Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất nghệ trên địa bàn xã quỳnh vinh, thị xã hoàng mai, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.78 KB, 34 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ VÀ PTNT

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
“ Thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất nghệ trên
địa bàn xã Quỳnh Vinh, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ
An.”


KẾT CẤU
I

Mở đầu

II

Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn

III
IV

V

Phương pháp nghiên cứu và
địa bàn nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu
Kết luận và kiến nghị


PHẦN I – MỞ ĐẦU


1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Cây nghệ là loài cây thuốc dân gian quý được người
Việt Nam sử dụng từ lâu đời đồng thời còn là cây gia vị,
cây thực phẩm

Xã Quỳnh Vinh có hàng trăm hộ tham gia trồng nghệ với
diện tích khoảng hơn 165 ha (2017). Nghệ trở thành cây
trồng chính, có giá trị hàng hóa ngày càng cao giúp xóa
đói, giảm nghèo và làm giàu cho nhiều nông hộ.

Tiềm năng mở rộng diện tích, nâng cao sản lượng nghệ ở
Quỳnh Vinh còn rất lớn. Tuy nhiên ở đây bà con đang trồng
tự phát, xã chưa có quy hoạch do chưa tìm được đầu ra ổn
định.

“ Thực trạng
và giải pháp
phát triển sản
xuất nghệ
trên địa bàn
xã Quỳnh
Vinh, thị xã
Hoàng Mai,
tỉnh Nghệ
An.”


1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
MỤC TIÊU CHUNG:

Trên cơ sở phân tích, đánh giá về thực trạng phát triển sản
xuất nghệ trên địa bàn xã Quỳnh Vinh, thị xã Hoàng Mai, tỉnh
Nghệ An trong thời gian qua, từ đó đề xuất một số giải pháp
nhằm phát triển sản xuất nghệ cho các hộ nông dân trên địa
bàn xã trong thời gian tới.
MỤC TIÊU CỤ THỂ

Hệ thống hóa cơ
sở lý luận và thực
tiễn về phát triển
sản xuất nông
nghiệp nói chung,
sản xuất nghệ nói
riêng.

Đánh giá thực trạng và
phân tích các yếu tố ảnh
hưởng đến phát triển sản
xuất nghệ trên địa bàn xã
Quỳnh Vinh, thị xã Hoàng
Mai, tỉnh Nghệ An trong
thời gian qua.

Đề xuất một số định
hướng và giải pháp
nhằm phát triển sản
xuất nghệ cho các hộ
nông dân trên địa bàn
xã Quỳnh Vinh, thị xã
Hoàng Mai, tỉnh Nghệ

An


1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
• Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những lý luận và
thực tiễn về phát triển sản xuất nghệ
• Phạm vi nghiên cứu:
NỘI DUNG

Thực trạng và giải
pháp phát triển sản
xuất nghệ trên địa bàn
xã Quỳnh Vinh, thị xã
Hoàng Mai, tỉnh Nghệ
An

KHÔNG GIAN

Điều tra tại các hộ
trồng nghệ trên địa
bàn xã Quỳnh Vinh,
thị xã Hoàng Mai, tỉnh
Nghệ An.

THỜI GIAN

Đề tài sử dụng số liệu
sơ cấp thu thập trong
3 năm 2014-2016

Số liệu sơ cấp năm
2017
Đề tài được thực hiện
từ
6/2017
đến
11/2017


PHẦN II – CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Cơ sở lý luận
 Một số khái niệm liên quan (phát triển kinh tế,
sản xuất, phát triển sản xuất nghệ..)
 Tác dụng dược lý của cây nghệ
 Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nghệ.
 Nội dung nghiên cứu về phát triển sản xuất
nghệ (mở rộng diện tích, Đánh giá tình hình áp
dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nghệLiên kết
trong sản xuất nghệ, Phát triển thị trường tiêu
thụ sản phẩm, Đánh giá kết quả, hiệu quả sản
xuất nghệ của các hộ)
Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất
nghệ trên địa bàn xã

Cơ sở thực tiễn

 Tình hình sản xuất cây dược liệu
trên thế giới
 Tình hình sản xuất cây dược liệu ở
Việt Nam

 Tình hình phát triển sản xuất nghệ
trong nước
 Bài học kinh nghiệm rút ra


PHẦN III – ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên
cứu
•Diện tích tự nhiên là 4.248,23 ha, đất
nông nghiệp hiện tại là 3.638,81 ha
chiếm 85,65%; đất phi nông nghiệp
chiếm 13,76% và đất chưa sử dụng
chiếm 0,6%.
•Địa lý: nằm trong vùng bán sơn địa
của Thị xã Hoàng Mai.
•Dân số, lao động : năm 2016 là 3.693
hộ với 16.704 nhân khẩu và 6.415 lao
động
•Kết quả sản xuất kinh doanh: tổng
GTSX năm 2016 là 443.063 tr.đ, nông
nghiệp chiếm 31,8%


3.2. Phương pháp nghiên cứu
Chọn điểm nghiên cứu
chọn nghiên cứu trong
phạm vi 4 xóm là xóm 2,
xóm 5, xóm 6 và xóm 8


1

2

Thu thập
thông tin

Phân tích số liệu
• Thống kê mô tả
• So sánh
• Hạch toán chi phí và kết
quả sản xuất

3

Thu thập thông tin thứ
cấp: thu thập thông tin
qua sách báo, internet
và các báo cáo của
UBND xã Quỳnh Vinh

Thu thập thông tin sơ
cấp: chọn mẫu điều tra
52 hộ trong 4 xóm


3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Nhóm chỉ tiêu hiệu
quả sản xuất


• Hiệu quả chi phí sản xuất; Tổng doanh thu/ Tổng chi
phí; Thu nhập/ Tổng chi phí; Hiệu quả sử dụng lao
động; Doanh thu/ lao động năm; Thu nhập/ lao động
năm


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


4.1 Khái quát tình hình sản xuất nghệ trên địa bàn xã
Quỳnh Vinh
4.1.1 Tình hình sản xuất nghệ trên địa bàn xã
Bảng 4.1: Tình hình sản xuất nghệ trên địa bàn xã qua 3 năm
2014-2016
Chỉ tiêu

ĐVT

2014 2015 2016

So sánh(%)
15/14 16/15
BQ

Diện tích

ha

35


65

125

185,7

192,3 189,0

Tổng số hộ

Hộ

140

325

515

232,1

158,5 191,8

BQ

diện

tích

trồng


nghệ/hộ
Năng suất

Ha/hộ

0,25

0,2

0,24

80

120

98

Tấn/ha

20

23

25

115

108,7


111,8

Sản lượng

Tấn

700

209

211,3

1495 3125 213,6

(Nguồn: UBND xã Quỳnh Vinh, 2017)

Diện tích trồng nghệ tăng mạnh qua các năm, cùng với đó thì số hộ
trồng nghệ cũng tăng nhanh chóng, đồng thời năng suất và sản lượng
nghệ cũng tăng gấp đôi so với năm trước.


4.1.2 Tình hình sản xuất nghệ ở các hộ điều tra
Bảng 4.3 Tình hình sản xuất nghệ của các hộ điều tra năm 2016

Chỉ tiêu

ĐVT

Tổng diện tích
Diện tích BQ/hộ

Năng suất
Sản lượng

Nghìn m2
Nghìn m2
Tấn/nghìn m2
Tấn

QMN
28,50
1,67
2.9

QMV
51,25
2,85
2,89

QML
67
3,94
3,14

Chung
146,75
2,83
3

82,8


148,500

210,15

441,45

Doanh thu BQ /hộ

Triệu đ/hộ

58,12

98,83

231,94

129,04

Chi phí BQ /hộ

Triệu đ/hộ

7,55

14,68

17,55

13,29


( Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra,2017)

Năng suất ở nhóm QML, cao hơn so với QMV và QMN, doanh
thu và chi phí cũng cao hơn hẳn so với 2 nhóm hộ còn lại.


Bảng 4.4 Tình hình đầu tư cho sản xuât và chế biến nghệ
của các hộ điều tra (BQ/ sào, 1 sào= 0,05ha)
ĐVT: 1000đ/sào

Loại chi phí
1. Giống
1. Phân bón
Phân chuồng
Phân URE
Phân NPK
1. Thuốc BVTV
1. Chế biến
1. Công lao động
1. Tổng chi phí

QMN
SL
673,68
 
161,4
172,98
894,73
0
140,35

210,50
2253,64

QMV

TL(%)

SL

29,89 663,41
 
 
7,16
160
7,68
187,7
39,70
980
0
0
6,23 136,58
9,34 450,73
100 2578,43

QML

TL(%)

SL


25,73
0
 
 
6,21 248,13
7,28 195,37
38,01 829,85
0
0
5,29 399,25
17,48 554,47
100 2227,08

TL(%)
0
 
11,14
8,77
37,26
0
17,94
24,89
100

Nhìn chung, tổng chi phí bình quân ở các
nhóm hộ không có sự khác biệt nhiều và sự
khác biệt này là do hình thức sản xuất của
các hộ.



Bảng 4.5 Kết quả, hiệu quả sản xuất nghệ trên 1 sào
của các hình thức sản xuất của các hộ điều tra
Chỉ tiêu

ĐVT

I. Kết quả
1. Năng suất
2. Doanh thu
3. Chi phí
4. Thu nhập
II. Hiệu quả
1.Hiệu quả chi phí SX
1. DT/CP
2. TN /CP

 
Tạ/sào
Tr.đ/sào
Tr.đ/sào
Tr.đ/sào
 
 
Lần
Lần

Hộ SX
nghệ củ
 
14,46

13,28
2,05
11,23
 
 
6,47
5,47

Hộ SX
tinh nghệ
 
16,34
44,51
2,69
41,82
 
 
16,54
15,54

So sánh
(%)
 
113
335,16
131,22
372,39
 
 
255,64

284,09

( Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra,2017)
Hiệu quả sản xuất ở nhóm hộ đầu tư chế biến cao hơn
hẳn so với nhóm hộ không đầu tư chế biến


Bảng 4.6 Đánh giá của các hộ về hiệu quả từ cây nghệ
Chỉ tiêu Chung QMN
QMV QML
CC(%) CC(%) CC(%) CC(%)
Thấp

0

0

0

0

TB

1,92

5,88

0

0


Khá

42,31

70,59

38,89

17,65

Cao

55,77

23,53

61,11

82,35

Hầu hết các hộ đều
đánh giá hiệu quả
mà cây nghệ mang
lại ở mức khá và
cao.

Hiệu quả xã hội: Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao
động, đa dạng hoá ngành nghề nông thôn, thúc đẩy quá trình
sản xuất hàng hoá...

Hiệu quả môi trường: Bảo đảm duy trì tính đa dạng sinh học,
đồng thời không gây tác hại đối với các hệ sinh thái khác. Góp
phần vào giảm nhẹ thiên tai, chống xói mòn và rửa trôi đất,...


4.2 Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất nghệ trên địa bàn xã Quỳnh Vinh

4.2.1 Mở rộng diện tích trồng nghệ
Bảng 4.7 Thực trạng nguồn đất sử dụng trong sản xuất nghệ
của các hộ điều tra năm 2016
Chung
SL
CC
(ha)
(%)

Nguồn đất sản
xuất
Tổng

diện

tích

đất

trồng nghệ
Diện tích BQ/hộ
Diện tích chuyển đổi
Số hộ chuyển đổi đất

BQ đất chuyển đổi/hộ

QMN
SL
CC
(ha)
(%)

14,675

100

0,28

-

3,4

100

29

100

0,12

-

QMV
SL

CC
(ha)
(%)

QML
SL
CC
(ha)
(%)

2,85 19,42 5,125 34,92
0,17

-

0,55 16,18
6 20,69
0,09

-

0,28

-

6,7 45,66
0,39

-


1,05 30,88

1,8 52,94

9 31,03

14 48,28

0,12

-

0,13

-

Phát triển sản xuất nghệ ngày càng được mở rộng, nhiều hộ dân đã ý
thức được giá trị kinh tế của cây nghệ nên họ đã dành nhiều quỹ đất
chuyển đổi sang trồng nghệ.


Việc chuyển đổi đất ở các hộ còn mang tính tự phát không có sự
hướng dẫn, chỉ đạo từ chính quyền địa phương.
Bảng 4.8 Tình hình chuyển đổi đất của các hộ điều tra năm 2016
Đơn
vị
tính:
%
Cách chuyển đổi đất
Chuyển từ đất trồng rau


Chung

QMN

QMV

QML

28,85

35,29

27,78

23,53

Chuyển từ đất trồng lúa

42,31

29,41

61,11

35,29

Chuyển từ đất rừng

28,84


35,3

11,11

41,18

0

0

0

0

Khác

( Nguồn:

Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2017 )
Đánh giá qua trình chuyển đổi đất
 Thuận lợi: Các hộ đã chủ động chuyển đổi đất sang trồng
nghệ. Có sự vận động của chính quyền địa phương.
 Khó khăn: Quy mô diện tích đất trồng nghệ vẫn còn manh
mún nhỏ lẻ, chưa có vùng sản xuất tập trung. Việc chuyển
đổi còn mang tính tự phát và chưa phát huy được tối đa
tiềm năng vốn có của địa phương.


4.2.2 Đánh giá tình hình áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản

xuất
4.2.2.1 Tình hình áp dụng kỹ thuật giống
Bảng 4.9 Nguồn giống cho phát triển sản xuất nghệ tại các hộ điều tra

Chung
%

QMN

QMV

QML

%

%

%

Mua hộ khác

34,62

52,94

50

0

Tự để giống


65,38

47,06

50

100

Nguồn
giống

Các hộ ở nhóm QML hầu hết là
những hộ sản xuất lâu năm nên
tự để giống.

Bảng 4.10 Kết quả điều tra về sử dụng giống của các hộ điều tra
Giống

Chung

QMN

QMV

QML

CC(%) CC(%) CC(%) CC(%)

Nghệ vàng


63,46

64,70

61,11

58,82

Nghệ đen

19,23

17,65

22,22

23,53

Cả hai

17,31

17,65

16,67

17,65

Đa số các hộ sử dụng giống

nghệ vàng trong sản xuất.


4.2.2.2 Tình hình áp dụng kỹ thuật phân bón

Bảng 4.11 Tình hình sử dụng phân bón của các hộ điều tra

ĐVT: kg/sào

Chỉ tiêu

QMN

QMV

QML

Phân
chuồng

80,7

80

124,06

Phân đạm
URE

21,6


23,46

24,42

149,12

163,33

138,31

Phân NPK

Phân bón hóa học vẫn được
sử dụng nhiều trong sản xuất
nghệ, bởi vì nguồn phân
chuồng khan hiếm.

( Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra, 2017)

4.2.2.3 Áp dụng kỹ thuật phòng trừ sâu bẹnh hại
Cây nghệ có đặc tính miễn dịch hoàn toàn đối với
mọi loại sâu bệnh, nên suốt trong quá trình sinh trưởng
không được sử dụng bất cứ loại hóa chất bảo vệ thực
vật nào.


4.2.3 Liên kết trong sản xuất nghệ

Bảng 4.12 Tình hình liên kết trong sản xuất nghệ ở các

hộ điều tra
Stt

Chỉ tiêu

1

Sản xuất độc lập

2
3

Liên kết với hộ
khác
Liên kết với DN

4

Tổng

QMN
SL

QMV

TL (%)

SL

QML


TL (%)

SL

TL (%)

14

82,35

15

83,33

13

76,47

3

17,65

3

16,67

4

23,53


0

0

0

0

0

0

17

100

18

100

17

100

Tình hình liên kết trong sản xuất còn yếu kém, chưa
được chú trọng, hoạt động liên kết chưa rõ ràng nên
tính hiệu quả còn thấp.



4.2.4 Tiêu thụ sản phẩm
Bảng 4.13 Sự biến động giá nghệ trong 3 năm 2014-2016
ĐVT: 1000đ/kg

So sánh (%)
Năm
Loại
Củ nghệ vàng
Củ nghệ đen
Tinh nghệ vàng
Tinh nghệ đen

2014

2015

2016

5,5
7
300
350

8
10
330
350

9
11

350
400

15/14

16/15

145,45
142,85
110
100

125,5
110
106,06
114,28

Giá nghệ luôn
tăng qua các
năm và giá
nghệ đen cao
hơn nghệ
vàng

(Nguồn: Tham khảo các hộ sản xuất nghệ)
Người sản
xuất

Người
thu gom


Công ty, nhà
máy chế biến

Đại lý

Người
tiêu dùng

Sơ đồ 1: Kênh tiêu thụ sản phẩm nghệ củ
Người sản xuất

Cửa hàng,
người thu mua

Người tiêu
dùng

Sơ đồ 2: Kênh tiêu thụ sản phẩm
tinh nghệ


4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nghệ của các
hộ nông dân

4.3.1 Các yếu tố tự nhiên và kỹ thuật
Bảng 4.14 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của một số
yếu tố
đến sản xuất
nghệ

QMN
QMV
QML
Chỉ tiêu

Điều kiện thời tiết
Diện tích canh tác
Nguồn giống
Kỹ thuật sản xuất
Sâu, dịch bệnh
Thông
tin
thị
trường
Vốn

SL (hộ)
15
17
7
13
2

TL (%)
88,24
100
41,17
76,47
11,76


SL (hộ)
10
15
9
13
5

TL (%)
55,55
83,33
50
72,22
27,77

SL( hộ)
13
14
10
15
7

TL(%)
76,47
82,35
58,82
88,23
41,17

16


94,12

18

100

17

100

3

17,65

5

27,77

7

41,17

Điều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu của vùng thuận lợi sẽ làm tăng năng
suất, chất lượng của nghệ, ngoài ra còn bị ảnh hưởng bởi yếu tố thị trường,
kỹ thuật và diện tích canh tác


4.3.3 Đầu tư chế biến tinh nghệ
Bảng 4.15 Tình hình đầu tư cơ sở vật chất cho chế biến nghệ
Nội dung

1. Máy rửa nghệ
1. Máy xay nghệ
1. Máy sấy nghệ

Số lượng (cái/hộ)

Giá trị( tr.đ/cái)

0,46

10

1

4

0,69

3

(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra,2017)

Các hộ có đầy đủ máy móc thì hiệu quả sản xuất cao hơn, thời
gian sản xuất ngắn hơn và tạo ra được nhiều sản phẩm hơn.


4.3.4 Công tác khuyến nông trong sản xuất

Bảng 4.16 Đánh giá của các hộ nông dân về công tác
khuyến nông của xã

Tiêu chí

ĐVT

Quy mô

Quy mô

nhỏ

vừa

Quy mô lớn

Tốt

%

0

0

0

Trung bình

%

0


0

0

Yếu, kém

%

100

100

100

(Nguồn: phỏng vấn hộ nông dân, 2017)

Ở xã Quỳnh Vinh công tác khuyến nông còn lỏng
lẻo, yếu kém. Chưa có cán bộ khuyến nông nào
đứng ra hướng dẫn bà con các kỹ thuật trong canh
tác sản xuất cũng như chưa có lớp tập huấn về kỹ
thuật sản xuất nào được mở ra cả.


4.3.5 Nhóm yếu tố thuộc chủ thể sản xuất

a) Lao động
Bảng 4.17 Ảnh hưởng của số lao động đến phát triển
sản xuất nghệ

Chỉ tiêu

Số hộ

Diện tích đất trồng nghệ/hộ
Số hộ chuyển đổi đất
Diện tích đất chuyển đổi /hộ
Tỷ lệ hộ đầu tư chế biến
doanh thu/hộ

ĐVT

≤ 2lao động 3 lao động 4-5 lao động

Hộ
Nghìn m2/hộ

20
2,48

22
2,94

10
3,12

Nghìn m2

7

15


7

Nghìn m2/hộ

1,39

1,22

0,82

%

0

18,18

90

Tr.đ/hộ

56,85

104,36

230,9

(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra,2017)

Điều này cho thấy số lượng lao động ảnh
hưởng rất lớn đến phát triển sản xuất nghệ.



×