Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

thống kê và kinh doanh NGHIÊN CỨU “NHU CẦU SỬ DỤNG SMARTPHONE CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐHĐN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 36 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ


BÁO CÁO ĐỀ TÀI
MÔN HỌC THỐNG KÊ KINH TÊ VÀ KINH DOANH
Tên đề tài:

NGHIÊN CỨU “NHU CẦU SỬ DỤNG
SMARTPHONE CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ - ĐHĐN”
SVTH :
GVHD:

Đà Nẵng, 10/2017.

Lớp:


MỤC LỤC
PHẦN 1.
I.

MỞ ĐẦU...................................................................................................1

Tính cấp thiết của đề tài:...................................................................................1

II.

Đối tượng nghiên cứu:....................................................................................1


III.

Mục tiêu nghiên cứu:......................................................................................1

1. Về mặt thực tiễn:.............................................................................................1
2. Về mặt học tập:................................................................................................1
IV.

Phạm vi nghiên cứu:.......................................................................................2

1. Nội dung nghiên cứu:.........................................................................................2
2. Đối tượng khảo sát:............................................................................................2
3. Thời gian nghiên cứu:.....................................................................................2
4. Cách thức khảo sát:.........................................................................................2
5. Số lượng khảo sát:...........................................................................................2
6. Đặc điểm đối tượng:........................................................................................2
V.

Sơ lược bố cục phần nội dung:......................................................................2

PHẦN 2.

NỘI DUNG................................................................................................2

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG..............2
1. Quá trình phát triển lý thuyết phương pháp định lượng:..............................3
2. Tổng quan nghiên cứu thực hiện:..................................................................4
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................................6
1. Quy trình nghiên cứu:.....................................................................................6
2. Phương pháp phân tích:..................................................................................6

3. Nguồn dữ liệu: Dữ liệu sơ cấp:........................................................................7
CHƯƠNG 3. KÊT QUẢ PHÂN TÍCH..................................................................11
CHƯƠNG 4: HÀM Ý CHÍNH SÁCH....................................................................30
PHẦN 3.

KẾT LUẬN.............................................................................................29

1. Kết quả nghiên cứu:......................................................................................29
2. Hạn chế của nghiên cứu...............................................................................30
3. Hướng phát triền...........................................................................................30


Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng – Nhóm 5

Báo cáo đề tài môn Thống kê trong kinh doanh Page


Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng – Nhóm 5

PHẦN 1. MỞ ĐẦU
I. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong thời đại kĩ thuật số, sự phát triển một cách ồ ạt của các phương tiên thông tin,
đặc biệt là smartphone là không thể tránh khỏi. Bên cạnh đó, thị trường điện thoại di
động đang ngày càng trở nên phong phú và liên tục cho ra những mẫu smartphone đa
dạng về nhãn hiệu, kiểu dáng, màu sắc, tính năng,… đánh vào thị hiếu và nhu cầu của
người sử dụng.
Những điều này đã làm cho việc sử dụng smartphone ảnh hưởng mạnh đến lối sống và
cách sinh hoạt hằng ngày của người dùng, đặc biệt là các sinh viên – thế hệ trẻ ngày
nay.
Chính vì thế nhóm đã tiến hành thực hiện đề tài này để làm rõ nhu cầu sử dụng

smartphone của sinh viên ngày nay.

II. Đối tượng nghiên cứu:
Nhu cầu sử dụng smartphone của sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.

III. Mục tiêu nghiên cứu:
1. Về mặt thực tiễn:
a) Đối với các nhà kinh doanh điện thoại di động bán sỉ và bán lẻ:
Cung cấp thông tin về khách hàng (ở đây là sinh viên) để các doanh nghiệp có các nền
tảng cơ sở dữ liệu về thị trường; nhu cầu, nguyện vọng, tâm lí của khách hàng;… với
mục đích cho ra các loại smartphone phù hợp với thị trường người dùng.
b) Đối với bản thân:
-

Nhận diện được xu hướng sử dụng, sự cần thiết của smartphone đối với sinh viên
ngày nay.

-

Biết được hành vi, thói quen sử dụng smartphone của sinh viên.

-

Biết được mức độ ảnh hưởng của smartphone lên lối sống, phong cách sinh hoạt,
học tập và sức khỏe của sinh viên.

-

Nắm được cách nhận biết của sinh viên đối với các thương hiệu smartphone trên
thị trường.


-

Nắm bắt được xu hướng thị trường tiêu thụ smartphone trong tương lai.

2. Về mặt học tập:
-

Ứng dụng được các kiến thức đã học được trong môn Thống kê kinh tế và kinh
doanh.

-

Sử dụng được phần mềm SPSS để thống kê các dữ kiện được phản hồi thông qua
quá trình khảo sát.

Báo cáo đề tài môn Thống kê trong kinh doanh Page


Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng – Nhóm 5

-

Từ kết quả phân tích rút ra được kết luận có độ chính xác cao về đề tài nghiên cứu.

IV. Phạm vi nghiên cứu:
1. Nội dung nghiên cứu:
Nghiên cứu về nhu cầu sử dụng smartphone của sinh viên trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng.

2. Đối tượng khảo sát:

Sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.

3. Thời gian nghiên cứu:
Từ 18/09/2017 đến 23/09/2017.

4. Cách thức khảo sát:
Khảo sát online thông qua bảng câu hỏi tạo từ Google Form.
Link: />5. Số lượng khảo sát: 111 sinh viên

6. Đặc điểm đối tượng: Ngẫu nhiên
V. Sơ lược bố cục phần nội dung:
Chương 1. Những vấn đề sơ sở lý luận
Chương 2. Phương pháp nghiên cứu
Chương 3. Kết quả phân tích
Chương 4. Hàm ý chính sách

PHẦN 2. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG.
Nhóm sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng là chủ yếu, ngoài ra còn có sử
dụng thêm phương pháp định tính để làm rõ vấn đề nghiên cứu.
Bảng câu hỏi được thiết kế dựa trên phương pháp nghiên cứu nhân quả, kết quả thu
được ở dạng định lượng, để có thể nắm được những con số quan trọng và mức độ ảnh
hưởng của các yếu tố tới sinh viên. Các kết quả thu được phần lớn ở dạng định lượng
nhằm biết được chính xác con số và tỷ lệ ảnh hưởng của yếu tố như thế nào của chiếc
smartphone hấp dẫn sinh viên, có được số liệu cụ thể để so sánh mức độ ảnh hưởng
của những yếu tố khác nhau, yếu tố nào ảnh hưởng nhiều và nhiều hơn bao nhiêu lần,
hay bao nhiêu phần trăm, biết được yếu tố nào là quan trọng…
Báo cáo đề tài môn Thống kê trong kinh doanh Page



Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng – Nhóm 5

Chính vì vậy mà phương pháp nghiên cứu định lượng là cần thiết trong đề tài này hơn
là việc sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính
1. Quá trình phát triển lý thuyết phương pháp định lượng:
Những cách tiếp cận tâm lý học định lượng đầu tiên được mô phỏng theo phương pháp
định lượng trong các ngành khoa học vật lý của Gustav Fechner được xây dựng trên
công trình của Ernst Heinrich Weber.

Hình 1: Ernst Heinrich Weber

Mặc dù điều tra định lượng trên thế giới
đã tồn tại từ khi con người đầu tiên bắt
đầu ghi lại sự kiện hoặc các đối tượng
đã được đếm, các ý tưởng hiện đại của
các quá trình định lượng có nguồn gốc
trong khuôn khổ thực chứng
của Auguste Comte. Chủ nghĩa thực
nghiệm nhấn mạnh việc sử dụng các
phương pháp khoa học thông qua quan
sát thực nghiệm kiểm tra giả thiết giải
thích và dự đoán những gì, ở đâu, tại
sao, như thế nào, và khi hiện tượng xảy
ra. Các học giả thực chứng như Comte
tin tưởng chỉ có phương pháp khoa học
chứ không phải là giải thích tâm linh.

Hình 2: Gustav Fechner

cho những hành vi của con người có thể

phát triển tiếp.

Hình 3: Auguste Comte

Một số người phát triển lý luận này:
2. Tổng quan nghiên cứu thực hiện:
a) Nước ngoài:
Phân tích thông điêp truyền thông là một bài viết để học kỹ thuật phân tích định lượng
có hệ thống về nội dung truyền thông. Với các ví dụ về các ứng dụng gần đây và cổ
Báo cáo đề tài môn Thống kê trong kinh doanh Page


Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng – Nhóm 5

điển, nó cung cấp giải pháp cho các vấn đề gặp phải trong việc phân tích nội dung, và
nó được viết để sinh viên có thể dễ dàng hiểu và áp dụng các kỹ thuật.

Bài viết về cuộc tranh luận của các nhà khoa học về bản chất của nghiên cứu định
lượng trong y học và nghiên cứu đó được đánh giá bằng cách nào.

Báo cáo đề tài môn Thống kê trong kinh doanh Page


Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng – Nhóm 5

Các bài báo quản lý xuyên quốc gia được xuất bản trong 24 tạp chí quản lý chính từ
1981 đến 1987 được xem xét lại. Các phương pháp sử dụng trong các bài báo định
lượng được phân loại theo đặc điểm của các địa điểm nghiên cứu, dữ liệu và phương
pháp phân tích. Đánh giá cho thấy sự nhạy cảm về phương pháp luận, độ phức tạp và
tính phức tạp ngày càng tăng so với những nghiên cứu trước đó. Cải tiến trong lĩnh

vực này có thể xảy ra thông qua việc hiểu rõ hơn về những hạn chế cố hữu trong sự
tương đương giữa các văn hoá và thông qua việc chú ý đến phân tích định tính như
một phương tiện để xử lý tình trạng tiến thoái lưỡng nan 'etic-emic'.

b) Trong nước:
Áp lực cạnh tranh ngày càng to lớn khiến cho các ngân hàng thương mại ngày càng
hướng đến một chiến lược cạnh tranh dựa trên việc đảm bảo và nâng cao chất lượng
dịch vụ thay vì cạnh tranh về lãi suất, đặc biệt là các dịch vụ cung cấp cho đối tượng
khách hàng cá nhân. Nghiên cứu này ứng dụng mô hình SERVPERF, một biến thể của
mô hình SERVQUAL nhằm đánh giá các thành phần chất lượng dịch vụ ngân hàng đối
với khách hàng cá nhân thông qua sự hài lòng của khách hàng tại VietinBank Ngũ
Hành Sơn.

Báo cáo đề tài môn Thống kê trong kinh doanh Page


Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng – Nhóm 5

CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Quy trình nghiên cứu:
Đầu tiên, nhóm đưa ra các chủ đề cấp thiết, giới hạn chủ đề nghiên cứu và từ đó chọn
ra chủ đề phù hợp nhất .
Tiến hành chọn lọc các câu hỏi, hình thành bảng câu hỏi và tiến hành đưa bảng câu hỏi
đến với đối tượng cần điều tra.
Thu thập thông tin và tiến hành phân tích dữ liệu.
Đưa ra các kết luận về các khía cạnh về tồn tại, khó khăn và hướng cải thiện về chiếc
điện thoại trong tương lai.
2. Phương pháp phân tích:
Nhóm sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng là chủ yếu, đồng thời kết hợp các
phương pháp kiểm định để minh hoạ rõ hơn vấn đề cần nghiên cứu.

Bảng câu hỏi được hình thành dựa trên phương pháp nghiên cứu nhân quả, kết quả thu
được ở dạng định lượng để có thể nắm được những con số quan trọng và mức độ ảnh
hưởng của các yếu tố đến phương nhu cầu sử dụng Smartphone của sinh viên. Các kết
quả thu được ở dạng định lượng nhằm biết được chính xác con số và tỷ lệ ảnh hưởng
của các yếu tố đến nhu cầu và sự thiết yếu cuả điện thoại thông minh trong đời sống
của như phương tiện sinh hoạt của sinh viên. Qua đó thu thập được số liệu cụ thể để
so sánh mức độ ảnh hưởng của những yếu tố khác nhau, yếu tố nào ảnh hưởng nhiều
và nhiều hơn bao nhiêu lần, hay bao nhiêu phần trăm, biết được số lượng sinh viên hài
lòng với chiếc smartphone mà họ đang dùng là do ảnh hưởng của yếu tố này nhiều hơn
hay yếu tố kia nhiều hơn,số sinh viên có nhu cầu về cải tiến này là bao nhiêu, nhiều
hơn hay ít hơn so với yếu tố kia, nhóm sinh viên thường dành thời gian sử dụng điện
thoại thông minh trong khoảng thời gian này nhiều hơn trong khoảng thời gian kia là
bao nhiêu,...
Chính vì vậy mà phương pháp nghiên cứu định lượng là cần thiết trong đề tài này hơn
là việc sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính.
* Phương pháp xử lí dữ liệu.
Sau khi có được dữ liệu thì tiến hành tổng hợp, phân tích dữ liệu và mã hoá dữ liệu. Sử
dụng phần mềm SPSS 16.0 để phân tích các dữ liệu ở trên.
3. Nguồn dữ liệu:
-

Dữ liệu thứ cấp: Từ các nguồn có sẵn tạp chí, internet, wikipedia,...
Dữ liệu sơ cấp

Phương pháp điều tra của nhóm bao gồm điều tra :
Quy mô mẫu điều tra:
Báo cáo đề tài môn Thống kê trong kinh doanh Page


Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng – Nhóm 5


Nghiên cứu về nhu cầu sử dụng smartphone của sinh viên trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng.Thời gian nghiên cứu:
Từ 18/09/2017 đến 23/09/2017
Tổng mẫu nghiên cứu: 113 mẫu
Sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.
Phạm vi: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
Đối tượng khảo sát: Các sinh viên đang học tập tại trường
Giới thiệu về bảng câu hỏi: Từ cơ sở lý luận trên, nhóm thiết kế bản câu hỏi dựa trên
2 mục tiêu thông tin chính đó là:
 Thông tin về smartphone mà các bạn sinh viên đang dùng
 Chiếc smartphone “hoàn hảo” mà sinh viên đang hướng đến
Từ đó, bài khảo sát giúp ta hiểu về nhu cầu và hướng đến việc thiết kế một chiếc
smartphone "thời thượng" ,đáp ứng được tiêu chuẩn cũng như phù hợp với khả năng
tài chính của khách hàng.
NGHIÊN CỨU NHU CẦU SỬ DỤNG SMARTPHONE CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐHKT – ĐHĐN
Chúng tôi là nhóm sinh viên thuộc trường ĐHKT - ĐHĐN, hiện đang tiến hành nghiên
cứu nhằm thiết kế 1 chiếc smartphone "thời thượng" ,đáp ứng được nhu cầu cũng như
phù hợp với khả năng tài chính của khách hàng. Đặc biệt, đối tượng khách hàng mà
chúng tôi muốn hướng đến trong bài khảo sát lần này là các bạn sinh viên, tiêu biểu là
đại diện: Sinh viên Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Đà Nẵng. Vì vậy, chúng tôi hi
vọng mọi người sẽ làm bài khảo sát một cách khách quan nhất, để chúng tôi hiểu rõ
hơn nữa một phần mong muốn của các bạn. Từ đó, cho chúng tôi cơ sở để nỗ lực và
phát triển, hoàn thành một cách tốt nhất đề tài của nhóm mình.
Phần1: THÔNG TIN VỀ SMARTPHONE BẠN ĐANG SỬ DỤNG
1. Bạn đang sử dụng smartphone hãng gì?..............
2. Tên hệ điều hành của chiếc smartphone bạn đang sở hữu?
 Android
 iOS
 Windows phone

3. Bao lâu thì bạn thay chiếc điện thoại mới?
......................................................................................................................................
Báo cáo đề tài môn Thống kê trong kinh doanh Page


Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng – Nhóm 5

4.Bạn thường sử dụng smartphone để làm gì nhất?
 Học tập
 Đọc báo, xem tin tức
 Chơi trò chơi
 Lưu giữ khoảnh khắc (chụp ảnh, quay phim,...)
 Lướt mạng xã hội (facebook, instagram, twitter,...)
 Thư giãn với các bài hát
 Nghe và gọi
5.Việc sử dụng smartphone ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn như thế nào?
......................................................................................................................................
(Theo một thang đo từ 1 đến 5 trong đó: 1 = rất ít; 5 = Rất nhiều)
6. Bạn hãy đánh giá mức độ hài lòng của bản thân đối với chiếc smartphone đang
dùng hiện tại
(Theo một thang đo từ 1 đến 5 trong đó: 1 = rất không hài lòng; 5 = Rất hài lòng)
......................................................................................................................................
7. Nếu được, bạn muốn cải thiện tính năng nào ở smartphone của mình?
 Kích thước
 Độ phân giải màn hình
 Độ phân giải camera
 Độ lớn của bộ nhớ trong
 Tốc độ xử lí của RAM
 Dung lượng pin
 Khác


Phần 2: CHIÊC SMARTPHONE "HOÀN HẢO" MÀ BẠN HƯỚNG ĐÊN
8. Một chiếc smartphone sẽ ghi điểm với bạn nhờ vào đặc điểm nào dưới đây?
Báo cáo đề tài môn Thống kê trong kinh doanh Page


Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng – Nhóm 5

 Đường nét thiết kế
 Độ phân giải camera
 Giá thành hợp lí
 Tính năng đặc biệt
 Kích thước màn hình
9.Bạn thường sử dụng smartphone bao nhiêu giờ 1 ngày?
......................................................................................................................................
10. Với thời gian sử dụng như vậy, (nếu được) bạn mong muốn dung lượng pin
chiếc smartphone của mình sẽ là bao nhiêu?
 Dưới 1500 mAh
 1500 mAh - 3000mAh
 3000 mAh - 4500 mAh
 Trên 4500 mAh
11.Một chiếc smartphone "lí tưởng" của bạn sẽ có màu gì?
 Đen
 Xám, xám trắng, xám xanh...
 Trắng
 Xanh lục, xanh mực, xanh sapphire,...
 Hồng
 Khác
12. Bạn muốn kích thước màn hình chiếc smartphone "tương lai" của mình là bao
nhiêu?

 Dưới 4.0 inches
 Từ 4.0 inches đến dưới 4.5 inches
 Từ 4.5 inches đến dưới 5.0 inches
 Từ 5.5 inches trở lên
Báo cáo đề tài môn Thống kê trong kinh doanh Page


Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng – Nhóm 5

13. Bạn có thiết lập bảo mật cho chiếc điện thoại của mình hay không?
 Có
 Không
14. Nếu có thể chọn 1 loại bảo mật bất kì để bảo quản thông tin của mình trên
smartphone, bạn sẽ chọn loại bảo mật nào?
 Cảm biến vân tay
 Cảm biến bằng mắt
 Bảo mật bằng kí tự
 Bảo mật bằng hình vẽ
 Bảo mật bằng giọng nói
15. Tính năng "đặc biệt" mà bạn mong muốn smartphone của mình sở hữu là gì?
 Camera kép
 Điều khiển bằng cảm biến mắt
 Khả năng chống nước
 Chụp ảnh trong bóng tối
 Mở khóa bằng dấu vân tay
 Khác
16. Bạn sẽ quyết định chi bao nhiêu cho chiếc điện thoại mình yêu thích?
......................................................................................................................................
17.Bạn muốn chiếc điện thoại của mình được kiểm tra trong chu kì bao lâu?
 Hằng tháng

 3 tháng 1 lần
 6 tháng 1 lần
 Hằng năm
THÔNG TIN NGƯỜI LÀM KHẢO SÁT
18. Họ và tên
Báo cáo đề tài môn Thống kê trong kinh doanh Page


Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng – Nhóm 5

......................................................................................................................................
19.Bạn là sinh viên năm?
 Năm 1
 Năm 2
 Năm 3
 Năm 4
20. Bạn học chuyên ngành gì?
......................................................................................................................................
21. Giới tính của bạn là gì?
LỜI CẢM ƠN
Xin cảm ơn bạn đã dành thời gian làm bài khảo sát của chúng tôi!

CHƯƠNG 3. KÊT QUẢ PHÂN TÍCH
Câu 1: Bạn đang sử dụng smartphone hang gì? Công cụ: Bảng thống kê tần số
giản đơn và Biểu đồ cột trực quan (Biểu đồ cột tự làm bằng Powerpoint cho đẹp.

Báo cáo đề tài môn Thống kê trong kinh doanh Page


Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng – Nhóm 5


Bảng 01: Hãng smartphone.

Biêu
hiện

Tần
số

Tần suất

Phần trăm hợp
lệ

Phần trăm tích
lũy

Iphone

33

29.7

29.7

29.7

HTC

2


1.8

1.8

31.5

Samsung

40

36.0

36.0

67.6

Nokia

5

4.5

4.5

72.1

Oppo

13


11.7

11.7

83.8

huawei

1

0.9

0.9

84.7

Lenovo

2

1.8

1.8

86.5

Sony

5


4.5

4.5

91.0

Xiaomi

4

3.6

3.6

94.6

Fpt

3

2.7

2.7

97.3

Asus

1


0.9

0.9

98.2

Viettel

1

0.9

0.9

99.1

Blackberry

1

0.9

0.9

100.0

Tổng

111


100.0

100.0

Nhận xét: Khi được khảo sát một cách ngẫu nhiên về hãng của chiếc SM mà mình
đang sử dụng, phần lớn câu trả lời của sinh viên ĐHKT là những hãng đã khẳng định
được vị trí của mình trên thị trường, chả hạn như Samsung (chiếm 36%), Apple (chiếm
29,7%). Hoặc những hàng có chiến lược quảng cáo hợp lí và dồn dập về các tính năng
đăc biêt của điện thoại trong thời gian gần đây, chả hạn như Oppo (chiếm 11,7%).
Câu 2: Tên hệ điều hành của chiếc smartphone mà bạn đang sở hữu. Công cụ:
Bảng thống kê tần số giản đơn và Biểu đồ quạt trực quan.

Báo cáo đề tài môn Thống kê trong kinh doanh Page


Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng – Nhóm 5

Bảng 02: Tên hệ điều hành.

Biểu
hiện

Tần
số

Tần suất

Phần trăm hợp lệ


Phần trăm tích lũy

iOS

34

30.6

30.6

30.6

Android

72

64.9

64.9

95.5

Windows
phone

4

3.6

3.6


99.1

Imui

1

.9

.9

100.0

Tổng

111

100.0

100.0

Nhận xét: Hệ điều hành của 1 chiếc điện thoại cũng là 1 trong những nguyên nhân
chính quyết định đến lựa chọn mua sản phẩm SM của các bạn sinh viên ĐHKT. Cụ
thể, có đến 64,9% các bạn sinh viên sử dụng điện thoại có hệ điều hành android. Xếp
ở vị trí thử 2 là hệ điều hành iOS với 30,6%. Ở vị trí thử ba và thứ tư, lần lượt là
Windows Phone với 3,6% và Imui với 0,9%.
Câu 3: Bao lâu thì bạn thay chiếc điện thoại mới? Công cụ: Các đại lượng thống kê
mô tả.
Báo cáo đề tài môn Thống kê trong kinh doanh Page



Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng – Nhóm 5

Bảng 03: Bao lâu thì bạn thay chiếc điện thoại mới?
Giá trị

Số quan sát hợp lệ

Số quan sát

111

111

Giá trị nhỏ nhất

1.00

Giá trị lớn nhất

84.00

Trung bình cộng

18.3333

Sai số khi ước lượng trung bình

14.69591


Nhận xét: Từ bảng xử lí số liệu ở trên, có thể thấy được thời gian ngắn nhất mà một
sinh viên ĐHKT thay chiếc điện thoại mới là 1 tháng, trong khi thời gian dài nhất là 7
năm. Thời gian trung bình mà một sinh viên ĐHKT thay điện thoại mới là 18,3 tháng.
Câu 4: Bạn thường sử dụng smartphone để làm gì nhất? Công cụ: Bảng thống kê
tần số giản đơn và biểu đồ quạt trực quan.

Báo cáo đề tài môn Thống kê trong kinh doanh Page


Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng – Nhóm 5

Bảng 4.1: Mục đích sử dụng.

Biể
u hiện

Tần số

Tần
suất

Phần trăm hợp
lệ

Phần trăm tích lũy

Lướt
mạng xã hội

57


51.4

51.4

51.4

Nghe và
gọi

19

17.1

17.1

68.5

Đọc báo,
tin tức

5

4.5

4.5

73.0

Chụp ảnh


12

10.8

10.8

83.8

Chơi trò
chơi

6

5.4

5.4

89.2

Nghe nhạc

7

6.3

6.3

95.5


Học tập

5

4.5

4.5

100.0

Tổng

111

100.0

100.0

Báo cáo đề tài môn Thống kê trong kinh doanh Page


Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng – Nhóm 5

Nhận xét: Từ bảng thống kê tần số giản đơn cũng biểu đồ quạt mô tả ở trên, có thể
nhận thấy được đa phần các bạn sinh viên ưu tiên sử dụng SM cho các mục đích giái
trí hơn là để học tập và cập nhật tin tức. Số liệu cụ thể cho thấy: Có đến 51,4% số bạn
sinh viên sử dụng SM để lướt mạng xã hội, 10,8% sử dụng SM để chụp ảnh, 6,3% sử
dụng SM để nghe nhạc… Trong khi đó, số bạn sinh viên sử dụng SM để cập nhật tin
tức chỉ chiếm 4,5%, tương tự với học tập.
Sau khi tiến hành lấy số liệu, nhóm cho rằng mục đích sử dụng SM không có sự

liên quan đến việc chọn hãng SM của các bạn sinh viên. Với độ tin cậy 95%, nhóm
sẽ tiến hành kiểm định giả thuyết.
-

Ho: Mục đích sử dụng smartphone không có sự liên quan đối với việc chọn hãng
smartphone của các bạn sinh viên.

-

H1: Mục đích sử dụng smartphone có sự liên quan trực tiếp đến việc chọn hãng
smartphone của các bạn sinh viên.

Bảng 4.2: Kiểm định Chi bình phương
Kiểm định chi bình

Giá trị

df

Asymp. Sig. (2-sided)

115.725a

72

0.001

Báo cáo đề tài môn Thống kê trong kinh doanh Page



Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng – Nhóm 5

phương
Likelihood Ratio

68.109

72

0.608

Linear-by-Linear
Association

6.495

1

0.011

Số giá trị hợp lệ

111

a. 86 cells (94.5%) have expected count less than 5. The minimum expected count is
.05.
Nhận xét: Sau khi tiến hành kiểm định Chi bình phương giữa hai biến định danh, ta
thấy ở hàng Pearson Chi-Quare, giá trị Sig. = 0,001 < 0,05. Tức với độ tin cậy 95%,
giả thuyết Ho bị bác bỏ. Vậy ta có thể kết luận rằng: “Mục đích sử dụng smartphone
có liên quan đến việc chọn hãng smartphone của các bạn sinh viên”.

Câu 5: Mức độ ảnh hưởng của SM đối với sức khỏe của bạn?
Bảng 05: Mức độ ảnh hưởng của SM đến sức khỏe

Biểu
hiện

Tần
số

Tần
suất

Phần trăm hợp lệ

Phần trăm tích lũy

Rất ít

11

9.9

9.9

9.9

Ít

16


14.4

14.4

24.3

Bình
thường

56

50.5

50.5

74.8

Nhiều

17

15.3

15.3

90.1

Rất nhiều

11


9.9

9.9

100.0

Total

111

100.0

100.0

Nhận xét: Dựa trên kết quả thu được, ta có thể thấy mức độ ảnh hưởng của SM đến
sức khỏe của mỗi bạn sinh viên là khác nhau. Trong đó, có 74,8% tổng số sinh viên
ĐHKT tham gia khảo sát cho rằng việc sử dụng smartphone ảnh hưởng rất ít, ít hoặc
bình thường đến sức khỏe của họ. Số sinh viên cho rằng việc sử dụng smartphone ảnh
hưởng nhiều và rất nhiều đến sức khỏe của họ chỉ chiếm 25,2% tổng số sinh viên tham
gia khảo sát.
Câu 6: Mức độ hài lòng đối với chiếc smartphone hiện tại mà bạn đang sử dụng?
Báo cáo đề tài môn Thống kê trong kinh doanh Page


Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng – Nhóm 5

Bảng 06: Mức độ hài lòng đối với SM đang sử dụng

Biể

u hiện

Tần số

Tần suất

Phần trăm
hợp lệ

Phần trăm tích lũy

Rất không hài
lòng

1

0.9

0.9

.9

Không hài
lòng

9

8.1

8.1


9.0

Bình thường

36

32.4

32.4

41.4

Hài lòng

43

38.7

38.7

80.2

Rất hài lòng

22

19.8

19.8


100.0

Tổng

111

100.0

100.0

Nhận xét: Dựa vào bảng thống kê tần số, ta có thể thấy được rằng đa số các bạn sinh
viên ĐHKT hài lòng với chiếc SM mà mình đang sử dụng. Chỉ có một số ít các bạn
sinh viên không hài lòng với chiếc SM của mình (“Rất không hài lòng” chiếm 0,9%,
“Không hài lòng” chiếm 8,1%).
Câu 7: Nếu được, bạn muốn cải thiện tính năng nào ở smartphone của mình? Công
cụ: Xử lí bảng hỏi nhiều lựa chọn.

Báo cáo đề tài môn Thống kê trong kinh doanh Page


Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng – Nhóm 5

Bảng 07: Bạn muốn cải thiện tính năng nào ở SM của mình?
Câu trả lời
(2)
Số mẫu quan sát

(1)


Kích thước

13

5.6%

11.7%

Độ phân giải màn hình

21

9.1%

18.9%

Độ phân giải camera

48

20.8%

43.2%

Độ lớn của bộ nhớ trong

49

21.2%


44.1%

Tốc độ xử lí của RAM

42

18.2%

37.8%

Dung lượng pin

58

25.1%

52.3%

231

100.0%

208.1%

Tổng
Chú thích:

(1): thương số giữa số đáp án của giá trị với tổng số đáp án của tất cả các giá
trị.
(2): Thương số giữa số đáp án của giá trị với tổng số người được khảo sát (mẫu

nghiên cứu)

Nhận xét: Căn cứ vào kết quả khảo sát ở cột (2) bảng 07, thì dung lượng pin là tính
năng mà các bạn sinh viên mong muốn được cải thiện nhiều nhất (chiếm 52,3% tổng
số người tham gia khảo sát. Từ đó có thể thấy được, đa phần các chiếc SM hiện nay
vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu về dung lượng pin của người tiêu dùng. Ngoài ra, độ
lớn của bộ nhớ trong (chiếm 44,1%) và độ phân giải của camera (chiếm 43,2%) cũng
là các yếu tố cần được nâng cấp hàng đầu.
Câu 8: Một chiếc smartphone sẽ ghi điểm với bạn nhờ đặc điểm nào dưới đây?
Công cụ: Xử lí bảng hỏi nhiều lựa chọn.

Báo cáo đề tài môn Thống kê trong kinh doanh Page


Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng – Nhóm 5

Bảng 08: Một chiếc SM sẽ ghi điểm nhờ đặc điểm nào?
Câu trả lời
(2)

Số mẫu quan
sát

(1)

Đường nét thiết kế

46

17.4%


41.4%

Độ phân giải camera

50

18.9%

45.0%

Giá thành hợp lí

57

21.5%

51.4%

Tính năng đặc biệt

37

14.0%

33.3%

Kích thước màn hình

21


7.9%

18.9%

Các số liệu bên trong

54

20.4%

48.6%

265

100.0%

238.7%

Tổng
Chú thích:

(1): thương số giữa số đáp án của giá trị với tổng số đáp án của tất cả các giá
trị.
(2): Thương số giữa số đáp án của giá trị với tổng số người được khảo sát (mẫu
nghiên cứu)

Nhận xét: Dựa vào kết quả khảo sát ở cột (2) bảng 08, có thể thấy được: Yếu tố được
ưu tiên hàng đầu khi lựa chọn một chiếc SM là giá cả hợp lí (chiếm 51,4%); điều này
hoàn toàn phù hợp với mức thu nhập của các bạn sinh viên. Các số liệu bên trong

(chiếm 48,6%) cũng được ưu tiên lựa chọn. Tuy nhiên, đường nét thiết kế (chiếm
41,4%) vẫn là một trong những yếu tố tạo thiện cảm hàng đầu đối với người các bạn
sinh viên.
Câu 9: Có ý kiến cho rằng: Thời gian sử dụng SM trung bình trong 1 ngày của SV
trường ĐHKT – ĐHĐN là 5 giờ. Với mức ý nghĩa/ Độ tin cậy là 5%, nhận định trên
Đúng hay Sai?
-

Đặt giả thuyết Ho: Thời gian sử dụng SM trung bình trong 1 ngày của SV trường
ĐHKT – ĐHĐN là 5 giờ.

-

Đối thuyết H1: Thời gian sử dụng SM trung bình trong 1 ngày của SV trường
ĐHKT – DDHDDN khác 5 giờ.

Báo cáo đề tài môn Thống kê trong kinh doanh Page


Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng – Nhóm 5

Bảng 9.1: Kiểm định thời gian trung bình
Thời gian sử dụng trong 1 ngày

Giá trị
kiểm định
=5

T


4.387

Df

110

Sig. (2-tailed)

0.000

Mean Difference

1.54955

5% Confidence
Interval of the
Difference

Lower

1.5273

Upper

1.5718

Nhận xét: Dựa vào kết quả phân tích, ta có giá trị Sig. = 0,000 bé hơn 0,05 nên ta có
cơ sở để bác bỏ giả thuyết Ho, thừa nhận đối thuyết H1.

Báo cáo đề tài môn Thống kê trong kinh doanh Page



Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng – Nhóm 5

Vậy các bạn sinh viên trường ĐHKT – ĐHĐN sử dụng smartphone trung bình
bao nhiêu giờ một ngày? Công cụ xử lí số liệu: Sử dụng các đại lượng thống kê mô
tả.
Bảng 9.2: Các đại lượng thống kê mô tả
Thời gian sử dụng
trong 1 ngày
Số giá trị quan
sát

Statistic

111

Giá trị nhỏ nhất

Statistic

1.00

Giá trị lớn nhất

Statistic

17.00

Statistic


6.5495

Sai số chuẩn

0.35323

Statistic

3.72153

Giá trị hợp lệ

111

Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn

Câu 10: Màu sắc của chiếc smartphone mà bạn yêu thích? Sử dụng bảng thống
kê tần số đơn giản.
Bảng 10: Màu sắc của chiếc SM bạn yêu thích.

Biể
u hiện

Tần
số

Tần
suất


Phần trăm hợp lệ

Phần trăm tích lũy

Đen

37

33.3

33.3

33.3

Xám

14

12.6

12.6

45.9

Trắng

25

22.5


22.5

68.5

Xanh

16

14.4

14.4

82.9

Đỏ

19

17.1

17.1

100.0

Total

111

100.0


100.0

Báo cáo đề tài môn Thống kê trong kinh doanh Page


×