Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH VAY và sử DỤNG vốn VAY của các hộ NÔNG dân từ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH xã hội TRÊN địa bàn xã THUẬN hòa, HUYỆN vị XUYÊN, TỈNH hà GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.62 KB, 31 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

PHÀN THỊ ĐIỀM
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH VAY VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TỪ NGÂN
HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THUẬN HÒA, HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH
HÀ GIANG

BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS. PHẠM BẢO DƯƠNG


KẾT CẤU KHÓA LUẬN
ĐẶT VẤN ĐỀ
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

KẾT CẤU

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


PHẦN I: MỞ ĐẦU
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ở Việt Nam, năm 2002 tỷ lệ hộ nghèo cả nước đạt 12,9% và đến năm 2016 con số này đã giảm xuống còn
8,23% (Bộ lao động thương binh và xã hội). Có được kết quả đó cần kể tới các chương trình vay vốn ưu đãi
từ hệ thống Ngân hàng chính sách xã hội.
NHCSXH ra đời để phục vụ các hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác nhằm giúp đỡ họ về nguồn vốn


để sản xuất, tăng thu nhập ổn định đời sống, cũng như góp phần phát triển kinh tế, ổn định chính trị quốc
gia.
Thuận Hòa là một xã đặc biệt khó khăn, số hộ nghèo, cận nghèo chiếm 81% số hộ trên địa bàn xã Thuận
Hòa (ban thống kê xã Thuận Hoà, 2016). Người dân sống dựa vào nông nghiệp là chủ yếu với quy mô nhỏ
lẻ, manh mún, đời sống gặp nhiều khó khăn do thiếu vốn để đầu tư sản xuất phát triển.
Xuất phát từ lý do trên em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay
từ NHCSXH của hộ nông dân trên địa bàn xã Thuận Hòa, huyên Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang”.


PHẦN I: MỞ ĐẦU
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tín dụng,
vay vốn và sử dụng vốn vay tín dụng để phát triển kinh tế của
các hộ nông dân.
Đánh giá tình hình vay và sử dụng vốn vay từ NHCSXH của
các hộ nông dân trên địa bàn xã Thuận Hòa, huyện Vị Xuyên,
tỉnh Hà Giang.
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc vay vốn và sử dụng
nguồn vốn vay từ NHCSXH của các hộ nông dân trên địa bàn
xã Thuận Hòa, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang.
Đề xuất một số định hướng và giải pháp nhằm nâng cao khả
năng tiếp cận nguồn vốn vay, hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay
của các hộ nông dân từ NHCSXH giúp phát triển kinh tế,
nâng cao thu nhập cho hộ nông dân trên địa bàn xã Thuận
Hòa, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang.

MỤC TIÊU CHUNG
Đánh giá tình hình vay vốn
và sử dụng vốn vay từ
NHCSXH của các hộ nông

dân tại xã Thuận Hòa, huyện
Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang để
từ dó đưa ra các giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn vay của các hộ
nông dân trong những năm
tới.


PHẦN I: MỞ ĐẦU
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng
nghiên cứu

Tình hình vay vốn, sử dụng vốn của các hộ nông dân từ NHCSXH trên địa bàn xã
Thuận Hòa, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang.

Phạn vi
nghiên cứu

- Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay từ
NHCSXH của hộ nông dân trên địa bàn xã Thuận Hòa, huyên Vị Xuyên, tỉnh Hà
Giang
- Phạm vi không gian: Đề tài được nghiên cứu tại địa bàn xã Thuận Hòa, huyện Vị
Xuyên, tỉnh Hà Giang.
- Phạm vi thời gian:
+ Số liệu thứ cấp: Được thu thập trong trong 3 năm: 2014-2017
+ Số liệu sơ cấp: Được thu thập trong thời gian thực hiện đề tài từ tháng 8 đến tháng
11 năm 2017.
- Phạm vi đề xuất giải pháp: Đến năm 2025.



PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Cơ sở lý luận

Cơ sở thực tiễn

- Một số khái niệm về vốn, tín
dụng, tín dụng ưu đãi.
- Đặc điểm, vai trò, ý nghĩa của
tín dụng nói chung và tín dụng
ưu đãi nói riêng

- Kinh nghiệm cho vay và sử dụng
vốn vay ưu đãi đạt hiệu quả cao ở
một số nước trên thế giới: Nhật
Bản, Thái Lan, Philippin và một số
địa phương ỏ Việt Nam.


PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đặc điểm địa bàn
- Địa lý: Bao quanh bởi 3 xã, gần thành phố
Hà Giang.
- Địa hình: Phức tạp, chủ yếu là đồi núi.
- Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa.
- Diện tích đất tự nhiên: 10839,86ha (năm
2016) với 82,66% diện tích đất nông nghiệp,
6,09% đất phi nông nghiệp.

- Dân số: 6.606 người (2016).
- Cơ cấu lao động: 87,6% lao động nông
nghiệp, 12,4% lao động phi nông nghiệp
(2016).
- Tổng giá trị sản xuất: 99,09 tỷ đồng (năm
2016).

Đánh giá chung
 Thuận lợi
- Nguồn lao động dồi dào, số người trong
độ tuổi lao động cao thuận lợi cho tiếp cận
và sử dụng vốn hiệu quả.
- Diện tích đất trên địa bàn xã lớn tạo thuận
lợi cho việc phân bổ và sử dụng vốn vay
của hộ nông dân vào các phương án đầu tư
khác nhau.
 Khó khăn
- Quy mô sản xuất nhỏ lẻ.
- Sản xuất nông nghiệp lạc hậu.
- Trình độ dân trí thấp.


PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chọn điểm

Thu thập số liệu

Chọn 3 thôn
đại diện cho xã

Thuận Hòa:
+ Thôn Mịch A
+ Thôn Mịch B
+ Thôn Minh
Tiến

- Thứ cấp: Sách,
báo, tạp chí, luận
văn, internet,
UBND xã Thuận
Hòa,..
- Sơ cấp:
+ 90 hộ (30
hộ/thôn)
+ 6 cán bộ xã.
+ 2 cán bộ huyện.
+ 4 cán bộ thôn

Xử lý số liệu

Excel, máy
tính tay

Phân tích số liệu

- Phương pháp
thống kê mô tả.
- Phương pháp
thống kê so
sánh.

- Phương pháp
đánhgiá nhanh
nông thôn


PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
Nhóm chỉ tiêu phản ánh nhu
cầu vay vốn và khả năng đáp
ứng nhu cầu vốn vay cho hộ
nông dân.
+ Số hộ nông dân có nhu cầu
vay vốn
+ Số hộ nông dân được vay
vốn
+ Số hộ nông dân chưa được
vay
+ Số hộ nông dân được vay
vốn/ tổng số hộ nông dân
+ Số hộ nông dân chưa được
vay vốn/ tổng số hộ nông dân

Nhóm chỉ tiêu
phản ánh tình
hình vay vốn tín
dụng của hộ nông
dân: Số hộ vay và
lượng vốn vay cho
các mục đích trồng
trọt, chăn nuôi,

kinh doanh, cho
con em ăn học, xây
dựng công trình
nước sạch, vệ sinh.

Nhóm chỉ tiêu
phản ánh tình
hình sử dụng vốn
của hộ nông dân:
Lượng vốn sử
dụng cho trồng
trọt, chăn nuôi,
kinh doanh hàng
hóa dịch vụ, cho
con em ăn học,
xây dựng công
trình nước sạch vệ
sinh.


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1

Tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay từ Ngân hàng chính sách xã hội của
hộ nông dân trên địa bàn xã Thuận Hòa, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang

4.2

Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động vay vốn và kết quả sử dụng vốn vay của

hộ nông dân

4.3

Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả vay vốn và sử dụng vốn vay của
hộ nông dân xã Thuận Hòa


4.1 Tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay từ Ngân hàng chính sách xã hội của
hộ nông dân trên địa bàn xã Thuận Hòa, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang

4.1.1. Tín dụng ưu đãi của Ngân hàng chính sách xã hội huyện Vị Xuyên
Bảng 4.1 Nguồn vốn NHCSXH huyện Vị Xuyên qua 3 năm (2014-2016)
Chỉ tiêu

Năm 2014
Giá trị
Cơ cấu

Năm 2015
Giá trị
Cơ cấu

Năm 2016
Giá trị
Cơ cấu

Tổng nguồn vốn

(Trđ)

238.453

(%)
100

(Trđ)
245.560

(%)
100

(Trđ)
262.877

(%)
100

Nguồn vốn trung ương

235.747

98,87

242.515

98,76

259.457

98,70


Nguồn vốn địa phương

 2.706

 1.13

 3.045

 1,24

 3.420

 1,3

(Nguồn: Báo cáo tổng kết NHCSXH huyện Vị Xuyên 2014,2015,2016)
- Tổng nguồn vốn NHCSXH huyện tăng qua các năm.
- Nguồn vốn địa phương chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng cơ cấu trong tổng nguồn vốn ngày càng tăng (từ 1,13%
năm 2014 lên 1,3% năm 2016).


4.1.1 Tín dụng ưu đãi của Ngân hàng chính sách xã hội huyện Vị Xuyên
Bảng 4.2 Tình hình dư nợ vốn vay NHCSXH huyện Vị Xuyên tại xã Thuận Hòa tính đến ngày
24/7/2017
Chương trình vay

Dư nợ

Cơ cấu


(Triệu đồng)

(%)

Cho vay hộ nghèo

8.503

61,91

Cho vay hộ cận nghèo

2.494

18,16

Cho vay NS&VSMT

588

4,28

1.770

12,89

379

2,76


13.734

100,00

Cho vay hộ SXKD vùng khó khăn
Cho vay HSSV hoàn cảnh khó khăn
Tổng

(Nguồn: Kết quả giao dịch của NHCSXH huyện Vị Xuyên tại xã Thuận Hòa
tính đến ngày 24/07/2017)

Chương trình cho vay hộ
nghèo có số dư nợ vốn
vay cao nhất (chiếm
61,69%), do tỷ lệ hộ
nghèo của xã rất cao và
ảnh hưởng của mục tiêu
quốc gia về Xóa đói
giảm nghèo nên lượng
vốn dành cho chương
trình này là lớn nhất.


4.1.2. Tiếp cận vốn của hộ nông dân từ Ngân hàng chính sách xã hội huyện Vị
Xuyên trên địa bàn xã Thuận Hoà
Bảng 4.3 Lãi suất cho vay của NHCSXH đối với các chương trình cho vay
vốn tín dụng của hộ nông dân xã Thuận Hòa
Chương trình
Cho vay hộ nghèo


Lãi suất (%/tháng)
0,55

Cho vay hộ cận nghèo

0,66

Cho vay hộ SXKD

0,75

Cho vay HSSV

0,55

Cho vay NS&VSMT

0,75

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2017)

Lãi suất cho vay
theo quy định của
Nhà nước, lãi
suất quá hạn bằng
130% lãi suất khi
cho vay


4.1.2. Tiếp cận vốn của hộ nông dân từ Ngân hàng chính sách xã hội huyện Vị Xuyên trên địa bàn xã Thuận Hoà

Nhu cầu vay vốn

Bảng 4.5. Nhu cầu vay vốn của các hộ nông dân điều tra

Chỉ tiêu

ĐVT Mịch A
SL

CC

Mịch B
SL

(%)

CC

Minh Tiến
SL
CC

(%)

(%)

Tổng
SL

CC

(%)

Tổng số hộ

Hộ

30

100.0

30

100.0

30

100.0

90

100,0

Có nhu cầu

Hộ

26

86,67


25

83,33

23

76,67

74

82,22

Không có nhu cầu

Hộ

4

13,33

5

16,67

7

23,33

16


17,78

Được vay

Hộ

25

96,15

24

96,0

22

95,65

71

95,95

Không được vay

Hộ

1

3,85


1

4,0

1

4,35

3

4,05

Nhu cầu lượng vay

Tr.đ

762,50

-

663,50

-

506,0

-

1.932,0


-

BQ nhu cầu vay/hộ

Tr.đ

30,48

-

27,64

-

23,0

-

27,20

-

Thực tế lượng vốn được vay

Tr.đ

676,0

-


604,0

-

478,50

-

1.758,5

-

BQ lượng vốn thực tế được

 Tr.đ

 27,04

 -

 25,17

 -

 21,75

 -

24,77


-

vay/hộ

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2017)

- Nhu cầu vay
vốn của các hộ
nông dân rất lớn.
Trong 90 hộ điều
tra có 82,22% số
hộ có nhu cầu
vay vốn, trong đó
có 95,95% được
vay.
- Thực tế lượng
vốn được vay của
hộ nông dân thấp
hơn nhu cầu
lượng vốn vay.


4.1.2. Tiếp cận vốn của hộ nông dân từ Ngân hàng chính sách xã hội huyện Vị Xuyên
trên địa bàn xã Thuận Hoà
Mục đích vay vốn
Bảng 4.6 Tình hình vay vốn ghi trên Giấy đề nghị vay vốn của các hộ nông dân điều tra
Chỉ tiêu
Tổng số tiền được vay
Trồng trọt
Chăn nuôi

SXKD
Con cái học hành
Xây dựng NS&VSMT
Tổng số lượt hộ vay
Trồng trọt
Chăn nuôi
SXKD
Con cái học hành
Xây dựng NS&VSMT

ĐVT
Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ
Hộ
Hộ
Hộ
Hộ
Hộ
Hộ

Hộ vay vốn
SL
TL(%)
1.698,5
100,00
70,0

4,12
920,0
54,17
340,0
20,61
238,5
14,04
120,0
7,07
71
100,00
6
8,45
35
49,29
11
15,49
9
12,68
10
14,08

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2017)

- Lượng vốn vay
ghi trên Giấy đề
nghị vay vốn khác
nhau với từng mục
đích vay.
- Các hộ nông dân

vay vốn chủ yếu
nhằm mục đích
chăn nuôi với tổng
lượng vốn vay là
920 triệu đồng
chiếm 35/71 hộ
vay.


4.1.2. Tiếp cận vốn của hộ nông dân từ Ngân hàng chính sách xã hội huyện Vị Xuyên trên địa bàn xã
Thuận Hoà
Mục đích sử dụng vốn
Bảng 4.7. Tình hình sử dụng vốn vay của hộ
 
 Mịch A
 Minh Tiến

 Mịch B

Chỉ tiêu

 Tổng

Cơ cấu

 

 

SL


CC

SL

CC

SL

CC

SL

(Hộ)

(%)

(Hộ)

(%)

(Hộ)

(%)

(Hộ)

100,0
 
12,0

28,0
20,0
 
24,0
16,0
28,0

22
 
2
11
2
 
3
4
12

100,0
 
9,10
50,0
9,10
 
13,64
18,18
54,55

24
 
1

13
4
 
3
2
10

100,0
 
4,17
54,17
20,83
 
12,5
8,33
41,67

71
 
6
31
11
 
9
10
29

1.Số hộ
25
2.Số lượt hộ sử dụng

 
Sử dụng cho trồng trọt
3
Sử dụng cho chăn nuôi
7
Sử dụng kinh doanh hàng 5
hóa dịch vụ
 
Sử dụng cho con em ăn học
6
NS&VSMT
4
Mục đích khác
7

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2017)

(%)
100
 
8,45
43,66
15,49
 
12,68
14,08
40,85

- Các hộ sử dụng
vốn vay vào nhiều

mục đích khác
nhau, trong đó sử
dụng với mục đích
chăn nuôi là nhiều
nhất (chiếm 43,66%
số hộ).
- Có 29 hộ (chiếm
40,85% số hộ) sử
dụng một phần hoặc
toàn bộ vốn vay sai
mục đích.


4.1.3 Kết quả vay vốn và ảnh hưởng của nguồn vốn vay đến hộ nông dân
Kết quả vay vốn
Bảng 4.8 Kết quả sử dụng vốn vay để sản xuất và kinh doanh của hộ điều tra
Khoản mục

Lợi nhuận dương
Lợi nhuận âm
Tổng

Mịch A
Số hộ
Tỷ lệ
(Hộ)
16
1
17


(%)
94,12
5,88
100,0

Mịch B
Số hộ
Tỷ lệ
(hộ)
15
4
19

(%)
78,95
21,05
100,0

Minh Tiến
Số hộ
Tỷ lệ
(hộ)
13
3
16

(%)
81,25
18,75
100,0


(Nguồn: Số liệu điều tra, 2017)

Đa số các hộ sử dụng vốn vay đạt lợi nhuận, góp phần làm tăng thu nhập, cải
thiện chất lượng đời sống. Một phần nhỏ số hộ vay làm ăn thua lỗ làm giảm tính
hiệu quả của nguồn vốn vay.


4.1.3 Kết quả vay vốn và ảnh hưởng của nguồn vốn vay đến hộ nông dân
Ảnh hưởng của nguồn vốn vay
Đến quy mô sản xuất
Bảng 4.9 Vốn vay và quy mô sản xuất
Ngành vay vốn
ĐVT
Trước Sau vay
vay vốn
vốn
1. Trồng trọt
 
 
 
- Lúa

12.640 13.440
- Ngô

12.500 17.700
- Lạc

300

1000
- Cây ăn quả

500
3000
2. Chăn nuôi
 
 
 
- Trâu, bò
Con
21
62
-Lợn
Con
41
115
- Gà
Con
6
45
3. Quy mô SXKD

196
341

Mức
tăng
 
800

5.200
700
2500
 
41
74
39
145

Tỷ lệ
tăng (%)
 
6,33
41,6
233,33
500
 
195,24
180,48
650
73,98

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2017)

Vốn vay làm tăng
quy mô sản xuất ở
các ngành trồng trọt,
chăn nuôi, sản xuất
kinh doanh, từng
bước làm tăng thu

nhập cho các hộ
nông dân.


4.1.3 Kết quả vay vốn và ảnh hưởng của nguồn vốn vay đến hộ nông dân
Ảnh hưởng của nguồn vốn vay
Đến thu nhập của hộ nông dân
Bảng 4.10 Thu nhập bình quân của hộ trước và sau khi sử dụng vốn
 

Trước khi vay

Sau khi vay

Mức tăng

Tỷ lệ tăng

(1000đ)

(1000đ)

(1000đ)

(%)

Mịch A

3.374


4.934

1.560

46,24

Mịch B

3.305

4.381

1.076

32,56

Minh Tiến

2.839

3.792

953

33,57

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2017)
- Nguồn vốn vay góp phần làm tăng thu nhập cho các hộ nông dân.
- Thôn Mịch A là thôn sử dụng vốn vay hiệu quả nhất nên mức thu
nhập sau khi vay vốn tăng nhiều nhất.



4.1.3 Kết quả vay vốn và ảnh hưởng của nguồn vốn vay đến hộ nông dân
Ảnh hưởng của nguồn vốn vay
Đến hộ nghèo, cận nghèo
Bảng 4.11 Vốn vay và tỷ lệ thoát nghèo các hộ nghèo, cận nghèo
Chỉ tiêu

Mịch A
Mịch B
Minh Tiến Tổng Tỷ lệ
SL
Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ (Hộ) (%)
(Hộ) (%) (Hộ) (%) (Hộ) (%)
Số hộ đã được vay 11 100,0 15 100,0 14 100,0 40 100,0
vốn
 
 
 
 
 
 
 
 
Số hô thoát nghèo
4
36,36
3
20,0
0

0
7
17,5
nhờ vay vốn
 
 
 
 
 
 
 
 
Số hộ chưa thoát
7
63,64 12
80,0
0 100,0 33
82,5
nghèo sau khi vay

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2017)

- Nguồn vốn vay ưu đãi
tạo cơ hội cho các hộ
nghèo, cận nghèo vươn
lên thoát nghèo.
- Tỷ lệ thoát nghèo sau
khi vay vốn là 17,5% đây
là con số khá nhỏ cần có
những giải pháp thiết thực

để phát huy tối đa tính
hiệu quả của nguồn vốn
vay.


4.1.3 Kết quả vay vốn và ảnh hưởng của nguồn vốn vay đến hộ nông dân
Ảnh hưởng của nguồn vốn vay
Ảnh hưởng đến môi trường
Bảng 4.12 Vốn vay và môi trường
 

Trước khi có
Kém
Bình
Tốt

Sau khi có
Kém
Bình
Tốt

Chất lượng nước

4

thường
6

Môi trường


7

3

0

0

3

7

Sức khỏe

3

7

0

0

7

3

0

0


thường
7

3

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2017)

- Góp phần cải
thiện môi trường.
- Nâng cao chất
lượng cuộc sống
nhờ sự thay đổi
theo chiều hướng
tích cực về sức
khỏe.


4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động vay vốn và kết quả sử dụng vốn vay của hộ nông dân
4.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình vay vốn của hộ nông dân
Bảng 4.13 Những khó khăn trong quá trình vay vốn
 

1. Mức vay
-Cao
- Vừa phải
-Thấp
2. Lãi suất vay
- Thấp
- Vừa phải
- Cao

3. Thời hạn vay
- Ngắn
- Trung bình
- Dài
4. Thái độ của NH
- Nhiệt tình
- Bình thường
- Không nhiệt tình
5. Thủ tục vay vốn
- Đơn giản
- Bình thường
- Chậm

Số lượng (hộ)
71
10
36
23
71
12
24
35
71
28
33
10
71
23
42
6

71
14
43
14

Tỷ lệ (%)
100,0
14,08
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến
50,70
quyết định vay vốn của hộ:
32,39
- Có 32,29% số hộ cho rằng
100,0
mức vay còn thấp.
16,90
- 49,30% cho rằng lãi suất như
33,80
49,30
vậy là cao.
100,0
- 39,44% cho rằng thời hạn vay
39,44
ngắn.
46,48
- 8,45% cho rằng thái độ nhân
14,08
100,0
viên ngân hàng không nhiệt
32,39

tình.
59,15
- 19,72% cho rằng thủ tục vay
(Nguồn: Số liệu
8,45điều tra, 2017)
còn chậm.
100,0
19,72
Góp phần làm giảm hiệu quả
60,56
cho vay của NHCSXH.
19,72


4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động vay vốn và kết quả sử dụng vốn vay
của hộ nông dân
4.2.2. Yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sử dụng vốn vay của hộ nông dân
Đối với chương trình cho vay hộ nghèo, cận nghèo vay dùng cho mục đích sản xuất
Bảng 4.14 Yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sử dụng vốn vay chương trình hộ nghèo, cận nghèo của các hộ điều tra
Yếu tố ảnh hưởng
Tổng
1.Thiên tai

Số hộ (Hộ)
41
1

Tỷ lệ (%)
100,00
2,44


2. Thiếu KH-KT

28

68,29

3. Thiếu lao động

3

7,32

4.Dịch bệnh

24

58,54

5. Thị trường

30

73,17

6. Sức khỏe chủ hộ

4

9,76


7. Trình độ học vấn

22

53,66

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2017)

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng
đến kết quả sử dụng vốn vay
của hộ nghèo, cận nghèo
dùng cho mục đích sản xuất,
trong đó:
- 73,17% số hộ cho rằng thị
trường có ảnh hưởng,
- 68,29% cho rằng Khoa học
– kỹ thuật là ếu tố ảnh hưởng.
- 58,54% cho biết dịch bệnh
là yếu tố ảnh hưởng


4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động vay vốn và kết quả sử dụng vốn vay của
hộ nông dân
4.2.2. Yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sử dụng vốn vay của hộ nông dân

Đối với các hộ vay vốn chương trình Sản xuất kinh doanh
Bảng 4.15. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sử dụng vốn vay chương trình SXKD
Yếu tố ảnh hưởng
Tổng số hộ


Số hộ (hộ)
12

Tỷ lệ (%)
100,00

1. Giá nguyên vật liệu

12

100,0

2. Trình độ học vấn

1

8,33

3.Tình hình kinh tế xã hội

12

100,0

4. Lượng vốn

6

50,0


(Nguồn: Số liệu điều tra, 2017)

- Giá nguyên vật liệu và tình
hình kinh tế xã hội là những
yếu tố quan trọng nhất ảnh
hưởng đến kết quả sử dụng
vốn vay của hộ.


4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động vay vốn và kết quả sử dụng vốn vay
của hộ nông dân
4.2.2. Yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sử dụng vốn vay của hộ nông dân

Đối với các hộ vay vốn chương trình NS&VSMT
Yếu tố ảnh hưởng

Giá vật liệu, giá nhân
công: 100% hộ dân cho
rằng giá vật liệu, giá
nhân công ảnh hưởng đến
kết quả sử dụng vốn vay.
Khi giá vật liệu, giá nhân
công tăng công trình có
thể bị thu nhỏ làm giảm
lợi ích sử dụng

40% số
hộ cho
rằng

trình độ
chủ hộ
có ảnh
hưởng.

50% cho rằng
lượng vốn có
ảnh hưởng:
Lượng vốn
quyết định quy
mô, thời gian
thực hiện, quyết
định đầu tư.

20% cho rằng chính sách
quản lý của địa phương có
ảnh hưởng: Khi Nhà nước
có chính sách khuyến
khích đầu tư tạo điều kiện
để người dân vay vốn đầu
tư xây dựng công trình


×