Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

BÀI 3 GIÁO dục THÓI QUEN vệ SINH CHO TRẺ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.41 KB, 14 trang )

BÀI 3. GIÁO DỤC THÓI QUEN
VỆ SINH CHO TRẺ


Phân biệt
Thói quen

Kĩ xảo
Kĩ năng


1. Giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ gồm những nội dung gì?


Vệ sinh cá nhân hàng ngày

NỘI

Vệ sinh trong ăn uống

DUNG
Vệ sinh trong học tập, vui chơi
4


Thói quen vệ sinh cơ thể
- Rửa tay

Ý nghĩa

- Rửa mặt


- Đánh răng
- Chải tóc
- Mặc quần áo

Thời điểm
Dụng cụ

Thói
quen
vệ
sinh

Qui trình


2. Phương pháp nào thường sử dụng trong giáo dục thói quen
vệ sinh cho trẻ?


Phương pháp thực hành – luyện tập
Phương pháp trực quan
PHƯƠNG
PHÁP

Phương pháp dùng lời
Phương pháp dùng trò chơi
Phương pháp nêu gương
7



3. Giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ thông qua hình thức nào?


Lồng ghép trong hoạt động học

Thông qua hoạt động vui chơi

HÌNH
Chế độ sinh hoạt hàng ngày (ăn, ngủ, chiều)

THỨC
Phối hợp với gia đình

Lên tiết dạy kĩ năng
9


Bài tập 1
1. Câu đố
2. Bài thơ
3. Bài hát
4. Câu chuyện
5. Đồng dao/ vè
6. Trò chơi về đánh răng
7. Trò chơi về vệ sinh trang phục, tóc
8. Trò chơi về rửa tay, rửa mặt


Thiết kế hoạt động giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ theo độ tuổi:
- Rửa tay

- Rửa mặt
- Đánh răng
- Chải tóc, mặc quần áo


Nhiệm vụ:
1.Sáng tác, sưu tầm câu chuyện… có nội dung giáo dục thói
quen vệ sinh cơ thể cho trẻ
2. Sưu tầm, sáng tác các trò chơi có nội dung giáo dục thói quen
vệ sinh cơ thể cho trẻ
3. Sưu tầm, thiết kế phim, tranh, ảnh… có nội dung giáo dục
thói quen vệ sinh cơ thể cho trẻ
4. Sáng tác, sưu tầm bài thơ, ca dao, vè … có nội dung giáo dục
thói quen vệ sinh cơ thể cho trẻ
5. Sáng tác, sưu tầm câu đố, bài hát… có nội dung giáo dục thói
quen vệ sinh cơ thể cho trẻ


ĐÁNH GIÁ THÓI QUEN VỆ SINH CỦA MẦM NON
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ:
1. TIÊU CHÍ:
- Các tiêu chí đánh giá về nhận thức: nhận biết hành động, biết
các yêu cầu, hiểu cách thực hiện, hiểu được ý nghĩa
- Các tiêu chí đánh giá về việc thực hiện: tính tự giác, tính
đứng đắn, mức độ thành thạo, động cơ thực hiện hành động


CÁCH TỔ CHỨC:
- Khảo sát nhận thức: Trò chuyện, đặt câu hỏi cho trẻ
- Khảo sát việc thực hiện: Quan sát hoạt động và sinh hoạt hàng

ngày của trẻ, ít nhất 3 lần quan sát một thói quen.



×