VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
Trần Thị Thu Trang
NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH
TỘI PHẠM VỀ MA TÚY TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 7,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2018
VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
Trần Thị Thu Trang
NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH
TỘI PHẠM VỀ MA TÚY TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 7,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Tội phạm học và phòng ngừa tội phạm
Mã số: 8.38.01.05
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. TRẦN VĂN LUYỆN
HÀ NỘI - 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả
nghiên cứu được trình bày trong luận văn chưa từng được công bố trong bất kỳ
công trình khoa học nào khác. Các số liệu, trích dẫn được sử dụng trong luận văn
đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực, có dẫn chiếu, tham chiếu đầy đủ
nguồn theo quy định của một công trình khoa học. Tôi xin chịu trách nhiệm về nội
dung công trình nghiên cứu của mình./.
Tác giả luận văn
TRẦN THỊ THU TRANG
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU
KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VỀ MA TÚY ............................................. 9
1.1. Khái niệm và ý nghĩa việc nghiên cứu nguyên nhân và điều kiện của tình
hình tội phạm về ma túy ......................................................................................... 9
1.2. Phân loại nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội tình hình tội phạm về
ma túy ................................................................................................................... 13
1.3. Cơ chế tác động của nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm về ma
túy ......................................................................................................................... 15
1.4. Mối quan hệ giữa nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm về ma
túy với tình hình tội phạm về ma túy với nhân thân người phạm tội về ma túy và
với phòng ngừa tình hình tội này .......................................................................... 17
Chương 2 :TÌNH HÌNH LIÊN QUAN VÀ THỰC TRẠNG NGUYÊN NHÂN
VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VỀ MA TÚY TRÊN ĐỊA
BÀN QUẬN 7........................................................................................................... 20
2.1 Tình hình có liên quan đến nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm
về ma túy trên địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh .................................... 20
2.2. Thực trạng tình hình tội phạm về ma túy trên địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ
Chí Minh. .............................................................................................................. 22
2.3. Thực trạng nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm về ma túy trên
địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh ............................................................ 27
Chương 3: DỰ BÁO VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NGUYÊN NHÂN
VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VỀ MA TÚY TRÊN ĐỊA
BÀN QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .................................................... 44
3.1. Dự báo tình hình tội phạm về ma túy trên địa bàn Quận 7 trong thời gian tới44
3.2. Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm về ma túy trên địa bàn
Quận 7 và vấn đề tăng cường nhận thức về chúng ............................................... 48
3.3. Giải pháp khắc phục nguyên nhân và điều kiện, tăng cường công tác phòng
ngừa tội phạm về ma túy trên địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh ............ 52
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 66
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BLHS
: Bộ luật hình sự
BLTTHS
: Bộ luật tố tụng hình sự
CAND
: Công an nhân dân
TAND
: Tòa án nhân dân
VKSND
: Viện kiểm sát nhân dân
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Mức độ t ng quan của tình hình tội phạm nói chung và tội phạm về ma
túy trên địa àn uận 7, Thành phố Hồ Ch Minh
Bảng 2.2. Cơ cấu từng loại tội phạm về ma túy trong mối quan hệ với các tội phạm
về ma túy trên địa àn Thành phố Hồ Ch Minh
Bảng 2.3. Di n iến tình hình tội phạm về ma túy trên địa àn
Hồ Ch Minh giai đoạn 2 13 – 2 17 So sánh định gốc
Bảng 2.4. Cơ cấu theo trình độ học vấn người phạm tội
Bảng 2.5. Cơ cấu theo nghề nghiệp của ị cáo
Bảng 2.6. Cơ cấu theo độ tu i của ị cáo
Bảng 2.7. Cơ cấu theo giới t nh của ị cáo
Bảng 2.8. Cơ cấu theo đ c điểm tiền án, tiền sự của ị cáo
Bảng 2.9. Cơ cấu theo chế tài đã áp dụng
uận 7, Thành phố
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quận 7 thuộc địa phận Thành phố Hồ Chí Minh, được tách ra từ Huyện Nhà
Bè vào năm 1997. Quận 7 có diện t ch 36 km2, dân số 31 .178 người, được chia
thành 1
phường: Bình Thuận, Phú Mỹ, Phú Thuận, Tân Hưng, Tân Kiểng, Tân
Phong, Tân Phú, Tân Quy, Tân Thuận Đông, Tân Thuận Tây. Nằm ở cửa ngõ phía
Nam của Thành phố Hồ Chí Minh. Quận 7 được biết đến như là một đô thị mới với
định hình phát triển là một đô thị văn minh quy tụ nhiều công trình quan trọng về
khoa học, giáo dục, thương mại, y tế đ c biệt với hàng loạt các điểm vui chơi giải
tr , khu trung tâm thương mại mua sắm sầm uất đang là điểm thu hút n i bật đối với
cư dân Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và cư dân cả nước nói chung. Đồng thời,
Quận 7 còn được bao bọc bởi hệ thống sông ngòi nên có vị trí chiến lược trong khai
thác giao thông thuỷ và đường bộ. Với những giá trị đó, Quận 7 có điều kiện thu hút
đầu tư trong và ngoài nước. Khu chế xuất Tân Thuận trên địa bàn quận là một trong
những khu chế xuất lớn và hiệu quả nhất của Thành phố Hồ Chí Minh. Hiện nay
trên địa bàn Quận 7 đã và đang hình thành một số khu đô thị mới như khu đô thị
Phú Mỹ Hưng, khu đô thị Cityland Riverside, khu đô thị Nam Phú Villas, khu đô thị
Him Lam - Kênh Tẻ...
C ng như nhiều địa phương khác, c ng với sự phát triển kinh tế - xã hội,
Quận 7 c ng phải đối m t với nhiều hiện tượng tiêu cực, như: Sự phân hóa giàu
nghèo; sự xâm nhập văn hóa độc hại, lối sống thực dụng, tệ nạn xã hội,… làm cho
tình hình an ninh trật tự hết sức phức tạp; công tác giáo dục cảm hóa các đối tượng
nghiện, sau cai nghiện còn buông lỏng, vấn đề giải quyết việc làm cho người sau cai
nghiện tại địa phương, công tác quản lý thanh niên nhập cư hay người không có
việc làm chỉ mang tính hình thức. Các cấp chính quyền chưa tạo được những sân
chơi lành mạnh cho thanh niên địa phương và thanh niên nhập cư ở các Khu công
nghiệp, Khu chế xuất… Do đó, tệ nạn nghiện ma túy, các tội phạm về ma túy ngày
càng gia tăng và trở thành vấn đề nan giải của địa phương. Theo số liệu thống kê
của công an Thành phố Hồ Chí Minh, đến cuối năm 2 13: Số đối tượng nghiện ma
1
túy trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh là 9.
người, thì đến cuối năm 2 17, số
đối tượng nghiện ma túy là 21.716 người tăng 241% so với năm 2 13). Trong đó
số người nghiện ma túy trên địa bàn Quận 7 là 8
người tăng 34% so với cuối
năm 2 13).
Tệ nạn ma tuý đã trở thành thảm họa chung của toàn nhân loại, gây tác hại
nhiều m t về kinh tế, ã hội, sức khỏe, đạo đức. Ma tuý đang làm gia tăng tội phạm,
là cầu nối lan truyền căn ệnh thế kỷ HIV
IDS phát triển. Hậu quả mà loại tội
phạm này gây ra là vô c ng to lớn. Nó đã tác động tiêu cực đến ã hội, đã gây tâm
lý hoang mang, ức úc trong quần chúng nhân dân, ảnh hưởng ấu đến trật tự ã
hội, kéo theo các hành vi tiêu cực và hành vi phạm pháp luật khác. Ch nh vì tác hại
c ng như t nh nguy hiểm của tệ nạn ma túy, đ c iệt là của tội phạm về ma túy ở
nước ta nên Đảng, Nhà nước đã ban hành nhiều đường lối, ch nh sách nhằm ngăn
ch n, đ y l i hiện tượng tiêu cực này như: Chỉ thị số 48 CT TW ngày 22 1 2 1
của Bộ ch nh trị về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng,
chống tội phạm trong tình hình mới”,
uyết định số 623 2 12
Đ-TTg ngày
14 4 2 16 của Thủ tướng Ch nh phủ về phê duyệt Chương trình quốc gia phòng
chống tội phạm giai đoạn 2 16 – 2 25 và định hướng đến năm 2 3 , uyết định số
1
1 2 11
Đ-TTg ngày 27 6 2 11 của Thủ tướng Ch nh phủ về phê duyệt chiến
lược quốc gia phòng, chống và kiểm soát ma túy ở Việt Nam đến năm 2 2 và định
hướng đến năm 2 3 và
uyết định số 424 2 17
Đ-TTg ngày 7 4 2 17 của Thủ
tướng Ch nh phủ về phê duyệt chương trình phòng, chống ma túy đến năm 2 2 …
Nhà nước c ng an hành, sửa đ i
sung các quy định của pháp luật về phòng
chống và kiểm soát ma túy làm cơ sở để đấu tranh với hiện tượng tiêu cực này.
Thực hiện các văn ản chỉ đạo của Đảng, Ch nh phủ, các cấp ủy đảng và
chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh nói chung, chính quyền Quận 7 nói riêng đã
đề ra nhiều kế hoạch chỉ đạo, tập trung lực lượng, áp dụng nhiều biện pháp phòng,
chống tội phạm như: Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh an hành Chương trình
hành động số 49/CTr/TU ngày 08/4/2009 về thực hiện chỉ thị số 21-CT/TW của Bộ
chính trị về tiếp tục tăng cường, chỉ đạo công tác phòng, chống và kiểm soát ma túy
2
trong tình hình mới, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 2 12 an hành Kế
hoạch số 3937/KH-UBND ngày 09/8/2012 t chức thực hiện chiến lược quốc gia,
phòng chống và kiểm soát ma túy đến năm 2 2 và định hướng đến năm 2 3 trên
địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh,
uyết định số 2222
Đ-UBND ngày 14/5/2015
về việc ban hành kế hoạch triển khai, thực hiện công tác phòng, chống, kiểm soát và
cai nghiện ma túy trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh,
1 2 13
Đ-UBND ngày 8 3/2013 về ban hành quy định về quản lý người sau cai
nghiện tại nơi cư trú trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và
3841
uyết định Số
uyết định số
Đ-UBND ngày 4/8/2015 về ban hành kế hoạch triển khai thực hiện phong
trào "tình nguyện viên giúp đỡ người nghiện ma túy cai nghiện và hòa nhập cộng
đồng"… đạt được những kết quả quan trọng. Tuy nhiên, tình hình thực tế chưa đáp
ứng được yêu cầu phòng ngừa tội phạm này. Vì thế, hiện tượng tiêu cực ph biến
này cần phải được nghiên cứu cơ ản và chuyên sâu theo hướng tập trung phòng
ngừa tội phạm. Điều này có nghĩa rằng việc đề ra và tiến hành các biện pháp phòng
ngừa tình hình các tội phạm về ma túy trên địa bàn Quận 7 - Thành phố Hồ Chí
Minh không chỉ là vấn đề kinh nghiệm chủ nghĩa, mà phải được tạo dựng trên cơ sở
nhận thức rõ về tình hình tội phạm, về nguyên nhân và điều kiện của nó.
Phòng ngừa tội phạm là mục đ ch của tội phạm học và nó chỉ có thể đạt hiệu
quả cao khi phòng ngừa tội phạm được thiết lập trên cơ sở đã làm rõ được ản thân
tình hình tội phạm và ác định được nguyên nhân và điều kiện của hiện tượng tiêu
cực này. Như vậy, để đạt hiệu quả cao trong phòng ngừa tình hình tội phạm này
điều quan trọng là phải làm rõ được nguyên nhân và điều kiện của hiện thực đó một
cách toàn diện và hệ thống nhằm làm cơ sở thực tế cho việc hoạch định, đề ra các
iện pháp phòng ngừa đối với tội phạm này một cách hiệu quả nhất. Thực tế hiện
nay c ng chưa có công trình khoa học nào đi sâu nghiên cứu phòng ngừa tội phạm
về ma túy trên địa àn uận 7 Thành phố Hồ Ch Minh.
Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội
phạm về ma túy trên địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn
thạc sĩ là cần thiết.
3
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Để có cơ sở lý luận cho việc thực hiện đề tài, tác giả đã tìm hiểu các công
trình khoa học liên quan đến đề tài này được nghiên cứu sau đây:
- Giáo trình “Tội phạm học” của GS.TS. Võ Khánh Vinh, NXB Công an
nhân dân, tái bản năm 2 11 và năm 2 13;
- “Tội phạm học, Luật Hình sự, Luật Tố tụng Hình sự Việt Nam” NXB Chính
trị quốc gia, 1994;
- “Tội phạm học Việt Nam-Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” của Viện Nhà
nước và Pháp luật, N
. C ND, năm 2
;
- “Tội phạm học hiện đại và phòng ngừa tội phạm” của GS.TS. Nguy n
Xuân Yêm, NXB Công an nhân dân, 2001;
- “Một số vấn đề lý luận về tình hình tội phạm ở Việt Nam” của PGS.TS.
Phạm Văn Tỉnh, Nxb. Công an nhân dân, 2007;
- Giáo trình “Tội phạm học” của Học viện Cảnh sát nhân dân, Nxb. Công an
nhân dân, 2013;
- “ Đấu tranh với tình hình tội chống người thi hành công vụ ở nước ta hiện
nay, một mô hình nghiên cứu tội phạm học chuyên ngành”, Phạm Văn Tỉnh, Đào
Bá Sơn, N . C ND, 2 1 ;
- Luận án tiến sĩ: “Tội phạm về ma túy, thực trạng, nguyên nhân và giải
pháp” của tác giả V
uang Minh năm 2
5;
- Luận án tiến sĩ luật học: “Phòng ngừa các tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán
trái phép ho c chiếm đoạt chất ma túy trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hiện
nay” của tác giả Nguy n Huỳnh Bảo Khánh, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ
Chí Minh năm 2 15;
- Sách chuyên khảo: “Hiểm họa ma túy và cuộc chiến mới” của Phó giáo sư
tiến sĩ Nguy n Xuân Yêm và Tiến sĩ Trần Văn Luyện, Nhà xuất bản Công an nhân
dân Hà Nội năm 2
2;
4
- Luận văn thạc sĩ luật học: “Đấu tranh phòng chống tội mua bán trái phép
chất ma túy trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, của tác giả Đoàn Thị Ngọc Hà,
Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh năm 2
7;
- Luận văn thạc sĩ luật học: “Đấu tranh phòng, chống tội tàng trữ, vận
chuyển, mua bán trái phép chất ma túy trên địa bàn thành phố Cần Thơ”, của tác
giả Nguy n Thúy Hằng (Học viện khoa học xã hội thuộc Viện Hàn lâm khoa học xã
hội Việt Nam) năm 2 1 ;
- Đề tài khoa học cấp bộ: “Hoạt động phòng chống tội phạm về ma túy tại
các cơ sở kinh doanh nhạy cảm trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng
và giải pháp”, của tác giả Trần Dân, Trường Cao đẳng CSND II năm 2 1 ;
- Luận văn thạc sĩ luật học: “Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép
chất ma túy trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: Tình hình, nguyên nhân và giải
pháp phòng, chống”, của tác giả Đ ng Thị Huệ (Học viện khoa học xã hội thuộc
Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) năm 2 13;
- Luận văn thạc sĩ luật học: “Đấu tranh phòng, chống ma túy trên địa bàn
quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội”, của tác giả Trần Thị Minh (Học viện khoa
học xã hội thuộc Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) năm 2 1 ;
- Luận văn thạc sĩ luật học: “Đấu tranh phòng, chống các tội phạm về ma túy
trên địa bàn quận Lê Chân, Thành phố Hải Phòng”, của tác giả Đào Thị Huệ (Học
viện khoa học xã hội thuộc Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) năm 2 12;
- Luận văn thạc sĩ luật học: “Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép
chất ma túy trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh: Tình hình, nguyên nhân và giải pháp phòng
ngừa”, của tác giả Nguy n Thị Quế (Học viện khoa học xã hội thuộc Viện Hàn lâm
khoa học xã hội Việt Nam năm 2014;
Tuy nhiên các đề tài trên nghiên cứu ở nhiều địa phương khác nhau, đối
tượng, phạm vi và thời gian khác nhau đều được tác giả tham khảo, xem xét. Cho
đến nay chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu về nguyên nhân và điều kiện
của tình hình tội phạm về ma túy trên địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh. Vì
vậy, việc nghiên cứu “Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm về ma túy
5
trên địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh”, từ đó đề ra giải pháp tăng cường
phòng ngừa tình hình tội phạm về ma túy trên địa bàn quận là rất cần thiết.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Đề tài đi sâu nghiên cứu nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm về
ma túy trên địa bàn Quận 7 để làm sáng tỏ các yếu tố tác động làm phát sinh tình
hình tội phạm về ma túy trên địa bàn quận như một chỉnh thể, một hiện tượng xã
hội tiêu cực. Từ đó, đưa ra các giải pháp khắc phục các nguyên nhân và điều kiện
của hiện tượng tiêu cực này, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả phòng ngừa tình
hình tội phạm về ma túy trong thời gian tới trên địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí
Minh.
3.2. Nhiệm vụ của luận văn
Để đạt được mục đ ch nghiên cứu, Luận văn tập trung giải quyết những
nhiệm vụ sau:
Một là, phân tích những vấn đề lý luận về nguyên nhân và điều kiện của tình
hình tội phạm về ma túy
Hai là, phân t ch thực trạng tình hình tội phạm về ma túy trên địa àn
uận
7, Thành phố Hồ Ch Minh
Ba là, phân tích thực trạng nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm
về ma túy trên địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2 13 đến năm
2017. Dự báo tình hình tội phạm về ma túy trên địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí
Minh trong những năm tới
Bốn là, đề xuất các biện pháp tăng cường phòng ngừa tình hình tội phạm về
ma túy trên địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực ti n nguyên nhân và điều
kiện của tình hình tội phạm về ma túy trên địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí
Minh. Luận văn lấy các quan điểm khoa học được nêu trong tội phạm học, thực ti n
6
Luận vận đậy đu ở file:Luận vận Full