Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

CHUNGCATDAUTHO tttttttttttttttttttttttt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.88 KB, 4 trang )

Mở đầu
Dầu khí có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế toàn cầu, cũng như đối với
từng quốc gia. Ngành dầu khí luôn là ngành mũi nhọn của các quốc gia, cung cấp nguồn
nguyên liệu quan trọng nhất cho xã hội hiện đại, đặc biệt là để sản xuất điện và nhiên liệu
cho các phương tiện giao thông vận tải. Ngành dầu khí còn cung cấp đầu vào cho các
ngành công nghiệp khác như: công nghiệp hóa chất, phân bón và nhiều ngành khác - trở
thành ngành năng lượng quan trọng, cần thiết đối với đời sống xã hội. Ngành dầu khí
mang lại lợi nhuận siêu ngạch cho các quốc gia sở hữu, chi phối và tham gia trực tiếp
kinh doanh nguồn tài nguyên dầu khí. Đối với Việt Nam, vai trò và ý nghĩa của ngành
dầu khí càng trở nên quan trọng trong bối cảnh nước ta đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá.
Tuy nhiên trữ lượng dầu mỏ thế giới đang ngày càng giảm dần và có nguy cơ cạn
kiệt trong tương lai và Việt Nam cũng không ngoại lệ. Trong đó Mỏ Bạch Hổ là một
trong những mỏ dầu lớn nhất ở Việt Nam được khai thác bắt đầu từ 1986, đến nay còn
khoảng 10 triệu tấn, ước tính còn khai thác được 4-5 năm nữa (ông Từ Thành NghĩaTổng giám đốc Vietsovpetro nói tại Hội nghị tổng kết năm 2017 của PVN mới đây) Như
vậy, đối với một kỹ sư hóa dầu như em, việc được giao nhiệm vụ “Tính cân bằng vật
chất và cân bằng nhiệt lượng của tháp chưng cất dầu thô Bạch Hổ Việt Nam có năng
suất 5 triệu tấn/năm” là hoàn toàn cần thiết để từ đó góp phần vào chế biến hiệu quả, tối
ưu nguồn dầu quý hiếm, kéo dài them thời gian để thăm do, khai thác các mỏ khác, cũng
như tìm ra nguồn năng lượng thay thế phát triển bền vững.
Trong quá trình làm bài tập lớn, em nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình của thầy
giáo Lê Văn Hiếu tận tâm chỉ bảo hướng dẫn em qua từng buổi học , từng buổi nói
chuyện, thảo luận về đề tài, từ đó giúp em hiểu thêm nhiều vấn đề cốt lõi, mà nhờ đó em
có thể hoàn thành bài tập lớn đúng thời gian quy định. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành
đến thầy. Ngoài ra mình xin gửi lời cảm ơn đến bạn cùng nhóm Trần Thị Chinh đã có
những giờ trao đổi hiệu quả để hiểu thêm vấn đề.
Bài tập lớn được thực hiện trong thời gian ngắn. Tuy nhiên vốn kiến thức của em
còn hạn, do vậy không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng
góp của quý Thầy Cô và các bạn học cùng lớp để bài được hoàn thiện hơn.



Chương I. Tổng quan nguyên liệu
1.1.Giới thiệu chung mỏ dầu Bạch Hổ
Sản lượng đa số các loại dầu thô ở Việt Nam đang có xu hướng giảm mạnh, nhất là các
mỏ đã khai thác từ trước như Bạch Hổ, Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng,…
Bảng 1.1.Ssản lượng khai thác dầu thô Viêt Nam qua các năm (triệu tấn)
2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

Bạch Hổ

5,45

4,82

4,26

3,81

3,43


3,11

2,78

Rồng

0,84

1,21

1,03

0,87

0,74

0,63

0,54

Sư Tử
Đen

1,49

1,12

0,84


0,63

0,47

0,35

0,27

Sư Tử
Vàng

3,29

2,8

2,24

1,79

1,43

1,15

0,92

Cá Ngừ
Vàng

0,57


0,34

0,21

0,12

0,07

0,04

0,03

Rạng
Đông

1,17

0,88

0,66

0,5

0,37

0,28

0,21

Trong các mỏ dầu thô khai thác ở Việt Nam, quan trọng nhất là mỏ dầu Bạch Hổ, dầu mỏ

khai thác từ mỏ này chiếm đến 80-90% tổng sản lượng dầu mỏ khai thác ở Việt Nam. Vì
vậy trong bài tập lớn này, em lấy dầu thô ở mỏ Bạch Hổ là tiêu biểu cho dầu thô ở Việt
Nam
Mỏ Bạch Hổ là tên một mỏ dầu đang khai thác của Việt Nam thuộc bồn trũng Cửu Long.
Mỏ nằm ở vị trí đông nam, cách bờ biên Vũng tàu khoảng 145 km.Đây là mỏ cung
cấp dầu mỏ chủ yếu cho Việt Nam hiện nay. Đơn vị khai thác mỏ này là Xí nghiệp liên
doanh Dầu khí Việt-Xô thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam. Từ mỏ này có
đường ống dẫn khí đồng hành vào bờ cung cấp cho nhà máy khí hóa lỏng Dinh Cố, nhà
máy điện Bà Rịa và Trung tâm điện lực Phú Mỹ cách Vũng Tàu 40 km.Mỏ Bạch Hổ hiện
đang khai thác bằng chế độ tự phun, góp phần không nhỏ cho nền kinh tế nước nhà .
1.2.Thành phần và tính chất của dầu thô Bạch Hổ


1.4. Xử lý nguyên liệu trước khi chưng cất


Chương 2. Tính toán tháp chưng cất dầu thô
3.1. Thông số ban đầu
3.2.Tính toán cân bằng vật chất
3.3.Tính toán cân bằng năng lượng



×