Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

“Quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non ở các trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội”.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.6 KB, 25 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON Ở
CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP QUẬN
CẦU GIẤY, HÀ NỘI

Chuyên ngành : Quản Lý Giáo Dục
Mã số : 60.14.01.14

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI, 2016
1


Công trình được hoàn thành tại:
Học viện Khoa học xã hội

Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. NGUYỄN THỊ MAI LAN

Phản biện 1: PGS.TS.Dương Hoàng Yến
Phản biện 2: PGS.TS.Nguyễn Thị Thanh Bình

Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc
sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội ….. giờ …. ngày
….tháng …. năm 2016



Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Thư viện Học viện Khoa học xã hội

2


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đứng trước yêu cầu đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo, nâng
cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ là mối quan tâm hàng đầu không chỉ là
trách nhiệm của người làm công tác quản lý giáo dục mà là trách nhiệm của
toàn Đảng, toàn dân. Vì vậy, yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục nói
chung, chất lượng giáo dục mầm non nói riêng là yêu cầu luôn mang tính
thời sự và cấp thiết. Chất lượng giáo dục phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong
đó không thể thiếu vai trò quản lý của người cán bộ quản lý nhà trường.
Luật Giáo dục sửa đổi năm 2010 đã nêu rõ vai trò, trách nhiệm của cán bộ
quản lý giáo dục “Cán bộ quản lý giáo dục là chủ thể tham gia hoạt động
giáo dục, cán bộ quản lý giáo dục có vai trò quan trọng trong việc tổ chức,
quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục giúp cho hoạt động giáo dục diễn
ra đúng pháp luật”.
Xuất phát từ các lý do trên, cùng với những kinh nghiệm công tác
của bản thân, tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý hoạt động dạy học
theo chương trình giáo dục mầm non ở các trường mầm non công lập quận
Cầu Giấy, Hà Nội”.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Đây là những căn cứ định hướng cho cán bộ quản lý, giáo viên
trong quá trình thực hiện. Trong những năm gần đây, trên quy mô toàn quốc
có rất nhiều đề tài nghiên cứu về hoạt động dạy học theo chương trình giáo
dục mầm non

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát, đánh giá thực trạng về
quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non ở các
trường mầm non công lập trên địa bàn quận Cầu Giấy, Hà Nội, đề xuất các
biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non

1


nhằm nâng cao hiệu quả dạy học ở các trường mầm non công lập, góp phần
nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo của quận Cầu Giấy, Hà Nội.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý hoạt động dạy học
theo chương trình giáo dục mầm non ở các trường mầm non công lập
- Phân tích thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo chương trình
giáo dục mầm non ở các trường mầm non công lập và các yếu tố ảnh hưởng
tới thực trạng quản lý này.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo chương
trình giáo dục mầm non ở các trường mầm non công lập
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục
mầm non ở các trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các giải pháp quản lý hoạt động dạy
học theo chương trình giáo dục mầm non ở các trường mầm non công lập
quận Cầu Giấy, Hà Nội
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận nghiên cứu

- Nguyên tắc hoạt động
-Nguyên tắc phát triển
- Nguyên tắc tiếp cận hệ thống
5.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn bản;
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi;
- Phương pháp phỏng vấn sâu;
- Phương pháp quan sát;
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động;
- Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học

2


6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
6.1. Ý nghĩa lý luận
Luận văn đã xác định được khung lý thuyết nghiên cứu quản lý
hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non ở các trường mầm
non công lập.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn cũng đã đề xuất được các biện pháp nâng cao hiệu quả
quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non ở các
trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội và khảo nghiệm tính cần
thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất
7. Cơ cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần
nội dung của luận văn được cấu trúc 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học theo chương
trình giáo dục mầm non ở các trường mầm non công lập
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo chương trình

giáo dục mầm non ở các trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo chương trình
giáo dục mầm non ở các trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội.

3


Chương 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON Ở CÁC TRƯỜNG MẦM
NON CÔNG LẬP
1.1. Quản lý
1.1.1. Khái niệm quản lý
“Quản lý” được hiểu là: sự điều khiển, phối hợp, tác động của chủ
thể quản lý tới đối tượng quản lý trong quá trình hoạt động ( lao động, học
tập, nghiên cứu, ứng dụng…) của một tổ chức, một đơn vị với các điều kiện
nhất định ( không gian, thời gian, nguồn lực…) nhằm đạt được mục tiêu đề
ra.
1.1.2. Chức năng của quản lý
- Chức năng lập kế hoạch
- Chức năng tổ chức
- Chức năng kiểm tra đánh giá
- Chức năng chỉ đạo thực hiện
1.2. Hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non
1.2.1. Hoạt động dạy học
1.2.1.1. Khái niệm hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học là quá trình gồm hai hoạt động thống nhất biện
chứng: hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh. Trong
đó dưới sự lãnh đạo, tổ chức, điều khiển của giáo viên, người học tự giác,
tích cực tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động học tập của mình nhằm thực

hiện những nhiệm vụ dạy học. Trong quá trình dạy học, hoạt động dạy của
giáo viên có vai trò chủ đạo, hoạt động học của học sinh có vai trò tự giác,
chủ động, tích cực. Nếu thiếu một trong hai hoạt động trên, quá trình dạy
học không diễn ra.
1.2.1.2. Đặc điểm của hoạt động dạy học

4


Hoạt động dạy học là hoạt động kép bao gồm hoạt động dạy của
giáo viên và hoạt động học của học sinh. Hoạt động dạy và hoạt động học
thống nhất biện chứng với nhau trong hoạt động dạy học.
1.2.2. Hoạt động dạy học ở trường mầm non
1.2.2.1. Khái niệm trường mầm non
Trường mầm non là đơn vị cơ sở của giáo dục mầm non trong hệ
thống giáo dục quốc dân, là trường được liên hợp giữa nhà trẻ và mẫu giáo.
Trường đảm nhận việc nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em từ 3 tháng
đến 6 tuổi, nhằm giúp trẻ hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách;
chuẩn bị cho trẻ em vào lớp 1. Trường mầm non có các lớp mẫu giáo và các
nhóm trẻ.
1.2.2.2. Mục tiêu đào tạo và chức năng nhiệm vụ của trường mầm non
* Mục tiêu đào tạo của trường mầm non
Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể
chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hính thánh những yếu tố đầu tiên của nhân
cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một (Điều 22 - Luật giáo dục, 2005).
* Chức năng, nhiệm vụ của trường mầm non
- Tổ chức thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba
tháng tuổi đến sáu tuổi theo chương trình giáo dục mầm non do Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
- Huy động trẻ em lứa tuổi mầm non đến trường; Tổ chức giáo dục hoà

nhập cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em khuyết tật.
- Quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên để thực hiện nhiệm vụ nuôi
dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp
luật.
- Xây dựng cơ sở vật chất theo yêu cầu chuẩn hoá, hiện đại hoá hoặc
theo yêu cầu tối thiểu đối với vùng đặc biệt khó khăn.
- Phối hợp với gia đình trẻ em, tổ chức và cá nhân để thực hiện hoạt
động nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

5


- Tổ chức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và trẻ em tham gia
các hoạt động xã hội trong cộng đồng.
- Thực hiện kiểm định chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ
em theo quy định.
- Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp
luật.
1.2.2.3. Khái niệm hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục
mầm non ở trường mầm non
Hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non là cách
dạy tập trung theo chủ đề làm cho hoạt động học tập mang tính thực tiễn
hơn là chỉ tập trung vào kiến thức và kỹ năng.
1.2.2.4. Nội dung hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm
non ở trường mầm non
Nội dung hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non
được quy định tại chương trình Giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo
Thông tư số: 17 /2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

1.2.2.5. Hình thức tổ chức hoạt động dạy học theo chương trình giáo
dục ở trường mầm non
1.3. Chương trình giáo dục mầm non ở trường mầm non công lập
Chương trình giáo dục mầm non được quy định tại chương trình giáo
dục mầm non (Ban hành kèm theo Thông tư số: 17/2009/TT-BGDĐT ngày
25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
1.3.1. Khái niệm
Chương trình Giáo dục mầm non là căn cứ để triển khai và chỉ đạo
công tác chăm sóc giáo dục trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non trong cả
nước, đồng thời là căn cứ để đào tạo bồi dưỡng giáo viên mầm non, tăng
cường cơ sở vật chất và đảm bảo các điều kiện thực hiện Chương trình Giáo
dục mầm non có chất lượng.
1.3.2. Nội dung giáo dục mầm non

6


- Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát
triển từ dễ đến khó.
- Phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ em, hài hoà giữa
nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục
1.4. Quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non
ở trường mầm non công lập
1.4.1. Khái niệm quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo
dục mầm non
Quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non là hệ
thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, phù hợp với chương trình
giáo dục mầm non của nhà quản lý đến đội ngũ giáo viên nhằm phát triển
và nâng cao chất lượng của quá trình dạy học, làm cho hoạt động dạy học
đạt được mục tiêu đã đề ra của chương trình giáo dục.

1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục
mầm non ở trường mầm non công lập
* Nội dung 1: Lập kế hoạch và chỉ đạo thực hiện hoạt động dạy học ở
trường mầm non
* Nội dung 2: Quản lý mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mầm non
* Nội dung 3: Quản lý nội dung chương trình chăm sóc giáo dục trẻ ở
trường mầm non
* Nội dung 4: Quản lý hoạt động giáo dục trên lớp của giáo viên ở trường
mầm non
* Nội dung 5: Quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
* Nội dung 6: Quản lý cơ sở vật chất hỗ trợ hoạt động dạy học trong trường
mầm non công lập
* Nội dung 7: Giám sát kiểm tra, đánh giá, hoạt động học ở trường mầm
non
1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học theo
chương trình giáo dục mầm non ở các trường mầm non công lập

7


1.5.1. Các yếu tố khách quan
- Yếu tố khách quan: chế độ, chính sách đãi ngộ đối với cấp học mầm
non; Sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền; Cơ sở vật chất, trang
thiết bị phục vụ công tác dạy học.
- Yếu tố chủ quan: Nhận thức; Nghiệp vụ quản lý; Trình độ chuyên môn.
1.5.2. Các yếu tố chủ quan
Nhận thức của cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên về vai trò, tầm quan
trọng của công tác quản lý hoạt động dạy học cho trẻ và tự bồi dưỡng trong
công tác quản lý chỉ đạo của mình.


Tiểu kết chương 1
Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học cho trẻ trong các trường
mầm non công lập là những căn cứ, định hướng giúp cho tác giả tiên hành
điều tra thực trạng và đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản
lý hoạt động dạy học cho trẻ đối với các trường mầm non công lập trên địa
bàn quận Cầu Giấy.

8


Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON Ở CÁC TRƯỜNG MẦM
NON CÔNG LẬP QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI
2.1. Khái quát chung về tình hình phát triển giáo dục mầm non công lập quận Cầu
Giấy, Hà Nội
2.1.1. Quy mô, mạng lưới trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội
Quy mô, mạng lưới trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội được chúng tôi
tổng hợp qua bảng số liệu dưới đây:
Bảng 2.1:
Năm học
2015 -

Quy mô trường mầm non công lập quận Cầu
Giấy, Hà Nội

Trường công

Trường dân


Trường

lập

lập

thục

14

1



Nhóm lớp mầm
non

38

116

2016
Nguồn: Phòng giáo dục đào tạo quận Cầu Giấy, Hà Nội, 2016
Quận đã huy động tối đa trẻ em, bao gồm cả trẻ khuyết tật ra lớp đảm
bảo cho mọi trẻ em được đến trường học tập và vui chơi.
Bảng 2.2:

Số trẻ học tại trường mầm non công lập quận
Cầu Giấy, Hà Nội
Tổng số trẻ


Nhà Trẻ

Mẫu giáo

Trẻ 5 tuổi

ra lớp

SL

%

SL

%

SL

%

21.851

4.482

47,3%,

17.369

99,4%,


4.605

100%

Nguồn: Phòng giáo dục đào tạo quận Cầu Giấy, Hà Nội, 2016
2.1.2. Đội ngũ cán bộ quản lý hoạt động dạy học tại các trường mầm
non công lập quận cầu giấy
2.1.2.1. Thực trạng về đội ngũ hiệu trưởng các trường mầm non
công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội

9


Hiệu trưởng các trường mầm non 100% là nữ, đây là đặc thù chỉ có
ở bậc học này, 100% hiệu trưởng đều là Đảng viên, điều này khẳng định sự
phấn đấu nỗ lực của hiệu trưởg các trường mầm non về ý thức chính trị. Bên
cạnh đó cũng khẳng định vai trò lãnh đạo toàn diện của Đảng trong các nhà
trường
Bảng 2.4: Thực trạng thâm niên quản lý của đội ngũ hiệu trưởng các trường
mầm non quận Cầu Giấy, Hà Nội
Vậy chúng ta có thể khẳng định: đội ngũ hiệu trưởng các trường mầm
non Quận Cầu Giấy, Thành Phố Hà Nội được lựa chọn kỹ lưỡng về trình độ
đào tạo và có thâm niên công tác, đáp ứng được yêu cầu công tác.
2.1.2.2. Thực trạng về đội ngũ tổ trưởng chuyên môn các trường mầm
non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội
Bảng 2.5: Trình độ đào tạo, thâm niên công tác của tổ trưởng chuyên môn
các trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà nội
2.1.2.3. Thực trạng về đội ngũ giáo viên trường mầm non công lập
Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội

Bảng 2.6: Trình độ đào tạo, thâm niên công tác của đội ngũ giáo viên các
trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà nội
Đa số các cán bộ quản lý ở các trường đều trưởng thành từ những
giáo viên có tay nghề cao, yêu nghề mến trẻ, có phẩm chất đạo đức tốt và có
uy tín trong tập thể sư phạm.
Bảng 2.7: Độ tuổi, thành tích của đội ngũ giáo viên mầm non công lập
quận Cầu Giấy, Hà nội
2.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục
mầm non ở các trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội

10


2.2.1. Mẫu nghiên cứu, thang đánh giá mức độ thực hiện nội
dung quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non ở
các trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội
-Mẫu nghiên cứu: Đề tài đã tiến hành nghiên cứu trên tổng số 220
người. Cụ thể như sau: 18 cán bộ quản lý; 202 giáo viên của 6 trường mầm
non công lập trên địa bàn quận Cầu Giấy, Hà Nội.
-Thang đánh giá: Tác giả sử dụng phiếu đánh giá có 4 mức độ.
Trong đó: 4, 3, 2, 1 lần lượt là số ý kiến chọn: Tốt, khá, trung bình, yếu. Với
điểm trọng số tương ứng cho từng mức độ khảo sát là: 4, 3, 2, 1
2.2.2. Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế
hoạch dạy học theo chương trình giáo dục mầm non ở các trường mầm
non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội
Bảng 2.8:

Mức độ thực hiện nội dung quản lý xây
dựng kế hoạch dạy học theo chương trình giáo dục
mầm non ở các trường mầm non công lập

Mức độ
T
T

Nội dung

1

Hiệu trưởng nghiên cứu văn bản

Tốt

Khá

TB

Yêú

Điểm

Thứ

%

%

%

%


TB

bậc

74.5

25.5

0

0

3,7

4

62.3

37.7

0

0

3,6

5

để xây dựng kế hoạch
2


Hiệu trưởng lập dự thảo kế hoạch
chuyên môn

3

Trao đổi về bản kế hoạch dự thảo

50.0

25

0

25

3

6

4

Chỉ đạo các bộ phận xây dựng kế

100

0

0


0

4

1

89.5

10.5

0

0

3,8

3

92.7

7.3

0

0

3,9

2


hoạch
5

Xác định nội dung biện pháp thực
hiện kế hoạch

6

Hướng dẫn xây dựng kế hoạch
ĐTB chung

3,6

11


Phân tích bảng số liệu 2.8 ta thấy: ĐTB chung của toàn thang đo bằng
3,6, nội dung quản lý xây dựng kế hoạch dạy học theo chương trình giáo dục
mầm non ở các trường mầm non công lập đã được đa số khách thể mà đề tài
luận văn khảo sát đánh giá đã thực hiện ở mức độ “Tốt”
Bảng 2.9: Đánh giá mức độ quản lý thực hiện kế

hoạch dạy học
theo chương trình giáo dục mầm non ở các trường
mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội
Mức độ
T
T

Nội dung


1

Triền khai kế hoạch tới toàn thể cán

Tốt

Khá

T.B

Yêú

Điểm

Thứ

%

%

%

%

TB

bậc

88.2


11.8

0

0

3,9

1

91.4

8.6

0

0

3,9

1

88.2

11.8

0

0


3,9

1

80.5

11.5

9.0

0

3,7

2

62.3

27.7

10

0

3,5

3

59.6


29.5

10.9

0

3,5

3

bộ giáo viên
2

Có biện pháp xử lý giáo viên không
thực hiện kế hoạch

3

Hiệu trưởng kiểm tra, giám sát việc
thực hiện kế hoạch của giáo viên

4

Khuyến khích giáo viên điều chỉnh
kế hoạch

5

Tổ chuyên môn kiểm tra giám sát

việc thực hiện kế hoạch

6

Phối hợp giữa các bộ phận trong
trường kiểm tra việc thực hiện kế
hoạch của giáo viên.
ĐTB chung

3,7

2.2.3.Thực trạng quản lý thực hiện nội dung, chương trình chăm sóc
giáo dục trẻ trong các trường mầm non công lập.
Bảng 2.11: Mức độ thực hiện quản lý nội dung, chương trình chăm
sóc giáo dục trẻ ở các trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội

12


2.2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trên lớp của giáo viên ở
các trường mầm non công lập
Đánh giá về việc quản lý hoạt động trên lớp của giáo viên mầm non
ở các trường công lập quận Cầu Giấy của ban giám hiệu các trường tại bảng
2.12 như sau:

Mức độ thực hiện nội dung quản lý hoạt động trên
lớp của giáo viên các trường mầm non công lập Cầu Giấy, Hà
Nội
Bảng 2.12:


T

Mức độ

T

Tốt

Khá

T.B

Yêú

Điểm

Thứ

%

%

%

%

TB

bậc


91.4

8.6

0

-

3,9

1

90.5

9.5

0

-

3,9

1

76.8

14.6

8.6


-

3,7

3

85.9

14.1

0

-

3,85

2

90.5

9.5

0

-

3,9

1


89.1

10.9

0

-

3,9

1

90.9

9.1

0

-

3,9

1

Nội dung
1

Xây dựng và quản
lý thực hiện quy
chế chuyên môn


2

Giáo viên có đủ đồ
dùng, giáo án.

3

Khuyến khích giáo
viên ứng dụng công
nghệ thông tin

4

Hướng

dẫn

giáo

viên nắm được hệ
thống và phương
pháp giáo dục
5

Dự giờ, kiểm tra
hoạt động dạy học

6


Kiểm tra hồ sơ
chuyên môn

7

Xây

dựng

môi

trường giáo dục cho

13


trẻ
8

Tạo cơ hội cho trẻ

90.0

10.0

0

-

3,9


1

học, trải nghiệm
ĐTB chung:

3,8

2.2.5. Thực trạng quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
trong trường mầm non công lập Cầu Giấy, Hà Nội
Bảng 2.13: Mức độ thực hiện nội dung quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho
giáo viên các trường mầm non công lập Cầu Giấy, Hà Nội
Nghiên cứu bảng 2.13 cho thấy: ĐTB chung của toàn thang đo
bằng 3,8. Điều này chứng tỏ đa số khách thể được nghiên cứu đều đánh giá
mức độ thực hiện nội dung quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các
trường mầm non công lập Cầu Giấy, Hà Nội ở các trường mầm non công lập
quận Cầu Giấy, Hà Nội ở mức “Tốt”.
2.2.6. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất hỗ trợ hoạt động dạy học
trong trường mầm non công lập Cầu Giấy, Hà Nội
Bảng 2.14: Mức độ thực hiện nội dung quản lý cơ sở vật chất hỗ
trợ hoạt động dạy học các trường mầm non công lập Cầu Giấy, Hà Nội
2.2.7. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo chương
trình giáo dục mầm non ở các trường mầm non công lập quận Cầu Giấy,
Hà Nội
Bảng 2.15: Mức độ thực hiện nội dung quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt
động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non các trường mầm non

công lập Cầu Giấy, Hà Nội
T


Mức độ

Tốt

Khá

T.B

Yêú

Điểm

Thứ

%

%

%

%

TB

bậc

hiện

78.6


21.4

0

-

3,8

2

Kiểm tra bài soạn, giờ lên

88.6

11.4

0

-

3,9

1

T
Nội dung
1

Kiểm


tra

thực

chương trình kế hoạch
2

14


lớp
3

Kiểm tra hoạt động dạy

87.7

12.3

0

-

3,9

1

học
4


Kiểm tra chuyên đề

90.5

9.5

0

-

3,9

1

5

Kiểm tra hoạt động sư

83.2

16.8

0

-

3,8

2


75.9

11.4

12.7

-

3,4

4

87.7

12.3

0

-

3,9

1

65.9

15.5

18.6


3,5

3

92.3

7.7

0

3,9

1

phạm của giáo viên, tổ
chuyên môn
6

Kiểm tra, giám sát tự học,
tự bồi dưỡng chuyên môn

7

Kiểm tra cơ sở vật chất,
tài sản lớp

8

Sử dụng các hình thức
kiểm tra


9

Đánh giá kết quả dạy học
ĐTB chung

3,7

2.3. Nhận xét chung về thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo
chương trình giáo dục mầm non ở các trường mầm non công lập quận
Cầu Giấy, Hà Nội
Bảng 2.16: Mức độ thực hiện các nội dung quản lý hoạt động dạy học theo
chương trình giáo dục mầm non ở các trường mầm non công lập quận Cầu
Giấy, Hà Nội
Mức độ
T

Điểm

Xếp

TB

hạng

3,6

3

3,7


2

T Nội dung
1

Quản lý xây dựng kế hoạch dạy học theo chương trình
giáo dục mầm non ở các trường mầm non công lập
quận Cầu Giấy, Hà Nội

2

Quản lý thực hiện kế hoạch dạy học theo chương trình
giáo dục mầm non ở các trường mầm non công lập

15


quận Cầu Giấy, Hà Nội
3

Quản lý nội dung, chương trình chăm sóc giáo dục trẻ

3,8

1

3,8

1


3,8

1

3,8

1

3,7

2

ở các trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội
4

Quản lý hoạt động trên lớp của giáo viên các trường
mầm non công lập Cầu Giấy, Hà Nội

5

Quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các
trường mầm non công lập Cầu Giấy, Hà Nội

6

Quản lý cơ sở vật chất hỗ trợ hoạt động dạy học các
trường mầm non công lập Cầu Giấy, Hà Nội

7


quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo
chương trình giáo dục mầm non các trường mầm non
công lập Cầu Giấy, Hà Nội

2.4. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động dạy học theo
chương trình giáo dục mầm non ở trường mầm non công lập quận Cầu
Giấy, Hà Nội
Bảng 2.17:

Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan
và khách quan tới quản lý hoạt động dạy học theo
chương trình giáo dục mầm non ở trường mầm non
công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội
Các yếu tố

Rất

T

ảnh

T

hưởng
(%)

1
2
3


Trình độ, năng lực quản lý của
Hiệu trưởng
Năng lực của Tổ trưởng tổ
chuyên môn
Năng lực, trình độ nhận thức

16

Ít
Ảnh

ảnh

hưởng

hưởn

(%)

g
(%)

Không
ảnh
hưởng
(%)

70.0


20.0

10.0

0.0

46.0

40.0

14.0

0.0

86.0

10.0

4.0

0.0


của giáo viên
Các văn bản chỉ đạo của nhà
4

nước của ngành giáo dục đào

60.0


40.0

0.0

0.0

90.0

10.0

0.0

0.0

tạo
5

Điều kiện cơ sở vật chất của
nhà trường

Tiểu kết chương 2
Kết quả nghiên cứu thực tiễn này góp phần giúp tác giả luận văn đưa ra
các biện pháp cụ thể, chi tiết để quản lý hoạt động dạy học theo chương
trình giáo dục mầm non ở trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà
Nội, đáp ứng yêu cầu của ngành GD, nâng cao chất lượng dạy và học.

17



Chương 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO CHƯƠNG
TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG
LẬP QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI
3.1. Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.1.1.Đảm bảo tính mục đích
3.1.2. Đảm bảo tính phát triển
3.1.3. Đảm bảo tính toàn diện
3.1.4. Đảm bảo tính khả thi
3.2. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo chương
trình giáo dục mầm non ở các trường mầm non công lập quận Cầu
Giấy, Hà Nội
3.2.1. Chỉ đạo nghiêm túc việc xây dựng kế hoạch dạy học theo chương
trình giáo dục mầm non trong trường mầm non công lập
3.2.2. Quản lý việc thực hiện mục tiêu giáo dục trẻ trong trường mầm
non công lập
3.2.3. Quản lý thực hiện nội dung chương trình dạy học cho trẻ trong
trường mầm non công lập
3.2.4. Quản lý hoạt động trên lớp của giáo viên
3.2.5. Đổi mới công tác bồi dưỡng hoạt động dạy học theo chương trình
giáo dục mầm non cho giáo viên mầm non công lập
3.2.6. Khai thác và sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất hỗ trợ hoạt động
dạy học theo chương trình giáo dục mầm non ở các trường mầm non công
lập
3.2.7. Đẩy mạnh công tác giám sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy
học theo chương trình giáo dục mầm non ở các trường mầm non công lập
quận Cầu Giấy, Hà Nội

18



3.3. Kiểm chứng nhận thức về tính cần thiết, tính khả thi của các biện
pháp đề xuất
Lập phiếu hỏi ý kiến các nhà quản lý giáo dục mầm non có kinh
nghiệm thực tế, cụ thể: Tổng số người được hỏi: 46 người, lãnh đạo và
chuyên viên phòng giáo dục đào tạo 5 người, ban giám hiệu các trường mầm
non công lập trên địa bàn 41 người.
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp quản lý
hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non ở các trường mầm
non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội
TT

Các biện pháp

Rất

Cần

Không

Điểm

Thứ

cần

thiết

cần


TB

bậc

thiết

%

thiết

%
1

Chỉ đạo nghiêm túc

%

3

0

-

3

1

2,5

0,3


-

2,8

4

2,7

0,2

-

2,9

3

xây dựng kế hoạch
dạy học theo chương
trình giáo dục mâm
non trong trường
mầm non
2

Quản lý thực hiện
mục tiêu dạy học
theo chương trình
giáo dục mầm non
cho trẻ.


3

Quản lý thực hiện nội
dung chương trình
dạy học theo chương
trình giáo dục mầm

19


non cho trẻ.
4

Quản lý hoạt động

2,6

0,3

-

2,9

3

2,3

0,5

-


2,8

4

2,4

0,4

-

2,8

4

2,9

0,1

-

2,95

2

trên lớp của giáo
viên.
5

Đổi mới công tác bồi

dưỡng hoạt động
dạy học cho giáo
viên.

6

Khai thác và sử dụng
hiệu quả cơ sở vật
chất hỗ trợ hoạt động
dạy học.

7

Đẩy

mạnh

công

tác giám sát,

kiểm tra, đánh giá
hoạt động dạy học
theo chương trình
giáo dục mầm non ở
trường mầm non
Bảng 3.1 cho thấy kết quả đánh giá 7 biện pháp quản lý hoạt động
dạy học theo chương trình giáo dục mầm non ở các trường mầm non công
lập quận Cầu Giấy, Hà Nội có sự cần thiết cao. Sự cần thiết của các biện
pháp giao động từ 2,8< X < 3.

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt
động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non ở các trường mầm non
công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội

20


Kết quả bảng 3.2 cho thấy: đánh giá của các biện pháp quản lý được
đề xuất với điểm số trung bình dao động từ 2,2 đến 2,8 điểm, như vậy mức độ
khả thi của các biện pháp đạt mức độ tốt.
Biểu đồ 3.3. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của các biện
pháp quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non ở các
trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội

Tiểu kết chương 3
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động dạy
học theo chương trình giáo dục mầm non ở các trường mầm non công lập
quận Cầu Giấy, Hà Nội. Tác giả luận văn đề xuất 7 biện pháp nâng cao hiệu
quả quản lý hoạt động dạy học theo chương tình giáo dục mầm non. Tác giả
luận văn cung tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các
biện pháp. Kết quả cho thấy 7 biện pháp có tính cần thiết và tính khả thi cao,
phù hợp với tình hình, đặc điểm phát triển giáo dục mầm non của địa
phương.

21


KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
1.1.Kết luận về kết quả nghiên cứu lý luận

Luận văn đã tập trung vào việc xây dựng khung lý thuyết nghiên
cứu quản lý hoạt động dạy học cho trẻ ở các trường mầm non công lập.
Luận văn này cũng đã xác định rõ được các nội dung quản lý hoạt
động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trong các trường mầm
non công lập
Luận văn cũng đã xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến việc
quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trong các
trường mầm non
1.2.Kết luận về kết quả nghiên cứu thực tiễn
Luận văn cũng phân tích thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới quản
lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non ở trường mầm
non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý hoạt
động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non ở các trường mầm non
công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội. Tác giả luận văn đề xuất 7 biện pháp nâng
cao hiệu quả quản lý hoạt động này
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Sở giáo dục đào tạo Thành phố Hà Nội
Tham mưu với ủy ban nhân dân thành phố tăng mức học phí, đảm
bảo các chế độ chính sách cho giáo viên mầm non. Tổ chức các lớp bồi
dưỡng chuyên môn cho cán bộ quản lý, giáo viên và tiếp tục nâng cao hiệu quả
công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên.
2.2. Đối với Phòng giáo dục đào tạo quận Cầu Giấy
- Cử cán bộ quản lý đi đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý và lý
luận chính trị.
- Thường xuyên tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm về công tác
quản lý; Hội thi cán bộ quản lý giỏi.

22



- Tham mưu với ủy ban nhân dân quận tiếp tục quan tâm đầu tư xây
dựng, cải tạo và sửa chữa trường, lớp đảm bảo các yêu cầu cần thiết tổ chức
các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.
2.3. Đối với Hiệu trưởng các trường mầm non
- Tích cực học tập và tự bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ quản lý
trường mầm non.
- Tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên
về những yêu cầu đổi mới của giáo dục mầm non; về kiến thức, kỹ năng
thực hành chăm sóc giáo dục trẻ.
- Đảm bảo tốt các điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ cho các
hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, phục vụ cho việc cải tiến, đổi mới phương
pháp dạy học.
- Làm tốt công tác tham mưu với ngành và cấp ủy, chính quyền địa
phương.
2.4. Đối với Giáo viên mầm non
Giáo viên chủ động trong việc tiếp cận các yêu cầu đổi mới chương
trình giáo dục mầm non; đổi mới phương pháp dạy học. Tích cực tự học, tự
bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, kỹ năng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non.

23


×