Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

TRÌNH BÀY, PHÂN TÍCH KẾ TOÁN KHU VỰC CÔNG TRONG VIỆC CÔNG BỐ THÔNG TIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI LUẬT NGÂN SÁCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.4 KB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

MÔN KẾ TOÁN CÔNG
CHUYÊN ĐỀ 6
TRÌNH BÀY, PHÂN TÍCH KẾ TOÁN KHU VỰC CÔNG TRONG VIỆC
CÔNG BỐ THÔNG TIN TRONG MỐI QUAN HỆ
VỚI LUẬT NGÂN SÁCH

GVHD: PGS.TS. Mai Thị Hoàng Minh
Khóa: Cao học K26
Lớp : Cao học Kế toán – Chiều T7

Nhóm 6:
1.
2.
3.
4.
5.

Dương Thái Ngọc
Trần Thị Bảo Minh
Trần Thị Ngọc Trâm
Nguyễn Lê Vân Khanh
Lương Thị Tường Linh

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2017


MỤC LỤC
Trang


MỤC LỤC......................................................................................................................................................2
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN KHU VỰC CÔNG VÀ VIỆC CÔNG BỐ THÔNG TIN TRONG KHU
VỰC CÔNG TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI LUẬT NGÂN SÁCH........................................................................3
1.1. Tổng quan về kế toán khu vực công................................................................................................3
1.1.1. Khái niệm khu vực công............................................................................................................3
1.1.2. Kế toán trong khu vực công......................................................................................................4
1.2.2. Đặc điểm của Ngân sách Nhà nước..........................................................................................5
1.2.3. Vai trò của Ngân sách Nhà nước...............................................................................................6
1.2.4. Lập dự toán Ngân sách Nhà nước............................................................................................6
1.2.5. Thu – Chi Ngân sách Nhà nước.................................................................................................8
1.2.6. Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015.......................................................................................8
1.3. Công bố thông tin của kế toán khu vực công..................................................................................9
1.3.1. Vai trò công bố thông tin của kế toán khu vực công................................................................9
1.3.2. Đối tượng phải công bố thông tin của kế toán khu vực công..................................................9
1.3.3. Đối tượng sử dụng thông tin của kế toán khu vực công.........................................................9
1.3.4. Nội dung công bố thông tin của kế toán khu vực công...........................................................9
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KẾ TOÁN KHU VỰC CÔNG TRONG VIỆC CÔNG BỐ THÔNG TIN TRONG MỐI
QUAN HỆ VỚI LUẬT NGÂN SÁCH NĂM 2015............................................................................................10
2.1. Phân tích kế toán công trong việc công bố thông tin tại khu vực Chính phủ và cơ quan hành
chính sự nghiệp.....................................................................................................................................10
2.1.1. Phân tích kế toán công trong việc công bố thông tin tại khu vực Chính phủ.......................10
2.1.2. Phân tích kế toán công trong việc công bố thông tin tại cơ quan hành chính sự nghiệp.....11
2.1.3. Thực trạng việc công bố thông tin tại khu vực Chính phủ và cơ quan hành chính sự nghiệp
...........................................................................................................................................................15
2.2. Phân tích kế toán công trong việc công bố thông tin khu vực Doanh nghiệp nhà nước.............16
2.2.1. Công bố báo cáo tài chính của doanh nghiệp Nhà nước.......................................................16
2.2.2. Thực trạng...............................................................................................................................16



2.3. Phân tích mối liên hê giưa kế toán công trong vi êc công bố thông tin với Lu ât Ngân sách Nhà
nước năm 2015.....................................................................................................................................18
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................................................25
3.1. Kết luận...........................................................................................................................................25
3.2. Kiến nghị.........................................................................................................................................26
3.3. Hạn chế của đề tài..........................................................................................................................26
TÀI LIÊU THAM KHAO................................................................................................................................26


GVHD: PGS.TS Mai Thị Hoàng Minh

Tiểu luận Kế toán công – Nhóm 6

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Xuất phát từ thực trạng chế độ kế toán khu vực công Việt Nam, sự cần thiết của
việc công bố thông tin trong khu vực công đối với sự quản lý của Nhà nước. Việc
công bố thông tin kế toán trong khu vực công là công cụ quản lý, công cụ giám sát của
toàn thể người dân tham gia vào quá trình quản lý Nhà nước.
Hoạt động của các đơn vị hành chính sự nghiệp và doanh nghiệp Nhà nước hiện
nay còn tồn tại khá nhiều những vấn đề bất cập, hệ quả là hàng loạt những sai phạm
nghiêm trọng trong thời gian gần đây. Theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính
đến 20/9/2016, mới có 140/432 doanh nghiệp nhà nước thực hiện công bố thông tin,
chiếm 32,41% tổng số doanh nghiệp phải công bố, tuy nhiên vẫn chưa công bố đầy đủ.
Trong số đó, mới có 87/432 doanh nghiệp công bố kế hoạch SXKD và đầu tư phát
triển năm 2016; 64/432 doanh nghiệp công bố Báo cáo tài chính năm 2015…
Vì vậy, nhằm bảo đảm yêu cầu công khai, minh bạch về hoạt động của các đơn
vị hành chính sự nghiệp và doanh nghiệp nhà nước, bảo đảm tính hiệu quả, hiệu lực
trong hoạt động quản lý và giám sát của cơ quan nhà nước và của xã hội đối với các
đơn vị hành chính sự nghiệp và doanh nghiệp nhà nước.

Thông qua việc công bố thông tin khu vực công góp phần tích cực trong việc
phòng, chống tệ nạn tham nhũng Ngân sách Nhà nước trong sạch để bảo đảm nền kinh
tế vận hành hiệu quả, tránh đưa nền kinh tế vào khủng hoảng trả nợ, gây lạm phát vì
chi tiêu bừa bãi, từ đó đẩy lãi suất cao làm đình đốn kinh tế.
2.

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là so sánh, đối chiếu vai trò của Công bố thông
tin kế toán khu vực công, Luật Ngân sách từ đó phân tích mối liên hệ giữa Công bố
thông tin trong khu vực công trong mối quan hệ với Luật NSNN năm 2015. Từ đó, bài
nghiên cứu cũng đưa ra một số đề xuất, kiến nghị nhằm tạo ra những bước chuẩn bị tốt
nhất về cả công tác hoàn thiện các quy định, củng cố môi trường pháp lý và công tác
tuyên truyền trong cộng đồng xã hội để việc thực thi chế độ Kế toán công trong việc
công bố thông tin phù hợp, nhất quán với Luật NSNN 2015. Qua đó, các nguồn lực tài
chính quốc gia được huy động, phân bổ và quản lý chặt chẽ, tiết kiệm, có hiệu quả,
đảm bảo an ninh tài chính, tích cực nâng cao tính ổn định của nền kinh tế vĩ mô, ngăn
ngừa lạm phát cao, thúc đẩy tăng trưởng hợp lý; đảm bảo quốc phòng, an ninh và an
sinh xã hội.
3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

• Đối tượng nghiên cứu: Mối liên hệ giữa việc công bố thông tin Công bố thông
tin trong khu vực công trong mối quan hệ với Luật Ngân sách.
• Phạm vi nghiên cứu: Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015; Nghị định
25/2017/NĐ-CP; Nghị định 81/2015/NĐ-CP; Quyết định 19/2006/QĐ-BTC.
4.

Phương pháp nghiên cứu:


Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp diễn giải, phân tích, đối
chiếu, so sánh đối tượng nghiên cứu trong phạm vi nghiên cứu.
Trang 1


GVHD: PGS.TS Mai Thị Hoàng Minh

5.

Tiểu luận Kế toán công – Nhóm 6

Kết cấu của bài nghiên cứu

Bài tiểu luận gồm 3 chương:
- Chương 1: Tổng quan về Kế toán khu vực công và việc Công bố thông tin
trong khu vực công trong mối quan hệ với Luật Ngân sách
- Chương 2: Phân tích Kế toán khu vực công trong việc Công bố thông tin trong
mối quan hệ với Luật Ngân sách năm 2015.
- Chương 3: Kết luận và kiến nghị

Trang 2


GVHD: PGS.TS Mai Thị Hoàng Minh

Tiểu luận Kế toán công – Nhóm 6

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN KHU VỰC CÔNG VÀ
VIỆC CÔNG BỐ THÔNG TIN TRONG KHU VỰC CÔNG TRONG MỐI

QUAN HỆ VỚI LUẬT NGÂN SÁCH

1.1. Tổng quan về kế toán khu vực công
1.1.1. Khái niệm khu vực công
Khu vực công là khu vực hoạt động do nhà nước làm chủ sở hữu, nhà nước đầu
tư vốn, trực tiếp thực hiện hoặc một phần do tư nhân đầu tư, tiến hành có sự trợ giúp
tài chính của nhà nước và được nhà nước quản lý nhằm tạo ra các sản phẩm và dịch vụ
phục vụ các nhu cầu chung thiết yếu của xã hội. Khu vực công bao gồm:
- Khu vực chính phủ
Khu vực chính phủ bao gồm các đơn vị chính phủ hoặc đơn vị “vô vị lợi” do
chính phủ kiểm soát với nhiệm vụ cung cấp các hàng hóa và dịch vụ công phi thị
trường.
Khu vực này gồm: chính phủ trung ương, chính quyền địa phương và các quỹ
bảo hiểm xã hội (gồm quỹ hưu trí cho công nhân viên nhà nước và quỹ bảo hiểm xã
hội nói chung cho xã hội kể cả khu vực tư nhân như hưu trí, tuổi già, thất nghiệp, y tế)
- Đơn vị hành chính sự nghiệp
Đơn vị hành chính sự nghiệp (HCSN) là những đơn vị sử dụng kinh phí để hoạt
động chủ yếu trong các lĩnh vực quản lý nhà nước và cung cấp các dịch vụ công cho
xã hội. Như vậy các đơn vị HCSN có thể chia làm hai loại:
- Cơ quan hành chính: là các đơn vị hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực quản lý
nhà nước như: các bộ, uỷ ban nhân dân các cấp…
- Đơn vị sự nghiệp: là đơn vị hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực cung cấp các
dịch vụ công cho xã hội như các bệnh viện công, các trường học công… Đây là tổ
chức do cơ quan có thẩm quyền của nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã
hội thành lập theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ
công, phục vụ quản lý nhà nước.
Mặc dù hoạt động của các đơn vị HCSN chủ yếu là trong lĩnh vực quản lý nhà
nước và cung cấp dịch vụ công cho xã hội (vốn là các hoạt động phi lợi nhuận), các
đơn vị này vẫn có thể thực hiện một số hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu
khai thác tối đa các nguồn thu.

- Khu vực doanh nghiệp nhà nước
Khu vực doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực tài chính và phi tài chính là
doanh nghiệp do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ (khoản 8 điều 4 Luật Doanh
nghiệp 2014).
Theo Luật Ngân sách năm 2015 quy định:
- Các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị và các tổ chức chính trị - xã hội.
- Các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp được ngân sách nhà nước hỗ trợ theo nhiệm vụ Nhà nước giao.
Trang 3


GVHD: PGS.TS Mai Thị Hoàng Minh

Tiểu luận Kế toán công – Nhóm 6

- Các đơn vị sự nghiệp công lập.
- Các tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến ngân sách nhà nước.
Vì một số giới hạn về phạm vi nghiên cứu nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu 2
đối tượng của Luật NSNN 2015 là đơn vị hành chính sự nghiệp và doanh nghiệp nhà
nước.
1.1.2. Kế toán trong khu vực công
 Khái niệm:
Hệ thống kế toán công là một tập hợp các yếu tố, cấu phần có quan hệ chặt chẽ
với nhau trong một thể thống nhất phục vụ các nhiệm vụ, mục tiêu của kế toán công
trong mỗi thời kỳ, gắn chặt với lãnh đạo, quản lý, quản trị, cung cấp thông tin trong
lĩnh vực công quyền
 Nhiệm vụ của kế toán khu vực công
- Thu nhập, phản ánh, xử lý và tổng hợpthông tin về nguồn kinh phí được cấp,
được tài trợ, được hình thành và tình hình sử dụng kinh phí, sử dụng các khoản thu
phát sinh ở đơn vị
- Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình thu, chi, sử dụng các loại vật tư, tài

sản cô ng ở đơn vị, tình hình thu nộp ngân sách,…
- Lập và nộp báo cáo tài chính cho cơ quan quản lý cấp trên theo qui định
 Nguyên tắc kế toán
Nguyên tắc kế toán: kế toán dựa trên cơ sở tiền mặt và kế toán tài sản dựa trên
cơ sở dồn tích
Đơn vị thu – chi ngân sách áp dụng cơ sở kế toán tiền mặt có điều chỉnh (đã
theo dõi tạm ứng, nợ phải thu, nợ phải trả); đơn vị HCSN áp dụng cơ sở kế toán dồn
tích có điều chỉnh (đã hạch toán đầy đủ nợ phải thu, nợ phải trả, tính hao mòn của tài
sản cố định nhưng chưa tính vào chi phí hoạt động trong kỳ kế toán).
 Thuyết minh và trình bày báo cáo tài chính của khu vực công
Mục đích của báo cáo tài chính là cung cấp những thông tin về tình hình tài
chính, tình hình hoạt động và các luồng tiền của một đơn vị thuộc khu vực công
Yêu cầu: Tính dễ hiểu, Tính phù hợp và đáng tin cậy, Tính trọng yếu, Tính
trung thực, Tính trung lập, Tính so sánh được, Tính kiểm chứng được
Các nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính cho mục đích chung: Hoạt
động liên tục, Trình bày nhất quán, Trọng yếu và tổng hợp, Bù trừ
Việc lập và trình bày báo cáo tài chính của các đơn vị HCSN được thực hiện
theo quy định của Chế độ kế toán hành chính sự nghiệp theo Quyết định số
19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành chế
độ kế toán hành chính sự nghiệp và Thông tư số 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010
của Bộ Tài chính hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán hành chính sự nghiệp.
Theo quy định, các báo cáo tài chính của các đơn vị HCSN hiện đang chia thành hai
nhóm bao gồm:
- Báo cáo tài chính các đơn vị kế toán cấp cơ sở: Bảng cân đối tài khoản; Báo
cáo tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng (và các phụ biểu);
Trang 4


GVHD: PGS.TS Mai Thị Hoàng Minh


Tiểu luận Kế toán công – Nhóm 6

Báo cáo thu, chi hoạt động sự nghiệp và hoạt động sản xuất, kinh doanh; Báo cáo tình
hình tăng, giảm tài sản cố định; Báo cáo số kinh phí chưa sử dụng đã quyết toán năm
trước chuyển sang và Thuyết minh báo cáo tài chính.
- Báo cáo tài chính các đơn vị cấp trên: Báo cáo tổng hợp tình hình kinh phí và
quyết toán kinh phí đã sử dụng; Báo cáo tổng hợp thu, chi hoạt động sự nghiệp và hoạt
động sản xuất, kinh doanh; Báo cáo tổng hợp quyết toán ngân sách và nguồn khác của
đơn vị.
1.2. Tổng quan về Luật Ngân sách
1.2.1. Khái niệm Ngân sách Nhà nước
Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán
và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền
quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
Ngân sách nhà nước gồm 2 loại đó là:
Ngân sách địa phương: là các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp
địa phương hưởng, thu bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương và
các khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của cấp địa phương.
Ngân sách trung ương: là các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp
trung ương hưởng và các khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của cấp
trung ương
- Thu ngân sách Nhà nước bao gồm:

+ Toàn bộ các khoản thu từ thuế, lệ phí;
+ Toàn bộ các khoản phí thu từ các hoạt động dịch vụ do cơ quan nhà nước thực
hiện, trường hợp được khoán chi phí hoạt động thì được khấu trừ; các khoản phí thu từ
các hoạt động dịch vụ do đơn vị sự nghiệp công lập và doanh nghiệp nhà nước thực
hiện nộp ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật;
+ Các khoản viện trợ không hoàn lại của Chính phủ các nước, các tổ chức, cá
nhân ở ngoài nước cho Chính phủ Việt Nam và chính quyền địa phương;

+ Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
- Chi ngân sách Nhà nước bao gồm:
+ Chi đầu tư phát triển: xây đường, cầu bệnh viện, trường học,….
+ Chi dự trữ quốc gia: bổ sung vào quỹ dự trữ nhà nước và dự trữ tài chính
+ Chi thường xuyên: lương công nhân viên chức, chi cho an ninh quốc phòng,

+ Chi trả nợ lãi: trả các khoản vay trong nước, vay nước ngoài, vay viện trợ,..
+ Chi viện trợ: viện trợ cho người dân bị thiên tai, lũ lụt,….
+ Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.
1.2.2. Đặc điểm của Ngân sách Nhà nước
- Việc tạo lập và sử dụng quỹ ngân sách Nhà nước luôn gắn liền với quyền lực
kinh tế - chính trị của Nhà nước, được Nhà nước tiến hành trên cơ sở những luật lệ
nhất định
Trang 5


GVHD: PGS.TS Mai Thị Hoàng Minh

Tiểu luận Kế toán công – Nhóm 6

- Ngân sách Nhà nước luôn gắn chặt với sở hữu Nhà nước và luôn chứa đựng
lợi ích chung, lợi ích công cộng
- Ngân sách Nhà nước là một bản dự toán thu chi. Các cơ quan, đơn vị có trách
nhiệm lập ngân sách Nhà nước và đề ra các thông số quan trọng có liên quan đến
chính sách mà Chính phủ phải thực hiện trong năm tài khóa tiếp theo. Thu, chi ngân
sách Nhà nước là cơ sở để thực hiện các chính sách của Chính phủ
- Ngân sách Nhà nước là một bộ phận chủ yếu của hệ thống tài chính quốc gia.
Hệ thống tài chính quốc gia bao gồm: tài chính nhà nước, tài chính doanh nghiệp,
trung gian tài chính và tài chính cá nhân hoặc hộ gia đình. Trong đó tài chính nhà nước
là khâu chủ đạo trong hệ thống tài chính quốc gia. Tài chính nhà nước tác động đến sự

hoạt động và phát triển của toàn bộ nền kinh tế - xã hội. Tài chính nhà nước thực hiện
huy động và tập trung một bộ phận nguồn lực tài chính từ các định chế tài chính khác
chủ yếu qua thuế và các khoản thu mang tính chất thuế
- Đặc điểm của ngân sách Nhà nước luôn gắn liền với tính giai cấp, trong Nhà
nước tư bản chủ nghĩa hoặc Nhà nước xã hội chủ nghĩa, ngân sách được dự toán, được
thảo luận và phê chuẩn bởi cơ quan pháp quyền, quyền quyết định là của toàn dân
được thực hiện thông qua Quốc hội. Ngân sách Nhà nước được giới hạn thời gian sử
dụng, được quy định nội dung thu - chi, được kiểm soát bởi hệ thống thể chế, báo chí
và nhân dân
1.2.3. Vai trò của Ngân sách Nhà nước
- Huy động nguồn vốn tài chính để đảm bảo thực hiện các chức năng nhiệm vụ
của nhà nước
- Kích thích tăng trưởng nền kinh tế, đảm bảo nền kinh tế phát triển ổn định:
+ Ngân sách nhà nước sử dụng để cấp phát cho thành phần kinh tế nhà nước,
các ngành nghề quan trọng và được sử dụng đển cấp tín dụng ưu đãi cho thành phần
kinh tế nhà nước
+ Ngân sách nhà nước được sử dụng để xây dựng cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế,
hòan thiện môi trường đầu tư
+ Nhà nước cần xây dựng chính sách thuế khóa hợp lý để vừa thu hút họat động
đầu tư vừa khuyến khích họat động tiêu dùng
- Điều tiết giá cả, giữ ổn định thị trường
- Chống lạm phát và giảm phát ( sự cân đối giữa lượng tiền và lượng hàng trong
lưu thông)
- Điều tiết thu nhập và góp phần đảm bảo công bằng xã hội (đánh thuế thu nhập
và tái phân phối cho người nghèo)
1.2.4. Lập dự toán Ngân sách Nhà nước
Lập dự toán ngân sách nhà nước là quá trình xây dựng/hình thành các khoản
thu-chi cho mọi hoạt động, mọi chương trình của bộ máy nhà nước trên phạm vi toàn
lãnh thổ từ cấp trung ương xuống cấp cơ sở
Theo quy định Điều 41 Luật Ngân sách Nhà nước 2015, căn cứ lập dự toán dựa

trên các yếu tố sau:
- Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh,
đối ngoại, bình đẳng giới.
- Nhiệm vụ cụ thể của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ
quan, tổ chức khác ở trung ương, các cơ quan, tổ chức, đơn vị ở địa phương.

Trang 6


GVHD: PGS.TS Mai Thị Hoàng Minh

Tiểu luận Kế toán công – Nhóm 6

- Quy định của pháp luật về thuế, phí, lệ phí và chế độ thu ngân sách nhà nước;
định mức phân bổ ngân sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách nhà nước.
- Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách và tỷ lệ phần trăm (%) phân chia
đối với các khoản thu phân chia và mức bổ sung cân đối ngân sách của ngân sách cấp
trên cho ngân sách cấp dưới.
- Văn bản pháp luật của các cấp, cơ quan nhà nước có thẩm quyền hướng dẫn
xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm sau.
- Kế hoạch tài chính 05 năm, kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 03
năm, kế hoạch đầu tư trung hạn nguồn ngân sách nhà nước.
- Tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm trước.
- Số kiểm tra dự toán thu, chi ngân sách thông báo cho các cấp, các cơ quan, tổ
chức, đơn vị có liên quan
Theo quy định tại Điều 42 luật Ngân sách Nhà nước 2015: Yêu cầu lập dự toán
ngân sách nhà nước hằng năm:
- Dự toán ngân sách nhà nước phải tổng hợp theo từng khoản thu, chi và theo cơ
cấu chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên, chi dự trữ quốc gia, chi trả nợ và viện trợ,
chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính, dự phòng ngân sách.

- Dự toán ngân sách của đơn vị dự toán ngân sách các cấp được lập phải thể
hiện đầy đủ các khoản thu, chi theo đúng biểu mẫu, thời hạn do cơ quan nhà nước có
thẩm quyền quy định. Trong đó:
+ Dự toán thu ngân sách được lập trên cơ sở dự báo các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô
và các chỉ tiêu có liên quan, các quy định của pháp luật về thuế, phí, lệ phí và chế độ
thu ngân sách;
+ Dự toán chi đầu tư phát triển được lập trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch,
chương trình, dự án đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt; kế hoạch tài chính 05
năm, kế hoạch đầu tư trung hạn nguồn ngân sách nhà nước, khả năng cân đối các
nguồn lực trong năm dự toán, quy định của pháp luật về đầu tư công, xây dựng và quy
định khác của pháp luật có liên quan;
+ Dự toán chi thường xuyên được lập trên cơ sở nhiệm vụ được giao, nhiệm vụ
được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi do cơ quan
nhà nước có thẩm quyền quy định. Việc lập dự toán ngân sách của các cơ quan nhà
nước thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí
quản lý hành chính; đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính thực hiện theo quy
định của Chính phủ;
+ Dự toán chi ngân sách nhà nước đối với lĩnh vực giáo dục - đào tạo và dạy
nghề, khoa học và công nghệ bảo đảm tỷ lệ theo quy định của pháp luật có liên quan;
+ Dự toán chi thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia được lập căn cứ
vào danh mục các chương trình, tổng mức kinh phí thực hiện chương trình mục
tiêu quốc gia trong từng giai đoạn do Quốc hội quyết định, mục tiêu, nội dung, nhiệm
vụ và chi tiết các dự án thành phần đối với từng chương trình mục tiêu quốc gia;
+ Dự toán chi trả nợ được lập trên cơ sở bảo đảm trả các khoản nợ đến hạn của
năm dự toán ngân sách;
Trang 7


GVHD: PGS.TS Mai Thị Hoàng Minh


Tiểu luận Kế toán công – Nhóm 6

+ Dự toán vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước phải căn cứ vào cân đối ngân
sách nhà nước, khả năng từng nguồn vay, khả năng trả nợ và trong giới hạn an toàn về
nợ theo nghị quyết của Quốc hội.
1.2.5. Thu – Chi Ngân sách Nhà nước
1.2.5.1. Thu Ngân sách Nhà nước
Là một loại hoạt động nhà nước, hoạt động của một tổ chức có quyền lực công,
luôn gắn liền với yếu tố chính trị của Nhà nước. Chúng ta có thể hiểu thu ngân sách
Nhà nước là hoạt động của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền nhằm tập trung một
bộ phận của cải xã hội dưới hình thức giá trị theo những hình thức và biện pháp phù
hợp để hình thành nên quỹ ngân sách Nhà nước.
Thu ngân sách Nhà nước có những đặc điểm sau:
- Thu ngân sách Nhà nước gắn liền với việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của
nhà nước.
- Các khoản thu ngân sách Nhà nước bắt nguồn và gắn liền với sự phát triển của
nền kinh tế quốc dân và các quá trình kinh tế.
1.2.5.2. Chi ngân sách Nhà nước
Là việc phân phối và sử dụng quỹ ngân sách Nhà nước nhằm đảm bảo thực hiện
chức năng của Nhà nước theo những nguyên tắc nhất định.
Chi ngân sách Nhà nước có những đặc điểm sau:
- Chi ngân sách Nhà nước gắn với bộ máy Nhà nước và những nhiệm vụ kinh
tế, chính trị, xã hội mà Nhà nước đảm đương trong từng thời kỳ
- Chi ngân sách Nhà nước gắn với quyền lực Nhà nước
- Các khoản chi của ngân sách Nhà nước được xem xét hiệu quả trên tầm vĩ mô
- Các khoản chi của ngân sách Nhà nước mang tính chất không hoàn trả trực
tiếp
- Các khoản chi của ngân sách Nhà nước gắn chặt với sự vận động của các
phạm trù giá trị giống như giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái, tiền lương, tín dụng… (các

phạm trù thuộc lĩnh vực tiền tệ).
1.2.6. Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015
Luật ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13 được Quốc hội thông qua ngày
25/06/2015
Nội dung: Luật này quy định về lập, chấp hành, kiểm toán, quyết toán, giám sát
ngân sách nhà nước; nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có
liên quan trong lĩnh vực ngân sách nhà nước
Đối tượng áp dụng:
- Các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị và các tổ chức chính trị - xã hội
- Các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp được ngân sách nhà nước hỗ trợ theo nhiệm vụ Nhà nước giao
- Các đơn vị sự nghiệp công lập
- Các tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến ngân sách nhà nước

Trang 8


GVHD: PGS.TS Mai Thị Hoàng Minh

Tiểu luận Kế toán công – Nhóm 6

1.3. Công bố thông tin của kế toán khu vực công
1.3.1. Vai trò công bố thông tin của kế toán khu vực công
Đối với các đơn vị công, các cơ quan quản lý nhà nước sử dụng thông tin kế
toán để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà nước cấp và việc tuân chủ các
chế độ tài chính qui định trong việc lập dự toán và thực hiện dự toán ngân sách
Đối với nội bộ đơn vị công cũng như bất kỳ một tổ chức nào khác, hệ thống kế
toán cung cấp thông tin cho việc ra quyết định ở tất cả các cấp quản lý trong đơn vị
1.3.2. Đối tượng phải công bố thông tin của kế toán khu vực công
Các cấp ngân sách nhà nước, các đơn vị dự toán ngân sách, các tổ chức được
ngân sách nhà nước hỗ trợ, các dự án đầu tư xây dựng cơ bản có sử dụng vốn ngân

sách nhà nước, các doanh nghiệp nhà nước, các quỹ có nguồn từ ngân sách nhà nước
và các quỹ có nguồn thu từ các khoản đóng góp của nhân dân được cấp có thẩm quyền
cho phép thành lập theo quy định của pháp luật phải thực hiện công khai số liệu thu chi ngân sách.
1.3.3. Đối tượng sử dụng thông tin của kế toán khu vực công
- Cơ quan Tài chính, Kho bạc Nhà nước, Thuế
- Các đơn vị kế toán ngân sách và tài chính xã, phường, thị trấn; cơ quan Nhà
nước; đơn vị sự nghiệp công lập; tổ chức, đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nước;...
1.3.4. Nội dung công bố thông tin của kế toán khu vực công
1.3.4.1. Nội dung công bố thông tin của kế toán khu vực Chính phủ và đơn
vị hành chính sự nghiệp
- Tình hình chấp hành ngân sách
- Tình hình tài sản của Nhà nước; nợ công và các khoản phải trả khác của Nhà
nước; nguồn vốn của Nhà nước; tình hình thu nhập, chi phí và kết quả hoạt động tài
chính nhà nước; tình hình lưu chuyển tiền tệ nhà nước trên phạm vi địa phương và
toàn quốc.
- Tiếp nhận và sử dụng kinh phí ngân sách của Nhà nước; tình hình thu, chi và
kết quả hoạt động của đơn vị hành chính sự nghiệp.
1.3.4.2. Nội dung công bố thông tin của kế toán khu vực Doanh nghiệp Nhà
nước
Theo Nghị định 81/2015/NĐ – CP, doanh nghiệp Nhà nước phải công bố báo
cáo tài chính gồm: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo
cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính
Thời điểm công bố báo cáo tài chính là 6 tháng và cuối năm kế toán.

Trang 9


GVHD: PGS.TS Mai Thị Hoàng Minh

Tiểu luận Kế toán công – Nhóm 6


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KẾ TOÁN KHU VỰC CÔNG TRONG VIỆC
CÔNG BỐ THÔNG TIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI LUẬT NGÂN
SÁCH NĂM 2015

2.1. Phân tích kế toán công trong việc công bố thông tin tại khu vực Chính
phủ và cơ quan hành chính sự nghiệp.
2.1.1. Phân tích kế toán công trong việc công bố thông tin tại khu vực
Chính phủ
Báo cáo cung cấp thông tin tài chính: Là báo cáo của các cơ quan, đơn vị, tổ
chức quy định tại khoản 1 các Điều 16, Điều 17, Điều 18 Nghị định 25/2017/NĐ-CP
lập theo biểu mẫu do Bộ Tài chính hướng dẫn để cung cấp các thông tin tài chính của
đơn vị mình và các đơn vị cấp dưới (nếu có), phục vụ lập báo cáo tài chính nhà nước.
 Phạm vi lập báo cáo tài chính nhà nước
- Báo cáo tài chính nhà nước được lập trên phạm vi toàn quốc (gọi chung là Báo
cáo tài chính nhà nước toàn quốc) và trên phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương (gọi chung là Báo cáo tài chính nhà nước tỉnh).
- Báo cáo tài chính nhà nước toàn quốc phản ánh toàn bộ thông tin tài chính nhà
nước có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước hoặc do Nhà nước quản lý trên phạm vi
toàn quốc.
- Báo cáo tài chính nhà nước tỉnh phản ánh toàn bộ thông tin tài chính nhà nước
có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước hoặc do Nhà nước quản lý trên phạm vi tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là tỉnh).
 Quy trình lập báo cáo tài chính nhà nước toàn quốc
- Kho bạc Nhà nước lập, gửi báo cáo tài chính nhà nước toàn quốc theo quy
trình sau:
+ Tiếp nhận, kiểm tra, phân loại thông tin trên Báo cáo tài chính nhà nước tỉnh
quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 11 Nghị định này và các Báo cáo cung cấp thông tin
tài chính của các đơn vị quy định tại khoản 1 Điều 18 Nghị định này;
+ Phối hợp với các đơn vị quy định tại khoản 1 Điều 18 Nghị định này hoàn

thiện thông tin báo cáo;
+ Tổng hợp thông tin báo cáo và xử lý các thông tin trùng lắp;
+ Lập báo cáo tài chính nhà nước toàn quốc theo biểu mẫu quy định.
- Bộ Tài chính trình Chính phủ Báo cáo tài chính nhà nước toàn quốc chậm nhất
là 14 tháng sau khi kết thúc năm tài chính.
- Chính phủ báo cáo Quốc hội chậm nhất là 18 tháng sau khi kết thúc năm tài
chính.
 Kỳ lập báo cáo tài chính nhà nước
Báo cáo tài chính nhà nước toàn quốc và tỉnh được lập theo kỳ kế toán năm
được tính từ ngày 01 tháng 01 đến 31 tháng 12 năm dương lịch.
Trang 10


GVHD: PGS.TS Mai Thị Hoàng Minh

Tiểu luận Kế toán công – Nhóm 6

 Công khai báo cáo tài chính nhà nước:
- Nội dung công khai:
+ Ủy ban nhân dân tỉnh công khai các thông tin trong báo cáo tài chính nhà
nước tỉnh, bao gồm: Tình hình tài sản của Nhà nước; nợ chính quyền địa phương, các
khoản phải trả khác của Nhà nước; nguồn vốn của Nhà nước; tình hình thu nhập, chi
phí và kết quả hoạt động tài chính nhà nước; tình hình lưu chuyển tiền tệ nhà nước trên
phạm vi tỉnh; trừ số liệu chi tiết thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh, dự trữ quốc gia;
+ Bộ Tài chính công khai các thông tin trong báo cáo tài chính nhà nước toàn
quốc, bao gồm: Tình hình tài sản của Nhà nước; nợ công và các khoản phải trả khác
của Nhà nước; nguồn vốn của Nhà nước; tình hình thu nhập, chi phí và kết quả hoạt
động tài chính nhà nước; tình hình lưu chuyển tiền tệ nhà nước trên phạm vi toàn
quốc; trừ số liệu chi tiết thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh, dự trữ quốc gia.
•Hình thức công khai:

Việc công khai báo cáo tài chính nhà nước được thực hiện bằng một hoặc một
số hình thức: Phát hành ấn phẩm, niêm yết, đăng trên cổng thông tin điện tử và các
hình thức khác theo quy định của pháp luật.
- Thời hạn công khai:
Ủy ban nhân dân tỉnh công khai báo cáo tài chính nhà nước tỉnh trong thời hạn
30 ngày, kể từ ngày Báo cáo tài chính nhà nước tỉnh được báo cáo trước Hội đồng
nhân dân tỉnh;
Bộ Tài chính công khai Báo cáo tài chính nhà nước toàn quốc trong thời hạn 30
ngày, kể từ ngày Báo cáo tài chính nhà nước toàn quốc được báo cáo trước Quốc hội.
2.1.2. Phân tích kế toán công trong việc công bố thông tin tại cơ quan hành
chính sự nghiệp
Cơ sở pháp lý: Các cơ quan đơn vị hành chính sự nghiệp lập báo cáo theo QĐ
19/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 30 tháng 3 năm 2006 của Bộ tài chính về chế độ kế
toán hành chính sự nghiệp; Thông tư số 61/2017/TT-BTC ngày 15/6/2017 của Bộ Tài
chính hướng dẫn về công khai ngân sách đối với đơn vị dự toán ngân sách, tổ chức
được ngân sách hỗ trợ; Thông tư số 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 của Bộ Tài
chính hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán hành chính sự nghiệp.
Báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách dùng để tổng hợp tình hình về
tài sản, tiếp nhận và sử dụng kinh phí ngân sách của Nhà nước; tình hình thu, chi và
kết quả hoạt động của đơn vị hành chính sự nghiệp trong kỳ kế toán, cung cấp thông
tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá tình hình thực trạng của đơn vị, là căn
cứ quan trọng giúp cơ quan nhà nước, lãnh đạo đơn vị kiểm tra, giám sát điều hành
hoạt động của đơn vị.
Theo Thông tư số 61/2017/TT-BTC ngày 15/6/2017 của Bộ Tài chính hướng
dẫn về công khai ngân sách đối với đơn vị dự toán ngân sách, tổ chức được ngân sách
hỗ trợ; các đơn vị:
Nội dung công khai
 Công khai dự toán ngân sách



Đối với đơn vị dự toán ngân sách cấp trên
Trang 11


GVHD: PGS.TS Mai Thị Hoàng Minh

Tiểu luận Kế toán công – Nhóm 6

- Công khai dự toán thu - chi ngân sách nhà nước, kể cả phần điều chỉnh giảm
hoặc bổ sung (nếu có) được cấp có thẩm quyền giao; nguồn kinh phí khác và phân bổ
cho các đơn vị cấp dưới trực thuộc (trong đó có dự toán của đơn vị mình trực tiếp sử
dụng), các đơn vị được ủy quyền (phần kinh phí ủy quyền – nếu có) (theo Mẫu biểu số
01 ban hành kèm theo Thông tư 61/2017/TT-BTC).
- Công khai các căn cứ, nguyên tắc, định mức phân bổ dự toán ngân sách.
 Đối với đơn vị sử dụng ngân sách: Công khai dự toán thu - chi ngân sách
nhà nước, kể cả phần điều chỉnh giảm hoặc bổ sung (nếu có) đã được cấp có thẩm
quyền giao và nguồn kinh phí khác (theo Mẫu biểu số 02 ban hành kèm theo Thông tư
61/2017/TT-BTC).
 Công khai số liệu và thuyết minh tình hình thực hiện dự toán ngân sách nhà
nước (quý, 6 tháng, năm)


Đối với đơn vị dự toán ngân sách cấp trên

- Công khai thuyết minh tình hình thực hiện dự toán ngân sách nhà nước (quý, 6
tháng, năm) đã được phê duyệt.
- Công khai số liệu thực hiện dự toán ngân sách nhà nước (quý, 6 tháng, năm)
đã được phê duyệt (theo Mẫu biểu số 03 ban hành kèm theo Thông tư 61/2017/TTBTC).



Đối với đơn vị sử dụng ngân sách

- Công khai thuyết minh tình hình thực hiện dự toán ngân sách nhà nước (quý, 6
tháng, năm) đã được phê duyệt.
- Công khai số liệu thực hiện dự toán ngân sách nhà nước (quý, 6 tháng, năm)
đã được phê duyệt (theo Mẫu biểu số 03 ban hành kèm theo Thông tư 61/2017/TTBTC).
 Công khai quyết toán ngân sách nhà nước


Đối với đơn vị dự toán ngân sách cấp trên

- Công khai thuyết minh quyết toán ngân sách nhà nước đã được cấp có thẩm
quyền phê duyệt.
- Công khai số liệu quyết toán ngân sách nhà nước (theo Mẫu biểu số 4, biểu số
5 ban hành kèm theo Thông tư 61/2017/TT-BTC).


Đối với đơn vị sử dụng ngân sách

- Công khai thuyết minh quyết toán ngân sách nhà nước đã được cấp có thẩm
quyền phê duyệt.
- Công khai số liệu quyết toán ngân sách nhà nước (theo Mẫu biểu số 4, Mẫu
biểu số 5 ban hành kèm theo Thông tư 61/2017/TT-BTC).
Trách nhiệm công khai
- Thủ trưởng đơn vị dự toán chịu trách nhiệm thực hiện công khai những nội
dung quy định tại Điều 3 Thông tư 61/2017/TT-BTC.
- Đối với các nội dung công khai quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 3, Thủ
trưởng đơn vị dự toán ngân sách ban hành Quyết định công bố công khai ngân sách và
Trang 12



GVHD: PGS.TS Mai Thị Hoàng Minh

Tiểu luận Kế toán công – Nhóm 6

các biểu mẫu theo quy định (theo Mẫu số 01/QĐ-CKNS ban hành kèm theo Thông tư
61/2017/TT-BTC).
- Đối với các nội dung công khai quy định tại khoản 2 Điều 3, Thủ trưởng đơn
vị dự toán ngân sách phê duyệt và công bố công khai ngân sách (theo Mẫu biểu số 03
ban hành kèm theo Thông tư 61/2017/TT-BTC).
Hình thức công khai
Việc công khai các nội dung quy định tại khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều 3
Thông tư này được thực hiện bằng một hoặc một số hình thức quy định tại điểm b
khoản 1 Điều 15 của Luật Ngân sách nhà nước, đối với đơn vị có Cổng thông tin điện
tử thì phải thực hiện công khai ngân sách qua Cổng thông tin điện tử của đơn vị mình.
Thời điểm công khai
- Báo cáo dự toán ngân sách nhà nước phải được công khai chậm nhất là 15
ngày, kể từ ngày được đơn vị dự toán cấp trên hoặc cấp có thẩm quyền giao đầu năm
và điều chỉnh giảm hoặc bổ sung trong năm (nếu có).
- Báo cáo tình hình thực hiện dự toán ngân sách nhà nước hằng quý, 6 tháng
phải được công khai chậm nhất là 15 ngày, kể từ ngày kết thúc quý và 06 tháng.
- Báo cáo tình hình thực hiện ngân sách nhà nước hàng năm được công khai
chậm nhất là 05 ngày làm việc, kể từ ngày đơn vị báo cáo đơn vị dự toán cấp trên trực
tiếp.
- Báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước phải được công khai chậm nhất là 15
ngày, kể từ ngày được đơn vị dự toán cấp trên hoặc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Trách nhiệm của đơn vị trong việc lập, nộp báo cáo tài chính
- Trách nhiệm của đơn vị kế toán
Các đơn vị hành chính sự nghiệp tổ chức bộ máy kế toán theo quy định tại Nghị
định số 174/2016/NĐ-CP ngày 30/12/2016, các đơn vị kế toán cấp I, II gọi là đơn vị

kế toán cấp trên, các đơn vị kế toán cấp II, III gọi là đơn vị kế toán cấp dưới, đơn vị kế
toán dưới đơn vị kế toán cấp III (nếu có) gọi là đơn vị kế toán trực thuộc. Danh mục,
mẫu và phương pháp lập báo cáo tài chính quý, năm của đơn vị kế toán trực thuộc do
đơn vị kế toán cấp I quy định. Các đơn vị kế toán có trách nhiệm lập, nộp báo cáo tài
chính và duyệt báo cáo quyết toán ngân sách như sau:
Các đơn vị kế toán cấp dưới phải lập, nộp báo cáo tài chính quý, năm và nộp
báo cáo quyết toán cho đơn vị kế toán cấp trên, cơ quan Tài chính và cơ quan Thống
kê đồng cấp, Kho bạc Nhà nước nơi đơn vị giao dịch để phối hợp kiểm tra, đối chiếu,
điều chỉnh số liệu kế toán liên quan đến thu, chi ngân sách nhà nước và hoạt động
nghiệp vụ chuyên môn của đơn vị.
Các đơn vị kế toán cấp trên có trách nhiệm kiểm tra, xét duyệt báo cáo quyết
toán cho đơn vị cấp dưới và lập báo cáo tài chính tổng hợp từ các báo cáo tài chính
năm của các đơn vị kế toán cấp dưới và các đơn vị kế toán trực thuộc.
- Trách nhiệm của cơ quan Tài chính, Kho bạc Nhà nước, Thuế
Các cơ quan Tài chính, Kho bạc Nhà nước, Thuế và các đơn vị khác có liên
quan, có trách nhiệm phối hợp trong việc kiểm tra, đối chiếu, điều chỉnh, cung cấp và
khai thác số liệu về kinh phí và sử dụng kinh phí, quản lý và sử dụng tài sản và các
Trang 13


GVHD: PGS.TS Mai Thị Hoàng Minh

Tiểu luận Kế toán công – Nhóm 6

hoạt động khác có liên quan đến tình hình thu, chi ngân sách nhà nước và các hoạt
động nghiệp vụ chuyên môn của đơn vị hành chính sự nghiệp.
- Yêu cầu lập và trình bày báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách
Việc lập báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách phải đảm bảo sự trung
thực, khách quan, đầy đủ, kịp thời, phản ánh đúng tình hình tài sản, thu, chi và sử dụng
các nguồn kinh phí của đơn vị.

Việc lập báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách phải căn cứ vào số liệu
sau khi khóa sổ kế toán. Báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách phải được lập
đúng nội dung, phương pháp và trình bày nhất quán giữa các kỳ báo cáo.
Báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách phải được người lập, kế toán
trưởng và Thủ trưởng đơn vị ký, đóng dấu trước khi nộp hoặc công khai.
- Kỳ hạn lập báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính của các đơn vị hành chính sự nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh
phí ngân sách nhà nước được lập vào cuối kỳ kế toán quý, năm.
Báo cáo tài chính của các đơn vị, tổ chức không sử dụng kinh phí ngân sách
được lập vào cuối kỳ kế toán năm;
Các đơn vị kế toán khi bị chia, tách, sáp nhập, chấm dứt hoạt động phải lập báo
cáo tài chính tại thời điểm quyết định chia, tách, sáp nhập, chấm dứt hoạt động;
- Kỳ hạn lập báo cáo quyết toán ngân sách
Báo cáo quyết toán ngân sách lập theo năm tài chính là báo cáo tài chính kỳ kế
toán năm sau khi đã được chỉnh lý, sửa đổi, bổ sung trong thời gian chỉnh lý quyết
toán theo quy định của pháp luật.
- Kỳ hạn nộp báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách
- Thời hạn nộp báo cáo tài chính
- Thời hạn nộp báo cáo tài chính quý
Đơn vị kế toán trực thuộc (nếu có) nộp báo cáo tài chính quý cho đơn vị kế toán
cấp III, thời hạn nộp báo cáo tài chính do đơn vị kế toán cấp trên III quy định;
Đơn vị kế toán cấp III nộp báo cáo tài chính cho đơn vị kế toán cấp II và cơ
quan Tài chính, Kho bạc đồng cấp chậm nhất 10 ngày, sau ngày kết thúc kỳ kế toán
quý;
Đơn vị kế toán cấp II nộp báo cáo tài chính cho đơn vị kế toán cấp I hoặc cho
cơ quan Tài chính, Kho bạc đồng cấp chậm nhất 20 ngày, sau ngày kết thúc kế toán
quý;
Đơn vị kế toán cấp I nộp báo cáo tài chính cho cơ quan Tài chính, Kho bạc
đồng cấp chậm nhất 25 ngày, sau ngày kết thúc kỳ kế toán quý;
- Thời hạn nộp báo cáo tài chính năm

a- Đối với đơn vị hành chính sự nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí NSNN
Báo cáo tài chính năm của đơn vị hành chính sự nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí
NSNN sau khi đã được chỉnh lý sửa đổi, bổ sung số liệu trong thời gian chỉnh lý quyết
toán theo quy định của pháp luật thời hạn nộp cho cơ quan có thẩm quyền theo quy
định tại tiết 6.2, điểm 6, mục I phần thứ tư.
Trang 14


GVHD: PGS.TS Mai Thị Hoàng Minh

Tiểu luận Kế toán công – Nhóm 6

b- Đối với đơn vị, tổ chức không sử dụng kinh phí NSNN: thời hạn nộp báo cáo
tài chính năm cho cơ quan cấp trên và cơ quan Tài chính, Thống kê đồng cấp chậm
nhất là 45 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm.
Thời hạn nộp báo cáo quyết toán ngân sách năm
Thời hạn nộp báo cáo quyết toán năm của đơn vị dự án cấp I của ngân sách
trung ương nộp cho cơ quan cấp trên, cơ quan tài chính và cơ quan thống kê đồng cấp
chậm nhất vào cuối ngày 01 tháng 10 năm sau; Thời hạn nộp báo cáo quyết toán ngân
sách năm của đơn vị dự toán cấp II, cấp III do đơn vị dự toán cấp I quy định cụ thể.
Thời hạn nộp báo cáo quyết toán ngân sách năm của đơn vị dự toán cấp I của
ngân sách địa phương do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy
định cụ thể; Thời hạn nộp báo cáo quyết toán ngân sách năm của đơn vị dự toán cấp II,
cấp III do đơn vị dự toán cấp I quy định cụ thể.
2.1.3. Thực trạng việc công bố thông tin tại khu vực Chính phủ và cơ quan
hành chính sự nghiệp
Dự kiến, bắt đầu từ năm 2018, Bộ Tài chính và các địa phương sẽ phải công
khai BCTC hàng năm để doanh nghiệp và người dân biết, giám sát. Theo đó, việc công
bố BCTC được thực hiện ở 2 cấp độ: Nhà nước (Bộ Tài chính) và các địa phương, cụ
thể là công bố tại cổng thông tin điện tử. Riêng Bộ Tài chính còn phải công bố bằng

bản in.
TS. Nguyễn Đức Độ, Phó Viện trưởng Viện kinh tế tài chính, Bộ Tài chính:
Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, cần một ngân sách Nhà nước trong sạch để bảo đảm
nền kinh tế vận hành hiệu quả, tránh đưa nền kinh tế vào khủng hoảng trả nợ, gây lạm
phát vì chi tiêu bừa bãi, từ đó đẩy lãi suất cao làm đình đốn kinh tế. Do đó, cần hiểu rõ
nguồn thu, tình hình chi tiêu và nợ nần của Nhà nước. Điều này đòi hỏi minh bạch chi
tiết và yêu cầu theo đúng chuẩn mực kế toán tài chính đã được các cơ quan quốc tế ban
hành. Không những vậy, khi người dân giám sát việc thực hiện thu chi, từng bộ,
ngành, địa phương sẽ có sự dè dặt, cân nhắc tính toán kĩ lưỡng hơn bởi hiện nay vẫn
có tình trạng một số cơ quan, ban ngành có số chi không sát với thực tế, gây thất thoát,
lãng phí tiền của của Nhà nước.
“Nếu thông tin về tài sản, tiền tệ Nhà nước được công khai thì người dân sẽ chú
ý hơn. Khi đó, thủ trưởng các cơ quan sử dụng ngân sách sẽ phải dè chừng, không dám
sử dụng ngân sách tùy tiện. Thay vào đó, họ phải quản lý chặt chẽ hơn và như vậy sẽ
có tác dụng giảm thất thoát, tham nhũng. Về phía người dân, họ sẽ có kênh để giám sát
tiền đóng thuế của mình được sử dụng ra sao, hiệu quả thế nào. Khi Nghị định về Báo
cáo tài chính Nhà nước có hiệu lực, Nhà nước sẽ có thêm công cụ để quản lý, người
dân có thêm cơ hội để giám sát và biết sự thật về tài chính quốc gia. Đồng thời, công
khai BCTC của từng địa phương còn là cơ sở để đánh giá chỉ số cạnh tranh của từng
địa phương, đảm bảo minh bạch và công khai”, ông Nguyễn Đức Độ nhận định.
Theo nhiều chuyên giá kinh tế, việc Nhà nước công khai BCTC là một nhu cầu
thực tế không chỉ của người dân, cộng đồng doanh nghiệp trong nước mà còn với cả
các nhà đầu tư nước ngoài và các tổ chức quốc tế. Nếu những thông tin đó được cung
cấp đầy đủ, tin cậy thì việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài sẽ dễ dàng hơn. Đồng thời,
Nhà nước sẽ được vay nợ trong những điều kiện thuận lợi như thời hạn, lãi suất, số
tiền vay...

Trang 15



GVHD: PGS.TS Mai Thị Hoàng Minh

Tiểu luận Kế toán công – Nhóm 6

ThS Nguyễn Minh Thảo, Trưởng Ban Môi trường kinh doanh và năng lực cạnh
tranh, Viện Kinh tế và Quản lý kinh tế Trung ương (Ciem): BCTC sẽ giúp các nhà đầu
tư quốc tế định vị tốt hơn tiềm năng của thị trường kinh doanh tại Việt Nam. Với
những thông tin chính thống, các nhà đầu tư có thể nắm được nguồn vốn của Nhà nước
đang phân bổ tập trung vào lĩnh vực nào, từ đó đưa ra quyết định đầu tư đúng đắn.
Thông tin càng minh bạch, độ rủi ro cho các nhà đầu tư càng ít. Với nước ta, đây sẽ là
cơ sở để nâng hạng mức độ minh bạch trong đánh giá về chỉ số cạnh tranh.
Luật sư Trương Thanh Đức, Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt
Nam (VIAC): Hiện nay hệ thống khuôn khổ pháp lý bao gồm Luật Thống kê, Luật Kế
toán, Luật Ngân sách Nhà nước đã khá đầy đủ, tạo cơ sở để tiến tới công khai BCTC
Nhà nước. Tuy nhiên vẫn cần phải thực hiện đồng bộ để đảm bảo hiệu quả các con số
thống kê, tạo niềm tin cho người sử dụng thông tin.
2.2. Phân tích kế toán công trong việc công bố thông tin khu vực Doanh
nghiệp nhà nước
2.2.1. Công bố báo cáo tài chính của doanh nghiệp Nhà nước
- Cơ sở pháp lý: Nghị định số 61/2013/NĐ-CP, Quyết định số 36/2014/QĐTTg, Nghị định số 81/2015/NĐ-CP.
Theo quy định tại Nghị định số 81/2015/NĐ-CP, Doanh nghiệp phải xây dựng
báo cáo tài chính sáu (06) tháng và báo cáo tài chính năm theo các nội dung quy định
tại Phụ lục IX kèm theo Nghị định này. Doanh nghiệp thực hiện công bố trên cổng
hoặc trang thông tin điện tử của doanh nghiệp báo cáo tài chính sáu (06) tháng và báo
cáo tài chính năm (đã được kiểm toán), đồng thời gửi các báo cáo này đến cơ quan đại
diện chủ sở hữu nhà nước và Bộ Kế hoạch và Đầu tư để thực hiện công bố theo quy
định. Thời hạn công bố và gửi báo cáo cho cơ quan đại diện chủ sở hữu nhà nước và
Bộ Kế hoạch và Đầu tư không muộn hơn ngày 15 tháng 8 của năm báo cáo đối với báo
cáo tài chính sáu (06) tháng và không muộn hơn ngày 31 tháng 5 của năm liền sau
năm báo cáo đối với báo cáo tài chính năm.

Cơ quan đại diện chủ sở hữu nhà nước thực hiện công bố báo cáo tài chính sáu
(06) tháng và báo cáo tài chính năm của doanh nghiệp trên cổng hoặc trang thông tin
điện tử của cơ quan trong vòng năm (05) ngày làm việc kể từ ngày nhận được các báo
cáo tài chính của doanh nghiệp.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư thực hiện công bố báo cáo tài chính sáu (06) tháng và
báo cáo tài chính năm của doanh nghiệp trên cổng thông tin doanh nghiệp của Bộ
() trong vòng năm (05) ngày làm việc kể từ ngày nhận
được các báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
Trong đó 4 loại báo cáo bao gồm: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh và báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính theo
Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014.
2.2.2. Thực trạng
Mặc dù Nghị định 81/2015/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 5/11/2015 nhưng rất
nhiều Doanh nghiệp nhà nước chưa thực hiện tốt.
Đơn cử như việc công bố báo cáo tài chính của doanh nghiệp, DN phải xây
dựng báo cáo tài chính 6 tháng và báo cáo tài chính năm theo các nội dung quy định
tại Nghị định. DN thực hiện công bố trên website chính thức của DN báo cáo tài chính
Trang 16


GVHD: PGS.TS Mai Thị Hoàng Minh

Tiểu luận Kế toán công – Nhóm 6

6 tháng và báo cáo tài chính năm (đã được kiểm toán), đồng thời gửi báo cáo này đến
cơ quan đại diện chủ sở hữu nhà nước và Bộ KH&ĐT để thực hiện công bố theo quy
định. Thời hạn đối với việc công bố và gửi báo cáo này không muộn hơn ngày 15/8
của năm báo cáo đối với báo cáo tài chính 6 tháng và không muộn hơn ngày 31/5 của
năm liền sau năm báo cáo đối với báo cáo tài chính năm.
Thực hiện chưa nghiêm túc

Đã sang tháng 6/2016, lẽ ra một số loại thông tin đã được công bố trên website
chính thức của các DNNN, song không phải thông tin nào cũng có thể được tìm thấy
tại đây.
Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản (TKV) có lẽ là một trong số ít DN
công bố các thông tin về báo cáo tài chính trên cổng thông tin điện tử của DN đều đặn
và có “độ trễ” ít nhất. Tính trong năm 2015, TKV đã công bố: Công bố tiền lương lãnh
đạo Tập đoàn 2014 (ngày 20/5/2015); Bảng cân đối kế toán hợp nhất 2014 (vào ngày
10/6/2015); Bảng cân đối kế toán công ty mẹ 2014 (ngày 10/6/2015); Báo cáo tài
chính hợp nhất toàn Tập đoàn 6 tháng năm 2015 (ngày 7/9/2015); Báo cáo tài chính
Công ty mẹ Tập đoàn 6 tháng năm 2015 (vào ngày 7/9/2015); Phân phối tiền thưởng
viên chức quản lý năm 2014 (ngày 21/10/2015) ...
Tập đoàn Dệt may (Vinatex) trong năm 2015 đã công bố tổng cộng 11 thông tin
(báo cáo tài chính, báo cáo quản trị, thông tin danh sách cổ đông, nghị quyết hội đồng
quản trị…). Tập đoàn Hóa chất (Vinachem) cũng “chăm chỉ” công bố 5 loại thông tin
(báo cáo tài chính 6 tháng, bảng cân đối kế toán hợp nhất, báo cáo tài chính hợp
nhất…) cho năm tài chính 2014.
Song, ở chiều ngược lại, nhiều DN công bố thông tin vẫn rất hạn chế về số
lượng.
Tại cổng thông tin của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), phần công bố Báo
cáo tài chính của năm 2015 chỉ vỏn vẹn 2 báo cáo tài chính (báo cáo tài chính 6 tháng
đầu năm 2015 Công ty mẹ - PVN và Báo cáo tài chính hợp nhất 6 tháng đầu năm 2015
- PVN). Trên trang thông tin của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), năm 2015, đơn
vị này cũng chỉ công bố 2 loại thông tin (Báo cáo thường niên EVN 2015 và Thông tin
EVN 2014 - 2015).
Thậm chí, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) đã xây dựng hẳn
mục Thông tin định kỳ để công bố thông tin DN với đầy đủ các đầu mục thông tin phải
công bố, nhưng tại nhiều đầu mục lại không chứa nội dung thông tin.
Báo cáo của Bộ KH&ĐT chỉ rõ những DN trì trệ, cố tình phớt lờ công bố thông
tin theo quy định của Chính phủ, trong đó nổi lên là các ông lớn như Tập đoàn Dầu khí
Việt Nam (PVN), TCT Thuốc lá Việt Nam (Vinataba), TCT Giấy Việt Nam, TCT Cà

phê Việt Nam (Vinacafe), TCT Lương thực Miền Bắc (Vinafood 1), TCT Sông Đà,
TCT Thiết bị y tế Việt Nam...
Tính đến thời điểm công bố thông tin theo quy định ngày 31/7/2016, Bộ
KH&ĐT khẳng định mới có 110/432 DN thực hiện công bố thông tin, trong đó công
bố kế hoạch sản xuất kinh doanh (SXKD) và đầu tư phát triển (ĐTPT) năm 2016 (thời
hạn không muộn hơn 31/3 theo quy định của Nghị định 81) mới có 67/432 DN thực
hiện.

Trang 17


GVHD: PGS.TS Mai Thị Hoàng Minh

Tiểu luận Kế toán công – Nhóm 6

Công bố báo cáo đánh giá thực hiện kế hoạch SXKD hàng năm và 3 năm gần
nhất tính đến năm báo cáo (thời hạn công bố không muộn hơn ngày 20/6), mới có
35/432 DN thực hiện. Công bố báo cáo kết quả sắp xếp, đổi mới DN trong năm 2015
(thời hạn công bố không muộn hơn ngày 31/3 năm 2016), mới có 57/432 DN thực
hiện.
Công bố báo cáo tài chính 2015 (thời hạn không muộn hơn ngày 31/5), mới có
44/432 DN thực hiện. Và công bố báo cáo tiền lương, tiền thưởng 2015 (thời hạn công
bố không quá 31/3), mới có 75/432 DN thực hiện.
2.3. Phân tích mối liên hệ giữa kế toán công trong việc công bố thông tin
với Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015
Việc thực hiện công khai ngân sách hiện nay được thực hiện theo quy định của
Luật NSNN hiện hành, Quyết định số 192/2004/QĐ-BTC ngày 16/11/2014 của Bộ
trưởng Bộ Tài chính ban hành quy chế công khai tài chính và các thông tư hướng dẫn
của Bộ Tài chính về công khai tài chính – ngân sách. Theo đó, hàng năm, Bộ Tài chính
đã thực hiện công khai số liệu dự toán và quyết toán ngân sách nhà nước đã được

Quốc hội quyết định, phê chuẩn.
Kể từ năm 2006, nhằm tăng cường công khai minh bạch trong quản lý tài chính
công về kết quả hoạt động quản lý ngân sách của Chính phủ gắn với thực hiện các mục
tiêu nhiệm vụ kinh tế - xã hội trong năm; hàng năm Bộ Tài chính công khai Báo cáo
đánh giá tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm hiện hành và dự toán ngân sách
nhà nước cho năm sau, gắn với thực hiện các mục tiêu nhiệm vụ kinh tế - xã hội của
quốc gia. Nội dung này cũng được phát hành ấn phẩm và đưa lên trang Thông tin điện
tử của Bộ Tài chính.
Tình hình nợ công, nợ Chính phủ, nợ quốc gia cũng được báo cáo tại các kỳ
họp của Quốc hội, công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng, định kỳ phát
hành ấn phẩm và đưa lên trang Thông tin điện tử của Bộ Tài chính.
Việc tăng cường thực hiện chính sách công khai minh bạch trong quản lý và
điều hành ngân sách nhà nước của Chính phủ đã nhận được sự ủng hộ và đánh giá cao
của các tổ chức quốc tế lớn, cụ thể “Báo cáo hướng tới minh bạch tài khóa Việt Nam”
của Ngân hàng thế giới thực hiện năm 2014 đã đánh giá “Việt Nam đã tiến được một
bước dài trong việc cải thiện minh bạch về chính sách tài khóa và Ngân sách Nhà
nước”. Bên cạnh đó, Báo cáo đánh giá hệ thống quản lý tài chính công (PEFA) được
thực hiện năm 2013, trong đó, chỉ số công khai minh bạch ngân sách của Việt Nam
được cải thiện nhiều.
Luật Ngân sách nhà nước được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 9 thông qua
ngày 25/6/2015 (Luật Ngân sách nhà nước năm 2015), có hiệu lực thi hành từ năm
ngân sách 2017 đã sửa đổi, bổ sung nhiều nội dung quan trọng với mục tiêu là nâng
cao tính minh bạch, dân chủ và công khai trong công tác quản lý NSNN; kiểm soát
chặt chẽ hoạt động thu, chi ngân sách; nâng cao kỷ luật, kỷ cương trong quản lý tài
chính - NSNN bảo đảm thực hành tiết kiệm, chống lãng phí,... Theo đó, các quy định
về công khai minh bạch ngân sách đã có những sửa đổi, bổ sung rõ ràng, minh bạch
hơn. Cụ thể:
 Về đối tượng công khai
Các cấp ngân sách nhà nước, các đơn vị dự toán ngân sách, các tổ chức được
ngân sách nhà nước hỗ trợ, các dự án đầu tư xây dựng cơ bản có sử dụng vốn ngân

Trang 18


GVHD: PGS.TS Mai Thị Hoàng Minh

Tiểu luận Kế toán công – Nhóm 6

sách nhà nước, các doanh nghiệp nhà nước, các quỹ có nguồn từ ngân sách nhà nước
và các quỹ có nguồn thu từ các khoản đóng góp của nhân dân được cấp có thẩm quyền
cho phép thành lập theo quy định của pháp luật phải thực hiện công khai số liệu thu chi ngân sách.
Đồng thời, bổ sung quy định về công khai các thủ tục NSNN bao gồm: các quy
định về quy trình, thủ tục kê khai, thu, nộp, miễn giảm, gia hạn, hoàn lại các khoản
thu; tạm ứng, cấp phát, thanh toán ngân sách nhà nước đối với cơ quan thu, cơ quan tài
chính và Kho bạc Nhà nước.
 Về nội dung công khai, bổ sung quy định yêu cầu
- Công khai dự thảo dự toán ngân sách trình Quốc hội và Hội đồng nhân dân
các cấp, qua đó tạo điều kiện cho người dân và các tổ chức xã hội giám sát công tác
quản lý ngân sách từ khâu lập dự toán, bố trí ngân sách cho các mục tiêu phát triển
kinh tế - xã hội của đất nước. Đồng thời với việc công khai dự toán ngân sách từ khâu
trình Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp giúp cho công tác công khai minh bạch
ngân sách phù hợp với thông lệ Quốc tế, đặc biệt là Chỉ số Ngân sách mở (OBI) của
Tổ chức Quan hệ đối tác ngân sách quốc tế IBP, yêu cầu cao việc công khai ngân sách
từ khâu dự thảo ngân sách trình Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
- Công khai tình hình thực hiện dự toán ngân sách, cùng với báo cáo thuyết
minh, giải trình ngân sách. Việc bổ sung thêm nội dung công khai tình hình thực hiện
ngân sách giúp cho việc theo dõi thông tin công khai được liên tục từ khâu lập dự toán,
thực hiện dự toán và quyết toán ngân sách; đồng thời, các báo cáo thuyết minh về dự
toán, thực hiện dự toán và quyết toán ngân sách đi kèm với số liệu công khai ngân
sách, giúp cho việc công khai gắn với minh bạch và tăng cường trách nhiệm giải trình
của các cơ quan, đơn vị trong quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước.

- Kết quả thực hiện các kiến nghị của cơ quan kiểm toán: Việc công khai báo
cáo kết quả kiểm toán, cũng như kết quả thực hiện các khuyến nghị của kiểm toán giúp
cho việc thực hiện các khuyến nghị kiểm toán được nghiêm túc và tăng cường giám
sát của người dân đối với việc thực hiện các khuyến nghị, kết luận của cơ quan kiểm
toán Nhà nước.
 Về thời gian công khai ngân sách:
- Báo cáo đề xuất dự toán ngân sách nhà nước phải được công khai chậm nhất
là 05 ngày làm việc kể từ ngày Chính phủ gửi đại biểu Quốc hội, Ủy ban nhân dân gửi
đại biểu Hội đồng nhân dân.
- Báo cáo dự toán ngân sách nhà nước đã được cấp có thẩm quyền quyết định,
báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước đã được cấp có thẩm quyền phê chuẩn, kết quả
kiểm toán ngân sách nhà nước, kết quả thực hiện các kiến nghị của Kiểm toán nhà
nước phải được công khai chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày văn bản được ban.
- Báo cáo tình hình thực hiện ngân sách nhà nước hàng quý, 06 tháng phải được
công khai chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày kết thúc quý và 06 tháng.
- Báo cáo tình hình thực hiện ngân sách nhà nước hàng năm được công khai khi
Chính phủ trình Quốc hội vào kỳ họp cuối năm và kỳ họp giữa năm sau.
 Về giám sát ngân sách nhà nước của cộng đồng, bổ sung một Điều quy
định về việc giám sát ngân sách nhà nước của cộng đồng, trong đó quy định Mặt
Trang 19


GVHD: PGS.TS Mai Thị Hoàng Minh

Tiểu luận Kế toán công – Nhóm 6

trận Tổ quốc Việt Nam các cấp chủ trì tổ chức việc giám sát ngân sách nhà nước
của cộng đồng.
Nội dung giám sát ngân sách nhà nước của cộng đồng gồm:
- Việc chấp hành các quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng ngân sách nhà

nước;
- Tình hình thực hiện dự toán ngân sách nhà nước hàng năm;
- Việc thực hiện công khai ngân sách nhà nước theo quy định của Luật NSNN.
Bộ Tài chính đang tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống văn bản hướng dẫn thi hành
Luật Ngân sách nhà nước: Nghị định 163/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật ngân sách nhà
nước; Thông tư 342/2016/TT-BTC hướng dẫn 163/2016/NĐ-CP quy định chi tiết Luật
ngân sách nhà nước; Thông tư 61/2017/TT-BTC công khai ngân sách đơn vị dự toán tổ
chức ngân sách nhà nước hỗ trợ, trong đó quy định hệ thống biểu mẫu, thông tin công
khai ngân sách phù hợp với từng đối tượng, đảm bảo yêu cầu đơn giản, dễ hiểu và
cung cấp đầy đủ, kịp thời và chính xác các thông tin, số liệu trong quá trình lập, chấp
hành và quyết toán ngân sách nhà nước để mọi tổ chức, cá nhân có thể theo dõi, kiểm
tra và giám sát việc quản lý ngân sách nhà nước.
 Phân tích mối liên hệ giữa Kế toán công (tại đơn vị hành chính sự
nghiệp) trong việc công bố thông tin với Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015.
Kho bạc Nhà nước định kỳ báo cáo cơ quan tài chính cùng cấp và các cơ quan
có liên quan về thực hiện thu, chi ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật.
Đơn vị dự toán cấp I định kỳ báo cáo cơ quan tài chính cùng cấp và các cơ quan
có liên quan về thực hiện thu, chi ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật.
Cơ quan tài chính các cấp ở địa phương định kỳ báo cáo Ủy ban nhân dân cùng
cấp và các cơ quan có liên quan về việc thực hiện thu, chi ngân sách địa phương; báo
cáo cơ quan tài chính cấp trên về tình hình sử dụng các khoản bổ sung có mục tiêu từ
ngân sách cấp trên theo quy định của pháp luật.
Ủy ban nhân dân các cấp ở địa phương báo cáo Thường trực Hội đồng nhân dân
cùng cấp các nội dung theo quy định tại khoản 3 Điều 52 và khoản 2 Điều 59 của Luật
Ngân sách nhà nước; báo cáo Hội đồng nhân dân cùng cấp tình hình thực hiện ngân
sách địa phương tại kỳ họp cuối năm và báo cáo đánh giá bổ sung tại kỳ họp giữa năm
sau.
Ủy ban nhân dân cấp dưới định kỳ báo cáo cơ quan tài chính cấp trên về thực
hiện thu, chi ngân sách địa phương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định kỳ báo cáo Bộ Tài
chính về tình hình thực hiện thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, tình hình thực hiện

thu, chi ngân sách địa phương.
Bộ Tài chính định kỳ báo cáo Chính phủ và các cơ quan có liên quan về thực
hiện thu, chi ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật.
Chính phủ báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội các nội dung theo quy định tại
khoản 2 Điều 52 và khoản 2 Điều 59 của Luật Ngân sách nhà nước; Chính phủ báo
cáo Quốc hội tình hình thực hiện thu, chi ngân sách nhà nước tại kỳ họp cuối năm và
báo cáo đánh giá bổ sung về tình hình thực hiện thu, chi ngân sách tại kỳ họp giữa năm
sau.

Trang 20


GVHD: PGS.TS Mai Thị Hoàng Minh

Chỉ tiêu

Luật NSNN

Tiểu luận Kế toán công – Nhóm 6

NĐ 25/2017/NĐ-CP

QĐ 19/2006/QĐ-BTC

Không qui định cụ Trên phạm vi cả nước Trong phạm vi đơn vị sự
thể
(phản ánh tình hình tài nghiệp công lập
chính của Quốc gia)

Phạm vi lập

BCTC
Quy trình lập
BCTC
Kỳ hạn lập
BCTC

Không qui định cụ Quy định cụ thể
thể

Quy định cụ thể

Không đề cập

Quý, năm

Năm

Báo cáo quyết
toán NS

Quy địnhh cụ thể Không đề cập
tại điều 69 và 70
luật này

Quy định cụ thể thời hạn
lập và nộp cho từng cấp
đơn vị dự toán

Nội dung công
khai thông tin


Tình hình chấp Tình hình tài sản của
hành ngân sách
Nhà nước; nợ công và
các khoản phải trả khác
của Nhà nước; nguồn
vốn của Nhà nước; tình
hình thu nhập, chi phí
và kết quả hoạt động tài
chính nhà nước; tình
hình lưu chuyển tiền tệ
nhà nước trên phạm vi
địa phương và toàn
quốc

Tiếp nhận và sử dụng
kinh phí ngân sách của
Nhà nước; tình hình thu,
chi và kết quả hoạt động
của đơn vị hành chính sự
nghiệp

Phân tích mối liên hệ giữa Kế toán công (tại Khu vực Doanh nghiệp nhà nước)
trong việc công bố thông tin với Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015.
Chỉ tiêu

Luật NSNN

NĐ 81/2015/NĐ-CP


Phương tiện
và hình thức
công bố
thông tin

Việc công khai ngân sách nhà
nước được thực hiện bằng một
hoặc một số hình thức: công bố tại
kỳ họp, niêm yết tại trụ sở làm
việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị;
phát hành ấn phẩm; thông báo
bằng văn bản đến các cơ quan, tổ
chức, đơn vị, cá nhân có liên
quan; đưa lên trang thông tin điện
Trang 21

Quy định cụ thể tại Điều 5:
1. Hình thức công bố thông tin gồm:
Văn bản và dữ liệu điện tử.
2. Ngày nộp các nội dung công bố
thông tin là ngày văn bản đến cơ quan
có thẩm quyền, ngày gửi fax, gửi
email, ngày công bố trên cổng hoặc
trang thông tin điện tử của doanh


GVHD: PGS.TS Mai Thị Hoàng Minh

Tiểu luận Kế toán công – Nhóm 6


tử; thông báo trên các phương tiện nghiệp. Ngày công khai thông tin là
thông tin đại chúng.
ngày thông tin xuất hiện trên các
phương tiện công bố thông tin.
3. Việc công bố thông tin phải được
thực hiện đồng thời qua các phương
tiện công bố thông tin sau:
a) Đối với doanh nghiệp, phương tiện
công bố thông tin gồm: Báo cáo bằng
văn bản, cổng hoặc trang thông tin
điện tử, ấn phẩm và các phương tiện
thông tin đại chúng khác theo quy
định của pháp luật;
b) Đối với cơ quan đại diện chủ sở
hữu nhà nước, phương tiện công bố
thông tin gồm: Hệ thống tiếp nhận
thông tin, cổng hoặc trang thông tin
điện tử, ấn phẩm và các phương tiện
thông tin đại chúng khác theo quy
định của pháp luật;
c) Đối với Bộ Kế hoạch và Đầu tư,
phương tiện công bố thông tin gồm:
Hệ thống tiếp nhận thông tin, Cổng
thông tin doanh nghiệp của Bộ, ấn
phẩm và các phương tiện thông tin đại
chúng khác theo quy định của pháp
luật.
4. Việc công bố thông tin trên các
phương tiện thông tin đại chúng khác
do cơ quan đại diện chủ sở hữu nhà

nước quy định.
5. Các báo cáo và ấn phẩm khác của
doanh nghiệp, Ban kiểm soát, Kiểm
soát viên, cơ quan đại diện chủ sở hữu
nhà nước của doanh nghiệp thực hiện
theo quy định của cơ quan đại diện
chủ sở hữu nhà nước.
Ngôn ngữ
công bố
thông tin

Không đề cập.

Ngôn ngữ thực hiện công bố thông tin
của doanh nghiệp là tiếng Việt.
Trường hợp quy định công bố thông
Trang 22


×