Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

ĐỒ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG THỦY LỢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1014.99 KB, 82 trang )

ĐỒ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG THỦY LỢI

GVHD: NGÔ ĐĂNG HẢI

ĐỀ TÀI: QUY HOẠCH THỦY LỢI KHU VỰC BẮC HẢI

MỞ ĐẦU
Khu vực Bắc Hải có tổng số dân khoảng 15.000 người và tổng điện tích khu vực quy
hoạch thủy lợi (không kể điện tích bãi đê sông Đuống) là 13.643 ha.Trong đó điện tích có
khả năng canh tác là 8.780 ha.Bắc Hải là một vùng chuyên sản xuất nông nghiệp. Trong
nông nghiệp chủ yếu là trồng các loại cây lương thực như như lúa, ngô và chăn
nuôi.Trong khu vực từ trước cho đến nay chưa xây dựng hệ thống thủy lợi cho nên sản
xuất nông nghiệp còn phụ thuộc vào thiên nhiên, mùa màng bấp bênh, năng suất cây trồng
thấp, đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn.
Dựa vào tình hình hiện trạng của khu vực ta phải tìm ra phương hướng phát triển sản
xuất nên tôi đã làm đồ án về đề tài quy hoạch thủy lợi khu Bắc Hải nhằm để vạch ra dự án
xây dựng hoàn chỉnh các hệ thống thủy lợi đảm bảo nhu cầu tưới, tiêu cho các loại cây
trồng.

SINH VIÊN: PHẠM THỊ HẢI YẾN

LỚP:…….
1


ĐỒ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG THỦY LỢI

GVHD: NGÔ ĐĂNG HẢI

PHẦN I: TÌNH HÌNH CHUNG CỦA KHU VỰC BẮC HẢI
1. Điều kiện tự nhiên


1.1. Vị trí địa lý
- Khu vực Bắc nằm ở tả ngạn sông Đuống.
Tọa độ địa lý vùng tưới như sau:
- Vĩ độ vùng tưới: 20o25.
- Phía Bắc giáp An Hòa.
- Phía Tây giáp Hoà Nguyên và được giới hạn đường quốc lộ 1.
- Phía Đông và phía Nam giáp sông Đuống.
1.2. Địa hình khu vực:
Căn cứ vào bản đồ địa hình khu vực đã cho:
- Cao độ lớn nhất là 8.0.
- Cao độ nhỏ nhất là 2.5.
- Cao độ trung bình là 5.25.
- Hướng dốc: tây-bắc; đông-nam
1.3. Tình hình khí hậu
a) Nhiệt độ
Khu vực Bắc Hải thuộc vùng khí hậu tương đối ấm áp, theo tài liệu quan trắc nhiều
năm:
- Nhiệt độ trung bình nhiều năm:
24oC
- Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất:
29oC
b) Bốc hơi
Theo tài liệu quan trắc ở khu vực: Lượng bốc hơi trung bình nhiều năm là 950 mm.
Nhưng sự diễn biến bốc hơi của các tháng trong năm không đều. Từ tháng 6 đến tháng 12
lượng bốc hơi lớn, lượng bốc hơi trung bình tháng trong thời gian này là 95 mm. Từ tháng
1 đến tháng 5 lượng bốc hơi có giảm hơn, lượng bốc hơi trung bình tháng trong thời gian
này là 65 mm.
c) Mưa
Lượng mưa trong khu vực tương đối phong phú nhưng phân bố không đều thao các
tháng trong năm.

Lượng mưa trung bình nhiều năm là 1.600 mm. Lượng mưa tập trung từ tháng 6 đến
tháng 10 chiếm khoảng 80% lượng mưa cả năm, từ tháng 12 đến tháng 4 mưa rất ít nên
thường gây ra hạn hán nghiêm trọng.
d) Gió, bão
Khu vực Bắc Hải nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa. Từ tháng 5 đến
tháng 10 gió Đông Nam thổi từ biển vào mang theo nhiều hơi nước và gây ra mưa lớn. Từ
SINH VIÊN: PHẠM THỊ HẢI YẾN

LỚP:…….
2


ĐỒ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG THỦY LỢI

GVHD: NGÔ ĐĂNG HẢI

tháng 11 đến tháng 4 khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc khô lạnh ảnh hưởng
xấu đến sự phát triển của cây trồng.
Bão trong khu vực thường xuất hiện từ tháng 6 đến tháng 9 gây nhiều tác hại đến
mùa màng.
e) Ánh sáng
Khu vực Bắc Hải nằm vào vùng Chí tuyến Bắc cho nên độ dài ban ngày so với độ
dài ban đêm chi ra làm hai mùa rõ rệt:
- Mùa hè độ dài ban ngày dài hơn độ dài ban đêm, số giờ chiếu sáng trung bình từ 5
đến 6 giờ.
- Mùa đông độ dài ban ngày ngắn hơn độ dài ban đêm, số giờ chiếu sáng trung bình
ngày từ 4 đến 5 giờ.
- Tổng số giờ chiếu sáng trung bình nhiều năm của khu vực là 1.600 giờ.
f) Độ ẩm tương đối
Độ ẩm trung bình nhiều năm trong khu vực là 82%. Độ ẩm lớn nhất thường tập

trung vào các tháng 8,9,10. Độ ẩm trung bình tháng có thể lên tới 87%. Độ ẩm thấp nhất
vào các tháng 11,12,1, độ ẩm trung bình tháng có xuống tới 79%.
1.4. Tình hình thuỷ văn sông ngòi
- Vùng Bắc Hải thuộc tả ngạn sông Đuống. Sông Đuống nối liền với c và sông H,
hai sông này chịu ảnh hưởng của thuỷ triều biển Đông cho nên chế độ mực nước và lưu
lượng của sông Đuống khá phức tạp.
- Về chế độ mực nước trên đoạn sông Đuống trong khu vực như sau:
Về vụ chiêm: Mực nước bình quân ứng với các tần suất.
P = 75%;
H = 2,8 m
P = 95%;
H = 2,5 m
Về vụ mùa: Mực nước bình quân ứng với các tần suất.
P = 75%;
H = 4,0 m
P = 95%;
H = 3,6 m
Cho nên không thể lấy tưới bằng tự chảy cho khu vực được.
- Vào những tháng mùa mưa: Tháng 7,8,9 mực sông lên cao có thể lên tới cao trình
12,0 m. Cho nên ven sông Đuống có hệ thống đê bảo vệ. Vì vậy vấn đề tiêu trong khu vực
phải tiến hành tiêu bằng động lực.
- Lưu lượng sông Đuống chênh lệch rất nhiều giữa mùa lũ và mùa kiệt. Theo tài liệu
quan trắc lưu lượng của sông Đuống như sau:
Q lũ max = 3960 m3/s; Q kiệt min = 23 m3/s
- Chất lượng nước sông tốt: Hàm lượng phù sa = 0,8 kg/m 3. Độ thô thuỷ lực của bùn
cát w = 1,4 mm/s.
- Phía Đông Bắc khu Bắc Hải có sông Thiên Đức chảy vào sông Đuống qua cống
dưới đê xã Trung Hà. Có thời kỳ có thể mở cống xã Trung Hà tiêu nước của khu vực ra
sông Đuống.
SINH VIÊN: PHẠM THỊ HẢI YẾN


LỚP:…….
3


ĐỒ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG THỦY LỢI

GVHD: NGÔ ĐĂNG HẢI

- Về mùa mưa, sông Thiên Đức có tập trung nước tiêu trong khu vực chảy ra sông
Đuống trong những thời kỳ mực nước sông Đuống còn thấp nhưng khi mực nước sông
Đuống lên cao cống xã Trung Hà phải đóng lại gây tình hình ngập lụt nghiêm trọng cho
vùng Bắc Hải.
1.5. Tình hình thổ nhưỡng, địa chất thuỷ văn
a) Tình hình thổ nhưỡng
Đất đai vùng Bắc Hải tương đối phì nhiêu, đại bộ phận đất đai là đất thịt pha sét nhẹ,
chiều dày tầng đất màu 35 cm, độ pH từ 5,5-7,0.
b) Tình hình địa chất thuỷ văn
Chiều sâu mực nước ngầm bình quân trong các vụ như sau:
- Vụ chiêm:
H = 0,6 m
- Vụ mùa:
H = 0,4 m
Chất lượng nước ngầm không được tốt, mực nước ngầm dâng lên có thể gây chua
mặn cho lớp đất canh tác.
2. Tình hình xã hội, kinh tế
2.1. Tình hình xã hội
- Tổng dân số trong khu vực khoảng 15.000 người trong đó có khoảng 6.000 người
ở lưa tuổi lao động.
- Tổng diện tích khu vực quy hoạch thuỷ lợi (không kể diện tích bãi đê sông

Đuống) là: 11565 ha.
+ Trong đó diện tích có khả năng canh tác là: 11049 ha.
+ Mật độ dân số: 130 người/km2.
+ Bình quân diện tích canh tác: 0,74 ha/người.
+ Bình quân diện tích canh tác: 1,84 ha/lao động.
(Các tài liệu về diện tích sẽ được đo bằng máy đo diện tích trên bản đồ khu vực quy
hoạch đã cho).
- Khu vực Bắc Hải gồm có 6 xã : Yên Xuân, Đinh Văn, Ninh Xá, Phù Đổng, Dương
Đà và Trung Hà. Hiện nay các xã trong khu vực đã thành lập 6 hợp tác xã.
2.2. Tình hình kinh tế
- Bắc Hải là một khu vực với nền sản xuất nông nghiệp. Trong nông nghiệp chủ yếu
là trồng các loại cây lương thực là chủ yếu như lúa, ngô và chăn nuôi.
- Trong khu vực từ trước cho đến nay chưa xây dựng hệ thống thuỷ lợi cho nên sản
xuất nông nghiệp cón phụ thuộc vào thiên nhiên, mùa màng bấp bênh, năng suất cây trồng
thấp, đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn.
- Phương hướng phát triển sản xuất năm tới: Toàn bộ diện tích canh tác của khu vực
sẽ được gieo cấy hai vụ với năng suất cây trồng cao để không ngừng cải thiện đời sống
nhân dân, đưa chăn nuôi lên thành một ngành sản xuất chính cân đối với trồng trọt bảo
đảm hai đầu lợn/ha gieo trồng.
SINH VIÊN: PHẠM THỊ HẢI YẾN

LỚP:…….
4


ĐỒ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG THỦY LỢI

GVHD: NGÔ ĐĂNG HẢI

- Để có thể bảo đảm được phương hướng sản xuất của khu vực như đã đề ra nên

công tác trọng tâm trước mắt của khu vực là phải tiến hành quy hoạch thuỷ lợi cho khu
vực trên cơ sở quy hoạch đã vạch ra xây dựng hoàn chỉnh các hệ thống thuỷ nông đảm
bảo nhu cầu tưới, tiêu cho các loại cây trồng.
- Nhiệm vụ quy hoạch thủy lợi :
+ Cung cấp đủ nước tưới cho vùng diện tích canh tác.
+ Đưa canh tác từ 2 vụ lên 3 vụ.
+ Tăng năng suất cây trồng.
3. Những tài liệu cơ bản cho trước phục vụ cho tính toán từng phần cho đồ án
3.1. Tài liệu về khí hậu
3.1.1. Tài liệu về bốc hơi (bảng 1)
3.1.2. Tài liệu về mưa
a) Phân phối về mưa vụ thiết kế P = 75% (bảng 2).
b) Lượng mưa 7 ngày max với P = 10% (bảng 3).
3.1.3. Tài liệu nhiệt độ không khí tháng trung bình nhiều năm: Bảng 4
3.1.4. Tài liệu độ ẩm không khí tháng trung bình nhiều năm: Bảng 5
3.1.5. Tốc độ gió bình quân tháng, năm: Bảng 6
3.1.6. Số giờ nắng tổng cộng trung bình tháng nhiều năm: Bảng 7
3.2. Tài liệu về địa hình
Bản dồ về địa hình khu vực tỷ lệ 1/25.000.
3.3. Tài liệu về thổ nhưỡng, địa chất thuỷ văn
3.3.1. Tài liệu về thổ nhưỡng
a) Thành phần cơ giới đất canh tác trong khu vực thuộc đất thịt pha sét.
b) Chiều dày của lớp đất màu: 35 cm.
c) Độ pH = 5,5  7,0.
d) Các chỉ tiêu cơ lý của đất (bảng 9).
3.3.2. Tài liệu về địa chất thuỷ văn
a) Chiều sâu mực nước ngầm
- Vụ chiêm:
H = 60 cm
- Vụ mùa:

H = 40 cm
b) Chất lượng nước ngầm: Chua mặn nếu mực nước ngầm dâng cao có ảnh hưởng
xấu đến đất và cây trồng.
Bảng 1: Lượng bốc hơi ngày thiết kế đơn vị mm.
Vụ chiêm

Vụ mùa

Tháng
Ngày

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


11

12

1

4.4

3.7

4.6

1.5

2.4

2.6

4.0

3.2

4.2

1.2

3.5

3.5


SINH VIÊN: PHẠM THỊ HẢI YẾN

LỚP:…….
5


ĐỒ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG THỦY LỢI

GVHD: NGÔ ĐĂNG HẢI

Vụ chiêm

Vụ mùa

Tháng
Ngày

1

2

3

4

5

6


7

8

9

10

11

12

2

3.5

2.3

5.5

0.8

2.1

2.1

3.3

2.2


3.1

2.5

2.7

2.7

3

2.7

2.8

2.4

2.9

5.5

3.6

3.3

3.7

2.6

2.3


3.9

3.6

4

2.7

2.7

1.7

1.8

3.9

4.1

3.9

3.3

1.4

4.5

4.7

4.8


5

1.4

2.3

1.7

1.0

3.4

2.6

3.7

2.1

1.0

4.0

3.7

3.5

6

1.3


1.4

1.9

0.9

2.5

3.2

4.4

3.2

1.7

3.6

2.6

2.4

7

1.8

1.6

1.6


1.8

3.1

3.7

4.3

2.4

2.8

2.8

2.5

2.3

8

3.7

2.1

2.3

1.9

2.4


3.4

3.7

2.3

3.7

3.1

3.4

3.2

9

2.3

1.8

1.6

1.2

2.8

2.4

4.0


2.5

2.1

2.3

4.4

4.4

10

2.3

1.6

0.7

1.8

1.4

2.8

4.4

1.1

1.7


2.2

4.8

4.8

11

2.4

0.9

1.4

1.9

2.6

2.0

2.1

1.6

1.4

1.9

3.3


3.3

12

1.6

1.9

2.0

1.9

2.9

2.7

2.9

1.9

1.8

2.2

3.5

3.5

13


2.1

2.0

1.6

1.8

3.1

1.8

1.4

3.1

2.6

2.7

3.1

3.3

14

2.3

4.1


2.0

1.3

2.8

2.2

1.3

3.7

3.0

1.5

3.9

3.2

15

1.8

2.4

1.9

1.6


2.7

2.5

1.4

3.9

3.0

4.3

3.2

3.0

16

2.0

3.3

1.7

2.6

2.2

2.2


1.9

3.3

1.7

3.4

3.7

3.7

17

3.4

4.0

1.0

1.9

2.4

3.0

3.2

2.2


3.6

1.6

3.0

3.0

18

5.3

3.4

1.8

3.1

3.4

2.6

2.0

2.3

1.8

1.7


1.9

2.2

19

4.9

3.2

2.4

2.3

3.7

3.7

3.7

2.6

2.2

2.1

1.0

1.2


20

3.6

2.8

1.5

1.1

1.7

3.0

4.1

1.6

2.7

4.0

3.0

3.0

21

3.1


2.7

1.8

1.6

1.9

2.4

3.6

2.5

3.2

4.2

2.0

2.5

22

3.0

2.3

2.4


1.9

1.8

2.2

3.3

2.3

1.1

2.6

1.5

1.7

23

2.8

1.2

4.5

1.9

2.3


2.5

3.0

2.2

3.8

4.5

3.5

3.2

24

3.9

2.8

3.7

1.3

3.1

3.2

3.9


1.5

2.0

3.5

4.2

4.4

25

4.9

1.5

1.1

2.9

3.2

3.5

3.3

2.5

2.7


4.1

4.1

4.2

26

2.9

2.0

4.2

2.9

2.7

2.7

3.1

3.2

2.1

2.5

4.5


4.4

27

3.5

0.9

3.8

2.0

4.5

4.0

3.4

2.6

2.4

3.2

3.3

3.5

28


3.0

1.2

1.7

3.0

1.6

2.6

2.8

2.2

2.5

3.0

2.5

3.5

29

2.5

1.5


1.9

3.1

3.0

2.8

2.7

2.4

2.9

2.3

3.2

SINH VIÊN: PHẠM THỊ HẢI YẾN

LỚP:…….
6


ĐỒ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG THỦY LỢI

GVHD: NGÔ ĐĂNG HẢI

Vụ chiêm


Tháng
Ngày

1

30
31

2

Vụ mùa

3

4

5

6

7

8

9

10

2.6


1.5

2.1

2.8

2.7

2.9

3.2

2.6

2.7

3.2

3.0

1.2

3.2

3.0

2.0

3.5


2.5

11

12

Bảng 2: Phân phối mưa vụ thiết kế (P = 75%) (mm).
Tháng
Ngày

Vụ chiêm
1

2

3

1

9.5

2

2.2

4

Vụ mùa
5


6
8.2

2.5

3

1.5

4

8

3.2
3.3

0.1

2.5

0.2

6.9

0.7

0.4

3.4


0.3

9

13.2 12.1 36.7 12.7

46.0

20.1

11

2.0

53.0

56.0

2.0

12

0.8

13

1.7

14


0.1

15

4.2
0.8

16

3.1

2.7

17

1.1

2.4

18

1.1

19

3.1

20

47.0


28.9

0.3
11.6

1.6

1.2
7.8

30.5

4.9

1.6

0.3

1.0

3.0

1.2

3.5

1.2

5.4


11.5 32.7

21
22

12

81.7

8
10

2.1

11

5.1

6.5

7

10

5.3

1.8

6


9

33.2 13.5
0.3

5.4

5

7

6.3
5.8

25.2
6.9

SINH VIÊN: PHẠM THỊ HẢI YẾN

LỚP:…….
7


ĐỒ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG THỦY LỢI

Tháng
Ngày

GVHD: NGÔ ĐĂNG HẢI


Vụ chiêm
1

2

3

Vụ mùa

4

5

6

7

8

23

10

11

12

4.6


24

0.3

3.4

25
26

9

1.6

20.6
1.5

3.5

14.7

27

3.1
16.5

28

3.1

22.2


29

46.2

1.8

83.4

30

3.9

52.2

31

3.8

1.2

2.3
5.4

Bảng 3: Lượng mưa 7 ngày max ứng với tần suất thiết kế P = 10% (mm).
Số hiệu tài liệu

Ngày

A


B

c

15-7

23.5

47.2

16.2

16-7

71.5

98.1

15.1

17-7

36.5

21.7

44.6

18-7


152.5

12.0

50.2

19-7

87.0

130.0

122.0

20-7

7.0

0.0

145.0

21-7

0.0

53.0

24.4


7 ngày max

378.0

362.0

418.0

Bảng 4: Nhiệt độ không khí tháng trung bình nhiều năm (oC).
Tháng
SHTL

1

2

3

4

5

6

7

8

9


10

11

12

BQ
năm

C

16,5

17,4

20,1

23,6

27,1

28,4

28,5

28,0

27,0


24,1

20,2

17,3

23,1

Bảng 5: Độ ẩm không khí tháng trung bình nhiều năm (%).
Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

SINH VIÊN: PHẠM THỊ HẢI YẾN

9


10 11 12 BQ Min Tuyệt
LỚP:…….

8


ĐỒ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG THỦY LỢI

GVHD: NGÔ ĐĂNG HẢI

SHTL

năm

F

78 81 85 86 82 82 82 84 82 80 77 76

81

đối
7

5/1/63

Bảng 6: Tốc độ gió trung bình tháng, năm (m/s).
Tháng
SHTL


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

BQ
năm

F

1,9


2,2

2,1

2,2

2,2

2,1

2,4

1,7

1,5

1,6

1,6

1,8

1,9

Bảng 7: Số giờ nắng tổng cộng tháng trung bình nhiều năm (h).
Tháng
SHTL

1


F

83, 45, 49,
203, 180, 213, 188, 200, 186, 155, 130, 1729,
91,3
2
9
7
0
8
5
6
5
8
5
9
7

2

3

4

5

6

7


8

9

10

11

12

BQ
năm

Bảng 8. Vĩ độ vùng tưới.
Số hiệu tài liệu

C

Vĩ độ

20o25

Bảng 9: Các chỉ tiêu cơ lý của đất.
Số hiệu
tài liệu

Chỉ tiêu

c

Chỉ số ngấm

0.5

Độ rỗng A (% của thể tích đất)

44.0

Hệ số ngấm ban đầu K1
(mm/ngày)

28.0

Hệ số ngấm ổn định (mm/ngày)

1.2

Độ ẩm sẵn có trong đất (% A)

57.0

Độ ẩm lớn nhất max (% của A)

97

3.4. Tài liệu về thuỷ văn
3.4.1. Tài liệu về mực nước sông Đuống
SINH VIÊN: PHẠM THỊ HẢI YẾN

LỚP:…….

9


ĐỒ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG THỦY LỢI

GVHD: NGÔ ĐĂNG HẢI

- Về mùa kiệt: Mực nuớc sông thấp hơn cao trình mặt ruộng cho nên không thể lấy
nước tưới tự chảy được.
- Về mùa mưa: Khi có mưa trong đồn cần tiêu thì mực nước sông Đuống lại lên cao
hơn cao trình mặt ruộng cho nên không thể giải quyết tiêu tự chảy nước mặt được.
3.4.2. Tài liệu về lưu lượng và chất lượng nước
- Lưu lượng sông Đuống phong phú về mùa kiệt có thể đáp ứng được nhu cầu dùng
nước của khu vực.
- Chất lượng nước của sông tốt, hàm lượng phù sa trung bình nhiều năm = 0,8
3
kg/m .
- Độ thô thuỷ lực của bùn cát w = 1,4 mm/s.
Bảng 10: Quan hệ mưa và hệ số dòng chảy.
Lượng mưa P
(mm)

1.0

10  20

20  30

30  40


50

Hệ số dòng chảy

0.0

0.20

0.40

0.50

0.60

3.5. Tài liệu về nông nghiệp
3.5.1. Tỷ lệ diện tích của các loại cây trồng
Với giả thiết rằng tỷ lệ diện tích các loại cây trồng trên các cấp kênh là như nhau.
Bảng 11: Thống kê tỷ lệ diện tích các loại cây trồng.
Loại cây trồng

Số hiệu
tài liệu
A

Lúa mùa

100

Lúa chiêm


70

Ngô (vụ chiêm)

30

3.5.2. Các tài liệu về lúa chiêm
a) Hình thức canh tác: Làm ải, gieo cấy tuần tự; thời gian ngâm ruộng: tn = 3 ngày;
thời gian gieo cấy: tg (bảng 12)
Bảng 12: Thời gian gieo cấy lúa chiêm.
Số hiệu
liệu

tài D

tg (ngày)

26

b) Thời vụ và công thức tưới của lúa chiêm
SINH VIÊN: PHẠM THỊ HẢI YẾN

LỚP:…….
10


ĐỒ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG THỦY LỢI

GVHD: NGÔ ĐĂNG HẢI


Bảng 13: Thời vụ và công thức tưới lúa vụ chiêm.

Thời đoạn sinh
trưởng

Từ
Ngày

Đến
Ngày

Số
Ngày

Công
thức
tưới
(mm)

Hệ số
Kc

c
Ngâm ruộng

2/1

4/1

3


50-80

Cấy – bén rễ

5/1

31/1

27

50-80

1,02

Lúa đẻ

½

9/3

37

50-80

1,20

Cuối đẻ

10/3


13/3

4

50-80

1,20

Đứng cái – làm đòng

14/3

25/3

12

50-80

1,35

Trỗ cờ - phơi màu

26/3

19/4

25

50-80


1,25

Ngậm sữa – chắc
xanh

20/4

29/4

10

50-80

1,20

3.5.3. Các tài liệu về lúa vụ mùa
a) Hình thức canh tác: Làm dầm và gieo cấy đồng thời.
b) Thời vụ: Công thức tưới (bảng 14).
Bảng 14: Thời vụ - Công thức tưới lúa vụ mùa.

Thời đoạn sinh
trưởng

Từ
ngày

Đến
ngày


Công
thức
Số
tưới
Ngày (mm)

Hệ số
Kc

b
Cấy – bén rễ

1/7

13/7

13

40-80

1,02

Lúa đẻ

14/7

17/8

35


40-80

1.20

Cuối đẻ

18/8

21/8

4

60-90

1.20

Đứng cái – làm đòng

22/8

6/9

16

60-90

1.38

Trỗ cờ - phơi màu


7/9

6/10

30

60-90

1.30

Ngậm sữa – chắc xanh

7/10

18/10

12

60-90

1.25

3.5.4. Các tài liệu về ngô vụ chiêm
Bảng 15: Thời vụ và công thức tưới tăng sản cho ngô.
SINH VIÊN: PHẠM THỊ HẢI YẾN

LỚP:…….
11



ĐỒ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG THỦY LỢI

Thời đoạn sinh
trưởng

Từ
ngày

Đến
Ngày

GVHD: NGÔ ĐĂNG HẢI

Nước
Độ sâu
Số tầng đất ngầm
cung
ngày nuôi cây cấp
(cm)
(mm)

Hệ
số
Kc

Công
thức
tưới
c


Gieo - Mọc mầm

15/12

24/12

10

30

0

0,32

70-85

Mọc mầm - Ba lá

25/12

7/1

14

34

4.5

0,42


65-80

Ba lá - Trỗ cờ

8/1

8/3

60

45

18.0

1,10

75-85

Trỗ cờ - Phơi màu

9/3

15/3

7

45

5.0


1,10

70-80

Phơi màu - Chín
sữa

16/3

30/3

15

48

6.7

1,05

75-85

Chín vàng

31/3

14/4

15

50


7.7

1,00

80-90

3.5.5. Tài liệu về khả năng chịu ngập của lúa
- Ngập từ 250 - 300 mm không quá 1 ngày.
- Từ 200 mm trở lên không quá 3 ngày.
- Từ 150 mm trở lên không quá 5 ngày.

SINH VIÊN: PHẠM THỊ HẢI YẾN

LỚP:…….
12


ĐỒ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG THỦY LỢI

GVHD: NGÔ ĐĂNG HẢI

PHẦN II. TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ TƯỚI CHO TỪNG LOẠI CÂY TRỒNG
1. Tính toán độ tưới cho cây trồng
Chế độ tưới là yêu cầu cung cấp nước cho các loại cây trồng trong quá trình sinh
trưởng với một điều kiện tự nhiên nhất đinh (khí hậu, đất đai, địa chất thủy văn....).
Chế độ tưới là chỉ tiêu kỹ thuật trong quy hoạch, tài liệu quan trọng để tính toán
lưu lượng dung trọng thiết kế kênh, công trình trên kênh, đồng thời là tài liệu quan trọng
để lập KHDN trong quá trình quản lý, khai thác.
Nội dung chế độ tưới:

- Mức tưới m: là lượng nước tưới mỗi lần cho một đơn vị diện tích cây trồng
3
(m /ha).
- Thời gian cần tưới t (ngày tưới chính ).
- Số lần tưới trong suốt quá trình sinh trưởng của cây.
- Thời gian tưới mỗi lần (t): là thời gian thực hiện tưới hết mức tưới mỗi lần (ngày).
- Mức tưới tổng cộng (M): bằng tổng các mức tưới mỗi lần.
- Hệ số tưới (q):là lưu lượng tưới cho một đơn vị diện tích.
q = (l/s-ha)
Trong đó:
m: mức tưới mỗi lần (m3/ha).
t: thời gian thực hiện tưới (ngày).
1.1 Phương pháp xác định tưới cho cây trồng
Chế độ tưới cho các loại cây trồng phụ thuộc vào nhiều yếu tố phức tạp như: các
yếu tố khí hậu, thổ nhưỡng, đất đai, loại cây trồng, thời gian sinh trưởng của cây trồng...
Các yếu tố này lại luôn thay đổi theo không gian và thời gian rất khó ổn định.
Cơ sở khoa học truyền thống và đáng tin cậy để xác định chế độ tưới cho các loại
cây trồng là cân bằng nước ruộng và quan hệ đất-nước-cây trồng-khí hậu.
Phương trình cân bằng nước tại mặt ruộng:
(Wy – W0) + (Vy – V0) = (P + N + G +A) – (E + S + R)
(Lượng nước tăng, giảm) = (Lượng nước đến) – (Lượng nước đi)
Trong đó:
W0: lượng nước trong tầng đất canh tác đầu thời đoạn tính toán.
Wy: lượng nước trong tầng đất canh tác ở cuối thời đoạn tính toán.
V0: lượng nước hay lớp nước mặt ruộng ở đầu thời đoạn tính toán.
Vy:lượng nước hay lớp nước mặt ruộng ở cuối thời đoạn tính toán.
P: lượng mưa rơi trên mặt ruộng sử dụng được.
N: lượng nước mặt ở ngoài chảy tới thửa ruộng.
G: lượng nước trong tầng đất cung cấp cho cây trồng sử dụng.
SINH VIÊN: PHẠM THỊ HẢI YẾN


LỚP:…….
13


ĐỒ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG THỦY LỢI

GVHD: NGÔ ĐĂNG HẢI

A: lượng nước do hơi nước trong tầng đất ngưng tụ (có thể bỏ qua).
E: lượng bốc hơi mặt ruộng (lượng nươc cần của cây trồng) chiếm tỷ trọng lớn nhất,
nó bao gồm lượng bốc hơi mặt lá, bốc hơi mặt thoáng hay bốc hơi khoảng trống.
S: lượng nước mặt thoát ra khỏi mặt ruộng.
R: lượng nước ngấm xuống tầng sâu của đất, xuống dòng thấm thoát đi.
Gọi m là mức tưới mỗi lần ta có:
m = (E + Vy + Wy + S + R) – (P + N + G + A + W0 + V0)
Từ phương trình cân bằng này ta thấy:
- Lượng nước thoát ra khỏi mặt ruộng tương đối nhỏ so với lượng bốc hơi mặt
ruộng, hơn nữa có thể hạn chế bằng cách đắp bờ nước hoặc quản lý chặt chẽ chế độ nước
trên mặt ruộng. Tuy nhiên lượng nước nay cũng đáng kể trong tính toán cân bằng nước.
- Lượng nước tiêu hao lớn chính là lượng bốc thoát hơi mặt ruộng E, bao gồm lượng
bốc hơi nước qua thân, lá cây do bộ rễ cây hút lên và bốc hơi khoảng trống giữa cây
trồng, do vậy người ta còn gọi nó là lượng nước cần cho cây trồng.
Trong các phương trình cân bằng nước, để tính chế độ tưới cho lúa và cho cây
trồng cạn, lượng bốc hơi bề mặt ruộng là thành phần có ảnh hưởng lớn đến mức tưới. Do
đó, trước hết ta đi xác định thành phần này.
1.2. xác định lượng bốc hơi mặt ruộng ETc
Lượng bốc hơi mặt ruộng thực tế đối với cây trồng được xác định theo công thức
tổng quát:
ETc = Kc. ET0

Trong đó:
ETc: lượng bốc hơi mặt ruộng thực tế theo thời gian tính toán (mm/ngày).
ET0: lượng bốc hơi tiềm năng hay bốc hơi chuẩn (mm).
Kc: hệ số cây trồng.
Tính ET0 theo phương pháp FAO Penman - Monteith sửa đổi như sau:
ET0 = (mm/ngày)
Trong đó:
T: nhiệt độ bình quân ngày tính toán (0C);
∆: độ nghiêng của đường quan hệ của nhiệt độ với áp suất hơi bão hòa tại nhiệt độ T
0 -1
(kPa. C ), ∆ được xác định theo công thức:
∆=
ea: áp suất hơi nước bão hòa (kPa):
ea = 0.6108exp(
Rn: chênh lệch giữa bức xạ sóng ngắn và khúc xạ sóng dài (MJ/m2 - ngày):
n
Rn = Rns – Rnl với Rns = 0.77(0.19+0.38 N )Ra

Ra: bức xạ ở lớp biên của lớp khí quyển (MJ/m2 - ngày):
SINH VIÊN: PHẠM THỊ HẢI YẾN

LỚP:…….
14


ĐỒ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG THỦY LỢI

GVHD: NGÔ ĐĂNG HẢI

Ra = 37,6dr( ssinsin + coscossin s)

 s = arccos(-tantan) (rad)
: góc vĩ độ địa lý (rad);
: góc lệch theo ngày (rad);
 = 0,409sin(0,0172J – 1,39)
dr: khoảng cách tương đối theo ngày:
dr= 1 +0,033cos(0,0172J)
J: số thứ tự theo ngày tính toán;
RnL: bức xạ tỏa ra bởi năng lượng hút được ban đầu:
118(t  273) 4109 (0,34  0, 44 ed )(0,1  0,9

RnL =
N: số giờ nắng cực đại

59, 7  0, 055t

n
)
N

(MJ/m2 - ngày)

N = 7,64Ws(h)
G: thông lượng nhiệt của đất (MJ/m2 - ngày);
Nếu G tính theo ngày thì:
G = 0,38(ti – ti-1)
ti, ti-1: nhiệt độ không khí ngày i và i-1, (C)
Nếu G tính theo nhiệt độ bình quân của tháng thì: G = 0,14(tm –tm-1)
tm, tm-1: nhiệt độ bình quân của tháng thứ m và m – 1 (C).
: hằng số biểu nhiệt độ
P

 = 0,00163 
5,26

�293  0, 0065 z �


293

P = 101,3 �

z: cao độ so với mực nước biển (m).
 = 2,501-2,361.10-3t;
U2: tốc độ gió ở độ cao 2m (m/s);
4,87
.U h
ln(67,8.
h

5,
42)
U2 =

h: chiều cao cột đo gió (m);
Uh: tốc độ gió ở độ cao h (m/s);
Bảng 16: Tính toán lượng bốc hơi ET0 theo FAO Penman - Monteith

SINH VIÊN: PHẠM THỊ HẢI YẾN

LỚP:…….
15



ĐỒ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG THỦY LỢI

GVHD: NGÔ ĐĂNG HẢI

Thán
g

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI


XII

t°C

16.5

17.4

20.1

23.6

27.1

28.4

28.5

28

27

24.1

20.2

17.3

ea


1.88

1.991 2.357 2.919 3.595 3.878 3.901 3.789 3.574 3.008 2.372 1.978



0.12

0.13

0.15

0.18

0.21

0.23

0.23

0.22

0.21

0.18

0.15

0.13


Hr

78

81

85

86

82

82

82

84

82

80

77

76

ed

1.47


1.61

2.00

2.51

2.95

3.18

3.20

3.18

2.93

2.41

1.83

1.50

J

15

46

74


105

135

166

196

227

258

288

319

349

dr

1.032 1.023

1.01

0.992 0.977 0.968 0.968 0.976 0.991 1.008 1.023 1.032



-0.37


-0.05

0.17

-0.33

-0.41

s

1.426 1.483 1.553 1.633 1.698 1.732 1.718 1.662 1.585 1.508 1.441

1.41

Ra

26.56 30.42 34.55 37.92 39.36 39.64 39.38 38.33 35.68 31.63 27.44

25.4

n(h)

2.68

4.22

N(h)

10.89 11.33 11.86 12.48 12.97 13.23 13.12 12.70 12.11 11.52 11.01 10.77


Rns
RnL

5.8

-0.23

1.64

1.60

3.04

0.33

6.55

0.41

6.03

0.38

6.89

0.24

6.08


0.04

6.68

-0.17

6.03

5.18

5.738 6.421 8.255 11.57 11.08 11.81 10.98 10.98 9.467 7.793 6.631

1.301 0.934 0.915 1.351

2.41

2.234 2.508 2.313 2.593 2.443 2.186 1.848

Rn

4.5

4.803 5.506 6.904 9.162 8.847

G

-0.11

P


101.2 101.2 101.2 101.2 101.2 101.2 101.2 101.2 101.2 101.2 101.2 101.2



2.462



0.067 0.067 0.067 0.067 0.068 0.068 0.068 0.068 0.068 0.068 0.067 0.067

0.126 0.378
2.46
2.2

0.49

0.49

9.3

8.668

8.39

7.024 5.606 4.783

0.182 0.014 -0.07

-0.14


-0.41

-0.55

2.454 2.445 2.437 2.434 2.434 2.435 2.437 2.444 2.453
2.1

1.9

U2

1.75

2.026 1.934 2.026 2.026 1.934

2.21

1.566 1.381 1.473 1.473 1.658

ET0

3.05

3.07

6.24

5.55

4.00


2.2
5.72

2.1
5.83

2.4

1.7

1.5
5.41

1.6
4.75

1.6

2.46

Uh

3.19

2.2

-0.41

3.97


1.3. Chế độ tưới cho lúa chiêm
Lúa là loại cây trồng chịu ngập, do đó chế độ tưới cho lúa là chế độ tưới ngập. Trong
quá trình sinh trưởng của lúa trên mặt ruộng sẽ duy trì một lớp nước thích hợp theo công
thức tăng sản. Việc tính toán chế độ tưới cho lúa là dựa trên phương trình cân bằng nước
mặt ruộng. Gải phương trình cân bằng nước mặt ruộng, kết hợp với điều kiện rằng buộc ta
sẽ xác định được chế độ tưới.
SINH VIÊN: PHẠM THỊ HẢI YẾN

LỚP:…….
16

1.8
3.43


ĐỒ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG THỦY LỢI

GVHD: NGÔ ĐĂNG HẢI

Đối với khu vực Bắc Hải, lúa một năm được trồng 2 vụ là vụ lúa chiêm (vụ Đông
Xuân) và vụ lúa mùa (vụ Hè Thu). Vì vụ chiêm được gieo trồng từ tháng 12 đến tháng 4
nắm sau, thời gian này lượng mưa ít còn vụ mùa được gieo trồng từ tháng 6 đến tháng 9
và vào thời kỳ này mưa nhiều nên hình thức gieo cấy của 2 vụ này có sự khác biệt. Vụ
chiêm chế độ canh tác là làm ải, tức là sau khi gặt mùa xong thì cày ruộng, bừa ngâm
ruộng rồi gieo cấy. Vụ mùa do đặc điểm mưa nhiều nên khó làm ải, hình thức gieo cấy là
làm dầm tức là sau khi gặt vụ trước xong người ta giữ trong ruộng một lớp nước nhất định
để cày bừa và gieo cấy.
Do đặc điểm gieo cấy của 2 vụ là khác nhau nên phương pháp tính toán xác định chế
độ tưới cho hai vụ là khác nhau, ta phải đi tính cho từng vụ.

1.3.1. Cơ sở tính toán
Xác định theo phương trình cân bằng nước mặt ruộng(tầng đất ẩm cho cây).
hci = h0i + mi + Psdi – (Ki + ei) - C (*)
hci: lớp nước mặt ruộng cuối thời đoạn tính toán (mm).
h0i: lớp nước mặt ruộng đầu thời đoạn tính toán (mm).
mi: lượng nước tưới trong thời đoạn tính toán (mm).
Psdi: lượng mưa thiết kế trong thời đoạn tính toán (mm).
Ki: lượng nước ngấm kế trong thời đoạn tính toán (mm/ngày).
ei: lượng bốc hơi mặt ruộng kế trong thời đoạn tính toán (mm/ngày).
C: lượng nước tháo đi trong thời đoạn tính toán.
Khi hmặt ruộng >[ h] thì phải tháo đi, do đó C = hi - amaxi
Điều kiện rằng buộc của phương trình:
[hmin]i hci [hmax]i
Để giải đúng dần phương trình (*) ta dùng phương pháp lập bảng với các đại lượng
đã biết ta giả thiết một giá trị mức tưới m sau đó sử dụng phương trình cân bằng nước tính
được lớp nước mặt ruộng cuối thời đoạn. So sánh lớp nước này với công thức tưới (điều
kiện rằng buộc của phương trình), nếu thỏa mãn điều kiện thì m giả thiết là phù hợp, nếu
không giả thiết lại cụ thể như sau:
- Nếu m giả thiết tính ra được h c < hmin thì giả thiết lại bằng cách tăng m lên và xác
định lại hc cho đến khi thỏa mãn:
[hmin]i hci [hmax]i
- Nếu m giả thiết tính ra được hc > hmin thì giả thiết lại bằng cách giảm m xuống và
xác định lại hc cho đến khi thỏa mãn:
[hmin]i hci [hmax]i
Trong trường hợp nếu mưa quá lớn, không phải tưới (m = 0) thì phải tháo bớt lượng
nước mưa đi, chỉ để lại trên ruộng một lớp nước đúng bằng a max lượng nước tháo đi bằng
lượng nước tính được khi chưa tháo trừ đi lượng nước lớn nhất cho phép theo công thức
tưới tăng sản [hmax].
SINH VIÊN: PHẠM THỊ HẢI YẾN


LỚP:…….
17


ĐỒ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG THỦY LỢI

GVHD: NGÔ ĐĂNG HẢI

Cứ làm như vậy cho đến hết thời sinh trưởng của lúa, ta sẽ tính được số lần tưới cho
lúa, mức tưới mỗi lần, tổng mức tưới của toàn vụ, tổng lượng nước hao do ngấm và bốc
hơi mặt ruộng, tổng lượng mưa và tổng lượng nước tháo đi trong toàn vụ.
1.3.2. Chế độ canh tác
Phương pháp tính toán chế độ tưới với hình thức gieo cấy tuần tự. Phương pháp gieo
cấy tuần tự có đặc điểm là: việc gieo cấy tuần tự được tiến hành trong thời gian t g bằng
cách mỗi ngày gieo cấy một phần diện tích. Chuẩn bị gieo cấy đến đâu cho nước vào đến
đấy, không cho nước tràn lan vào toàn bộ cánh đồng. Như vậy, việc cung cấp nước không
quá căng thẳng, tránh được tổn thất do ngấm và bốc hơi một cách vô ích ở các thửa ruộng
chưa cấy.
Đặc điểm của chế độ tưới cho lúa Chiêm theo hình thức gieo cấy tuần tự: thời gian
làm ải và thời gian tưới dưỡng trên cánh đồng là xen kẽ nhau. Thửa cấy trước chín trước,
thửa cấy sau chín sau nên thời vụ trên cánh đồng không đồng đều. Trên cánh đồng có
nhiều chế độ tưới khác nhau. Chế độ tưới thiết kế phải là chế độ tưới tổng hợp từ các chế
độ tưới khác nhau đó.
1.3.3. Xác định lượng nước hao trong gieo cấy tuần tự
a. Lượng nước hao trên ruộng lúa gồm hai thành phần:
- Lượng nước hao do ngấm: Lượng nước ngấm trên ruộng lúa chủ yếu phụ thuộc
vào đất đai, thổ nhưỡng, mực nước ngầm. Lượng nước này bao gồm ngấm bão hòa trong
thời gian đầu đưa nước vào ruộng và ngấm ổn định trong suốt thời gian sinh trưởng của
lúa.
- Lượng nước hao do bốc hơi mặt ruộng: Lượng bốc hơi do mặt ruộng chủ yếu phụ

thuộc vào điều kiện khí hậu và cây trồng.
Với đặc điểm của phương pháp gieo cấy tuần tự thì các thành phần trong lượng
nước hao sẽ thay đổi theo một quá trình nào đó. Các dạng đường quá trình này thay đổi
tùy thuộc vào thời gian gieo cấy t g, thời gian xảy ra quá trình hao nước trên khu ruộng
được cấy xong trong một ngày, cường độ hao nước e h, diện tích gieo cấy trong một ngày
0. Có các dạng đường hao nước sau:
+ Khi tg > th ta có dạng đường quá trình hao nước loại I:
eh

th
tg

Wmax = 10
(m3/ha-ngày)
+ Khi tg< th ta có dạng đường quá trình hao nước loại II:
W = 10 eh (m3/ha-ngày)
max

+ Khi tg= th ta có dạng đường quá trình hao nước loại III:
W = 10 eh (m3/ha-ngày)
max

* Tính lượng tổn thất do ngấm bão hòa
Sự ngấm hút trên ruộng lúa thường xảy ra khi mới bắt đầu cho nước vào ruộng sau
khi đã cày và phơi ruộng xong. Đây là giai đoạn nước ngấm vào đất làm cho tầng đất trên
SINH VIÊN: PHẠM THỊ HẢI YẾN

LỚP:…….
18



ĐỒ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG THỦY LỢI

GVHD: NGÔ ĐĂNG HẢI

nước ngầm đạt đến trạng thái bão hòa nước. Quá trình này được đặc trưng bởi hai đại
lượng.
- Tốc độ ngấm hút Vt hay hệ số ngấm hút Kt.
- Thời gian ngấm hút hay thời gian làm bão hòa tầng đất mặt ruộng tb.
Thời gian ngấm bão hòa được xác định theo công thức sau:
1

1
�AH (1   0 ) �
tbh  �

� K0


Trong đó:
A: độ rỗng đất, được xác định bằng % thể tích đất.
H: độ sâu tầng đất trên mực nước ngầm (mm).
 0 : độ ẩm trong tầng đất trước khi đưa nước vào ruộng, tính bằng % độ rỗng A.
α: chỉ số ngấm của đất.
K1
K0: hệ số ngấm hút bình quân trong đơn vị thời gian thứ nhất, K0 = 1   .

K1: cường độ ngấm hút ở cuối đơn vị thời gian thứ nhất (mm/ngày).
Với các tài liệu đã cho ta có dựa vào bảng 9 về các chỉ tiêu cơ lý của đất :
A=44,0 (%),

α=0,5,
= 57,0 (%), H=600 (mm),
K1 =28,
Ko = 56(mm/ ngày)
Thay vào công thức ta tính được: tbh= =4,109( ngày)
Trong trường hợp này thời gian ngấm hút =4 ngày < = 26 ngày nên dạng của đường
quá trình ngấm hút là đường loại I:
W(m3/ha/ ngày)
tg=26
tbh=4

tbh=4

Wmax=43,66

2/1

5/1

27/1

31/1

t(ngày)

Hình 1: Đường quá trình hao nước do ngấm bão hòa.
Cường độ ngấm hút bình quân trong thời gian hao nước tbh là:
SINH VIÊN: PHẠM THỊ HẢI YẾN

LỚP:…….

19


ĐỒ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG THỦY LỢI


GVHD: NGÔ ĐĂNG HẢI

AH (1   ) 0, 44.600.(1  0.57)

 28,38
tbh
4
(mm/ngày)

= Knbh
Lượng nước ngầm để làm bão hòa 1 đơn vị diện tích 1 ha trong thời gian tbh là:
Wmax = 10.. =10. 28,38 .=43,66 (m3/ ha-ngày)= 4,366( mm/ngày)
b. Lượng nước hao do bốc hơi ngấm ổn định
Giai đoạn ngấm ổn định trên ruộng lúa xảy ra sau quá trình ngấm bão hòa. Lúc này
lượng nước mặt ruộng ngấm xuống đất chủ yếu do tác dụng của trọng lực.
Thời gian ngấm ổn định được xác định theo công thức:
tnôđ = tn +∑tst –tbh
Trong đó:
tn: thời gian ngâm ruộng , tn= 3 ngày.
∑tst: tổng thời gian sinh trưởng của lúa( ngày).
∑tst = 27+37+4+12+25+10=115( ngày)
: thời gian bão hòa tầng đất mặt ruộng , =4 ngày
Thay vào công thức trên ta có tnôđ = 3 +115 - 4= 114 ngày
Do tnôđ =114 ngày > tg = 26 ngày nên đường quá trình hao nước của giai đoạn ngấm

ổn định là đường loại 2.
W(m3/ha/ ngày)
tnôd=114
tg=26

tg=26

Wmax=13,3

6/1

31/1

3/5

25/5

t(ngày)

Hình 2: Đường quá trình hao nước do ngấm ổn định.
Với dạng đường quá trình hao nước trên thì:
Wmax == 10Ke (m3/ ha_ ngày)
Trong đó:
ke: hệ số ngấm ổn định của đất trồng lúa (mm/ngày).
Dựa vào bảng 9 ta có Ke = 1,2 (mm/ ngày).
SINH VIÊN: PHẠM THỊ HẢI YẾN

LỚP:…….
20



ĐỒ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG THỦY LỢI

GVHD: NGÔ ĐĂNG HẢI

a –lớp nước mặt ruộng bình quân trong thời đoạn tính toán.
a=== 65(mm)
H: chiều dày tầng đất canh tác (mm) ; H= 350 mm
Wmax = = 10.1,2. =13,3 (m3/ ha_ ngày) = 1,33 (mm/ngày)
* Tính lượng nước hao do bốc hơi
Do thời kỳ sinh trưởng của lúa được chia thành nhiều thời đoạn và mỗi thời đoạn có
cường độ bốc hơi mặt ruộng là khác nhau do ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh, độ
che phủ mặt ruộng…
Vì vậy, ta phải tính quá trình hao nước cho từng thời đoạn, tùy thuộc vào thời gian
của mỗi thời đoạn hao nước mà ta có các dạng đường quá trình hao nước tương ứng.
Bốc hơi mặt ruộng được đặc trưng bởi các đại lượng sau:
- Thời gian xảy ra quá trình hao nước trên diện tích gieo cấy =3 ngày.
- Thời gian hao nước trờn toàn bộ khu tưới == 3+26 = 29 ngày.
Th

ETc  eh  ebhi  K c

�E

0

1

Th


Trong đó:
Kc: hệ số cây trồng.
E0: lượng bốc hơi thiết kế (mm).
Khi: < ta có dạng đường quá trình hao nước loại 1:
Wmax = 10. eh . (m3/ha_ ngày)
Khi:> ta có dạng đường quá trình hao nước loại 2:
Wmax = 10. (m3/ha_ ngày)
Khi:= ta có dạng đường quá trình hao nước loại 3:
Wmax =10.(m3/ha_ ngày)
* Tính lượng nước hao do bốc hơi mặt nước tự do trong các thời kỳ
- Thời kỳ ngâm ruộng: Từ ngày 2/1 đến 4/1, th = 3 ngày.
th = 3 ngày < tg = 26 ngày. Đường hao nước loại 1:
Th== 3+26 = 29 ngày ( tức ngày 30/1)
Quá trình bốc hơi trong thời gian ngâm ruộng bắt đầu từ ngày cho nước vào ruộng
từ (2/1) và kết thúc vào sau 29 ngày ( tức ngày 30/1).
+ Trị số cường độ bốc hơi bình quân trong thời gian này được tính theo CT:
Th

ETc  eh  ebhi  K c

�E

0

1

Th1 =2,87 (mm/ngày)(ET lấy bảng 1)
ETc=
0
Ta thấy =26 ngày > = 3 ngày, nên ta có:


SINH VIÊN: PHẠM THỊ HẢI YẾN

LỚP:…….
21


ĐỒ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG THỦY LỢI

Wmax1=

th1
3
 10.2.87. 
tg
26

10eh

GVHD: NGÔ ĐĂNG HẢI

3,31 (m3/ha-ngày)=0,331(mm/ngày)

W(m3/ha/ ngày)
tg=26
th1=3

th1=3

Wmax=3,31


2/1

4/1

27/1

30/1

t(ngày)

Hình3: Đường quá trình bốc hơi mặt ruộng thời kỳ ngâm ruộng.
- Thời kỳ cấy- bén rễ: Từ ngày 5/1 và kết thúc ngày 31/1, th2=27 ngày.
tg = 26 ngày < th2 = 27 ngày. Đường hao nước loại 2:
Th2 = tg + th2 =26+27=53 ngày
Quá trình trong giai đoạn cấy – bén rễ bắt đầu từ ngày 5/1 và kết thúc sau 53 ngày,
tức ngày 26/2.
Trị số cường độ bốc hơi bình quân trong giai đoạn này được tính theo công thức:
Th

�ET

0

eh

Kc

1


Th 2 = = 3,12(mm/ngày)
=
Vì tg = 26 ngày < th2 = 27 ngày, nên ta có:
W = 10. eh = 10.3,12 = 31,2 (m3/ha-ngày) = 3,12 (mm/ngày)
max2

W(m3/ha/ ngày)
th2=27
tg=26

tg=26

Wmax=31,2
SINH VIÊN: PHẠM THỊ HẢI YẾN

LỚP:…….
22


ĐỒ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG THỦY LỢI

5/1

30/1

GVHD: NGÔ ĐĂNG HẢI

31/1

26/2


t(ngày)

Hình 4: Đường quá trình bốc hơi mặt ruộng thời kỳ cấy-đẻ nhánh.
- Thời kì lúa đẻ: Từ ngày 1/2 đến 9/3, th3 = 37 ngày.
tg = 26 ngày < th3 = 37 ngày. Đường hao nước loại 2:
Th3 = tg + th3 = 26+37 = 63 ngày
Qúa trình bốc hơi nước trong thời gian lúa đẻ bắt đầu từ ngày 1/2 kết thúc sau 63
ngày, tức ngày 4/4
Trị số cường độ bốc hơi bình quân trong giai đoạn này được tính theo công thức
Th

�ET

0

Kc

1

Th 3 =1,2. = 3,188(mm/ ngày)
=
tg = 26 ngày < th3 = 63 ngày, nên ta có:
Wmax = 10 = 10.3,188 = 31,88(m3/ha-ngày) = 3,188(mm/ngày)

W(m3/ha/ ngày)
th3=37
tg=26

tg=26


Wmax=31,88

1/2

26/2

9/3

4/4

t(ngày)

Hình 5: Đường quá trình bốc hơi mặt ruộng thời kỳ lúa đẻ.
- Thời kỳ cuối đẻ: Từ ngày 10/3 đến 13/3, th4 = 4 ngày.
tg = 26 ngày > th4 = 4 ngày. Đường hao nước loại 1:
SINH VIÊN: PHẠM THỊ HẢI YẾN

LỚP:…….
23


ĐỒ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG THỦY LỢI

GVHD: NGÔ ĐĂNG HẢI

Th4 = tg + th4 = 26 + 4 = 30 ngày
Qúa trình bốc hơi thời gian cuối đẻ bắt đầu từ ngày 10/3 và kết thúc sau 30 ngày, tức
ngày 8/4.
Th


�ET

0

1

Kc

Th 4 = (mm/ngày)
=
Vì tg = 26 ngày > th4 = 4 ngày, nên ta có:
Wmax4 =10 = 10.4,087.= 6,287(m3/ha –ngày)=0,6287(mm/ngày)

W(m3/ha/ ngày)
tg=26
th4=4

th4=4

Wmax=6,287

10/3

13/3

4/4

8/4


t(ngày)

Hình 6: Đường quá trình bốc hơi mặt ruộng thời kỳ cuối đẻ.
- Thời kỳ đứng cái – làm đòng: Từ 14/3 đến 25/3, th5 = 12 ngày.
tg = 26 ngày > th5 = 12 ngày. Đường hao nước loại 1:
Th5 = tg + th5 = 26 + 12 = 38 ngày
Qúa trình bốc hơi nước bắt đầu từ ngày 14/3 đến ngày kết sau 38 ngày, tức ngày
20/4.
Th

�ET

0

Kc

1

Th 5 = (mm/ngày)
=
Vì tg = 26 ngày > th5 = 12 ngày, nên ta có:
Wmax5 = 10 = 10.4,882. = 22,53 (m3/ha-ngày) = 2,253(mm/ngày)

SINH VIÊN: PHẠM THỊ HẢI YẾN

LỚP:…….
24


ĐỒ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG THỦY LỢI


GVHD: NGÔ ĐĂNG HẢI

W(m3/ha/ ngày)
tg=26
th5=12

th5=12

Wmax=22.53

14/3

25/3

8/4

20/4

t(ngày)

Hình 7: Đường quá trình bốc hơi mặt ruộng thời kỳ đứng cái – làm đòng.
hời gian Trổ cờ - phơi màu: Từ ngày 26/3 đến 19/4, th6 = 25 ngày.
tg = 26 ngày > th6 = 25 ngày. Đường hao nước là loại 1:
Th6 = tg + th6 = 26+25 = 51 ngày
Qúa trình bốc hơi bắt đầu từ ngày 26/3 kết thúc sau 51 ngày, tức là ngày 15/5
Th

�ET


0

Kc

1

Th 6 =1,35. = 5,95(mm/ngày)
=
Vì tg = 26 ngày > th6 = 25 ngày, nên ta có:

Wmax6 = 10

th 6
tg

= 10.5,95. =57,21(m3/ha-ngày) = 5,721(mm/ngày)

W(m3/ha/ ngày)
tg=26
th6=25

th6=25

Wmax=57,21
26/3

19/4

20/4


15/5

t(ngày)

Hình 8: Đường quá trình bốc hơi mặt ruộng thời kỳ trổ cờ phơi màu.
SINH VIÊN: PHẠM THỊ HẢI YẾN

LỚP:…….
25


×