Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Toán 5 chương 2 bài 2: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.42 KB, 5 trang )

CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN

I . MỤC TIÊU
Giúp HS:
• Nắm được cách thực hiện chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng cách đưa về
phép chia các số tự nhiên.


Vận dụng để giải các bài toán có liên quan đến chia một số tự nhiên cho một số thập phân.

II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TG

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết và nhận xét.
học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài mới:
GV giới thiệu bài: Trong tiết học toán này HS nghe.
chúng ta cùng học cách chia một số tự nhiên
cho một số tự nhiên, thương tìm được là một
số thập phận.
2.2. Hướng dẫn thực hiện phép chia một số
tự nhiên cho một số thập phân.
a) Giới thiệu “Khi nhân số bị chia và số


chia với cùng một số khác 0 thì thương
không thay đổi”
- GV viết lên bảng các phép tính trong phần - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
a) lên bảng rồi yêu cầu HS tính và so sánh vào giấy nháp.
kết quả.
- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra kết - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV:


luận:
+ Giá trị của hai biểu thức 25 : 4 và (25 x + Giá trị của hai biểu thức này bằng nhau.
5) : (4 x 5) như thế nào so với nhau?
+ Em hãy tìm điểm khác nhau của hai biểu + Số bị chia của 25 : 4 là số 25, số bị chia
thức?
của (25 x 5) : (4 x 5) là tích
(25 x 5).
Số chia của 25 : 4 là số 4, còn số chia của
(25 x 5) : (4 x 5) là tích (4 x 5).
+ Em hãy so sánh hai số bị chia, hai số chia + Số bị chia và số chia của
của hai biểu thức với nhau.
(25 x 5) : (4 x 5)
chính là số bị chia và số chia của
25 : 4 nhân với 5.
+ Vậy khi nhân cả số bị chia và số chia của + Thương không thay đổi.
biểu thức 25 : 4 với 5 thì thương có thay đổi
không?
- GV hỏi tương tự với các trường hợp còn
lại.
- GV hỏi tổng quát: Khi ta nhân cả số bị chia - Khi ta nhân cả số bị chia và số chia với
và số chia với cùng một số khác 0 thì thương cùng một số khác 0 thì thương không thay
của phép chia sẽ như thế nào?

đổi.
a) Ví dụ 1:
 Hình thành phép tính:

- HS nghe và tóm tắt lại bài toán.

- GV đọc yêu cầu của ví dụ 1: Một mảnh
vườn hình chữ nhật có diện tích là 57m 2
chiều dài 9,5m. Hỏi chiều rộng của mảnh
vườn đó là bao nhiêu mét?
- GV hỏi: Để tính chiều rộng của mảnh vườn - HS: Chúng ta phải lấy diện tích của mảnh
hình chữ nhật chúng ta phải làm như thế vườn chia cho chiều dài.
nào?
- GV yêu cầu HS đọc phép tính để tính chiều - HS nêu phép tính
rộng của hình chữ nhật.
57 : 9,5 = ? (m)


- GV nêu: Vậy để tính chiều rộng của hình
chữ nhật chúng ta phải thực hiện phép tính
57 : 9,5 = ? (m) Đây là một phép tính chia
một số tự nhiên cho một số thập phân.
- HS thực hiện nhân một số bị chia và số
chia của 57 : 9,5 với 10 rồi tính:
(57 x 10) : (9,5 x 10)
= 570 : 95 = 6
b) Ví dụ 2:
- GV nêu yêu cầu: Dựa vào cách thực hiện - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi và tìm
phép tính 57 : 9,5 các em hãy đặt tính rồi cách tính.
tính 99 : 8,25.

- GV gọi một số HS trình bày cách tính của - Một số HS trình bày trước lớp, HS cả lớp
mình, nếu HS làm đúng như SGK, GV cho cùng trao đổi, bổ sung ý kiến, sau đó cả lớp
HS trình bày rõ ràng trước lớp và khẳng định cùng thống nhất cách làm như SGK.
cách làm đúng, nếu HS không làm được
hoặc trình bày không rõ ràng GV mới hướng
dẫn như SGK.
9900
1650
0

8,25
120

 Đếm thấy phần thập phân của số 8,25 có hai chữ số.
 Viết hai chữ số 0 vào bên phải số 99 được 9900; bỏ dấu phẩy ở 8,25
được 825.
 Thực hiện phép chia 9900 : 825.

c) Quy tắc chia một số tự nhiên cho một số
thập phân.
- GV hỏi: Qua cách thực hiện hai phép chia - 2 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo
ví dụ, bạn nào có thể nêu cách chia một số tự dõi và bổ sung ý kiến.
nhiên cho một số thập phân?
- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó yêu - 2 HS lần lượt đọc trước lớp, HS cả lớp theo
cầu các em mở SGK và đọc phần quy tắc dõi và học thuộc quy tắc ngay tại lớp.
thực hiện phép chia trong SGK.
2.3. Luyện tập – thực hành
Bài 1:



- GV cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
yêu cầu HS tự làm bài.
vào vở bài tập.
- GV chữa bài HS trên bảng lớp, sau đó yêu - 4 HS lần lượt nêu trước lớp như phần ví dụ,
cầu 4 HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
phép tính của mình.
Bài 2:
- GV hỏi HS: Muốn chia nhẩm một số cho - HS trao dổi với nhau và nêu: Muốn chia
0,1 ; 0,01 ; 0,001 ; ... ta làm như thế nào?
một số thập phân cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ; ... ta
chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang
phải một, hai, ba, ...chữ số .
- GV hỏi HS: Muốn chia nhẩm một số cho - HS trao đổi với nhau và nêu: Muốn chia
10 ; 100 ; 1000 ; ... ta làm như thế nào?
một số thập phân cho 10 ; 100 ; 1000 ; ... ta
chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang trái
một, hai, ba, ... chữõû số .
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu kết quả - HS tiếp nối nhau thực hiện tính nhẩm trước
của các phép tính.
lớp, mỗi HS nhẩm một phần, HS cả lớp theo
dõi và bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- GV gọi một HS đọc đề bài toán.

- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp
đọc thầm đề bài trong SGK.

- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó
một HS đọc bài chữa trước lớp.

- GV nhận xét và cho điểm HS.

- HS theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm
tra bài mình.

3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm
các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bị bài sau.
IV . RÚT KINH NGHIỆM :
.....................................................................................................................................


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................



×