Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

tang truong khong ben vung cua viet nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.64 KB, 3 trang )

5/2008

c

Đặt mua Tia Sáng

Tìm kiếm

Gửi
trang
này
cho

bạn

Bản
in

Tăng trưởng của Việt Nam có thực sự nhanh và bền vững?
12:55:43 31/01/2008

n

C

Quỹ đạo tăng trưởng của Việt Nam hiện đang nằm giữa hai nhóm phát triển thấp và trung bình. Từ
thực tế này, hai câu hỏi cần đặt ra là: Thứ nhất, tại sao mặc dù xuất phát điểm của Việt Nam thấp hơn,
đồng thời tỷ lệ đầu tư trên GDP lại rất cao so với các nước trong khu vực nhưng tốc độ tăng trưởng
của Việt Nam chỉ ở mức trung bình của khu vực? Thứ hai, tăng trưởng của Việt Nam có ổn định và
bền vững hay không?


Cả hai câu hỏi này đều không phải là những câu hỏi dễ dàng. Đối với câu hỏi đầu tiên, tốc
độ tăng trưởng của Việt Nam không cao vì hiệu quả đầu tư của nền kinh tế thấp, được thể
05.03.2008 hiện qua hệ số ICOR – là hệ số cho biết số đơn vị đầu tư (tính theo % của GDP) cần thiết để
đạt được 1% đơn vị tăng trưởng GDP, nghĩa là nếu chỉ số này càng cao thì hoạt động đầu tư
càng kém hiệu quả. Nhìn vào Bảng 2 ta thấy ICOR của Việt Nam hiện đang rất cao so với
Hàn Quốc và Đài Loan trong những giai đoạn phát triển tương đương. Chẳng hạn như Đài
Loan đã duy trì được tốc độ tăng trưởng 9,7% trong suốt 20 năm mà chỉ cần đầu tư 26,2%

CÁC BÀI MỚI

Tránh
Đông Nam Á
Bão t
chứng khoán
Duy t
Nguy hiểm
Câu c
phát triển
Chốn
sách tỷ giá:
được phát hu
Điều
tệ: Rất cần s
hoạt
Đươn
Trung
bằng mọi giá
hòa*
“Một
kinh tế xã hộ


CÁC BÀI CŨ H

Thu n
vực nhà nướ


a

4

20.02.2008 GDP,

trong khi đó Việt Nam đầu tư tới 33,5% GDP nhưng tốc độ tăng trưởng trung bình
cũng chỉ đạt 7,6%. Nói cách khác, cái giá phải trả cho tăng trưởng của Việt Nam cao gần
gấp đôi so với Đài Loan.
Hệ số ICOR của Việt Nam so với một số nước trong khu vực

Nước
Hàn
Quốc
Đài
Loan
In-đônê-xia
Ma-layxia
Số

2

20.01.2008


Giai
đoạn

Tăng trưởng Tổng đầu tư
GDP
(% của
(%/năm)
GDP/năm)

ICOR

1961-80

7,9

23,3

3,0

1961-80

9,7

26,2

2,7

1981-95


6,9

25,7

3,7

1981-95

7,2

32,9

4,6

Thái-lan 1981-95

8,1

33,3

4,1

2001-06

9,7

38,8

4,0


2001-06

7,6

33,5

4,4

Trung
Quốc
Việt
Nam

Một c
Một t
Việt Nam
Kinh
năm vào WT
Tiềm
người – yếu t
nhập
Vai tr
dư trong sự p
Thụy Điển
Suy n
lạm phát năm
Các n
lỗ?
Khủn
lần thứ 3

Lý thu

Ý KIẾN CỦA

Tên

Thành phố,

Địa chỉ ema

Ý kiến

Nguồn: FETP tổng hợp từ số liệu của WB, WDI, Niên giám Thống kê Đài Loan 1992

Câu hỏi thứ hai đưa chúng ta trở về với bối cảnh chính sách kinh tế vĩ mô của Việt Nam
trong mấy năm trở lại đây, trong đó một vấn đề nổi lên hàng đầu là lạm phát. Mặc dù tốc độ
tăng trưởng không có sự cải thiện đáng kể nhưng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) lại tăng đột
biến, từ mức 3-4% vào đầu những năm 2000 lên tới 12,6% năm 2007.
Không thể phủ nhận việc giá xăng dầu và một số nguyên liệu sản xuất trên thị trường thế
giới tăng nhanh trong thời gian qua là nguyên nhân khách quan dẫn tới việc tăng giá nhiều
mặt hàng tiêu dùng hiện nay. Tuy nhiên, vấn đề lạm phát ở Việt Nam không đơn thuần chỉ
là do yếu tố khách quan, mà quan trọng hơn chính là do các yếu tố chủ quan, có tính nội tại
của nền kinh tế. Cụ thể là, thứ nhất, nếu lạm phát có nguyên nhân chủ yếu từ việc tăng giá
thế giới thì các nước khác như Trung Quốc, Thái Lan, Malayxia... cũng đều phải chịu cú
sốc tương tự. Tuy nhiên, lạm phát ở các nước này tính đến thời điểm hiện nay lại thấp hơn
đáng kể so với Việt Nam (Hình 2). Nguyên nhân chính là cả Việt Nam và Trung Quốc đều
có tỷ lệ đầu tư/GDP cao kỷ lục, tín dụng tăng trưởng rất nhanh, trong đó một tỷ lệ rất lớn
được dành cho các DN nhà nước kém hiệu quả. Đồng thời, tính không độc lập của Ngân
hàng Nhà nước làm xói mòn khả năng điều hành chính sách tiền tệ và chống lạm phát của



g.com.vn
a học Công nghệ. Giấy phép: Số 24/GP – BC, ngày 25/01/2006.
o - Hà Nội, Tel: (04)-9426375, Fax: (04)-9426376, Email:
ch: Hoàng Thị Thu Hà.

Sáng



×