LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, toàn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu trong
luận văn là hoàn toàn trung thực, chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học
vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội ngày 31 tháng 5 năm 2014
Tác giả khóa luận
Trịnh Văn Lý
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, tôi đã
nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của nhiều tập thể, cá nhân. Nhân
dịp này tôi xin chân thành cảm ơn đến những cá nhân, tập thể đó:
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người thầy
hướng dẫn khoa học PGS. TS. Nguyễn Mậu Dũng và CN. Nguyễn Mạnh
Hiếu, các thầy đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn
thành khóa luận.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông
Nghiệp Hà Nội, tập thể các thầy cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn
trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành khóa luận.
Xin cảm ơn tập thể các cơ quan, ban, ngành: UBND và nhân dân xã
Đồng Hóa - Kim Bảng - Hà Nam đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá
trình thu thập tài liệu để nghiên cứu khóa luận này.
Xin cảm ơn tập thể lớp KTC – K55 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà
Nội đã cùng chia sẻ với tôi trong suốt quá trình học tập.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới những người thân, bạn bè đã cùng chia
sẻ những khó khăn, động viên và tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu để hoàn
thành khóa luận
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ của tập thể,
người thân và bạn bè đã dành cho tôi!
Tác giả khóa luận
Trịnh Văn Lý
TÓM TẮT KHÓA LUẬN
VAC là mô hình được hình thành từ kinh nghiệm lâu đời của nhân dân
ta. Trải qua thời gian và mở rộng theo không gian trên các vùng sinh thái khác
nhau, mô hình VAC ngày càng phát triển đa dạng. VAC là bước phát triển
cao có tính quy luật của kinh tế nông hộ, là mô hình sản xuất đã có từ rất
lâu, mang tính phổ biến và giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát triển
nông nghiệp ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Sản xuất nông nghiệp theo
hướng sản xuất mô hình VAC tạo ra sự phát triển bền vững cả về kinh tế và
môi trường. Năm 1988 Bộ Chính trị ra Nghị quyết 10 và sau đó là Nghị quyết
trung ương 5 khóa VII được thể chế hóa bằng các chính sách, Nghị định như
giao quyền sử dụng ruộng đất dài hạn, khuyến nông, cho vay vốn đến hộ sản
xuất đã mở ra cơ hội cho nông nghiệp Việt Nam đổi mới và phát triển. Hiện
nay, phong trào sản xuất theo mô hình VAC đã được phát triển rộng rãi ở hầu
hết các tỉnh, thành phố trong cả nước với các mô hình khác nhau tùy điều kiện
từng vùng.
Đồng Hóa nằm trong nền khí nhiệt đới gió mùa, có nhiều con sông lớn
chảy qua hàng năm cung cấp một lượng nước lớn, và thuận tiện trong việc lấy
nước đổ ải tưới tiêu thuận tiện cho việc phát triển nông nghiệp đa dạng phong
phú đạt năng suất cao trong canh tác nông nghiệp, đặc biệt là cho phát triển
các mô hình VAC của xã. Trong những năm qua thì mô hình VAC ở xã phát
triển đã làm tăng thu nhập, giải quyết việc làm và đem lại cuộc sống ấm no
cho nhiều gia đình. Tuy nhiên, việc phát triển mô hình sản xuất VAC còn gặp
nhiều khó khăn đòi hỏi cần giải quyết như vấn đề năng suất cây trồng vật nuôi
còn thấp, cơ cấu cây trồng, vật nuôi kém đa dạng, chậm áp dụng tiến bộ khoa
học kỹ thuật vào sản xuất, dịch bệnh vẫn hay xảy ra, quy hoạch thiết kế mô
hình chưa đồng bộ, chưa có sự liên kết chặt chẽ giữa các khâu trong quá trình
sản xuất. Để góp phần đánh giá thực trạng tình hình phát triển mô hình VAC
trên địa bàn xã, đề xuất những giải pháp để khắc phục những tồn tại nhằm
phát triển các mô hình VAC hơn nữa, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực
trạng và giải pháp phát triển mô hình VAC trên địa bàn xã Đồng Hóa –
huyện Kim Bảng – tỉnh Hà Nam”. Với mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá đúng
thực trạng phát triển mô hình VAC ở xã Đồng Hóa những năm qua, từ đó đề
xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển mô hình VAC ở xã Đồng Hoá
trong những năm tới đạt một cách hiệu quả nhất.
Trên cơ sở nghiên cứu tổng quan tài liệu để có cái nhìn tổng quát và
đầy đủ về phát triển mô hình VAC, xác định các yếu tố ảnh hưởng và rút ra bài
học kinh nghiệm từ sự phát triển mô hình VAC trên thế giới và ở Việt Nam.
Bằng các phương pháp nghiên cứu như phương pháp thu thập số liệu, xử lý số
liệu, phân tích số liệu và hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu để tìm hiểu thực trạng
phát triển và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển mô hình VAC ở xã.
Trên địa bàn xã hiện nay, mô hình VAC được xây dựng và phát triển
với nhiều hình thức. Có mô hình có đủ cả ba thành phần là vườn, ao và
chuồng nhưng cũng có mô hình chỉ có hai thành phần là vườn và ao; vườn và
chuồng; ao và chuồng. Số lượng các hộ tham gia sản xuất VAC ngày càng
tăng và đến năm 2013 là 167 hộ trong đó có 131 hộ làm mô hình VAC hoàn
chỉnh và 36 hộ làm mô hình VAC không hoàn chỉnh, trong đó có 20 hộ làm
mô hình AC. Hướng phát triển của các hộ trong xây dựng mô hình VAC là
những mô hình có cả ba thành phần V, A và C hoặc mô hình có A và C để
làm tăng số lượng các mô hình, mở rộng quy mô diện tích, tăng cường trong
liên kết tiêu thụ sản phẩm từ đó làm tăng thu nhập cho các hộ. Các hoạt động
chủ yếu để phát triển VAC là thực hiện tốt việc chuyển đổi ruộng đất, việcvay
vốn đầu tư vào quá trình xây dựng và phát triển mô hình, các hoạt động đào
tạo tập huấn cho các hộ.
Điều tra về việc chuyển đổi ruộng đất thì theo điều tra có 8 hộ VAC
phải thuê đất 13 hộ VAC phải mua ruộng để làm VAC. Các hoạt động vay
vốn cũng được các hộ thực hiện nguồn vốn vay chủ yếu từ quỹ tín dụng, ngân
hàng, bạn bè, vì số vốn đầu tư tương đối lớn với các hộ VAC là 131,5 triệu,
hộ VA là78,3 triệu nên lượng vốn vay tương đối lớn.
Cơ sở hạ tầng hiện tại theo điều tra thì 100% các hộ đã có ao kè và xây
dựng chuồng trại, việc tập huấn cho các hộ cũng đã tham gia nhiều để các hộ
học hỏi kinh nghiệm theo điều tra có 26 hộ VAC, 3 hộ VA và 4 hộ AC tham
gia tập huấn chủ yếu là tập huấn vào việc chăn nuôi. Điều tra về thực trạng kỹ
thuật áp dụng trong sản xuất VAC của các hộ thì đã có nhiều tiến bộ so với
trước đây. Đối với trồng trọt, tỷ lệ sử dụng những giống cải tiến đạt mức cao,
trong đó nhóm hộ VAC có tỷ lệ sử dụng giống cải tiến cao hơn nhóm hộ VAC
không hoàn chỉnh (VC), và tỉ lệ năng suất các hộ VAC cao hơn hộ VAC
không hoàn chỉnh là lớn đặc biệt giống nhãn của các hộ VAC cao gấp 1,22
lần so với hộ VA. Đối với chăn nuôi, thì giống lợn sử dụng toàn bộ là những
giống địa phương, được mua từ những hộ gia đình khác, giống gia cầm thì các
hộ sử dụng ngoại với tỷ lệ khá cao, nhìn chung năng suất và sản lượng các
loại giống vật nuôi của các hộ VAC cao hơn các hộ VAC không hoàn chỉnh.
Năng suất hầu hết các loại cây trồng, vật nuôi của nhóm hộ VAC cao hơn
nhóm hộ AC và VC. Hầu hết các hộ làm mô hình VAC hoàn chỉnh và không
hoàn chỉnh đều nuôi đa dạng các loại cây trồng, vật nuôi. Trong chăn nuôi,
các hộ VAC hoàn chỉnh có ưu thế hơn trong việc nuôi lợn thịt và gà vịt trứng
Về giá trị sản xuất, chi phí và thu nhập thì của nhóm hộ VAC cao hơn
nhóm hộ AC và VC. Thu nhập bình quân của nhóm hộ VAC là 74,3 triệu
đồng; của nhóm hộ AC là 64,4 triệu đồng và của nhóm hộ VC là 43,3 triệu
đồng. Giá trị sản xuất các hộ VAC đạt 206,6 triệu đồng, các hộ AC đạt 168,5
triệu đồng còn lại là VA đạt 96 triệu đồng. Có thể thấy các hộ VAC hoàn
chỉnh mang lại giá trị sản xuất cao sau đó là mô hình AC và cuối cùng là mô
hình VA.
Nghiên cứu trên địa bàn xã thì có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phát triển
mô hình VAC của các hộ nông dân là các yếu tố: Nguồn vốn sản xuất hạn
hẹp; hoạt động chuyển đổi ruộng đất gặp nhiều khó khăn, trình độ văn hóa, kỹ
thuật của hộ còn nhiều hạn chế; cơ sở hạ tầng nông thôn vẫn còn yếu kém đặc
biệt là hệ thống điện và giao thông còn nhiều bất cập; thị trường tiêu thụ vẫn
chưa được mở rộng và phát triển; thời gian giao đất cho hộ ngắn và gặp nhiều
rắc rối mất thời gian trong quá trình chuyển đổi ruộng đất.
Từ những yếu tố ảnh hưởng đã phân tích thì những giải pháp được đưa
ra tập trung vào vấn đề như:
- Thực hiện tốt cơ chế cho vay vốn, đa dạng hóa các hình thức cho vay
và phát huy vai trò của hội nông dân và hội phụ nữ trong việc cho vay vốn.
Cần cho vay với số lượng lớn hơn và cần mở rộng, đổi mới và đa dạng hóa
các hình thức cho vay và các tổ chức tín dụng ở xã.
- Tăng cường công tác khuyến nông, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ
thuật cho các nông hộ với các hình thức như tập huấn, xây dựng mô hình trình
diễn, thường xuyên theo dõi tình hình thời tiết, dịch bệnh để khuyến cáo kịp
thời cho nhân dân.
- Các hộ cần thúc đẩy sự liên kết, hợp tác tự nguyện trong sản xuất,
kinh doanh giữa các hộ sản xuất VAC với nhau, giúp đỡ nhau cùng phát triển
và tạo ra sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa trên thị trường.
- Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nhất là hệ thống đường giao thông và
hệ thống điện
- Thực hiện tốt chính sách đất đai như cho phép chuyển đổi mục đích
sử dụng ruộng đất, giao đất lâu dài cho hộ nông dân.
Và cuối cùng đề tài đưa ra những kết luận và kiến nghị với Nhà nước,
với chính quyền địa phương và với những hộ làm VAC trên địa bàn xã để
phát triển hơn nữa những mô hình VAC của xã.
MỤC LỤC
vii
PHẦN I 1
MỞ ĐẦU 1
!"#
PHẦN II 5
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH VAC5
$%&'()(*+,-"./01$2
3+4"2
01$("567+859:;<9=;9>;,=?+4"
@90:;(AB++=!C,>,D,=:<91=;(E+=!
C.+,==9$>;E+=!CF.&G<8"2
0,H"./01$I
0,H"./01$JI
K0"L?I
K0"LMNCO
K0"L".,:O
P=&BM?Q=R/( R<(SQ"/"+"./
(.J)?+ ()TS"UB=4".,:,=+"./01$4A
:NG)%,=4&VQ,5&SU4<+(=!SUJ=+DW"
!=,+&BX"&!+8Y,:J+QB!=<!.
Z">[Q=JB"UB=".,:&=B:*.O
U0,H"./01$\
]^+,-"./01$J8/7&RQ!&D\
]^+,-"./01$J8MSAQR.4U7_
]^+,-"./01$J8UB=4".,:
L-""./01$
^+,-&( "./
`( 01$?.E!=.F4("=+C.QS,=4+,-
?<"H*4=T+,/+Q+UC3a3MSAQR+.,/
=.A( ="./01$0/*A<8 +,-&( 01$
%+8CQS?.J4("
U',CTA".Q4b"./#
F:8MSAQR%&'!8+,-"./01$#
QF:(?,=&BM&BX"2
01$?.E=+CJC&cYJ+&BX"RX"&dJ
"JH!=,&BX",Y,:</*A+CJ"./01$8(?[
+.AA+%(+-U++&BX"*.<SA,>,Y
,:R(?[+.A-D(A+&BX",<Y8"[&
( -e"(!4TB?<?.E"H("=+CAS"F
.-+,-?2
f+CJTA".g/J-(?[+%(+U.U+g(h-
+&BX"Q=+C!=,5+"./01$5J?.(=(6,=4
<+B&i ()e"(!4TB?=2
eF:+QUC?j*.+?A.=+"./01$2
-!=?4=+C.QSJ+"./01$+QUC3a3=F.
&BM</8B?J=.<A( C>-*( =4Q
+UC?=DLU4(,=F..,>A&B8+Q+/
..42
f.,>A&B+Q=.+(=!="[=*F&=
e"(!4TB?+,.%b<+",6k0+Q+3a3UC
=,>+(=!SA3.7F:+Q3a3UC=+"./01$"
8BF:.+?A.=+"./AR'Y%=A
+%,/*<A-=UC?j*"[=&BMH<,=?
8 DgUC?j*=&BMC(!([P=*A.+?A
.+ A8C("01$,[.+?A.MN8
("<F:+UC?A.MN<:MAe=Qlm/<Gn
+C.QS+QUC?j*=&BM:MA.
:=C.QS<7AcU::JB'4&B
MA7QYU4MBA,GCJU4+H,+U4QY?Y:2
oF:&R ++C.QSp[TAY%I
04+,-+"./01$?.-&R"TAY%<4
MSAQR+,-8&RTS"TAY%,=.+
TB()MSAQR+%&'*+,-"./I
$+ARI
0Y,Y()<Y/I
U:?*O
f>[AF\
$+A>(R_
Kf>(R_
Kf>(R_
Kf>(R(=C
Y,:
#$%&'!8
^+,-01$AT,DSA,B'+"./B?-+
4%&'!8<=.<A( k,=J+4A( ?"%
8 BTAUW+!=q?.QHBA<+=:8 "',C
-*( ,=4!AU&+(=!&BX",Y,:LU4(*A-A
(4F=+=*.
$+>4rB',,=4+,-+"./<4&ie"(!
=+"./+Q+UC?j*4!,=F.sJJ-A,W
%&'!(AB'+T+,//+,-+"./
01$
2UC?=D].4tuv3av$fw
$%&'RZ+,-"./01$'+[,['04f"#
PHẦN III 32
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP 32
NGHIÊN CỨU 32
L-"YU
0Y,Y()<Y/
M
>aJ("CMNCA43"uB<MNJQ4b\<?"<SA+[MNS
`%<.+MN0Fx+<f"+Y,s<u6+MN!$%xNJ
,:E(CITe=[.u6vSAf"<5yx+(z"MN
fD`%:(MNe=[.f"vSAu6<5,.MN0Fx+!
^GMNS`%
xN>aJJY/%UW{<8+Q4b,=MNJC
Qg%_, ,=4(".4=:QS'MN
3*:AF
//&VQ
$.+TB()&VQ(. MNF:,-?,YU|ufPMNB
TA&V()"[+,: ("<RCMSA%([("(H
(:cBg+,: !"(.
zBTA<HB+,,=SQS<=4>&%A
*TA&VQc=SQSB"UB=?=!A4=R
4TA=!&VQTA=!&BM<TA=!?++U[
,=,/MSAQR.."[=!_v_2a=4>&%.
4&?=4M=.+Q>c,C
sF"Q4bMNJ&RUCA"UC?.([c
Q4bRMN(\_<2}<.4,=F"J&RAce=
[B"Q8<F"_(}}}<I~F"_(}}2<I}~F"_(}}<
&VQ/•7AQ4b_<\##
//QS&(=CMN>aJ2
?4%&'!8}
z=.@>aJ("CMN>UWJ%&'!8*?j*%
+,-A+,:=.,=MJ"<:(MN<(.8N
cU.fS"',C+,:C>+.MJ"<MSAQR!
8?+..$E!=.+(":,.MJ"!
O<O2?"e=?=!=__€U-(+MJ"}<I<O<\<_<k}
LQpS&+H?J?F<R4fYsAG?/"(!"
+<EY&|ufPEaf"Q&=+?4",=8.</*A"C&
.,/MN .e=C<A[&R6•(R+B
+|ufPMNNMSAQR OHD,:"8"=,S"<MSAQR
+!", ,:"8"=}
A( @axNcR4?=!("A( .MS<=MN=6
O\I"!}2<€3a<B"UB=.+[=&BMO
M
#3+T+m/+,-?O
]f.4O
`BM.4MN!F&<}!‚<&B( !}_UW__<I€?
=!,=J"MS[Q4b"MS(2O<I}ƒ_#€3aP4b(G(
"}2€<F&!}#<#!‚&B( !###<$H"pJQ4b(
2O<Q4b(G(#€F&22<€!‚`B( !2O\<\$SA""p
MSJQ4bSAJ!}ƒ_<}€3a,=JSAQU=VM?X#
2O2<SA.DM?X_< I<+,Y 5M?X
SAMS!<O„>$SA".[cQ4bSA.(#2ƒ
_\<2€3a,=JSA."2<QM?X"2I<Ug#<*%
I<,"+(=!c+,Y5&BMSA.! <„>O
0F.|ufPMNvax.4NE!=QYG):MATS"
e=QlQYU4+&,YU<:MAc.+"H=*
.,=YUMNc( MN(II}=!__<O€3a,SUH(#}2=<
8"\2__=!_<I€3a\
]$.4v-.4\
+A,A(.y!f(N |ufPE.
*?A?"',C"A<?B<k'.y!f>:?A
?"',C,+.?+,=MN-!=+,-+.4<
5U[S=.4<-.4MSAQRTj?A.[
(2_,4-•, =D!Y%\
]%"!QY]vbQ\
LQp+BY,:?.cY&"7(!M=+C?Q=5g
N6?6?J?F<QA,/+"LASQS+=!C
QY•QZ,U/:<4…C=[•QA,/
:MAJ\
0bQ/=!CbQSQSMNA+,-"',C+
A8+"JASQS<=&BM?Q=+C,YU
4QA,/=!CTj[c>!#_<„>F#<}€&=[F"_<
c&}_F}_&=[F"_SA(&R6,([+
S+UC,=TjbQMN\
23TB+,-&BM?Q=MN>aJ\
uB&(4=Ac+,Y&BM+MN(FTF"fF"
_(}„>~F"_(I\„>~F"_(\#„>u/TSF"
C+,-?F\<€c+,Y&BMF(Q=JJ+A
F<,=J/JJ.4•"„(4([<.
4<-.4%"!QY•"E(4=Q=&R+,-+
M
(<?BkPp*A.4•(?.-=&R+,-
?Y%u/TSF"C+,-.4(O<€~
.4<-.4(O<_\€%"!QY(<#€\
^%+#
*&(4&%#
^%+,g#
$D}_C-g,=JD2C'.y!f<2C'.†y!.
H(!"•.D_C#
,=}_C ,@#
]$D#}"./+,-e="./01$#
]$D}"./+,-e="./01#
]$DO"./+,-e="./1$#
a4+E,=#2
PHẦN IV 46
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46
4.1 Khái quát tình hình phát triển mô hình VAC trên địa bàn xã Đồng
Hóa 46
VAC ở xã Đồng Hóa đang từng bước phát triển đặc biệt trong những
năm gần đây toàn xã đã xuất hiện nhiều hơn các mô hình VAC đặc biệt
là về số lượng và chất lượng của các mô hình. Các mô hình những năm
gần đây phát triển mang lại năng suất hiệu quả và thu nhập cao cho các
hộ và những mô hình này thì có cơ sở hạ tầng, vốn đầu tư cho chăn nuôi
nhiều hơn so với các hộ trước đó. Do đó tình hình phát triển các mô hình
VAC trên địa bàn xã Đồng Hóa đang trên đà phát triển và mang lại thu
nhập cao 46
4.1.1 Khái quát lịch sử phát triển mô hình VAC trên địa bàn xã Đồng
Hóa 46
#++R,!+,-"./01$'+C,2I
M
#^Sb+AB'R,!+,-"./01$,YUMN>
aJI}
##Y[B+A-+,-"./01$,YUMN>aJO#
PHẦN V 93
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93
23(*\
23Y\2
TÀI LIỆU THAM KHẢO 97
M
DANH MỤC BẢNG
vii
PHẦN I 1
PHẦN I 1
MỞ ĐẦU 1
MỞ ĐẦU 1
1.2.1 Mục tiêu chung 3
1.2.1 Mục tiêu chung 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
!"#
!"#
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 4
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 4
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 4
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 4
PHẦN II 5
PHẦN II 5
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH VAC5
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH VAC5
$%&'()(*+,-"./01$2
$%&'()(*+,-"./01$2
M
2.1.1 Khái niệm, vai trò và đặc điểm của mô hình VAC 5
2.1.1 Khái niệm, vai trò và đặc điểm của mô hình VAC 5
3+4"2
3+4"2
01$("567+859:;<9=;9>;,=?+4"
@90:;(AB++=!C,>,D,=:<91=;(E+=!
C.+,==9$>;E+=!CF.&G<8"2
01$("567+859:;<9=;9>;,=?+4"
@90:;(AB++=!C,>,D,=:<91=;(E+=!
C.+,==9$>;E+=!CF.&G<8"2
0,H"./01$I
0,H"./01$I
0,H"./01$JI
0,H"./01$JI
K0"L?I
K0"L?I
K0"LMNCO
K0"LMNCO
K0"L".,:O
K0"L".,:O
P=&BM?Q=R/( R<(SQ"/"+"./
(.J)?+ ()TS"UB=4".,:,=+"./01$4A
:NG)%,=4&VQ,5&SU4<+(=!SUJ=+DW"
!=,+&BX"&!+8Y,:J+QB!=<!.
Z">[Q=JB"UB=".,:&=B:*.O
P=&BM?Q=R/( R<(SQ"/"+"./
(.J)?+ ()TS"UB=4".,:,=+"./01$4A
:NG)%,=4&VQ,5&SU4<+(=!SUJ=+DW"
!=,+&BX"&!+8Y,:J+QB!=<!.
Z">[Q=JB"UB=".,:&=B:*.O
U0,H"./01$\
M
U0,H"./01$\
]^+,-"./01$J8/7&RQ!&D\
]^+,-"./01$J8/7&RQ!&D\
]^+,-"./01$J8MSAQR.4U7_
]^+,-"./01$J8MSAQR.4U7_
]^+,-"./01$J8UB=4".,:
]^+,-"./01$J8UB=4".,:
L-""./01$
L-""./01$
2.1.2 Nội dung phát triển mô hình VAC 13
2.1.2 Nội dung phát triển mô hình VAC 13
^+,-&( "./
^+,-&( "./
`( 01$?.E!=.F4("=+C.QS,=4+,-
?<"H*4=T+,/+Q+UC3a3MSAQR+.,/
=.A( ="./01$0/*A<8 +,-&( 01$
%+8CQS?.J4("
`( 01$?.E!=.F4("=+C.QS,=4+,-
?<"H*4=T+,/+Q+UC3a3MSAQR+.,/
=.A( ="./01$0/*A<8 +,-&( 01$
%+8CQS?.J4("
U',CTA".Q4b"./#
U',CTA".Q4b"./#
F:8MSAQR%&'!8+,-"./01$#
F:8MSAQR%&'!8+,-"./01$#
QF:(?,=&BM&BX"2
QF:(?,=&BM&BX"2
01$?.E=+CJC&cYJ+&BX"RX"&dJ
"JH!=,&BX",Y,:</*A+CJ"./01$8(?[
M
+.AA+%(+-U++&BX"*.<SA,>,Y
,:R(?[+.A-D(A+&BX",<Y8"[&
( -e"(!4TB?<?.E"H("=+CAS"F
.-+,-?2
01$?.E=+CJC&cYJ+&BX"RX"&dJ
"JH!=,&BX",Y,:</*A+CJ"./01$8(?[
+.AA+%(+-U++&BX"*.<SA,>,Y
,:R(?[+.A-D(A+&BX",<Y8"[&
( -e"(!4TB?<?.E"H("=+CAS"F
.-+,-?2
f+CJTA".g/J-(?[+%(+U.U+g(h-
+&BX"Q=+C!=,5+"./01$5J?.(=(6,=4
<+B&i ()e"(!4TB?=2
f+CJTA".g/J-(?[+%(+U.U+g(h-
+&BX"Q=+C!=,5+"./01$5J?.(=(6,=4
<+B&i ()e"(!4TB?=2
eF:+QUC?j*.+?A.=+"./01$2
eF:+QUC?j*.+?A.=+"./01$2
-!=?4=+C.QSJ+"./01$+QUC3a3=F.
&BM</8B?J=.<A( C>-*( =4Q
+UC?=DLU4(,=F..,>A&B8+Q+/
..42
-!=?4=+C.QSJ+"./01$+QUC3a3=F.
&BM</8B?J=.<A( C>-*( =4Q
+UC?=DLU4(,=F..,>A&B8+Q+/
..42
f.,>A&B+Q=.+(=!="[=*F&=
e"(!4TB?+,.%b<+",6k0+Q+3a3UC
=,>+(=!SA3.7F:+Q3a3UC=+"./01$"
8BF:.+?A.=+"./AR'Y%=A
+%,/*<A-=UC?j*"[=&BMH<,=?
8 DgUC?j*=&BMC(!([P=*A.+?A
.+ A8C("01$,[.+?A.MN8
("<F:+UC?A.MN<:MAe=Qlm/<Gn
+C.QS+QUC?j*=&BM:MA.
:=C.QS<7AcU::JB'4&B
MA7QYU4MBA,GCJU4+H,+U4QY?Y:2
M
f.,>A&B+Q=.+(=!="[=*F&=
e"(!4TB?+,.%b<+",6k0+Q+3a3UC
=,>+(=!SA3.7F:+Q3a3UC=+"./01$"
8BF:.+?A.=+"./AR'Y%=A
+%,/*<A-=UC?j*"[=&BMH<,=?
8 DgUC?j*=&BMC(!([P=*A.+?A
.+ A8C("01$,[.+?A.MN8
("<F:+UC?A.MN<:MAe=Qlm/<Gn
+C.QS+QUC?j*=&BM:MA.
:=C.QS<7AcU::JB'4&B
MA7QYU4MBA,GCJU4+H,+U4QY?Y:2
oF:&R ++C.QSp[TAY%I
oF:&R ++C.QSp[TAY%I
04+,-+"./01$?.-&R"TAY%<4
MSAQR+,-8&RTS"TAY%,=.+
TB()MSAQR+%&'*+,-"./I
04+,-+"./01$?.-&R"TAY%<4
MSAQR+,-8&RTS"TAY%,=.+
TB()MSAQR+%&'*+,-"./I
2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển mô hình VAC 17
2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển mô hình VAC 17
$+ARI
$+ARI
0Y,Y()<Y/I
0Y,Y()<Y/I
U:?*O
U:?*O
f>[AF\
f>[AF\
$+A>(R_
$+A>(R_
Kf>(R_
M
Kf>(R_
Kf>(R_
Kf>(R_
Kf>(R(=C
Kf>(R(=C
Y,:
Y,:
#$%&'!8
#$%&'!8
^+,-01$AT,DSA,B'+"./B?-+
4%&'!8<=.<A( k,=J+4A( ?"%
8 BTAUW+!=q?.QHBA<+=:8 "',C
-*( ,=4!AU&+(=!&BX",Y,:LU4(*A-A
(4F=+=*.
^+,-01$AT,DSA,B'+"./B?-+
4%&'!8<=.<A( k,=J+4A( ?"%
8 BTAUW+!=q?.QHBA<+=:8 "',C
-*( ,=4!AU&+(=!&BX",Y,:LU4(*A-A
(4F=+=*.
$+>4rB',,=4+,-+"./<4&ie"(!
=+"./+Q+UC?j*4!,=F.sJJ-A,W
%&'!(AB'+T+,//+,-+"./
01$
$+>4rB',,=4+,-+"./<4&ie"(!
=+"./+Q+UC?j*4!,=F.sJJ-A,W
%&'!(AB'+T+,//+,-+"./
01$
2UC?=D].4tuv3av$fw
2UC?=D].4tuv3av$fw
$%&'RZ+,-"./01$'+[,['04f"#
$%&'RZ+,-"./01$'+[,['04f"#
2.2.1 Tình hình thực tiễn phát triển mô hình VAC trên thế giới 24
MM
2.2.1 Tình hình thực tiễn phát triển mô hình VAC trên thế giới 24
2.2.2 Tình hình thực tiễn phát triển mô hình VAC ở Việt Nam 28
2.2.2 Tình hình thực tiễn phát triển mô hình VAC ở Việt Nam 28
2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứu thực tiễn phát triển mô hình
VAC 30
2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứu thực tiễn phát triển mô hình
VAC 30
PHẦN III 32
PHẦN III 32
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP 32
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP 32
NGHIÊN CỨU 32
NGHIÊN CỨU 32
L-"YU
L-"YU
3.1.1 Điều kiện tự nhiên của xã Đồng Hóa 32
3.1.1 Điều kiện tự nhiên của xã Đồng Hóa 32
0Y,Y()<Y/
0Y,Y()<Y/
>aJ("CMNCA43"uB<MNJQ4b\<?"<SA+[MNS
`%<.+MN0Fx+<f"+Y,s<u6+MN!$%xNJ
,:E(CITe=[.u6vSAf"<5yx+(z"MN
fD`%:(MNe=[.f"vSAu6<5,.MN0Fx+!
^GMNS`%
>aJ("CMNCA43"uB<MNJQ4b\<?"<SA+[MNS
`%<.+MN0Fx+<f"+Y,s<u6+MN!$%xNJ
,:E(CITe=[.u6vSAf"<5yx+(z"MN
fD`%:(MNe=[.f"vSAu6<5,.MN0Fx+!
^GMNS`%
MM
xN>aJJY/%UW{<8+Q4b,=MNJC
Qg%_, ,=4(".4=:QS'MN
xN>aJJY/%UW{<8+Q4b,=MNJC
Qg%_, ,=4(".4=:QS'MN
3*:AF
3*:AF
3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội của xã Đồng Hóa 33
3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội của xã Đồng Hóa 33
//&VQ
//&VQ
$.+TB()&VQ(. MNF:,-?,YU|ufPMNB
TA&V()"[+,: ("<RCMSA%([("(H
(:cBg+,: !"(.
$.+TB()&VQ(. MNF:,-?,YU|ufPMNB
TA&V()"[+,: ("<RCMSA%([("(H
(:cBg+,: !"(.
zBTA<HB+,,=SQS<=4>&%A
*TA&VQc=SQSB"UB=?=!A4=R
4TA=!&VQTA=!&BM<TA=!?++U[
,=,/MSAQR.."[=!_v_2a=4>&%.
4&?=4M=.+Q>c,C
zBTA<HB+,,=SQS<=4>&%A
*TA&VQc=SQSB"UB=?=!A4=R
4TA=!&VQTA=!&BM<TA=!?++U[
,=,/MSAQR.."[=!_v_2a=4>&%.
4&?=4M=.+Q>c,C
sF"Q4bMNJ&RUCA"UC?.([c
Q4bRMN(\_<2}<.4,=F"J&RAce=
[B"Q8<F"_(}}}<I~F"_(}}2<I}~F"_(}}<
&VQ/•7AQ4b_<\##
sF"Q4bMNJ&RUCA"UC?.([c
Q4bRMN(\_<2}<.4,=F"J&RAce=
[B"Q8<F"_(}}}<I~F"_(}}2<I}~F"_(}}<
&VQ/•7AQ4b_<\##
MM
//QS&(=CMN>aJ2
//QS&(=CMN>aJ2
?4%&'!8}
?4%&'!8}
z=.@>aJ("CMN>UWJ%&'!8*?j*%
+,-A+,:=.,=MJ"<:(MN<(.8N
cU.fS"',C+,:C>+.MJ"<MSAQR!
8?+..$E!=.+(":,.MJ"!
O<O2?"e=?=!=__€U-(+MJ"}<I<O<\<_<k}
z=.@>aJ("CMN>UWJ%&'!8*?j*%
+,-A+,:=.,=MJ"<:(MN<(.8N
cU.fS"',C+,:C>+.MJ"<MSAQR!
8?+..$E!=.+(":,.MJ"!
O<O2?"e=?=!=__€U-(+MJ"}<I<O<\<_<k}
LQpS&+H?J?F<R4fYsAG?/"(!"
+<EY&|ufPEaf"Q&=+?4",=8.</*A"C&
.,/MN .e=C<A[&R6•(R+B
+|ufPMNNMSAQR OHD,:"8"=,S"<MSAQR
+!", ,:"8"=}
LQpS&+H?J?F<R4fYsAG?/"(!"
+<EY&|ufPEaf"Q&=+?4",=8.</*A"C&
.,/MN .e=C<A[&R6•(R+B
+|ufPMNNMSAQR OHD,:"8"=,S"<MSAQR
+!", ,:"8"=}
A( @axNcR4?=!("A( .MS<=MN=6
O\I"!}2<€3a<B"UB=.+[=&BMO
A( @axNcR4?=!("A( .MS<=MN=6
O\I"!}2<€3a<B"UB=.+[=&BMO
#3+T+m/+,-?O
#3+T+m/+,-?O
]f.4O
]f.4O
`BM.4MN!F&<}!‚<&B( !}_UW__<I€?
=!,=J"MS[Q4b"MS(2O<I}ƒ_#€3aP4b(G(
MM
"}2€<F&!}#<#!‚&B( !###<$H"pJQ4b(
2O<Q4b(G(#€F&22<€!‚`B( !2O\<\$SA""p
MSJQ4bSAJ!}ƒ_<}€3a,=JSAQU=VM?X#
2O2<SA.DM?X_< I<+,Y 5M?X
SAMS!<O„>$SA".[cQ4bSA.(#2ƒ
_\<2€3a,=JSA."2<QM?X"2I<Ug#<*%
I<,"+(=!c+,Y5&BMSA.! <„>O
`BM.4MN!F&<}!‚<&B( !}_UW__<I€?
=!,=J"MS[Q4b"MS(2O<I}ƒ_#€3aP4b(G(
"}2€<F&!}#<#!‚&B( !###<$H"pJQ4b(
2O<Q4b(G(#€F&22<€!‚`B( !2O\<\$SA""p
MSJQ4bSAJ!}ƒ_<}€3a,=JSAQU=VM?X#
2O2<SA.DM?X_< I<+,Y 5M?X
SAMS!<O„>$SA".[cQ4bSA.(#2ƒ
_\<2€3a,=JSA."2<QM?X"2I<Ug#<*%
I<,"+(=!c+,Y5&BMSA.! <„>O
0F.|ufPMNvax.4NE!=QYG):MATS"
e=QlQYU4+&,YU<:MAc.+"H=*
.,=YUMNc( MN(II}=!__<O€3a,SUH(#}2=<
8"\2__=!_<I€3a\
0F.|ufPMNvax.4NE!=QYG):MATS"
e=QlQYU4+&,YU<:MAc.+"H=*
.,=YUMNc( MN(II}=!__<O€3a,SUH(#}2=<
8"\2__=!_<I€3a\
]$.4v-.4\
]$.4v-.4\
+A,A(.y!f(N |ufPE.
*?A?"',C"A<?B<k'.y!f>:?A
?"',C,+.?+,=MN-!=+,-+.4<
5U[S=.4<-.4MSAQRTj?A.[
(2_,4-•, =D!Y%\
+A,A(.y!f(N |ufPE.
*?A?"',C"A<?B<k'.y!f>:?A
?"',C,+.?+,=MN-!=+,-+.4<
5U[S=.4<-.4MSAQRTj?A.[
(2_,4-•, =D!Y%\
]%"!QY]vbQ\
MM
]%"!QY]vbQ\
LQp+BY,:?.cY&"7(!M=+C?Q=5g
N6?6?J?F<QA,/+"LASQS+=!C
QY•QZ,U/:<4…C=[•QA,/
:MAJ\
LQp+BY,:?.cY&"7(!M=+C?Q=5g
N6?6?J?F<QA,/+"LASQS+=!C
QY•QZ,U/:<4…C=[•QA,/
:MAJ\
0bQ/=!CbQSQSMNA+,-"',C+
A8+"JASQS<=&BM?Q=+C,YU
4QA,/=!CTj[c>!#_<„>F#<}€&=[F"_<
c&}_F}_&=[F"_SA(&R6,([+
S+UC,=TjbQMN\
0bQ/=!CbQSQSMNA+,-"',C+
A8+"JASQS<=&BM?Q=+C,YU
4QA,/=!CTj[c>!#_<„>F#<}€&=[F"_<
c&}_F}_&=[F"_SA(&R6,([+
S+UC,=TjbQMN\
23TB+,-&BM?Q=MN>aJ\
23TB+,-&BM?Q=MN>aJ\
uB&(4=Ac+,Y&BM+MN(FTF"fF"
_(}„>~F"_(I\„>~F"_(\#„>u/TSF"
C+,-?F\<€c+,Y&BMF(Q=JJ+A
F<,=J/JJ.4•"„(4([<.
4<-.4%"!QY•"E(4=Q=&R+,-+
(<?BkPp*A.4•(?.-=&R+,-
?Y%u/TSF"C+,-.4(O<€~
.4<-.4(O<_\€%"!QY(<#€\
uB&(4=Ac+,Y&BM+MN(FTF"fF"
_(}„>~F"_(I\„>~F"_(\#„>u/TSF"
C+,-?F\<€c+,Y&BMF(Q=JJ+A
F<,=J/JJ.4•"„(4([<.
4<-.4%"!QY•"E(4=Q=&R+,-+
(<?BkPp*A.4•(?.-=&R+,-
?Y%u/TSF"C+,-.4(O<€~
.4<-.4(O<_\€%"!QY(<#€\
MM
^%+#
^%+#
3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 42
3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 42
3.2.2 Thu thập số liệu 42
3.2.2 Thu thập số liệu 42
3.2.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp 42
*&(4&%#
*&(4&%#
^%+,g#
^%+,g#
$D}_C-g,=JD2C'.y!f<2C'.†y!.
H(!"•.D_C#
$D}_C-g,=JD2C'.y!f<2C'.†y!.
H(!"•.D_C#
,=}_C ,@#
,=}_C ,@#
]$D#}"./+,-e="./01$#
]$D#}"./+,-e="./01$#
]$D}"./+,-e="./01#
]$D}"./+,-e="./01#
]$DO"./+,-e="./1$#
]$DO"./+,-e="./1$#
3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 44
3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 44
3.2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả 44
MM