Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Tiểu luận môn quản trị tài chính đánh giá tình hình tài chính của công ty cổ phần nhựa thiết niên tiền phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.11 KB, 41 trang )

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
LỚP CAO HỌC CH26P
------

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG
Sinh viên thực hiện :
123456-

Phạm Văn Mạnh
Bùi Thị Nga
Đinh Thị Hải
Lê Thị Hoàng Anh
Nguyễn Thị Yên
Bùi Thu Trang

Giảng viên hướng dẫn : Lê Đức Hoàng
Lớp
: CH26P

- Hà Nội, 6/2008 -


MỤC LỤC
MỤC LỤC..................................................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................3
1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN
TIỀN PHONG............................................................................................................4
1.1. THÔNG TIN KHÁI QUÁT.............................................................................4
1.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN...........................................4
1.2.1. Việc thành lập Công ty..................................................................................4


1.2.2. Niêm yết và giao dịch cổ phiếu trên thị trường chứng khoán......................5
1.3. NGÀNH NGHỀ VÀ ĐỊA BÀN KINH DOANH............................................5
1.4. MÔ HÌNH QUẢN TRỊ, TỔ CHỨC KINH DOANH VÀ BỘ MÁY
QUẢN LÝ..............................................................................................................6
1.4.1. Mô hình quản trị và cơ cấu bộ máy quản lý.................................................6
1.4.2. Các công ty con, công ty liên kết..................................................................6
2. ĐÁNH GIÁ NGÀNH NHỰA................................................................................7
2.1. Phân tích vĩ mô....................................................................................................7
2.2. Phân tích 5 lực lượng cạnh tranh.......................................................................11
3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY QUA CÁC BÁO
CÁO TÀI CHÍNH.....................................................................................................15
3.1. Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh.......................................................................................................15
3.2. Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua bảng cân đối kế toán........17
3.3. Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua báo lưu chuyển tiền tệ.....19
4. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH.............................................................21
4.1. Các hệ số thanh toán..........................................................................................21
Các hệ số thanh toán của TNP qua các năm.............................................................21
4. 2. Các hệ số về khả năng hoạt động......................................................................23
Các hệ số về khả năng hoạt động của NTP..............................................................24
4. 3. Các hệ số về cơ cấu tài sản...............................................................................28
Các hệ số về cơ cấu tài sản của NTP........................................................................28
4. 4. Các hệ số về khả năng sinh lời.........................................................................30
Các hệ số về khả năng sinh lời của NTP.................................................................30
1


4. 5. Các hệ số về thị trường.....................................................................................34
Các hệ số về thị trường của NTP.............................................................................34
5. ĐÁNH GIÁ XU HƯỚNG....................................................................................36

KẾT LUẬN...............................................................................................................39
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................40

2


LỜI MỞ ĐẦU
Phân tích tình hình tài chính trở thành nhu cầu không thể thiếu của các doanh
nghiệp khi Việt Nam gia nhập WTO. Việc phân tích tài chính cũng có nhiều mục đích
khác nhau. Đối với nhà quản trị, phân tích tài chính nhằm đánh giá hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, xác định điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp từ đó đề ra
các chiến lược tài chính phù hợp. Đối với các nhà đầu tư, họ muốn biết khả năng sinh
lãi của doanh nghiệp.
Ngành Nhựa là một trong 10 ngành được Nhà Nước ưu tiên phát triển do có
tăng trưởng tốt và ổn định, xuất khẩu khá mạnh, và có khả năng cạnh tranh tốt với các
nước trong khu vực. Ngành nhựa có tỷ trọng 4.48% so với toàn ngành công nghiệp nội
địa và giữ vai trò một ngành phụ trợ thiết yếu cần phát triển trong các kế hoạch kinh tế
của Nhà Nước. Vì vậy, nhóm chúng em lựa chọn phân tích báo cáo tài chính của Công
ty Cổ phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong, phân tích và đánh giá quá khứ và triển vọng
tương lai của công ty làm đề tài tiểu luận.

3


1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN
TIỀN PHONG
1.1. THÔNG TIN KHÁI QUÁT
Tên giao dịch : Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền phong
Mã cổ phiếu : NTP
Địa chỉ : Số 02 An Đà - Ngô Quyền - Hải Phòng.

Điện thoại : 031.3847533
Fax : 031. 3640133
Giấy chứng nhận ĐKDN số : 02000167782, đăng ký lần đầu ngày 30/12/2004,
thay đổi lần thứ 7 ngày 25/3/2011 tại Hải Phòng
Website : www.nhuatienphong.vn
Vốn điều lệ : 433.379.960.000 đồng (Bốn trăm ba mươi ba tỉ ba trăm bảy mươi
chín triệu chín trăm sáu mươi ngàn đồng)
1.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1.2.1. Việc thành lập Công ty
Tháng 12/1958, Bộ Công nghiệp Nhẹ (nay là Bộ Công thương) đã ra quyết
định thành lập, xây dựng nhà máy Nhựa, cơ sở đầu tiên của ngành sản xuất, gia công
chất dẻo của Việt Nam tại khu vực đường An Đà (số 2 An Đà, Ngô Quyền, Hải Phòng
hiện nay).
Ngày 19/05/1960, Sau một thời gian khẩn trương xây dựng, ngày 19/05/1960,
Nhà máy được chính thức cắt băng khánh thành. Ngay sau đó, Quốc hội nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa đã quyết định đặt tên Nhà máy là “Nhà máy Nhựa Thiếu niên
Tiền phong”. Trong thời kỳ giặc Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc, Nhà máy cũng
tham gia sản xuất các mặt hàng phục vụ quân đội như: thắt lưng, áo mưa, dép nhựa.
Năm 1990, Nắm bắt được nhu cầu phát triển của xã hội, Nhà máy chuyển dần
sang sản xuất các sản phẩm ống nhựa u.PVC, PE-HD, PPR phục vụ cho cấp thoát
nước và các công tr.nh xây dựng.
Ngày 29/04/1993, Nhà máy được đổi tên thành Công ty Nhựa Thiếu niên Tiền
phong theo Quyết định số: 386/CN/TCLĐ của Bộ Công nghiệp Nhẹ.
Ngày 17/8/2004, Thực hiện chương tr.nh cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà
nước, ngày 17/8/2004, Công ty Nhựa Thiếu niên Tiền phong được chuyển đổi thành
Công ty cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền phong theo Quyết định số 80/2004/QĐ-BCN
4


của Bộ Công nghiệp.

Ngày 01/01/2005, Công ty cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền phong bắt đầu hoạt
động theo mô hình Công ty cổ phần.
1.2.2. Niêm yết và giao dịch cổ phiếu trên thị trường chứng khoán
Năm 2006, Đại hội đồng cổ đông thường niên đã thống nhất chủ trương và
giao cho Hội đồng quản trị Công ty thực hiện việc đăng ký niêm yết, giao dịch cổ
phiếu Nhựa Tiền phong trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Ngày 24/10/2006, Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội đã có Quyết
định số: 19/QĐ-TTGDCK chấp thuận cho Công ty được niêm yết 14.446.000 cổ phiếu
(tương ứng với vốn điều lệ 144.460.000.000 đồng) tại Trung tâm với mã chứng khoán
NTP.
Ngày 11/12/2006, cổ phiếu NTP bắt đầu phiên giao dịch đầu tiên.
Năm 2007, Công ty tăng vốn điều lệ lên 216.689.980.000 đồng bằng việc trả
cổ tức bằng cổ phiếu thường cho cổ đông hiện hữu.
Năm 2011, Công ty tiếp tục tiến hành trả cổ tức bằng cổ phiếu thường cho cổ
đông hiện hữu để tăng vốn điều lệ lên 433.379.960.000 đồng tương ứng với
43.337.996 cổ phần.
1.3. NGÀNH NGHỀ VÀ ĐỊA BÀN KINH DOANH
Nhựa Tiền Phong hoạt động kinh doanh trong các nghành nghề chính sau:
 Sản xuất và kinh doanh nhựa dân dụng và các sản phẩm nhựa phục vụ cho
ngành xây dựng, công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp, giao thông vận
tải.
 Xây dựng công trình công nghiệp, giao thông, thủy lợi
 Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử
dụng hoặc đi thuê.
 Xây dựng khu chung cư, hạ tầng cơ sở, xây nhà cao cấp, văn phòng cho
thuê, xây dựng trung tâm thương mại, xây dựng chợ kinh doanh.
Với phương châm hoạt động : “Chất lượng là trên hết, Phục vụ chính đáng
quyền lợi người tiêu dùng”, Công ty cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền phong luôn sản
xuất, cung ứng ra thị trường các sản phẩm nhựa chất lượng cao. Các sản phẩm chính
của Công ty hiện nay gồm:

 Ống và phụ tùng ống nhựa u.PVC đường kính từ Φ 21 đến Φ 800mm.
5


 Ống và phụ tùng ống nhựa PPR đường kính từ Φ 20 đến Φ 200mm
 Ống và phụ tùng ống nhựa HDPE đường kính từ Φ 20 đến Φ 1200mm
Với 3 nhà máy sản xuất trên cả nước, 1 nhà máy ở Cộng hòa dân chủ nhân dân
Lào cùng hàng ngàn đại lý, điểm bán hàng, hệ thống phân phối sản phẩm của Công ty
đã phủ khắp cả nước và lan tỏa sang Lào, Campuchia. Hiện nay, sản phẩm nhựa Tiền
phong đã được khẳng định vững chắc trên thị trường (chiếm đến 70% thị phần tại khu
vực phía Bắc).
1.4. MÔ HÌNH QUẢN TRỊ, TỔ CHỨC KINH DOANH VÀ BỘ MÁY QUẢN LÝ.
1.4.1. Mô hình quản trị và cơ cấu bộ máy quản lý.
 Đại hội đồng cổ đông
 Hội đồng quản trị
 Ban Kiểm soát
 Ban Điều hành
 Các Phòng ban chức năng: gồm có 8 phòng
 Các phân xưởng sản xuất: gồm có 6 phân xưởng.
1.4.2. Các công ty con, công ty liên kết.
STT
1

2

3

4

LĨNH

VỰC
CÔNG TY
ĐỊA CHỈ
HOẠT
ĐỘNG
Công ty cổ Khu công Sản xuất
phần nhựa nghiệp
kinh
thiếu
niên Đồng An doanh các
tiền phong II,
tỉnh sản phẩm
phía Nam
Bình
ống và
Dương
Công
ty Cộng Hòa Phụ tùng
TNHH liên Dân Chủ ống nhựa
doanh Nhựa Nhân Dân
Tiền Phong- Lào
SMP
Công
ty Khu công
TNHH MTV nghiệp
Nhựa Tiền Nam Cấm,
Phong miền tỉnh Nghệ
Trung
An
Công ty cổ Hải Phòng

phần bao bì

VỐN
ĐIỀU LỆ VỐN
THỰC
ĐIỀU LỆ
GÓP
51 tỷ đồng

135
đồng

1.275.000
USD

2.500.000
USD

120
đồng
Sản xuất
bao bì
1,99
6

tỷ 120
đồng

TỶ LỆ
SỞ HỮU


tỷ 37,78%

51%

tỷ 100%

tỷ 4 tỷ đồng

49,98%


tiền phong

đồng

2. ĐÁNH GIÁ NGÀNH NHỰA
2.1. Phân tích vĩ mô
1. Yếu tố kinh tế
Đặc thù của ngành Nhựa Việt Nam là phải nhập khẩu đến 80-90% nguyên liệu
đầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm. Trong khi đó, giá nhập khẩu
các chủng loại nguyên liệu nhựa luôn có sự biến động theo sự biến động của giá dầu,
giá khí thiên nhiên và giá than đá trên thế giới, tạo sức ép lớn đến hoạt động sản xuất
của các công ty nhựa Việt Nam, làm giảm sức cạnh tranh của các sản phẩm Nhựa Việt
Nam trên thị trường nội địa cũng như trên thị trường xuất khẩu, do giá nguyên liệu
thường chiếm 75 – 80% giá thành của sản phẩm. Không chủ động được nguyên liệu
đầu vào là một hạn chế lớn đối với NTP
Một nhân tố kinh tế nữa cũng có ảnh hưởng đến NTP là lãi suất. Để thực hiện
sản xuất, ngoài vốn tự có và vốn huy động qua các hình thức phát hành chứng khoán,
các công ty nói chung và công ty nhựa nói riêng đều phải sử dụng đến nguồn vốn tín

dụng của ngân hàng. Tuy nhiên việc vay vốn của ngân hàng không hoàn toàn dễ dàng
cho các công ty, nhất là những công ty nhỏ. Trong khi đó, đến 90% công ty nhựa Việt
Nam là các công ty vừa và nhỏ, công ty tư nhân. Vì vậy, việc huy động vốn để mở
rộng sản xuất hoặc nhập khẩu nguyên liệu để thực hiện các đơn hàng với những công
ty BÁO CÁO NGÀNH NHỰA www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | 52 này không hề
đơn giản. Mặt khác, khi nền kinh tế xảy ra lạm phát cao, Nhà nước buộc phải thực
hiện chính sách tiền tệ thắt chặt bằng cách tăng lãi suất cho vay thì các công ty lại càng
khó khăn hơn trong việc tiếp cận nguồn vốn của ngân hàng. Do đó, nhân tố lãi suất
cũng có tác động không nhỏ đến hoạt động của các công ty nói chung và công ty
ngành nhựa nói riêng.
2. Yếu tố xã hội
NTP ngày càng chứng tỏ được vai trò to lớn trong cuộc sống hàng ngày cũng
như trong các ngành kinh tế. Các sản phẩm làm bằng nhựa ngày càng được sử dụng
nhiều hơn trong tiêu dùng hàng ngày cũng như làm nguyên liệu cho các ngành khác.
Cuộc sống càng phát triển, thu nhập càng cao thì yêu cầu của người tiêu dùng đối với
chất lượng, mẫu mã của sản phẩm nhựa cũng tăng lên, kể cả các sản phẩm cao cấp.
Không giống như mặt hàng dệt may, các công ty nhựa Việt Nam lại thích thị trường
7


nội địa hơn thị trường xuất khẩu. Nguyên nhân là do giá bán sản phẩm nhựa trong
nước thường cao hơn, do đó bán sản phẩm trong nước có thể thu được lợi nhuận cao
hơn xuất khẩu. Vì vậy, sản phẩm nhựa Việt Nam đã quen thuộc và được người dân
cũng như các công ty Việt Nam tin dùng, như sản phẩm nhựa của công ty Nhựa Thiếu
niên Tiền Phong, Nhựa Bình Minh, bao bì An Phát, Rạng Đông... Đây là một thuận lợi
cho các công ty Việt Nam trong việc chiếm lĩnh và mở rộng thị phần tại thị trường nội
địa.
3.Yếu tố công nghệ
Nhân tố công nghệ có một tác động to lớn đến sự phát triển của NTP. Khoa học
công nghệ phát triển đã giúp cho nhựa trở thành nguyên liệu thay thế cho các sản

phẩm truyền thống như gỗ, kim loại… Bên cạnh đó, công nghệ hiện đại đang góp phần
tạo ra những sản phẩm nhựa có mẫu mã đẹp, chất lượng cao, đáp ứng được yêu cầu
thẩm mỹ cũng như sự an toàn trong sử dụng cho người tiêu dùng. Các công ty nhựa
Việt Nam trong những năm qua đã chú ý đến việc đầu tư đổi mới công nghệ. Vì thế
các sản phẩm nhựa Việt Nam được đánh giá là có khả năng cạnh tranh khi xuất khẩu
do công nghệ đã đáp ứng được yêu cầu của thế giới. Tuy nhiên, việc đổi mới công
nghệ, máy móc thiết bị đối với NTP hiện nay vẫn đang là một trở ngại lớn do hầu hết
các thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất của ngành, như máy ép, máy đùn, máy
thổi... đều phải nhập khẩu.
4.Yếu tố luật pháp và chính sách
Sự ổn định của hệ thống chính trị, luật pháp, chính sách của một quốc gia có
ảnh hưởng rất nhiều đến sự ổn định và khả năng phát triển của các ngành kinh tế nói
chung. NTP cũng không nằm ngoài sự tác động đó. Trong Quyết định số 55/2007/QĐTTg phê duyệt Danh mục 10 ngành công nghiệp ưu tiên, mũi nhọn giai đoạn 20072010, tầm nhìn đến năm 2020, ngành Nhựa cũng nằm trong danh sách các ngành công
nghiệp được ưu tiên phát triển. Trong Quyết định số 2992/QĐ-BCT ngày 17/6/2011 về
Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Nhựa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2035, chính phủ đặt ra kế hoạch đầu tư chi tiết, ưu tiên phát triển ngành Nhựa thành
ngành kinh tế mạnh. Điều này cho thấy NTP sẽ được tạo nhiều điều kiện thuận lợi để
đẩy mạnh hoạt động sản xuất cũng như xuất khẩu.
5. Vị thế NTP trong nền kinh tế

8


Ngành nhựa là một trong những ngành công nghiệp chiến lược ở Việt Nam. Tốc
độ tăng trưởng trung bình hàng năm là 15-20% về giá trị và hơn 18,75% về sản lượng
sản xuất từ năm 2006 đến nay. Ngành công nghiệp nhựa chiếm 4,8-5% tổng giá trị sản
xuất công nghiệp quốc gia và khoảng 3% GDP Việt Nam(số liệu thống kê tới 2010).
Đây là một trong 10 ngành công nghiệp trọng điểm được chính phủ tập trung đầu tư để
trở thành một mũi nhọn kinh tế mạnh mẽ. Nhằm phát triển một ngành công nghiệp
nhựa vững mạnh, năm 2011 Chính phủ Việt Nam đã thông qua kế hoạch phát triển

ngành công nghiệp nhựa Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2025 đã được sự
chấp thuận của Bộ Công nghiệp và Thương mại. Theo kế hoạch này, mục tiêu ngành
nhựa Việt Nam sẽ đạt giá trị sản xuất công nghiệp 78.5 nghìn tỷ đồng vào năm 2015 và
181.57 nghìn tỷ đồng vào năm 2020. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất trong giai
đoạn 2011-2020 theo kế hoạch được duyệt sẽ ở mức 17,5%/năm, ngành công nghiệp
nhựa sẽ chiếm 5,5% tổng giá trị sản xuất công nghiệp vào năm 2020. Kế hoạch xuất
khẩu sản phẩm nhựa sẽ đạt tốc độ tăng trưởng hàng năm là 15% để đạt 2,15 tỷ USD
vào năm 2015 và 4,3 tỷ USD vào năm 2020.
6. Yếu tố đầu vào
Dư thừa cung dầu mỏ thế giới dự báo sẽ còn tiếp diễn mặc dù nhóm các nước
xuất khẩu dầu OPEC đã cắt giảm sản lượng khai thác 1.2 triệu thùng/ngày xuống còn
32.5 triệu thùng/ngày tuy nhiên vấn đề dư cung được dự báo vẫn không được giải
quyết triệt để. Lý do đến từ việc dầu đá phiến của Mỹ sẽ tiếp tục gia tăng sản lượng
khai thác, nhất là sau khi Donald Trump đắc cử với chiến lược gia tăng vị thế về dầu
lửa của Mỹ trên trường quốc tế. Mục tiêu của việc cắt giảm sản lượng từ OPEC là đưa
giá dầu lên mức 55-60USD/thùng, tuy nhiên chỉ cần giá dầu đạt ngưỡng 50
USD/thùng, các công ty khai thác dầu đá phiến tại Mỹ sẽ hoạt động trở lại. Như vậy có
thể nói, trong những năm tới, giá dầu sẽ tiếp tục ở mức trung bình như hiện tại. Bên
cạnh đó, sản lượng khai thác khí thiên nhiên tại Mỹ được dự báo vẫn gia tăng, điều
này giúp giá của loại nhiên liệu này được dự báo không có nhiều biến động và tiếp tục
ở mức thấp. Hai nguyên liệu chính để sản xuất nguyên liệu NTPlà dầu mỏ và khí thiên
nhiên được dự báo duy trì mức giá thấp giúp giá nguyên liệu nhựa được kỳ vọng sẽ
không gia tăng đáng kể trong những năm tới.
Yếu tố đầu ra Thị trường bất động sản được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng tới năm
2018 trước khi đi vào giai đoạn tăng chậm lại và bão hòa. Với cơ cấu dân số trẻ, nhu
9


cầu nhà ở và đặc biệt là phân khúc nhà ở bình dân hiện vẫn ở mức cao sẽ làm động lực
tăng trưởng cho xây dựng dân dụng và cùng với đó là nhựa vật liệu xây dựng do vật

liệu nhựa giúp tiết kiệm chi phí thi công đáng kể. Bên cạnh đó, cơ cấu dân số trẻ, thu
nhập bình quân đầu người gia tăng, mặt bằng lãi suất thấp khiến tỷ lệ chi tiêu gia tăng
sẽ là động lực chính cho tăng trưởng tiêu dùng-bán lẻ, từ đó tác động tích cực tới tăng
trưởng phân khúc nhựa bao bì, nhựa gia dụng. Với định hướng phát triển ngành công
nghiệp phụ trợ, phân khúc nhựa kỹ thuật phục vụ cho công nghiệp chế tạo, điện-điện
tử cũng được kỳ vọng sẽ tăng trưởng tốt trong tương lai.
7. Rủi ro từ biến động giá nguyên liệu nhựa toàn cầu
Chủ yếu phải nhập khẩu nguyên liệu nhựa (80% nhu cầu tiêu thụ) khiến ngành
nhựa Việt Nam khá nhạy cảm với biến động giá nguyên liệu nhựa trên thế giới và khu
vực. Giá hạt nhựa HDPE, LDPE, PP biến động lên xuống khá tương đồng với giá dầu
thô, trong khi giá PVC có mức độ tương quan thấp hơn. Mặc dù có đầu vào từ dầu mỏ
nhưng giá PVC chịu ảnh hưởng khá chậm từ giá nguyên liệu này. Ví dụ năm 2015 là
năm giá dầu mỏ có mức giảm mạnh, trên 40% so với năm 2013 tuy nhiên giá PVC
trung bình chỉ giảm khoảng 6%. Điều này có thể được giải thích bởi quy trình tương
đối phức tạp để tạo ra PVC và các thành phần chính của nó
8. Rủi ro về nguyên liệu:
NTP đối mặt với việc phải nhập khẩu phần lớn nguyên liệu nhựa phục vụ hoạt
động sản xuất trong nước, ngành nhựa Việt Nam chịu không ít rủi ro từ biến động giá
nguyên liệu thế giới cũng như tỷ giá. Bên cạnh đó, rủi ro đến từ những chính sách thay
đổi mức thuế nhập khẩu nguyên liệu nhựa cũng tác động không nhỏ tới những công ty
trong nước.
9. Rủi ro môi trường:
Ô nhiễm môi trường, khí thải là điều không thể tránh khỏi của nền công nghiệp
hóa dầu cũng như sản xuất nhựa. Do đó, sự phát triển của ngành công nghiệp khai thác
và tinh chế hóa dầu và ngành nhựa ở Việt Nam có thể mang lại hậu quả khó lường cho
môi trường. Các sản phẩm polymer có đặc trưng bền dai và sẽ cần một thời gian dài để
phân hủy (mất 400 năm để phân hủy một túi nhựa), do đó nhựa rác thải có thể gây ảnh
hưởng lớn đến môi trường và chính phủ không khuyến khích người dân sử dụng túi
nhựa. Khi bị đốt cháy và kết hợp với hơi nước, các hóa chất từ nhựa phế thải sẽ tạo ra
axit sunfuric dưới dạng các cơn mưa axit, cực kỳ độc hại cho hệ hô hấp của người và

10


động vật. Ngoài ra, túi nhựa làm bằng nhựa PVC có chứa hóa chất Clo, và khi bắt lửa,
nó có thể tạo ra dioxin và axit hydrochloric rất độc hại.
2.2. Phân tích 5 lực lượng cạnh tranh
a. Tác động từ phía nhà cung cấp
Với nhà cung cấp máy móc: NTP xác đinh rõ mục tiêu và quyết tâm đưa
Thương hiệu NTP sẽ trường tồn vì vậy công ty luôn có xu hướng đổi mới, nâng cấp
máy móc thiết bị để cho ra những sản phẩm chất lượng tốt mẫu mã đẹp đáp ứng nhu
cầu của thị trường. Giữa thị trường cạnh tranh có vô số nhà cung cấp máy móc thiết bị
ngành nhựa thì NTP đã đưa ra giải pháp lựa chọn nhà cung cấp thông qua hình thức tổ
chức đấu thầu, Với cách làm này đã giúp công ty trong việc thay đổi lựa chọn nhà
cung cấp có uy tín tên tuổi trong và ngoài nước.
Với nhà cung cấp NVL: Theo Hiệp hội Nhựa Việt Nam (VPA), thách thức lớn
nhất mà các DN đang phải đối đầu là việc cung cấp nguyên liệu phụ thuộc rất lớn vào
nguồn nhập khẩu (tính đến năm 2016, mỗi năm ngành nhựa Việt Nam có nhu cầu
khoảng 5 triệu tấn nguyên liệu nhựa và hàng trăm loại phụ gia, trong khi nguồn sản
xuất trong nước chỉ cung cấp được khoảng 900.000 tấn nguyên liệu/năm. Theo số liệu
từ Tổng cục Hải quan, năm 2016 Việt Nam phải nhập khẩu 4,54 triệu tấn nguyên liệu
chất dẻo trị giá gần 6,3 tỷ USD, tăng 15,7% so với năm 2015. Từ năm 2016 đến nay,
tình hình nguyên liệu nhựa không có chuyển biến tích cực. Dự án lọc hóa dầu Nghi
Sơn được kỳ vọng đi vào hoạt động vào giữa năm 2017 và sản xuất hơn 380 nghìn tấn
hạt nhựa PP theo chứng nhận đầu tư. Thế nhưng dự án này liên tục chậm tiến độ và dự
kiến phải đến tháng 5/2018 nhà máy mới đi vào sản xuất). Với sự biến động không
ngừng của giá nguyên liệu, NTP cũng không ngoại lệ, cụ thể: Nguồn nguyện liệu của
công ty với hơn 70% phải nhập từ 2 thị trường Đài Loan và Hàn Quốc điều này dẫn
đến rủi ro về chênh lệch tỷ giá là không tránh khỏi, 30% còn lại được mua trong nước.
Tuy nhiên, tại thị trường Việt Nam hiện nay chỉ có 3 nhà cung cấp nguyên liệu PVC có
quy mô lớn chính vì vậy mà các nhà cung cấp này sẽ có quyền lực đàm phán mạnh mẽ

với NTP
b. Áp lực từ khách hàng mục tiêu

11


Khách hàng của NTP: NTP tận dụng lợi thế của mình để hướng đến khách
hàng là những công trình xây dựng lớn, công nghiệp, bưu chính viến thông, giao thông
vận tải, các đại lý phân phối…
Các đại lý, chi nhánh: NTP có các đại lý chi nhánh giải khắp 3 miền và NTP
cũng đã khẳng định được vị thế và thương hiệu của mình trên thị trường điều này có
thể giảm áp lực từ phía khách hàng đối với NTP.
Sản phẩm được tiêu thụ qua ba kênh phân phối: Với 4 nhà máy sản xuất, hệ
thống phân phối của công ty phủ khắp cả nước qua 3 kênh phân phối là trung tâm bán
hàng và cửa hàng bán lẻ, khách hàng riêng lẻ và đấu thầu công trình. Trong đó tiêu thu
qua kênh phân phối thứ nhất được xem là hiệu quả và chủ yếu nhất của NTP với 5
trung tâm phân phối độc quyền và trên 200 đơn vị bán hàng trên 30 tỉnh thành cả
nước. Tuy nhiên, Thị trường hiện tại, với các đối thủ cạnh tranh mới là Hoa Sen Group
(HSG), Tân Á Đại Thành và các đối thủ từ châu Âu cũng như trong khu vực (đặc biệt
là Thái Lan) khi Việt Nam đã, đang và sẽ ký kết các hiệp định thương mại song
phương và đa phương, rủi ro mất thị phần cùng với việc giảm dần biên lợi nhuận là rất
cao và là một áp lực lớn trong việc tiêu thu sản phẩm của NTP
c. Đối thủ tiềm ẩn
Rào cả ra nhập ngành: Thông thường một ngành tăng trưởng cao và các
doanh nghiệp thu được nhiều lợi nhuận sẽ khuyến khích các doanh nghiệp khác gia
nhập ngành. Đây là đe dọa cạnh tranh của các lực lượng tiềm ẩn đối với các doanh
nghiệp trong ngành. Các doanh nghiệp trong ngành tìm cách hạn chế việc gia nhâp này
vì càng nhiều doanh nghiệp trong ngành thì lợi nhuận bị chia sẻ và cạnh tranh khốc liệt
hơn. Đối với ngành nhựa thì rào cản gia nhập ngành ở mức độ trung bình, quy mô vốn
đầu tư không cao, lại thu hồi vốn nhanh, năng suất cao nên tạo nên một động cơ

khuyến khích nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ gia nhập ngành. Thống kê cho thấy có
khoảng 2.000 doanh nghiệp (chiếm tỷ lệ 80%) ngành nhựa là các doanh nghiệp vừa và
nhỏ. Nhưng mặt trái của việc doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm một tỷ lệ cao trong
ngành đó là công nghệ lạc hậu do thiếu đầu tư, chịu áp lực lớn về nhu cầu, thị hiếu
người tiêu dùng. Trong khi đó NTP xét về quy mô thì xếp thứ nhất với chiến lược kinh
doanh dẫn đầu thị trường.

12


Sức hấp dẫn ra nhập ngành: Vừa phải, mặc dù nhu cầu NVL và sự phát triển
của ngành nhựa lớn nhưng lợi nhuận còn hạn chế, ngoài ra số lượng doanh nghiệp
nhựa đã có uy tín thương hiệu chiếm tỷ trọng không nhỏ, đồng thời biến động về giá
NVL lớn điều này cũng giảm sức hấp dẫn cho việc ra nhập ngành.
d. Sản phẩm thay thế:
Hiện tại trên thị trường không khó để tìm được các sản phẩm thay thế các sản
phẩm nhựa như: Inox, thép, nhôm, xứ…tuy nhiên ưu thế nổi trội của nhưa là nhẹ dễ
vận chuyển tiện dụng trong sử dụng tiêu dùng, thời gian sử dụng lâu, giá thành rẻ… vì
vậy mà hiện tại sản phẩm thay thế nhựa vẫn chưa thể phát huy được. Nhưng về lâu dài
khoa học kỹ thuật, công nghệ càng ngày càng phát triển tính bất ngờ của sản phẩm
thay thế nhựa là không thể bỏ qua.
e. Cạnh tranh nội bộ ngành
Tốc độ tăng trưởng: Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, ngành công nghiệp
Nhựa dù còn non trẻ so với các ngành công nghiệp lâu đời khác như cơ khí, điện - điện
tử, hoá chất, dệt may v.v… nhưng đã có sự phát triển mạnh mẽ trong những năm gần
đây. Ngành Nhựa giai đoạn 2010 – 2015, là một trong những ngành công nghiệp có
tăng trưởng cao nhất Việt Nam với mức tăng hàng năm từ 16% – 18%/năm (chỉ sau
ngành viễn thông và dệt may), có những mặt hàng tốc độ tăng trưởng đạt gần 100%.
Với tốc độ phát triển nhanh, ngành Nhựa đang được coi là một ngành năng động trong
nền kinh tế Việt Nam. Sự tăng trưởng đó xuất phát từ thị trường rộng, tiềm năng lớn và

đặc biệt là vì ngành nhựa Việt Nam mới chỉ ở bước đầu của sự phát triển so với thế
giới và sản phẩm nhựa được phát huy sử dụng trong tất cả các lĩnh vực của đời sống
bao gồm sản phẩm bao bì nhựa, sản phẩm nhựa vật liệu xây dựng, sản phẩm nhựa gia
dụng và sản phẩm nhựa kỹ thuật cao.
Tình hình kinh tế khởi sắc sẽ gia tăng tầng lớp trung lưu và tốc độ đô thị hóa,
theo số liệu ước tính thì tầng lớp trung lưu tại Việt Nam dự kiến sẽ tăng lên gấp đôi
trong giai đoạn 5 năm tới. Đây là một nhân tố tích cực cho sự phát triển của ngành
công nghiệp thực phẩm, đặc biệt là thực phẩm đóng gói, đồ uống đóng chai… Như
vậy, có thể thấy triển vọng ngành công nghiệp thực phẩm và đồ uống đóng chai rất khả
quan trong tương lai, tạo tiền đề cho sự phát triển của ngành bao bì nhựa.
13


Nhựa gia dụng – tiềm năng lớn nhưng chịu sức ép cạnh tranh từ đối thủ ngoại.
Triển vọng của ngành nhựa gia dụng vẫn duy trì tích cực do: dân số tăng nhu cầu tiêu
thụ hàng gia dụng lớn; thu nhập bình quân đầu người tăng; tỷ lệ người tiêu dùng sử
dụng đồ Việt Nam ngày càng tăng.
Nhựa xây dựng – Bất động sản và xây dựng ấm lên hỗ trợ lớn cho sự tăng
trưởng của ngành. Thị phần mảng nhựa xây dựng chỉ chiếm 18,2% của tổng ngành
nhựa nhưng phát triển khá nhanh, đến 15 – 20%/năm. Hiện nay, cả nước có 180 doanh
nghiệp đang hoạt động trong 2 mảng là ống nhựa xây dựng và nhựa vật liệu xây dựng
và sự phát triển của thị trường xây dựng và bất động sản sẽ tạo động lực cho ngành
nhựa xây dựng tăng trưởng trong tương lai.
Nhựa tái chế – xu hướng mới trong tương lai. Các sản phẩm nhựa tái chế hiện
đang được ưa chuộng tại các nước phát triển để giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi
trường do chất thải nhựa phát tán ngoài môi trường và gây ra nhiều vấn đề nghiêm
trọng do khả năng tồn lưu lâu, khó phân hủy…
Giá hạt nhựa được dự báo sẽ tăng nhẹ trong những tháng cuối năm, tuy nhiên sẽ
duy trì xu hướng đi ngang. Về xu hướng giá hạt nhựa trong thời gian tới, chúng tôi đưa
ra một số nhận định sau:

Số lượng đối thủ cạnh tranh: Với hơn 2000 doanh nghiệp hoạt động trong
ngành nhưng chiếm đến 90% là doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp tư nhân. Các
doanh nghiệp thì chủ yếu nằm ở phía nam (80%), phía bắc (15%), miền trung (5%)
trong khi đó thị trường tiềm năng và truyền thống của NTP thì tập chung chủ yếu ở
phía Bắc (thống lĩnh thị phần miền Bắc với tỷ lệ 60% và thị phần cả nước khoảng
29%) vì vậy đầy là lợi thế cạnh tranh trong cuộc cạnh tranh đối với doanh nghiệp trong
ngành.
Du chiếm ưu thế ở thị trường miền Bắc nhưng NTP cũng đang phải đối mặt với
sự cạnh tranh ngày càng gay gắt diễn tra trong nội bộ ngành khi mà các ông lớn ngành
nhựa như: Nhựa Bình Minh, Tân Á Đại Thành, Đệ Nhất và Doanh nghiệp mới là Hoa
Sen Group… các doanh nghiệp này đều đã đầu tư ra phía Bắc.
Ngoài ra các doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt là doanh nghiệp Thái ngày
càng lấn sâu vào ngành nhựa (Thái đã đi sâu vào thị trường bán lẻ Việt Nam bằng việc
mua hệ thống Metro hoặc tham gia một số kênh bán lẻ khác nên sau khi thâu tóm
ngành sản xuất nhựa thì người Thái sẽ đưa hàng họ vào hệ thống bán lẻ, hàng nhựa
14


Việt sẽ từ từ bị đánh bật.) - Đây cũng là yếu tố tạo sức ép rất lớn lên doanh nghiệp sản
xuất nhựa Việt Nam nói chung và NTP nói riêng.
Cấu trúc của ngành: Nhựa là ngành phân tán, có nhiều doanh nghiệp cạnh
tranh với nhau và mỗi doanh nghiệp đều có phân khúc thị trường và khách hàng mục
tiêu riêng của mình nên không có doanh nghiệp nào có khả năng chi phối doanh
nghiệp còn lại.
Rào cản rút lui: Hiện này thì NTP và NBM là 2 ông lớn trong ngành nhựa.
NTP thống lĩnh thị trường miền Bắc, nhựa Bình Minh thống lĩnh thị trường miền Nam
và cả 2 doanh nghiệp đều có thị trường truyền thống và khách hàng mục tiêu của mình
nên việc xay ra rào cả là ít có khả năng xảy ra.
3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY QUA CÁC BÁO CÁO
TÀI CHÍNH

3.1. Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh.

Object 3

Báo cáo kết quả kinh doanh
(Năm 2013-2017)

Đơn vị: VNĐ
15


CHỈ TIÊU

1. Doanh thu bán
hàng và cung cấp
dịch vụ
2. Các khoản giảm
trừ doanh thu
3. Doanh thu
thuần về bán hàng
và cung cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng
bán
5. Lợi nhuận gộp
về bán hàng và cung
cấp dịch vụ
6. Doanh thu hoạt
động tài chính
7. Chi phí tài chính

- Trong đó: Chi
phí lãi vay
8. Phần lãi lỗ hoặc
lỗ trong công ty liên
doanh, liên kết
9. Chi phí bán hàng
10. Chi phí quản lý
doanh nghiệp
11. Lợi nhuận
thuần từ hoạt động
kinh doanh
12. Thu nhập khác
13. Chi phí khác
14. Lợi nhuận khác
15. Tổng lợi nhuận
kế toán trước thuế
16. Chi phí thuế
TNDN hiện hành
17. Chi phí thuế
TNDN hoãn lại
18.1 Lợi nhuận sau
thuế
thu
nhập
doanh nghiệp
18.2 Lợi nhuận sau
thuế của công ty mẹ
19. Lãi cơ bản trên
cổ phiếu


Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

2,489,090,155,885

3,006,459,211,30
8

3,564,060,079,75
8

4,365,542,818,334

4,443,654,366,81
7

8,357,408,316

8,924,139,679

7,918,464,772

11,379,763,317


13,522,817,199

2,480,732,747,569

2,997,535,071,62
9

3,556,141,614,98
6

4,354,163,055,017

4,430,131,549,61
8

1,606,454,372,157

2,071,603,890,37
1

2,290,292,306,93
7

2,784,214,064,693

2,957,522,656,82
6

874,278,375,412


925,931,181,258

1,265,849,308,04
9

1,569,948,990,324

1,472,608,892,79
2

4,354,527,573

2,653,342,640

1,616,605,218

2,389,306,989

2,464,646,492

24,071,088,440

37,703,915,861

51,808,118,792

55,727,234,061

76,655,094,764


20,893,764,749

36,104,196,332

49,215,221,230

54,808,958,942

381,453,081,533

414,160,140,275

17,628,831,459

7,616,268,824

109,389,221,763

100,813,521,575

112,645,983,472

680,874,238,198

877,567,271,991

779,346,980,968

152,021,435,917


193,387,465,095

181,748,344,124

372,295,211,437

364,074,484,290

400,390,951,819

453,272,594,990

546,712,341,191

1,603,987,812

2,715,355,176

21,915,140,699

1,069,776,637

11,454,484,100

2,869,926,055

4,385,746,710

10,419,799,329


7,006,070,515

1,181,508,000

-1,265,938,243

-1,670,391,534

11,495,341,370

-5,936,293,878

10,272,976,100

384,645,652,797

381,594,207,260

411,886,293,189

447,336,301,112

556,985,317,291

95,067,125,456

56,548,691,284

45,728,897,313


49,762,725,006

64,450,029,482

289,578,527,341

325,045,515,976

366,157,395,876

397,573,576,106

492,535,287,809

289,578,527,341

325,045,515,976

366,157,395,876

397,573,576,106

492,535,287,809

6,681

5,769

5,908


5,346

5,519

Là một doanh nghiệp lớn trong ngành nhựa xây dựng, Công ty Cổ phần Nhựa
Thiếu Niên Tiền Phong đã có những bước tiến đáng ghi nhận về tốc độ tăng trưởng
doanh thu trong năm 2013-2016. Qua Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty NTP
qua 5 năm (từ 2013-2017), ta thấy doanh thu của công ty tăng trưởng tương đối ổn
16


định. Công ty có những bước phát triển vượt bậc trong hoạt động sản xuất kinh doanh
trong 4 năm từ năm 2013 – 2016, đặc biệt tốc độ tăng trưởng doanh thu trong năm
2016 là khoảng 798 tỷ đồng tương đương 22,44% so với năm 2015. Riêng năm 2017,
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bị chững lại so với năm 2016. Doanh thu
thuần của công ty tăng không đáng kể so với năm 2016 (chỉ tăng khoảng 1,74%, tương
đương gần 76 tỷ đồng). Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2017
giảm so với năm 2016 nhưng giá vốn hàng bán tăng cao hơn 6,22% tương đương hơn
173 tỷ đồng so với năm 2016. Do vậy lãi gộp của công ty năm 2017 bị giảm 6,2%
tương đương giảm hơn 97 tỷ đồng so với năm 2016.
3.2. Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua bảng cân đối kế toán.

Object 5

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
(Năm 2013 – 2017)
Đơn vị: VNĐ
CHỈ TIÊU


2013

I - TÀI SẢN 882,653,563,858
NGẮN HẠN
1. Tiền và các
khoản
tương
đương tiền
29,343,739,671
2. Các khoản
đầu tư tài chính
ngắn hạn
3. Các khoản 454,021,248,991
phải thu ngắn

2014

2015

2016

1,416,087,498,89
7

1,806,602,062,228

1,924,007,771,54
4

2,302,419,973,083


49,735,663,171

240,141,241,109

109,949,992,376

124,508,048,251

650,298,478,750

822,981,655,336

1,080,153,772,81
8

1,293,192,424,218

17

2017


hạn
4. Hàng tồn
kho
5. Tài sản ngắn
hạn khác
II - TÀI
SẢN DÀI HẠN

1. Các khoản
phải thu dài hạn
2. Tài sản cố
định
3. Bất động sản
đầu tư
4. Tài sản dở
dang dài hạn
5. Đầu tư tài
chính dài hạn
6. Tài sản dài
hạn khác
Tổng cộng
tài sản
I - NỢ PHẢI
TRẢ
1. Nợ ngắn hạn
2. Nợ dài hạn
II - VỐN
CHỦ SỞ HỮU
I. Vốn chủ sở
hữu
2. Nguồn kinh
phí và các quỹ
khác
III - LỢI
ÍCH CỦA CỔ
ĐÔNG THIỂU
SỐ
Tổng cộng

nguồn vốn

391,937,400,423

702,542,926,650

741,772,937,039

716,906,126,429

852,974,374,152

7,351,174,773

13,510,430,326

1,706,228,744

16,997,879,921

31,745,126,462

928,337,642,414

1,164,260,818,35
9

1,445,079,221,581

1,495,699,724,64

1

1,959,300,911,318

805,712,336,956

1,009,672,386,54
5

1,049,538,994,802

1,115,091,896,123

1,315,384,055,673

174,458,928,250

215,146,899,641

191,781,018,464

99,320,351,582

116,646,691,086

133,775,747,545

145,969,241,369

443,992,756,732


23,304,953,876

37,941,740,728

87,305,550,984

19,491,687,508

8,143,080,449

1,810,991,206,27
2

2,580,348,317,25
6

3,251,681,283,809

3,419,707,496,18
5

4,261,720,884,401

584,942,516,578
584,942,516,578

1,114,438,371,928
1,091,101,694,84
8

23,336,677,080

1,226,048,689,69
4
1,226,048,689,69
4

1,810,991,206,27
2

1,453,956,263,310
78,511,476,680

1,586,272,393,42
8
1,399,002,982,32
4
187,269,411,104

1,465,909,945,32
8

1,719,213,543,819

1,833,435,102,75
7

2,086,005,716,634

1,465,909,945,32

8

1,719,213,543,819

1,832,795,102,75
7

2,085,365,716,634

640,000,000

640,000,000

3,419,707,496,18
5

4,261,720,884,401

2,580,348,317,25
6

1,532,467,739,990

3,251,681,283,809

2,175,715,167,767
1,932,727,830,710
242,987,337,057

Qua bảng cân đối kế toán từ năm 2013-2017, ta thấy tình hình tài chính của

công ty NTP phát triển tương đối ổn định. Do đặc thù của ngành nhựa, chi phí nguyên
vật liệu đầu vào chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất nên nguyên nhân chính
của giá trị tài sản ngắn hạn tăng cao trong các năm từ 2014 đến 2017 là do hàng tồn
kho và các khoản phải thu khách hàng ngắn hạn.
Để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh đang mở rộng cũng như tài trợ cho
các khoản tăng tài sản, công ty đã sử dụng hợp lý giữa vay nợ ngân hàng và vốn tự có.
Xét về cơ cấu vốn của NTP thì hệ số Nợ/Vốn chủ sở hữu tăng dần từ 0,48 lần năm
2013 đến 0,87 lần năm 2016. Điều này thể hiện công ty đảm bảo tốt mức thanh khoản
18


của mình trong các năm từ 2013 tới 2016. Nhưng năm 2017, hệ số này tăng lên tới
1,04 cho thấy áp lực trả nợ vay của công ty, cùng với lượng hàng tồn kho lớn làm cho
doanh nghiệp gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty NTP phải
đối mặt với nguy cơ không đảm bảo được mức thanh khoản trong năm 2017.
3.3. Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua báo lưu chuyển tiền tệ

Object 7

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ-Phương pháp gián tiếp
(Năm 2013 – 2017)
Đơn vị: VNĐ
CHỈ TIÊU

I. LƯU CHUYỂN
TIỀN TỪ HOẠT
ĐỘNG
KINH
DOANH
Lợi nhuận (lỗ)

trước thuế
Điều chỉnh cho các
khoản:
Khấu hao tài sản cố
định
Các
khoản
dự
phòng
Lãi, lỗ từ đầu tư
vào công ty liên kết
(Lãi)/lỗ từ hoạt
động đầu tư/thanh
lý tài sản cố định

2013

2014

2015

2016

2017

384,645,652,797

381,594,207,260

411,886,293,189


447,336,301,112

556,985,317,291

75,428,625,828

84,679,200,968

104,597,129,290

204,079,917,231

222,093,231,056

18,483,530

2,260,217,927

4,816,974,470

1,915,626,262

5,960,569,001

-8,165,732,077

-15,360,035,913

-21,059,079,345


19

-8,545,868,415

-111,489,852,210


Chi phí lãi vay
Lợi nhuận (lỗ) từ
hoạt động kinh
doanh trước thay
đổi vốn lưu động
(Tăng) giảm các
khoản phải thu
(Tăng) giảm hàng
tồn kho
Tăng/(giảm)
các
khoản phải trả
(không bao gồm lãi
vay, thuế thu nhập
doanh nghiệp phải
trả)
(Tăng) giảm chi phí
trả trước
Tiền lãi vay đã trả
Thuế thu nhập
doanh nghiệp đã
nộp

Tiền chi khác cho
hoạt động kinh
doanh
Lưu chuyển tiền
thuần từ hoạt động
kinh doanh
II. LƯU CHUYỂN
TIỀN TỪ HOẠT
ĐỘNG ĐẦU TƯ
Tiền chi để mua
sắm, xây dựng tài
sản cố định
Tiền thu do thanh
lý, nhượng bán
TSCĐ và các tài
sản dài hạn khác
Tiền chi cho vay,
mua các công cụ nợ
của đơn vị khác
Tiền thu hồi cho
vay, bán lại công cụ
nợ của đơn vị khác
Tiền chi đầu tư góp
vốn vào đơn vị
khác
Tiền thu lãi cho
vay, cổ tức và lợi
nhuận được chia
Lưu chuyển tiền
thuần từ hoạt động

đầu tư
III. LƯU CHUYỂN
TIỀN TỪ HOẠT
ĐỘNG
TÀI
CHÍNH

20,893,764,749

36,104,196,332

49,215,221,230

54,808,958,942

75,894,178,185

465,626,490,991

483,578,743,142

561,969,749,764

699,975,071,470

749,443,443,323

13,293,131,563

-205,179,612,301


-180,087,071,645

-277,055,790,394

-168,139,628,290

-86,145,697,232

-310,713,455,225

-43,055,863,859

24,395,927,234

-142,326,378,232

42,030,356,615

42,776,249,673

148,133,947,552

39,784,568,881

41,526,193,295

-3,537,500,423

-12,091,418,702


-17,447,122,828

55,759,189,312

11,707,216,099

-21,158,883,015

-35,084,709,477

-45,736,499,186

-28,262,646,814

-76,304,371,907

-96,424,011,172

-65,502,084,489

-51,775,886,090

-59,973,138,593

-78,432,006,949

-20,679,032,578

-22,486,440,834


-26,552,715,032

-19,508,472,125

-14,281,223,205

293,004,854,749

-124,702,728,213

345,448,538,676

435,114,708,971

323,193,244,134

-223,959,787,872

-289,404,800,214

-347,726,785,708

-327,575,230,553

-429,065,691,705

447,409,000

45,000,000


61,132,800

18,181,818

-150,000,000,000

100,000,000

-46,784,068,600

4,115,477,265

1,941,773,821

932,573,813

1,761,182,233

2,247,516,085

-219,844,310,607

-287,015,617,393

-346,749,211,895

-325,652,915,520

-623,584,062,402


20


Tiền vay ngắn hạn,
dài hạn nhận được
Tiền chi trả nợ gốc
vay
Cổ tức, lợi nhuận
đã trả cho chủ sở
hữu
Lưu chuyển tiền
thuần từ/(sử dụng
vào) hoạt động tài
chính
Lưu chuyển tiền
thuần trong năm
Tiền và tương
đương tiền đầu năm
Tiền và tương
đương tiền cuối
năm

1,393,664,357,632

2,259,418,643,733

2,235,452,990,009

2,625,226,308,867


3,299,502,292,014

-1,383,834,001,138

-1,762,301,380,627

-1,959,237,803,852

2,598,395,653,051

2,776,325,657,870

-151,682,986,000

-65,006,994,000

-84,508,935,000

-266,483,698,000

-208,227,760,001

-141,852,629,506

432,110,269,106

191,706,251,157

-239,653,042,184


314,948,874,143

-68,692,085,364

20,391,923,500

190,405,577,938

-130,191,248,733

14,558,055,875

98,035,825,035

29,343,739,671

49,735,663,171

240,141,241,109

109,949,992,376

29,343,739,671

49,735,663,171

240,141,241,109

109,949,992,376


124,508,048,251

Qua Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của công ty NTP trong 5 năm (2013 – 2017) ta
có thể thấy rằng công ty đều đảm bảo khả năng thanh toán qua các năm. Lưu chuyển
tiền tệ ròng của công ty tăng tương ứng với doanh thu thu từ hoạt động sản xuất kinh
doanh. Chỉ riêng có năm 2014, lưu chuyển tiền tệ ròng bị âm do biến động lớn về hàng
tồn kho.
4. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH
4.1. Các hệ số thanh toán
Các hệ số thanh toán của TNP qua các năm
Các chỉ số
Khả năng thanh toán ngắn hạn
Khả năng thanh toán nhanh

2013
1.51
0.84

21

2014
1.30
0.65

2015
1.24
0.73

2016

1.38
0.86

2017
1.19
0.75


Object 9

Object 11

Nhận xét
 Các chỉ số thanh toán của NTP không có sự biến động nhiều qua thời gian qua.
Chỉ tiêu khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và thanh toán nhanh qua 5 năm cho
thấy công ty luôn đảm bảo khả năng thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn.
Điều này là do hoạt động sản xuất kinh doanh chính của NTP không có tính
thời vụ và công ty có chính sách quản lý tài sản và sử dụng vốn ổn định về thời
gian.
22


 Nếu so sánh với chỉ số trung bình ngành, khả năng thanh toán của công ty nhựa
Tiền Phong cũng nằm trong nhóm đầu và có xu hướng ổn định.
So sánh với đối thủ cạnh tranh và TB ngành
Hệ số thanh toán ngắn hạn

Object 13

Hệ số thanh toán nhanh


Object 15

4. 2. Các hệ số về khả năng hoạt động
Các hệ số về khả năng hoạt động của NTP
23


Các chỉ số
Vòng quay hàng tồn kho
Kỳ thu tiền bình quân
Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Hiệu suất sử dụng tổng TS

2013
4.6
65.89
3.91
1.43

Object 17

Object 20

24

2014
3.79
78.1
3.3

1.37

2015
3.17
83.31
3.45
1.22

2016
3.82
89.31
4.02
1.31

2017
3.77
105.09
3.65
1.15


×