Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Các biện pháp nhằm hoàn thiện phân công và hiệp tác lao động ở Nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép - Công ty xây dựng và lắp máy 10 - Tổng công ty lắp máy - Bộ Xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.52 KB, 46 trang )

PHẦN I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NHÀ TRẺ MẪU GIÁO TRUNG
ƯƠNG I
Trường Cao đẳng Sư phạm nhà trẻ mẫu giáo TW I được thành lập ngày
28/5/1988 theo Nghị định số 93 HĐBT của Chính phủ trên cơ sở sát nhập
hai trường đào tạo mầm non.
- Trường mẫu giáo TW Nam Hà (1964 - 1988)
- Trường Trung cấp nuôi dạy trẻ TW (1972 - 1988)
Qua 10 năm hình thành và phát triển Trường đã đào tạo được 13.500
giáo viên, cán bộ giáo dục, cán bộ quản lý ngành học mầm non, trong đó có
trên 1.500 giáo viên, được đào tạo ở trình độ Cao đẳng cho các tỉnh phía
Bắc. Qui mơ đào tạo của Trường đã được mở rộng gấp 5 lần so với lúc thành
lập cả về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên giảng dạy cũng như chất lượng
công tác quản lý và đào tạo.
Trong thời gian đó Trường đã tiến hành nghiên cứu gần 70 dự án, đề tài
về giáo dục mầm non bao gồm:
- 39 đề tài nghiên cứu cấp Bộ
- 25 đề tài nghiên cứu cấp Trường
Hầu hết các đề tài được đánh giá suất sắc và các kết quả nghiên cứu
khoa học đã được áp dụng ở các mức độ khác nhau vào công tác đào tạo
giáo viên mầm non và cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ trong những Trường
mầm non.
Trên cơ sở những thành tựu mà Trường đặt ra được, Trường đã được
Nhà nước - Bộ Giáo dục & đào tạo trao tặng một số danh hiệu cao quí sau:

1


- 1 Huân chương lao động hạng nhì
- 3 Huân chương lao động hạng ba cho hai cơ sở thực hành của trường
- 3 cờ thi đua của Bộ Giáo dục và đào tạo về chất lượng quản lý đào


tạo.
Trường Cao đẳng Sư phạm nhà trẻ mẫu giáo TW I luôn được coi là
Trường trọng điểm và đầu ngành trong khối các trường đào tạo giáo viên
mầm non của cả nước. Trường có vị trí trung tâm trong hệ thống các Trường
Sư phạm mầm non.
Trong phạm vi của cả nước Bộ giáo dục & đào tạo tổ chức 3 trường
gồm:
Cao đẳng Sư phạm nhà trẻ mẫu giáo TW I cho các tỉnh phía Bắc
Cao đẳng Sư phạm nhà trẻ mẫu giáo TW II cho các tỉnh miền Trung
Cao đẳng Sư phạm nhà trẻ mẫu giáo TW III cho các tỉnh miền Nam
Cả ba trường này trực thuộc Bộ Giáo dục & Đào tạo. Dưới cấp Cao
đẳng là các trường Trung học nuôi dạy trẻ các tỉnh và thành phố trực thuộc
các sở Giáo dục & Đào tạo. Các trường Cao đẳng Sư phạm nhà trẻ mẫu giáo
có nhiệm vụ đào tạo giáo viên cho các trường Trung học nuôi dạy trẻ và một
tỷ lệ nhỏ có thể xuống làm việc trực tiếp tại các trường mầm non.
Trong khối các Trường Cao đẳng Sư phạm nhà trẻ mẫu giáo thì Trường
Cao đẳng Sư phạm nhà trẻ mẫu giáo TW I được coi là trường trọng điểm và
đầu ngành trong khối các trường đào tạo giáo viên mầm non. Trường có
nhiệm vụ đi trước một bước trong các việc: xây dựng chương trình, giáo
trình, các nghiên cứu về phương pháp giảng dạy cũng như các phương pháp
nuôi dạy trẻ.

2


Sơ đồ hệ thống các trường sư phạm trong cả nước

Bộ giáo dục
& Đào tạo
Vụ giáo dục

mầm non

Trường
CĐSPMGTWI

Trường
CĐSPMGTWII

Trường
CĐSPMGTWIII

Trường Trung học
SP nuôi dạy trẻ

Trường Trung học
SP nuôi dạy trẻ

Trường Trung học
SP nuôi dạy trẻ

Các trường mầm
non

Các trường mầm
non

Các trường mầm
non

* Chức năng nhiệm vụ của Trường Cao đẳng Sư phạm nhà trẻ

mẫu giáo TW I
Xuất phát từ vị trí của trường trong hệ thống các trường mầm non.
Trường Cao đẳng Sư phạm nhà trẻ mẫu giáo TWI có các chức năng nhiệm
vụ sau:
* Chức năng:
- Đào tạo giáo viên mầm non (nhà trẻ và mẫu giáo)
- Nghiên cứu khoa học giáo dục nuôi và dạy trẻ mầm non
3


- Tổ chức triển khai các kết quả nghiên cứu trong phạm vi ngành giáo
dục mầm non.
* Nhiệm vụ chính của trường là việc đào tạo những giáo viên sư phạm
mầm non có:
- Trình độ cao đẳng, có tư tưởng đạo đức tốt, yêu nước, yêu trẻ thơ.
- Có tinh thần trách nhiệm với trẻ em.
- Có tác phong tư cách của người giáo viên
- Có trí thức khoa học và nghiệp vụ để chăm sóc giáo dục, bảo vệ trẻ
em từ sơ sinh đến 6 tuổi theo yêu cầu của ngành giáo dục mầm non.
Những giáo viên Sư phạm do Trường Cao đẳng Sư phạm nhà trẻ mẫu
giáo TW I đào tạo ra phải đạt các tiêu chuân sau:
* Về phẩm chất: Yêu nước, nghiêm chỉnh chấp hành đường lối chính
sách của Đảng trong cơng tác giáo dục mầm non.
Nhanh nhẹn, vui tươi cởi mở dịu dàng, thương yêu trẻ cẩn thận chịu
khó, cơng bằng, tơn trọng và dễ hồ nhập với trẻ .
* Về năng lực:
- Có trí thức khoa học ở mức Cao đẳng Sư phạm về chăm sóc trẻ em,
bao gồm các tri thức khoa học về tự nhiên, xã hội, tâm lý học, giáo dục học,
nghệ thuật, thẩm mỹ ... làm cơ sở cho kỹ năng chăm sóc giáo dục trẻ em và
khả năng tiếp tục đào tạo để nâng cao trình độ.

* Về kỹ năng nghề nghiệp bao gồm:
- Biết lập kế hoạch giáo dục trẻ ở Trường cấp độ tuổi.
- Có năng lực tổ chức các hoạt động sư phạm giáo dục trẻ em.
- Có tay nghề trong các q trình ni dưỡng trẻ theo các u cầu của
chương trình chăm sóc giáo dục trẻ ở cả hai lứa tuổi nhà trẻ và mẫu giáo một
cách linh hoạt phù hợp với hoàn cảnh ở mọi loại hình trường, lớp, nhà trẻ,
mẫu giáo quốc lập, dân lập, nhóm trẻ gia đình.
4


- Có năng lực tiếp cận với từng cá nhân và tập thể trẻ. Ghi nhận sự thay
đổi, phát triển của trẻ dưới ảnh hưởng của các yếu tố giáo dục.
- Có năng lực quan sát, đánh giá phân tích hoạt động sư phạm của bản
thân và đồng nghiệp, biết đánh giá việc thực hiện giáo dục ở từng độ tuổi
nhà trẻ và mẫu giáo của đồng nghiệp để rút ra kinh nghiệm cho bản thân.
- Biết cách sử dụng các đồ dùng thiết bị dạy học cần thiết, có khả năng
sửa chữa và làm các đồ dùng dạy học đơn giản.
- Có năng lực tun truyền khoa học ni dạy trẻ em
- Có năng lực theo dõi xử lý kịp thời các thơng tin chun ngành, có
khả năng rút kinh nghiệm, tự nâng cao trình độ chun mơn.
- Có sức khoẻ để thực hiện nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ em, có thói
quen và phương pháp giữ gin sức khoẻ cho bản thân.
* Các mỗi quan hệ giữa nhà trường với mơi trường bên ngồi:
Các mối quan hệ giữa nhà trường với mơi trường bên ngồi được thể
hiện theo sơ đồ sau:

5


Nhà nước

Bộ giáo dục & Đào tạo

Các cơ sở thu nhận
sinh viên tốt nghiệp

Các trường PTTH,
các trường gửi
người đến học

HT quản lý

Từ các trường đồng
nghiệp trong và
ngoài nước

Hệ thống tác nghiệp

Trường CĐSPMGTWI

Từ các trường
Đại học khác

Từ môi trường xã hội xung quanh

Sơ đồ quan hệ thông tin giữa nhà trường và môi trường xung
quanh

6



* Mối quan hệ giưã Trường và Bộ giáo dục và đào tạo:
Đây là mối quan hệ theo cơ cấu trực tuyến tham mưu. Hàng năm Bộ
giáo dục và đào tạo cho trường các chỉ tiêu chủ yếu. Các thông tin quyết
định toàn bộ các quản lý, điều hành và hoạt động đào tạo của Trường.
- Chỉ tiêu về số lượng sinh viên đào tạo
- Chỉ tiêu về chất lượng sinh viên đào tạo
- Nguồn kinh phí đào tạo v.v.
Trường có trách nhiệm cung cấp các thơng tin phản hồi về thực tế thực
hiện các chỉ tiêu của Trường.
* Mối quan hệ giữa Trường và các cấp tương đương.
Mối quan hệ giữa Trường với các cơ sở cung cấp sinh viên đầu vào
như Trường phổ thông, các cơ sở giảng dạy v.v...
* Mối quan hệ giữa Trường với các cơ quan chức năng đào tạo khác
như: các Trường Đại học, các tổ chức trong và ngồi nước nhằm giúp
Trường có được các thông tin về công tác đào tạo, nghiên cứu, triển khai.
* Mối quan hệ giữa nhà trường và mơi trường xã hội thơng qua đó nhà
trường có được các thông tin về nhu cầu giáo viên Sư phạm mầm non về
trình độ, năng lực, kỹ năng, phẩm chất.
* Mối quan hệ giữa trường với các cơ sở đào tạo nhằm giúp Trường có
được thơng tin về chất lượng đào tạo của Trường.
Trong thời gian qua, Trường Cao đẳng Sư phạm nhà trẻ mẫu giáo TW
I là một trường đứng ở vị trí trọng điểm của khối trường đào tạo giáo viên sư
phạm mầm non. Nhà trường đã góp phần không nhỏ trong việc kinh doanh
và phát triển ngành Sư phạm mầm non của đất nước.Để khơng ngừng hồn
thiện trong việc nâng cao chất lượng, đào tạo Trường đã luôn năng động
sáng tạo trong việc cải tiến công tác quản lý, điều hành, đào tạo nhằm đưa
7


đội ngũ sinh viên sau khi ra trường có đủ các yếu tố cần thiết của người giáo

viên sư phạm mầm non.

PHẦN II: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA TRƯỜNG
CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NHÀ TRẺ MẪU GIÁO TW I.
I. ĐẶC ĐIỂM VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TRƯỜNG

Xuất phát từ nhiệm vụ, chức năng của Trường là đào tạo các giáo viên
Sư phạm mầm non nên cơ cấu tổ chức của Trường được hình thành có nhiều
điểm khác biệt so với các trường Đại học Cao đẳng khác. Cơ cấu tổ chức của
Trường được thể hiện theo sơ đồ sau:

Hiệu trưởng

Hiệu phó tổ chức

Phịng tài vụ thiết
bị

Kế
tốn

Thiết
bị

Hiệu phó đào tạo

Phịng Đào tạo

Văn, tốn, tâm
lý, nhạc, hoạ,

tạo hình

8

Hiệu phó QL sinh viên

Phòng Tổ chức

Bảo
vệ

Vật


Đời
sống


* Hiệu trưởng là người có quyền hạn cao nhất trong việc ra các quyết
định và tổ chức thực hiện quy định tại Trường.
Hiệu trưởng là người đại diện cao nhất của Trường trong việc nhận
trước Bộ giáo dục & đào tạo về kết quả thực hiện các kế hoạch Bộ giao.
* Hai phó hiệu trưởng: Là người chịu trách nhiệm thực hiện các quyết
định của Hiệu trưởng theo từng chun mơn.
- Hiệu phó phu trách đào tạo: Quản lý tồn bộ chun mơn - Kế hoạch
đào tạo
- Hiệu phó phụ trách quản lý sinh viên: Đời sống tư tưởng văn hố của
sinh viên
- Hiệu phó phụ trách cơ sở vật chất: Đảm bảo hỗ trợ đầy đủ các yêu
cầu vật chất của cơng tác đào tạo.

*Phịng Đào tạo: Bao gồm các tổ bộ mơn và giáo vụ.
Nhiệm vụ chính của Phịng đào tạo là:
+ Tổ chức cơng tác đào tạo theo kế hoạch Bộ và Hiệu trưởng giao
- Tổ chức công tác tuyển sinh
- Chỉ đạo thực hiện chương trình dạy học.
- Chỉ đạo biên soạn bài giảng
- Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học.
- Chỉ đạo đổi mới các hình thức dạy học
- Hướng dẫn phương pháp học tập và tổ chức các hình thức học tập.
- Hướng dẫn nâng cao năng lực tự học của sinh viên.
- Xây dựng thực hiện nề nếp học tập
- Xây dựng đội ngũ cán bộ giảng dạy.
+ Thực hiện công tác đào tạo
9


- Kế hoạch giảng dạy cho sinh viên theo từng kỳ từng khoá
- Xây dựng lịch giảng dạy cho giáo viên và sinh viên
- Các nội dung chính của cơng tác giảng dạy.
+ Kiểm tra đánh giá công tác đào tạo.
* Phịng tổ chức: Là phịng có chức năng tham mưu cho Hiệu trưởng
trong công tác quản trị nhân sự có nhiệm vụ sau:
- Tuyển dụng cán bộ, giáo viên
- Bố trí sắp xếp cán bộ theo đúng chức năng ngành nghề.
- Thực hiện các chính sách chế độ của cán bộ giáo viên trong trường
như lương, phúc lợi, bảo hiểm.
- Tổ chức công tác đào tạo bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ cho cán bộ
giáo viên trong trường.
- Xây dựng môi trường giáo dục trong sinh viên
- Thực hiện cơng tác hành chính quản trị trong trường.

- Bảo đảm an nin trật tự.
* Phòng tài vụ thiết bị: Đây là phịng chức năng có nhiệm vụ hỗ trợ đào
tạo về mặt kinh tế. Phịng tài vụ thiết bị có các nhiệm vụ cụ thể sau:
+ Quản lý toàn bộ cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho nhu cầu dạy và
học của sinh viên.
- Các trang bị trên giảng đường: Bàn, ghế, bảng, hệ thống ánh sáng,
thơng gió, phấn, bảng.
- Các trang thiết bị dạy học: Mơ hình, giáo cụ, máy nghe nhìn v.v.
- Các trang bị khu nội trú sinh viên: Nhà ở, giường, hệ thống căng tin,
phục vụ.
- Các phương tiện đi lại của Trường như: ô tô, cơ điện, nước v.v..
+ Quản lý tài chính phục vụ cho đào tạo
- Chi lương giáo viên
10


- Chi học bổng cho sinh viên
- Chi lương cho khối phục vụ
- Thu các khoản đóng góp từ các hoạt động khác
- Phân bổ kinh phí đào tạo cho từng học kỳ.
+ Quản lý công tác XDCB, mua sắm vật tự thiết bị v.v...
II/ ĐẶC ĐIỂM VỀ CƠ CẤU ĐÀO TẠO:

Xuất phát từ đặc điểm Trường Cao đẳng Sư phạm nhà trẻ mẫu giáo TW
I là nhà trường đào tạo giáo viên Sư phạm mầm non nên cơ cấu đào tạo của
trường chỉ có duy nhất là phịng đào tạo.
Phòng đào tạo tổ chức và quản lý tất cả các khâu của quá trình đào tạo
như nhà trường. Đồng thời phịng đào tạo cũng quản lý nội dung chun
mơn.
Nhà Trường khơng phân khoa và khơng có chun ngành.

* Qui trình đào tạo:
- Tuyển sinh vào đầu năm học như các trường Đại học & Cao đẳng
trong cả nước.
- Sinh viên được phân vào các lớp (không phân theo khoa và chuyên
ngành)
- Quá trình học tập được tiến hành trong 4 năm gồm:
3 năm nghe giảng trên lớp và làm bài tập ở nhà
Năm cuối đi thực tập sau đó thi hoặc bảo vệ luận văn tốt nghiệp.

Tuyển sinh

Phân lớp

Học tập

Thực tập

* Hệ thống giáo trình trong thời gian học:
Nội dung học tập của sinh viên được chia làm 2 giai đoạn chính:
11

Thi TN


- Giai đoạn 1: Đại cương
- Giai đoạn 2: Chuyên ngành.
Với khung chương trình các mơn học như sau :

Số


Kiến thức giáo dục đại

ĐVH

Số

Kiến thức giáo dục chuyên

ĐVHT

TT

T

TT

1

cương
A. Học phần bắt buộc
Kinh tế chính trị Mác -

5

1

ngành
B. Học phần bắt buộc
Đặc điểm giải phẫu sinh lý


3

2
3
4

Lê Nin
Triết học Mác - Lênin
Chủ nghĩa XHKH
Lịch sử Đảng Cộng sản

5
4
4

2
3
4

trẻ em
Dinh dưỡng
Vệ sinh
Phòng bệnh trẻ em

3
3
2

5
6

7

Việt Nam
Ngoại ngữ
Giáo dục Quốc phòng
Tâm lý học đại cương

4
4 tuần
3

5
6
7

Tâm lý học trẻ em
Giáo dục học trẻ em
Tốn và phương pháp hình

7
9
5

thành các biểu tượng tốn
8

Giáo dục học đại cương

3


8

học cho trẻ em
Tạo hình và phương pháp

8

hướng dẫn hoạt động tạo
9

Logic học

3

9

hình cho trẻ em
Âm nhạc và phương pháp

10

giáo dục âm nhạc cho trẻ
10

Mỹ học đại cương

3

10


em
Phương pháp phát triển

11

Tiếng Việt thực hành

3

11

ngôn ngữ
Phương pháp cho trẻ em

4
3

làm quen với tác phẩm văn
12

Kiến thức giáo dục đại

3

12

cương

học
Phương pháp cho trẻ em

làm quen với môi trường
xung quanh

12

3


13

Môi trường và con người

3

13

Phương pháp giáo dục thể

4

14

Giáo dục thể chất

5

14

chất cho trẻ
Thực hành nghiệp vụ và


12 - 10

B. Học phần tự chọn
Chọn hai trong các học

thực tập tốt nghiệp
B. Học phần tự chọn
Chọn một trong các học

phần tự chọn sau

phần của nhóm B1 và một
trong các học phần của

1
2
3
4

Pháp luật Việt Nam
Đại cương
Nhập môn tin học
Nhập môn xã hội học
Tốn cao cấp

3

nhóm B2
Nhóm học phần B1


4

3
3
3

- Nhạc, múa, tạo hình....
- Thể dục nghệ thuật
- Thống kê và phương pháp

4
5
2

dạy tốn cho trẻ mẫu giáo
B. Nhóm học phần B2:
- Ngôn ngữ:
Tâm bệnh học
Tâm lý học
Quản lý ngành học

* Đặc điểm của quá trình dạy - học
Cấu trúc của quá trình dạy - học tuân theo sơ đồ sau:
Tri thức khoa học

Tiếp thu, truyền đạt
Dạy
Truyền dẫn


Học
Kiểm tra, đánh giá

Điều khiển

Lĩnh hội
Tự điểu khiển

13


* Đặc trưng của hệ thống quản lý dạy và học
Cấu trúc của quá trình dạy - học tuân theo sơ đồ: Xem trang bên
* Đặc điểm của đội ngũ sinh viên.
Tổng số: 226 cán bộ CNV
Trong đó: 78 cán bộ giảng dạy, 101 cán bộ giảng dạy thực hành
Giáo sư + Phó giáo sư: 2
Trình độ TS. PTS:
3
Thạc sĩ:
7
NCS:
6
Số còn lại chủ yếu là Đại học và Cao đẳng
Đội ngũ giáo viên được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Do đó
đội ngũ giáo viên khơng đồng đều về nhiều mặt. Nhiều giáo viên được đào
tạo từ Liên Xô và các nước Đông Âu. Một số trẻ được đào tạo từ các nước
phương tây...

14



Cấu trúc của quá trình dạy học
Quản lý hoạt động dạy học

Nội
dung
dạy

P.pháp dạy

Hình thức
dạy

Mục đích
dạy học,
nhiệm vụ dạy
học

Nội
dung
dạy

Thi

Đánh giá sản
phẩm dạy
học, chất

Phươn

g tiện
dạy

lượng hiệu
P.pháp học

Môi trường kinh tế - xã hội
III. ĐẶC ĐIỂM CƠ CẤU QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ TRƯỜNG:

* Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật
Trường Cao đẳng Sư phạm nhà trẻ mẫu giáo TW I được qui hoạch tại
Nghĩa Tân, Nghĩa Đô Hà Nội. Cơ sở vật chất của Trường có:
5 nhà cao tầng dùng cho:
- Khu công chức làm việc
- Khu giảng đường
- Khu ký túc xá sinh viên
Trang thiết bị bao gồm:
15


- Tất cả các phòng làm việc, phòng học đều được trang bị đủ bàn ghế
và các đồ dùng phương tiện dạy học cần thiết
- Hệ thống thư viện nhỏ, số lượng sách chưa nhiều.
- Có phịng máy tính 30 chiếc
- Có phịng tập hát, múa cho sinh viên luyện tập.
- Có các phương tiện khác như: Hệ thống điện, nước, phương tiện
chuyên chở v.v...
Tuy nhiên cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết chưa đáp ứng được với yêu
cầu học tập và chất lượng giảng dạy.
* Đặc điểm quản lý kinh tế:

Do là trường Sư phạm sinh viên được cấp học bổng nên Trường khơng
có khoản thu nào khác ngồi phần kinh phí ngân sách mà Bộ giáo dục và
đào tạo cấp hàng năm.

Kinh phí ngân sách
cho đào tạo

Lương giáo
viên

Học bổng
sinh viên

Trang bị đồ
dùng dạy học

C.phí hoạt
động hỗ trợ
dạy học

C.phí cho
nghiên cứu
khoa học

* Khoản chi lương giáo viên được xác định bằng cách:
Tổng số giờ giảng x đơn giá 1 giờ x Hệ số cấp bậc
Lương giáo viên thường được dự toán theo kế hoạch đào tạo hàng năm.
16



* Khoản chi học bổng: Số sinh viên x mức học bổng
Thường được dự toán theo chỉ tiêu tuyển sinh
* Các khoản chi còn lại được xác định theo những qui định khác nhau,
tuỳ theo từng thời kỳ. Có thể phần kinh phí trang bị đồ dùng dạy học nhiều,
hoặc chi cho hoạt động hỗ trợ dạy học hiền. Tuy nhiên chi phí cho nghiên
cứu thường chiếm khoảng 7 - 8% tổng kinh phí đào tạo.

17


PHẦN III: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO
TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NHÀ TRẺ MẪU GIÁO TW I.
- Tổng số sinh viên đào tạo của Trường trong (4 khoá) là 5.000 người.
- Những thành tựu mà Trường đã đạt được:
+ Đào tạo được số lượng lớn giáo viên Sư phạm mầm non cho đất
nước.
+ Có những đóng góp cơ bản trong chiến lược phát triển nguồn nhân
lực thể hiện ở những nghiên cứu khoa học và ứng dụng vào thực tiễn
+ Góp phần hình thành được hệ thống các trường Trung cấp nuôi dạy
trẻ và hệ thống các trường mẫu giáo nhà trẻ trong cả nước.
Bên cạnh đó nhà trường cịn những hạn chế sau:
+ Sinh viên sau khi tốt nghiệp thường:
- Ý thức yêu nghề chưa cao. Một số học xong hay chuyển nghề
- Trình độ nghiệp vụ chưa được phát huy hết trong quá trình dạy học
- Chưa có tính sáng tạo tự chủ trong khi làm việc. Chủ yếu sinh viên ra
trường được học những gì thì dạy những thứ đó.
*Một số kiến nghị:
- Đầu tư mở rộng nâng cấp trang thiết bị
- Hoàn chỉnh hệ thống giáo trình có chất lượng
- Xây dựng hệ thống công cụ phục vụ giảng dạy

- Tăng nguồn ngân sách cấp phát cho trường
- Tăng trợ cấp cho cán bộ và sinh viên
- Thực hiện chế độ chính sách cho đội ngũ cán bộ quản lý
- Hoàn thiện đội ngũ cán bộ quản lý.
18


Với vai trị và vị trí quan trọng của Trường Sư phạm nhà trẻ mẫu giáo
TWI trong hệ thống giáo dục mầm non nói riêng, việc nâng cao chất lượng
đào tạo sẽ là điểm mấu chốt đảm bảo hiệu quả việc đầu tư trong giáo dục.
Việc tìm ra các giải pháp hữu hiệu và khả thi là công việc hết sức khó khăn
địi hỏi sự đầu tư khơng chỉ của riêng ngành Giáo dục Đào tạo mà cịn có sự
trợ giúp của các ngành hữu quan.

19


BÁO CÁO TỔNG HỢP
Tình hình sản xuất - kinh doanh tại xí nghiệp in vé Hà Nội - Liên
hiệp đường sắt Hà Nội.

- Trong thời gian kiến tập tại Xí nghiệp in vé Hà Nội thuộc
Liên hiệp Đường sắt Việt Nam em đã tìm hiểu thực tiễn cơng
tác tổ chức điều hành sản xuất của Xí nghiệp cùng với kiến
thức đã học tại trường em xin trình bày báo cáo tổng hợp tình
hình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.
Nội dung báo cáo gơm các phần:
Phần I: Q trình hình thành các chức năng nhiệm vụ ngành nghề kinh
doanh của Xí nghiệp.
Phần II: Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của Xí nghiệp in vé Hà Nội.

Cơ cấu lao động - cơ cấu tổ chức sản xuất - cơ cấu tổ chức quản lý ...
Phần III: Tình hình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.

20


PHẦN I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÍ
NGHIỆP IN VÉ HÀ NỘI - LIÊN HIỆP ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM. CÁC
CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA XÍ NGHIỆP TRONG TỪNG THỜI KỲ.
Xí nghiệp in vé Hà Nội trực thuộc Liên hiệp Đường sắt Việt Nam được
hình thành và tồn tại theo sự phát triển của ngành Đường sắt Việt Nam.
Kể từ ngày thành lập 6/4/1955 đến nay Xí nghiệp đã nhiều lần đổi tên
và thay đổi cơ cấu quản lý, sản xuất để phù hợp với nhiệm vụ được giao và
cơ chế quản lý của ngành.
Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp được trải qua các giai
đoạn sau:
- Giai đoạn 1: Từ năm 1955 đến năm 1978:
Tiền thân của Xí nghiệp là xưởng in vé nằm trong vụ tài vụ Tổng cục
Đường sắt.
* Chức năng chính:
- In các loại vé tàu hoả
- In các ấn phẩm phục vụ công tác quản lý của ngành
- In các ấn phẩm (ngồi kế hoạch của Bộ Giao thơng vận tải): Bảng
biểu thống kê kế toán, các văn bản Nghị định.
* Nhiệm vụ:
- In đúng số lượng ấn phẩm mà Vụ tài vụ giao.
- In đủ số lượng ấn phẩm
- Hoàn thành các kế hoạch in bổ sung của Bộ Giao thơng vận tải.
- Đảm bảo hồn thành các kế hoạch phục vụ nhu cầu về vé đi lại của
Tổng cục Đường sắt.


21


Trong giai đoạn này xưởng hoàn thành nhiệm vụ đồng nghĩa với việc
tất cả các loại ấn phẩm đều được đáp ứng đầy đủ về số lượng và thời gian.
Tất cả các hành khách đi tàu đều có đủ vé để mua.
Trong giai đoạn này với cơ chế tập trung cao độ xưởng in chỉ quan tâm
tới việc hoàn thành khối lượng công việc được giao mà không quan tâm đến
chất lượng cũng như việc sử dụng thiết bị và nguồn vốn.
Sản phẩm chính lúc này là những tấm vé có chất liệu bằng bìa Cattơng
in chữ màu đen hoặc màu đỏ có kích thước 5,5cm x 3,2cm và các loại giấy
tờ đơn giản phục vụ quản lý của ngành giao thông vận tải, ngành Đường sắt.
Thiết bị trong dây chuyền in là những máy in vé bìa và các máy in Ty
Po có từ thời Pháp để lại, vật liệu in vé chủ yếu là Cattơng rơm có chiều dày
0,1cm với định lượng 300g/m 2 và các loại giấy bìa khác có định lượng từ 28
- 150g/m2 để in ấn phẩm.
- Với vật tư và thiết kế như vậy nên tấm vé do Xí nghiệp làm ra chỉ đáp
ứng được mục đích có vé cho người đi tàu cịn các mục đích khác chưa làm
được thậm chí cả việc chống làm giả hoặc quản lý về mọi mặt như thống kê
tài chính đối với vé.
- Giai đoạn II: Từ năm 1975 - 1986

SAU NĂM 1975 MIỀN NAM HOÀN TOÀN GIẢI
PHÓNG ĐẤT NƯỚC THỐNG NHẤT DO ĐÓ ĐỒNG BÀO
GIỮA HAI MIỀN NAM - BẮC ĐƯỢC GIAO LƯU THÔNG
THƯƠNG VỀ MỌI MẶT. NÊN VIỆC ĐI LẠI CỦA NHÂN
DÂN BẰNG TÀU HOẢ NGÀY CÀNG NHIỀU. CON TÀU
KHƠNG CHỈ LÀ MỤC ĐÍCH CHUN CHỞ MÀ CÒN LÀ


22


NHỊP CẦU GIAO LƯU TUN TRUYỀN THƠNG TIN VĂN
HỐ - XÃ HỘI KHẮP MỌI MIỀN CỦA ĐẤT NƯỚC.
Do vậy công tác quản lý hạch toán sản xuất kinh doanh của ngành
Đường sắt trở nên phức tạp và khó khăn hơn. Và tất yếu xưởng in vé vẫn cần
có sự thay đổi cho phù hợp với tình hình mới.
Để đáp ứng tình hình kinh tế - xã hội và phù hợp với cơ chế quản lý của
ngành Đường sắt, kịp thời phục vụ cho việc đi lại của nhân dân đảm bảo tính
văn minh thẩm mỹ của tấm vé cũng như tiện cho việc tính tốn nên ngày
10/12/1985 theo quyết định số 656QĐ/TV của Tổng cục trưởng Tổng cục
Đường sắt xưởng in vé sẽ được giao nhiệm vụ in các loại vé mới thay thế
các loại vé cũ.
Đồng thời cũng theo quyết định trên xưởng in được đổi thành Xí
nghiệp in vé Hà Nội trực thuộc Liên hiệp Đường sắt Việt Nam.
Lúc này Xí nghiệp có tổng số cán bộ cơng nhân viên là: 82 người
* Chức năng:
- In vé tàu hoả
- In các ấn phẩm
* Nhiệm vụ: Đáp ứng mọi nhu cầu về vé đi tàu của ngành Đường sắt.
- Cung cấp một số loại phục vụ trong ngành như biểu bảng hướng dẫn.
Đây thực sự là giai đoạn đổi mới của Xí nghiệp cả về chất lượng và số
lượng.
Việc đầu tư cho máy móc thiết bị đã được quan tâm đúng mức thể hiện
ở việc Liên hiệp đầu tư cho Xí nghiệp 2 máy in Typo, 1 máy in Offset, các
máy xén đóng... của Cộng hồ dân chủ Đức.
23



- Nguồn lao động đã được đào tạo cho phù hợp với yêu cầu của máy
móc thiết bị.
Những chiếc vé thời kỳ này đã được in mang tính thẩm mỹ, chứa đựng
những thông tin tiện cho việc quản lý.

Giai đoạn III: Từ năm 1986 trở lại đây.

ĐỂ PHÙ HỢP VỚI HOẠT ĐỘNG THEO CƠ CHẾ THỊ
TRƯỜNG CÓ SỰ QUẢN LÝ VĨ MÔ CỦA NHÀ NƯỚC, TỪ
NĂM 1986 SAU ĐẠI HỘI ĐẢNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ VI
NỀN KINH TẾ NƯỚC TA ĐƯỢC CHUYỂN TỪ CƠ CHẾ
NỀN KINH TẾ KẾ HOẠCH HOÁ TẬP TRUNG CAO ĐỘ
SANG NỀN KINH TẾ THEO CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG (CÓ 5
THÀNH PHẦN KINH TẾ) TỪ ĐÂY CÁC XÍ NGHIỆP, CƠ
QUAN SẢN XUẤT KINH DOANH ĐƯỢC GIAO QUYỀN TỰ
CHỦ VỀ TÀI CHÍNH, TỰ KHAI THÁC VẬT TƯ, VẬT
LIỆU, TỰ TÌM THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ. THỰC TẾ NÀY
RẤT KHĨ KHĂN ĐỐI VỚI NGÀNH VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT
VÌ NGÀNH VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT CÓ MẶT TRÊN KHẮP
ĐẤT NƯỚC, SỐ LƯỢNG TRÊN DƯỚI 4 VẠN CBCNV
NHƯNG CHỈ LÀ 1 ĐƠN VỊ SẢN XUẤT KINH DOANH CÓ
TƯ CÁCH PHÁP NHÂN ĐẦY ĐỦ, TRONG ĐÓ CÓ NHIỀU
ĐƠN VỊ PHỤ THUỘC, SẢN XUẤT NHIỀU NGÀNH HÀNG
KHÁC NHAU, KẾT QUẢ CUỐI CUNG NHỮNG SẢN PHẨM
24


ĐĨ PHỐI KẾT HỢP VỚI NHAU TẠO RA SẢN PHẨM
CHÍNH LÀ TẤN/KM VÀ HÀNH KHÁCH/KM VÌ KẾT CẤU
SẢN PHẨM CỦA NGÀNH VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT NHƯ

VẬY NÊN CÁC ĐƠN VỊ PHỤ THUỘC ĐỀU HẠCH TỐN
NỘI BỘ (XÍ NGHIỆP IN VÉ HÀ NỘI LÀ MỘT TRONG CÁC
ĐƠN VỊ ĐĨ).
Xí nghiệp in vé Hà Nội là đơn vị phục vụ vận tải, tuy sản phẩm của Xí
nghiệp là những tấm vé và những ấn phẩm chỉ hoàn chỉnh nhưng vé và ấn
chỉ chỉ là một phần rất nhỏ cấu thành nên sản phẩm chính của ngành. Vì vậy
sản phẩm của Xí nghiệp là sản phẩm công đoạn của ngành vận tải Đường
sắt, với lý do như vậy nên giá bán sản phẩm của Xí nghiệp được Liên hiệp
Đường sắt Việt Nam định giá, thị trường tiêu thụ là khách hàng chỉ định nên
kết quả sản xuất hàng năm Xí nghiệp khơng xác định lãi lỗ, chỉ xác định tiết
kiệm chi, mọi quyền lợi hưởng theo quy chế chung của ngành Đường sắt.
Để hồ nhập vào cơng cuộc đổi mới vững bước trên con đường xây
dựng sự nghiệp cơng nghiệp hố và hiện đại hố ngành Đường sắt. Xí
nghiệp đã được Liên hiệp Đường sắt Việt Nam cho đổi mới trang thiết bị
thay thế dần dây chuyên in Typô bằng dây chuyền in offset hiện đại (năng
suất in offset gấp 5 lần in Typơ) sản xuất ra sản phẩm có chất lượng cao.
Theo Nghị quyết VII của Đảng uỷ đường sắt khoá VII là đẩy mạnh sản
xuất sản phẩm của ngành và mở rộng các mặt hàng khai thác ngoài các sản
phẩm phục vụ đường sắt. Thực hiện Nghị quyết đó Xí nghiệp đã phát huy
tinh thần hăng say sản xuất khai thác hết cơng suất thiết bị máy móc sẵn có,
sắp xếp lại lao động hợp lý để đẩy mạnh tăng năng suất, tạo ra nhiêu sản

25


×