Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Những điểm mới và điểm bất cập của luật PS 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.02 KB, 19 trang )

Những
điểm mới
và điểm
bất cập
của luật PS
2014
Nhóm 8


Danh sách nhóm


I. Nguyên nhân đổi mới luật PS
II. Những điểm mới của luật PS 2014
III. Những điểm bất cập của luật PS 2014


I. Nguyên nhân

Theo số liệu của tổng cục thống
kê đến hết tháng 12/ 2014 thì
hiện nay trên cả nước có hơn
600.000 doanh nghiệp đăng kí
kinh doanh, song chỉ có 60%
doanh nghiệp đang hoạt động
thực sự.


1.1 Những bất cập của luật 2004

- Doanh nghiệp chết mà không được chôn


- Rất khó để xác định doanh nghiệp “lâm vào tình trạng phá sản”
- Một quy định đã trở thành đánh đố đối với người nộp đơn
mở thủ tục phá sản
- Cần trả cho doanh nghiệp quyền được chết


1.2 Những yếu tố bên ngoài tác động đến luật phá sản
- Có những quy định của Luật Phá Sản mâu thuẫn, chưa tương thích với
các văn bản quy phạm pháp luật khác.
- Có những quy định chưa tương thích với pháp luật quốc tế...
dẫn đến hiệu quả áp dụng quy định Luật Phá sản vào thực tiễn không cao


II. Những điểm mới của luật 2014
2.1 Khái niệm
2.2 Trình tự, thủ tục giải quyết yêu cầu phá sản
2.3 Thủ tục thụ lý và xử lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
2.4 Mở thủ tục phá sản và các công việc phải làm sau khi có
quyết định mở thủ tục phá sản
2.5 Hội nghị chủ nợ
2.6 Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh


2.1 Khái niệm
Năm 2004
+ Không có khái niệm phá
sản
+ Đưa ra khái niệm DN,
HTX lâm vào tình trạng
phá sản


Năm 2014
+ Đưa ra khái niệm phá
sản
+ Giải thích rõ khái niệm: “
DN, HTX mất khả năng
thanh toán”


2.2 Trình tự, thủ tục giải quyết yêu cầu phá sản
a. Quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
Năm 2014
+ Xác định rõ người có
quyền,nghĩa vụ nộp đơn yêu
cầu mở thủ tục phá sản:
1. Người có quyền nộp đơn
(khoản 1,2,5,6 điều 5)
2. Người có nghĩa vụ nộp
đơn( khoản 3,5 điều 5)

Năm 2004
+ Cho chung vào một chương
nộp đơn và thụ lý đơn yêu cầu
mở thủ tục phá sản, sau đó
chia mỗi điều là của một chủ
thể nộp đơn
1. Quyền nộp đơn: điều
13,14,16,17,18
2. Nghĩa vụ nộp đơn:điều
15,19



b. Thẩm quyền giải quyết đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
Năm 2014

Năm 2004

TAND cấp tỉnh có thẩm
quyền giải quyết phá
sản(điều 8)

Địa phương nơi cơ quan
tiến hành đăng kí kinh
doanh(điều 7)


2.3 Thủ tục thụ lý và xử lý đơn yêu cầu mở
thủ tục phá sản
Năm 2014

Năm 2004

+ Thông báo về việc thụ lý đơn + không có
yêu cầu mở thủ tục phá
sản( điều 40)
+ Thương lượng giữa chủ nợ
nộp đơn yêu cầu mở thủ tục
phá sản với DN, HTX mất khả
năng thanh toán( Đ 37).



2.4 Mở thủ tục phá sản và các công việc phải làm
sau khi mở thủ tục phá sản
Năm 2014
+ Thanh lí TS xog  phân chia
TS(điều 54)
+ Bổ sung quy định về xác
định tiền lãi đối với các
khoản nợ(điều 52)

Năm 2004
+ Phân chia TS xog  thanh lí
tài sản(điều 85,86)
+ Xử lý các khoản nợ chưa
đến hạn(điều 34) được xử lý
như các khoản nợ đến hạn,
nhưng không được tính lãi
đối với thời gian chưa đến
hạn


2.5 Hội nghị chủ nợ
a. Điều kiện thành lập hội nghị chủ nợ
b. Lập ban đại diện chủ nợ


a. Điều kiện hợp lệ của hội nghị chủ nợ
Năm 2004
Năm 2014
Căn cứ trên số người có Căn cứ trên số nợ (ít nhất

nghĩa vụ tham gia hội 51% tổng số nợ)(điều 79)
nghị ( điều 65)


b. Lập ban đại diện chủ nợ
Năm 2004

Năm 2014

Chưa hề có

Quy định tại điều 82


2.6 Thủ tục phục hồi kinh doanh
- Thời hạn phương án phục hồi kinh doanh
Năm 2004
+ Ấn định là 3 năm( điều 74)

Năm 2014
+ Thời hạn theo nghị quyết của
hội nghị chủ nợ thông qua
phương án phục hồi kinh
doanh
+ Nếu hội nghị chủ nợ không
xác định được phương án phục
hồi kinh doanh thì thời hạn
không quá 3 năm (điều 89)



III. Những điểm còn bất cập của luật 2014
 
Về điều kiện hợp lệ của hội nghị chủ nợ ( điều 79 luật PS 2014)
 
Theo đó thì điều kiện hợp lệ của Hội nghị chủ nợ theo quy định của Luật phá sản
năm 2014 chỉ căn cứ trên số nợ. Số chủ nợ tham gia hội nghị chủ nợ không phải là
điều kiện để hội nghị chủ nợ hợp lệ. Điều này có nghĩa là Hội nghị chủ nợ có thể
hợp lệ với chỉ cần một chủ nợ tham gia mà đại diện cho ít nhất 51% số nợ không có
bảo đảm.
 
Về điều kiện để Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ được thông qua (khoản 2, điều
81)
Theo đó thì điều kiện hợp lệ của Hội nghị chủ nợ theo quy định của Luật phá sản
năm 2014 chỉ căn cứ trên số nợ.
 


III. Những điểm còn bất cập của luật 2014
- Có quá nhiều quyền, liên quan đến quản lí tài sản của DN ( điều 16)
- DN, HTX  lâm vào tình trạng phá sản khi mất khả năng thanh toán
khoản nợ quá hạn mà chủ nợ yêu cầu; cho phép chủ nợ không có bảo
đảm, chủ nợ có bảo đảm một phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ
tục phá sản khi DN không thực hiện nghĩa vụ thanh toán các khoản nợ
đến hạn trong
thời hạn 3 tháng (kể từ ngày chủ nợ có yêu cầu)( điều 4 và k1, điều 5)





×