Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

SKKN tiểu học ren chu giu vo lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.27 KB, 16 trang )

Phần I

§Æt vÊn ®Ò
Như chóng ta đã biết đối với giáo dục Tiểu học, việc rèn luyện chữ
viết đẹp, giữ vở sạch cho học sinh là một trong những yêu cầu cơ bản của
chất lượng môn Tiếng Việt. Học sinh Tiểu học phải có kỹ năng viết đúng, rõ
ràng, nhanh, sạch và đẹp. Đó là điều kiện quan trọng để các em học tốt môn
học khác và là một yêu cầu của việc “Dạy chữ, dạy người, dạy nghề”. Chữ
viết có tầm quan trọng đặc biệt ở Tiểu học, học sinh phải dùng chữ viết để
học tập và giao tiếp. Nếu học sinh viết đúng, đẹp, rõ ràng, đảm bảo tốc độ
quy định thì học sinh có điều kiện để ghi chép bài học tốt, nhờ vậy mà kết
quả học tập tốt hơn, ngược lại viết xấu sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến chất
lượng học tập của các em.
Chúng ta đang ở trong một thời đại mới, thời đại công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước, thời đại thông tin bùng nổ, mọi người thường ngồi
với chiếc máy vi tính của m×nh để soạn thảo một văn bản thay v× cầm
bót viết trªn giấy. Việc rÌn chữ viết của mọi người bị quªn l·ng. Ở
trong trường Tiểu học cũng vậy, trong những năm học gần đây, học sinh
viết chữ xấu là một t×nh trạng đáng báo động. Hiện nay học sinh lựa chọn
đủ các loại bút để viết, đặc biệt là học sinh rất yêu thích với chiếc bút bi
của m×nh hơn là những loại bút chấm mực như ngày xưa. Mặt khác, chữ
viết của khá nhiều giáo viên chưa thật chuẩn cũng ảnh hưởng rất nhiều đến
việc rèn chữ viết của học sinh. Mỗi thầy, cô giáo được xem như là một tấm
gương phản chiếu để học sinh soi rọi vào đó. Lứa tuổi của học sinh tiểu
học là lứa tuổi hay bắt chước và làm theo mẫu, giáo viên viết như thế nào
thì học sinh viết như thế đó.

1


Là một giáo viên Tiểu học, không chỉ dạy tốt kiến thức mà rất cần quan


tâm rèn luyện chữ viết và giữ vở sạch cho các em chính là rèn luyện nền nếp
tốt đó là: “ Rèn nét chữ, rèn nết người”. Thật vậy, nh÷ng trang vở của học
sinh với những dòng chữ đều tăm tắp, sạch sẽ th× cả cha mẹ và thầy cô đều
thấy vui, h·nh diện và thiện cảm. Chúng ta như đặt niềm tin vào tương lai
con trẻ. Việc rèn chữ viết cho học sinh cũng là m«i trường quan trọng bồi
dưỡng cho trẻ những phẩm chất tốt như: Tính cẩn thận, tinh thần kỷ luật và
óc thẩm mỹ. Viết sạch sẽ, râ ràng là yªu cầu kh«ng qu¸ cao, nhưng
muốn viết đẹp th× yªu cầu trẻ phải kiªn nhẫn, gắng c«ng khổ luyện
nhiều hơn. Trong trường Tiểu học, việc dạy tập viết được phối hợp nhịp
nhàng với dạy học vần, chính tả, tập làm văn, việc ghi bài các môn học và
nhiều trường cũng yªu cầu vở luyện viết chữ đẹp cho học sinh. Dạy tập viết
không chỉ truyền thụ cho học sinh những kiến thức cơ bản về chữ viết mà
còn rÌn mẫu chữ, cỡ chữ.
Để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy về luyện chữ viết, giữ vở sạch từ
đó nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh tiểu học, phong trào: “Giữ vở
sạch- Viết chữ đẹp” mà các cấp các ngành đã chỉ đạo thực hiện, duy trì mà
cụ thể là: Thông tư 29/TT về việc nâng cao chất lượng dạy và học viết chữ ở
trường phổ thông cơ sở ra ngày 25/09/1986. Thông tư số 1174/TT ra ngày
21/11/1999: Một số quy định về việc rèn luyện chữ viết và tiêu chuẩn đánh
xếp loại “ Giữ vở sạch- Viết chữ đẹp” đối với học sinh tiểu học. Quyết định
số 31/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 14/6/2002 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo về việc ban hành mẫu chữ viết trong trường Tiểu học.
Từ nhận thức của cá nhân qua một số văn bản đã nêu trên và thực
trạng về việc giữ vở sạch, viết chữ đẹp của học sinh tôi thực sự trăn trở,
mạnh dạn suy nghĩ, và đã thực hiện hiệu quả sáng kiến về “Rèn chữ - Giữ
vở cho học sinh lớp 2 ở trường Tiểu học”.

2



Phần II

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận của vấn đề:
Trẻ em đến trường là học chữ và học kiến thức, rèn chữ, giữ vở là yêu
cầu quan trọng đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy. Rèn chữ, giữ vở là hai
việc làm song song và tồn tại trong việc dạy trẻ của mỗi thầy, cô giáo chúng
ta.
Đối với việc rèn luyện kỹ năng viết chữ, học sinh phải nắm được hình
dáng đặc điểm từng con chữ, các thao tác viết các nhóm chữ và từng chữ.
Song việc rèn luyện kĩ năng viết chữ học sinh nhỏ tuổi gặp những khó
khăn sau :
- Tri giác của các em thiên về nhận biết tổng quát, đại thể đối tượng.
Trong khi đó, để viết được chữ, người viết phải tri giác cụ thể, tri giác từng
con chữ, từng động tác kỹ thuật tỉ mỉ. Do vậy học sinh nhỏ tuổi gặp nhiều
khó khăn khi nắm kỹ thuật viết chữ.
- Do đặc điểm tâm sinh lý, học sinh tiểu học thường hiếu động trong khi
việc rèn luyện các thao tác tập viết lại đòi hỏi sự kiên trì, tỉ mỉ, khéo léo.
Khó khăn này cũng cản trở khá nhiều các em trong việc luyện tập chữ viết.
Để giúp học sinh khắc phục các nhược điểm trên, giáo viên phải:
- Nắm vững mẫu chữ viết dùng để dạy và học trong trường Tiểu học hiện
hành.
- Nắm vững các thao tác kỹ thuật và rèn luyện để có kỹ năng viết chữ
thành thạo làm mẫu cho học sinh và tạo ra được chữ viết đẹp, đúng quy cách,
để học sinh noi theo.

3


- Hướng dẫn cụ thể và kiên trì, đòi hỏi học sinh luyện tập liên tục. Cố thủ

tướng Phạm Văn Đồng nói: “Chữ viết cũng là một sự biểu hiện của nết
người. Dạy cho học sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là góp phần
rèn luyện cho các em tính cẩn thận, tính kỷ luật, lòng tự trọng đối với
mình cũng như đối với thầy và bạn đọc bài, vở của mình”.
- Rèn chữ ở trên lớp không chỉ chú trọng trong giờ viết chính tả mà đặc
biệt quan tâm tới giờ tập viết. Vì giờ tập viết rèn cho học sinh tính cẩn thận
tỉ mỉ, cách viết chữ đúng để các em áp dụng viết bài chính tả tốt.
- Kết hợp rèn chữ viết cho các em trong các giờ học khác thì kết quả
chữ viết càng tốt hơn.
Đối với học sinh lớp 2 các em mới từ lớp 1 lên, nên việc đọc viết của
các em vẫn còn hạn chế, nhất là chữ viết. Vì vậy phải làm cho các em hiểu
và nắm được cách viết, luyện chữ viết thường xuyên liên tục để đúng và
đẹp hơn.
1. Thực trạng của vấn đề:
Qua một năm học ở lớp 1, song với thời gian nghỉ hè các em đã phần
nào quên đi khoảng cách giữa các nét chữ và giữa các chữ cái, chữ ghi
tiếng, độ cao, cỡ chữ, hình dáng và tên gọi, cách viết các chữ viết thường,
dấu thanh và chữ số.
Phần lớn giáo viên đã nhận thức được mục tiêu cụ thể trong việc giữ vở
sạch, viết chữ đẹp cho học sinh nhưng trong giờ dạy còn tập trung nhiều
vào việc truyền đạt tri trức, chưa thực sự chỉ đạo tiết dạy chặt chẽ, còn đại
khái, chưa uốn nắn cho các em từng tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở và một
số kỹ năng viết cho học sinh, nhất là việc giữ vở của các em, nhiều em viết
vở còn quăn nát, mép chưa phẳng, chưa bao bọc cẩn thận. Mặt khác, chữ

4


viết của khá nhiều giáo viên chưa đúng quy định cũng ảnh hưởng rất nhiều
đến việc rèn chữ viết của học sinh.

Từ những việc làm chưa cẩn thận, chưa thường xuyên liên tục dẫn tới
việc chất lượng viết chữ đẹp và giữ vở sạch còn yếu.
Chưa có h×nh thøc tuyªn d¬ng, khen ngợi những học sinh có ý
thức trong phong trào “Giữ vở sạch- Viết chữ đẹp”.
Cơ sở vật chất nhà trường chưa đáp ứng đầy đủ cho phong trào này như
bàn ghế đúng chuẩn, ánh sáng…
Khối lớp 2 nhìn chung các em rất ngoan và có ý thức trong học tập.
80% các em là con nông thôn, gia đình khó khăn, kinh tế gia đình mới chỉ
đủ ăn dẫn tới việc quan tâm của gia đình tới sự học hành của các em còn
hạn chế. Một số em tới lớp không có bút, vở và đồ dùng học tập.
Một số phụ huynh cũng chưa nhận thức hết tầm quan trọng của phong
trào này, chỉ bắt ép con em học Tiếng Việt, Toán mà quên rằng chữ viết của
các em sẽ làm cho tâm hồn các em thêm phong phú, thêm tự hào về bàn tay
nở hoa của chính mình. Chữ viết xấu sẽ làm giảm đi phần điểm trình bày về
chữ viết trong bài làm của c¸c em mà bất cứ bài thi nào cũng cã.
Cụ thể chất lượng chữ viết đầu năm học 2009-2010 như sau:
Tổng
số
HS
79

A

B

Chữ
TS
15

%


Vở
TS

18.9 18

%

C

Chữ
TS

22.8 46

%

Vở
TS

41.7 41

%

Chữ
TS

51.9 18

%


Vở
TS

22.8 20

%
25.3

Qua việc đánh giá ban đầu về thực trạng chữ viết của học sinh cho thấy
chất lượng còn thấp, số học sinh giữ vỡ sạch và viết chữ đẹp đạt quá thấp, do

5


đó mục tiêu là làm sao số học sinh xếp loại chữ C không còn nữa, phải
nâng dần cho các em xếp A sẽ chiếm từ 50 đến 70%, số còn lại phải là loại B.
Ý thức giữ vở của các em cũng được nâng lên không có học sinh xếp loại vở
C mà xếp loại vở A đạt từ 70 đến 80% còn lại là xếp loại B.
Số học sinh yếu một phần do ba tháng hè các em mải chơi, không ôn
luyện nên các em viết chậm, các nét chữ chưa đều, sai nhiều lỗi chính tả đặc
biệt có em đọc phát âm còn chưa chuẩn, chữ viết xấu, vở viết rất bẩn.
3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề:
* Về phÝa gi¸o viªn:
Tôi quyết tâm rÌn luyện chữ viết của mình và thực hiện viết mẫu mực
trên bảng lớp cũng như khi chấm bài cho học sinh. Ngoài bộ hồ sơ giáo viên
phải viết hằng ngày tôi cã thêm vở luyện viết là vở tập viết để viết đúng mẫu
chữ quy định và các bài viết luyện chữ đẹp, sáng tạo.
Trong cuộc họp phụ huynh đầu năm tôi tuyên truyền cho phụ huynh biết
về vai trß quan trọng của “Giữ vở sạch - Viết chữ đẹp”; hướng dẫn phụ

huynh trong việc mua sắm đồ dùng sách vở, bút viết cũng như cách bọc sách
vở cho các em...và phổ biến cho phụ huynh biết các tiêu chuẩn cụ thể khi xếp
loại vở sạch chữ đẹp hàng tháng.
Hµng th¸ng, hµng k× tôi thông báo t×nh h×nh học tập và rèn
luyện chữ viết của học sinh qua sổ liên lạc gia ®×nh để phụ huynh có kế
hoạch kèm cặp thêm ở nhà. Tôi gần gũi tìm hiểu thăm nắm hoàn cảnh của
từng em, kết hợp cùng gia đình các em tháo gỡ khó khăn giúp các em có
điều kiện tốt hơn, lúc nào trong tủ đồ dùng tôi cũng có lọ mực, vài chiếc
bút, giẻ lau để giúp các em trong những trường hợp quên không bơm mực,
rơi bút, hỏng bút...

6


Tôi lấy một số bài viết của các anh chị lớp trên hoặc những học sinh đã
đạt giải thi viết chữ đẹp cấp thành phố như em Lê Thùy Linh 5A, em Nguyễn
Thị Thu Trang 4A … để cho các em xem và học tập.
Chóng ta biết rằng muốn viết đẹp th× trước tiên là phải viết đúng mẫu
chữ, kích cỡ, độ cao, tốc độ viết đảm bảo. V× thế trong c¸c giờ tập viết,
chÝnh t¶ trªn líp, tôi cung cấp cho học sinh những khái niệm cơ bản về
đường kẻ, khoảng cách các con chữ, tên gọi các nét chữ, cấu tạo chữ cái, vị
trí dấu thanh, dấu phụ, các khái niệm liên kết nét chữ hoặc liên kết chữ cái…
Từ đó, h×nh thµnh ë c¸c em những biểu tượng về h×nh d¸ng, độ cao,
sự cân đối, tính thẩm mĩ của chữ viết. Đồng thời giúp các em xác định
khoảng cách, vị trí cỡ chữ trên vở kẻ ô li để hình thành kỹ năng viết đúng
mẫu, rõ ràng và cao hơn là viết nhanh và đẹp.
Sau khi viết tôi nhận xÐt thật tỉ mỉ c¸c nÐt chữ trong con chữ mà học
sinh vừa viết và ph©n tÝch ra nguyªn nh©n học sinh viết chưa đúng,
chưa đẹp để các em sửa kịp thời.
Tôi nghĩ rằng, để thành công trong mọi công việc đều phải có lòng say

mê và tinh thần quyết t©m thực hiện. Tôi kể cho học sinh nghe những
mẩu chuyện về tấm gương rèn chữ viết của Nguyễn Ngọc Ký, Cao B¸ Qu¸t
và gần hơn nữa là các bạn học sinh trong lớp, trong trường m×nh.
Tôi dành một góc trên bảng thi đua của lớp để triển l·m c¸c thành quả
mà học sinh trong lớp làm được như các bài thi viết chữ đẹp, các bộ sách vở
tiêu biểu để cho các em, các bậc phụ huynh cùng xem từ đó có ý thức rèn
luyện và thi đua học tập. Phối hợp với tất cả giáo viên cùng dạy để thống
nhất cách thức làm việc, để các em thấy rằng việc rèn chữ, giữ vở luôn được
quan tâm chú ý và theo dõi sát sao.

7


* Vi hc sinh:
- Tụi ó tin hnh phõn loi ch vit thnh tng nhúm theo dừi, cú
hng kốm cp nhng hc sinh cũn vit xu v cú k hoch bi dng
nhng hc sinh cú nng khiu, vit p.
- Hng dn t m v theo dừi nhc nh thng xuyờn cỏch cm bỳt, cỏch
v, t th ngi vit ỳng, cỏch vit tng ch, cỏch gch ht bi, gch ht
ngy, cỏch gi cho v khụng b qun mộp, cỏch bao bc, dỏn nhón. C th:
+ Cỏch cm bỳt: cn chỳ ý tay phi cm bỳt, ngún tay gia l im tỡ
ca bỳt, ngún tay cỏi v ngún tay tr gi bỳt, sao cho ngón cái cùng
phơng với cánh tay, bàn tay để nghiêng trên trang vở, c
tay thẳng thoải mái, bút nghiêng về phía cánh tay khoảng
45 độ so với mặt phẳng ca giấy.
+ i vi cỏch v: v ngay ngn, v m khụng gp ụi,
hon ton trờn mt bn, hi nghiờng v bờn trỏi khong 15 sao cho mộp
v song song vi cỏnh tay.
+ i vi t th ngi: lng thng, u gi vuụng gúc, khi vit u
hi cỳi va phi, khụng c cỳi sỏt v, luụn luụn gi khong cỏch t

mt n v 25-30cm.
+ Khi vit a tay theo tng nột ch, vit nh nhng khụng ghỡ bỳt, tay
trỏi t lờn v v khi di chuyn. Ch vit phi ỳng mu, ỳng c, ch
u, nột thng, p, rừ rng, cỏc ch cỏi trong mt ch phi lin mch, ch
ny cỏch ch kia mt khong cỏch 1/2 n v, tt c cỏc ch vit hoa u
cao 2,5 ly.

8


+ Về vở : Mỗi em ngoài hai quyển vở tập viết của bộ in các em có
thêm một số quyển vở 48 trang, vở phải bao bọc có dán nhãn, các góc vở
không quăn mép.
+ Trong bài viết phải kẻ ngang khi hết bài. Khi hết một ngày các em kẻ
một đường thẳng dài từ lề vở đến hết trang giấy. Hết một tuần các em kẻ
một đường thẳng dài hết trang giấy kể cả lề.
+ Khi mở vở các em phải nhẹ nhàng lật từng trang không làm nhăn nát
các góc vở.
- Khi học sinh viết bài, giáo viên đi kiểm tra từng em để kịp thời phát
hiện những sai sót của các em. Khi viết sai không nên tẩy xóa sẽ rất bẩn vở
mà chỉ dùng bút gạch chân những chữ sai và sửa ra ngoài lề vở.
Đặc biệt với các em học sinh viết yếu, tôi quan sát thường xuyên, thường là
những em này viết chậm, tôi động viên các em để các em bình tĩnh viết.
- Sau mỗi bài viết của học sinh, tôi đọc lại để các em soát lỗi, sau đó thu
bài chấm và nhận xét cụ thể những ưu khuyết điểm qua bài viết của các em.
Những em viết còn sai nhiều lỗi chính tả tôi yêu cầu các em về nhà viết
lại sạch, đẹp để giờ hôm sau đến lớp kiểm tra và chấm.
- Trong lớp bố trí các em ngồi hợp lý, xen kẽ những em chữ xấu ngồi
cạnh em viết chữ đẹp để từ đó em viết xấu sẽ học tập bạn, phấn đấu viết đẹp
như bạn. Những em viết chữ đẹp sẽ giúp bạn, nhắc nhở bạn khi bạn viết sai,

viết chưa đúng.
- Giờ viết trên lớp của các em mỗi tiết chỉ có 35-40 phút do đó thời gian
luyện viết còn ít. Vì vậy việc rèn luyện chữ viết ở những tiết buổi 2 cũng là
một yếu tốt rất quan trọng để nâng cao chữ viết cho các em. Do đó tôi cân

9


nhắc lập kế hoạch những tiết Tiếng Việt tăng hợp lý để các em có thời gian
luyện viết.
- Với những học sinh khá, tôi hướng dẫn và chú ý hơn tới cách viết và
trình bày bài của các em. Luyện cho chữ đều nét và trình bày khoa học, sáng
tạo. Đối với học sinh trung bình, các em cần nâng cao hơn về chữ viết do đó
để làm sao các em ở nhóm này sẽ viết đẹp, đều như các em viết khá. Chú ý
quan sát từng em, nắm bắt xem em nào còn mắc nhược điểm gì thì hướng
dẫn để các em còn khắc phục. Chẳng hạn: một số học sinh viết tương đối
nhanh, không sai chính tả song nhược điểm là viết ẩu, không đều nét, có
những chữ viết nét rời rạc, không liền mạch.
- Ngoài việc chấm điểm sau giờ viết chính tả và tập viết trên lớp, hàng
tháng tôi đều chấm vở sạch, chữ đẹp cho các em để đánh giá ý thức rèn chữ,
giữ vở của các em.
- Bảng viết của học sinh (bảng tay ): thực tế dạy viết hiện nay bảng tay
là một đồ dùng rất hiệu quả để học sinh luyện viết. Vì vậy cần chú ý việc
chuẩn bị bảng tay của học sinh, có thể nhận xét chữ viết của học sinh và có
thể xoá ngay chỗ sai để viết lại cho đúng. Học sinh phải chuẩn bị đầy đủ
khăn lau bảng ẩm và phấn viết. Cho các em nhận xét bài lẫn nhau, cùng nhau
tìm ra lỗi sai của bạn mình, cho học sinh tự sửa lại ngay lỗi sai đó để các em
nhớ và không bao giờ mắc nữa.
- Từ những việc làm trên các em đã dần nâng cao chất lượng rèn chữ, giữ
vở sạch. Từ chỗ một số em viết yếu, viết chậm, sai nhiều lỗi chính tả, chưa

khái niệm được kẻ hết ngày, hết bài, hết tuần, nay các em đã viết nhanh hơn,
chữ đều nét hơn, bài viết không còn tẩy xoá lằng nhằng. Một số em học khá
chữ viết đẹp hơn, đều nét, sáng sủa biết trình bày một cách khoa học. Vở viết
của các em không còn quăn góc, không rách nát và bao bọc, dán nhãn cẩn

10


thận. Số học sinh viết yếu không còn, số học sinh đạt tỷ lệ viết chữ tốt, khá
tăng lên. Trong đợt thi vở sạch chữ đẹp có 2 em dự thi viết chữ đẹp cấp
Thành phố trong đó :

1. Em Trần Hồng Ngọc - Đạt giải Nhì
2. Em Triệu Linh Chi - Đạt giải Ba

Cụ thể qua đợt khảo sát về chữ viết của học sinh, tôi thấy kết quả ở
cuối kỳ 1 như sau :
Tổng
số
HS
79

A

B

Chữ
TS

%


Vở
TS

%

C

Chữ
TS

%

Vở
TS

%

Chữ
TS

%

Vở
TS

%

20 25.3 22 27.8 48 60.8 45 57.0 11 13.9 12 15.2


* Ngoài ra khi viết tôi không quên các nguyên tắc khi ngồi viết, đó là:
- Trạng thái tinh thần phải phấn chấn, høng thó, kh«ng viết khi
mệt mỏi, buồn ngủ, uể oải, tr¸nh tư tưởng viết qua quýt cho xong để đi
chơi.
- Ánh s¸ng trong phßng học phải đảm bảo, thuận chiều từ bên trái
sang, không bị sấp bóng.
* Phương pháp thực hiện :
Giai đoạn 1: Luyện các nét cơ bản
- Để hướng dẫn học sinh viết chữ, tôi hướng dẫn các em nhớ tên gọi
của các nét cơ bản, bao gồm: Nét ngang, nét sổ, nét xiên phải, nét xiên trái,
nét móc ngược, nét móc xuôi, nét móc hai đầu, nét cong trái, nét cong phải,
nét cong kín, nét khuyết xuôi, nét khuyết ngược, nét thắt, nét hất.
- Luyện các nét cơ bản thật chuẩn, thật đẹp về độ cao, kích cỡ.

11


- Cách thực hiện: yêu cầu học sinh có vở tập viết ở nhà (vở 5 ly ) hàng
tuần giao cho học sinh các nét tập luyện, mỗi nét tôi viết mẫu vào vở để học
sinh viết cho chuẩn và đẹp.
Giai đoạn 2: Kết hợp các nét lại để viết được chữ cái đúng mẫu.
- Trang bị kiến thức về chữ viết (chính là kĩ thuật viết).
Ví dụ : Khái niệm dòng kẻ, nét dùng thống nhất, cách sử dụng, cách nói
để không bị nhầm lẫn.
Giai đoạn 3: Viết liền nét tạo chữ, viết đúng, đạt tốc độ.
Chú ý nét nối giữa các con chữ, ghép chữ hoa với chữ thường. Nhắc
nhở các em viết đúng mẫu, đúng cỡ chữ và tăng dần tốc độ viết.
Giai đoạn 4: Viết đẹp.
Trên cơ sở viết đúng luyện cho học sinh viết đều nét, khoa học trong
cách trình bày, dần tập được nét thanh đậm và sáng tạo.

** Về giữ vở: Yêu cầu ban đầu là đủ các loại vở theo đúng quy định,
một bộ vở sử dụng cùng một loại vở, viết cùng một loại mực, có bao bìa dán
nhãn. Trong khi viết không bỏ cách giấy, không tẩy xóa bừa bãi, không bỏ
bài, kẻ hết bài, hết ngày theo quy định. Không làm quăn góc, nhàu vở, không
xé vở.
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:
Ở trường tôi đã xây dựng giáo án về dạy phân môn chính tả và tập viết
nhằm tích cực hóa, gây hứng thú học tập cho học sinh. Từ đó các em hiểu
được viết chữ đẹp và giữ vở sạch thông qua bài dạy.
Qua chấm bài học sinh, kết quả như sau :
Năm học: 2009 - 2010: Tổng số : 79 học sinh

12


a) Chính tả :
KẾT QUẢ

Điểm

10

9

8

7

6


5

4

Số lượng

8

10

15

22

16

4

4

Tỷ lệ %

10.1

12.8

18.9

5.1


5.1

27.9 20.3

b) Tập viết:
KẾT QUẢ

Điểm

10

9

8

7

6

5

4

Số lượng

6

9

11


21

17

10

5

Tỷ lệ %

7.6

11.4

13.9

26.7

21.5

12.6

6.3

Kết quả xếp loại vở sạch chữ đẹp :
Tổng
số

A


B

Chữ
%

Vở
TS

C

Chữ

%

TS

%

Vở
TS

Chữ

HS

TS

%


79

25 31.6 30 37.9 48 60.9 45 57.1

Vở

TS

%

TS

%

6

7.5

4

5.0

- Qua thực nghiệm áp dụng các kĩ thuật vào rèn chữ giữ vở, học sinh rất
hào hứng tham gia nên đã đạt kết quả tốt.
Ưu điểm: Học sinh đã hiểu được cách viết chữ đẹp và viết đúng, phụ
huynh quan tâm hơn và ủng hộ việc rèn chữ viết cho học sinh.

Nhược điểm: Chữ viết các em chưa đồng đều, một số em tốc độ viết
còn chậm nên cần kiên trì thực hiện.
Năm học: 2010 - 2011 : Tổng số : 80 học sinh

a. Chính tả :
KẾT QUẢ

Điểm

10

9

13

8

7

6

5

4


Số lượng

11

15

17


25

10

2

0

Tỷ lệ %

13.8

18.8

21.2

31.2

12.5

2.5

0

b. Tập viết :
KẾT QUẢ

Điểm

10


9

8

7

6

5

4

Số lượng

8

11

19

25

24

3

0

Tỷ lệ %


10

13.8

23.8

31.2

30.0

3.8

0

Kết quả xếp loại vở sạch chữ đẹp:

Tổng
số

A

B

Chữ
%

Vở
TS


%

C

Chữ
TS

%

Vở

HS

TS

80

38 47.5 40 50.0 40 50.0 39 48.8

14

TS

%

Chữ

Vở

TS


%

TS

%

2

2.5

1

1.2


Phần III

KẾT LUẬN
1. Kết luận :
* Việc rèn chữ giữ vở của học sinh đã có kết quả rất đáng phấn khởi. Ý
thức, chất lượng chữ viết và giữ vở sạch của học sinh được nâng lên rõ rệt.
Phụ huynh rất phấn khởi, tin tưởng và ủng hộ.
* Từ những việc làm trên tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm sau :
- Trước hết giáo viên phải nhiệt tình, tận tâm, yêu nghề, mến trẻ.
- Phải là người thầy mẫu mực, có tính kiên trì trong công tác chủ
nhiệm, luôn quan tâm tới từng đối tượng học sinh, nắm bắt được chất lượng
học của từng em tránh đánh giá chung chung. Chấm bài công khai, chữa cụ
thể cho từng em, chỉ ra những tồn tại để các em sửa chữa.
- Người thầy phải nắm được đặc điểm của hệ thống chữ cái vết hoa

viết thường, các chữ số hiện hành, nắm chắc quy trình, kĩ thuật viết chữ cũng
như phương pháp dạy viết ở Tiểu học.
- Muốn cho học sinh có kĩ năng Viết chữ đẹp- Giữ vở sạch người thầy
phải có phương pháp rèn chữ giữ vở phù hợp với thực tiễn, tâm lí, thái độ
học sinh. Phát huy được tính tích cực, tự giác, kiên trì của các em.
- Luôn ý thức được trách nhiệm của mình, phối hợp với các cấp chính
quyền và các bậc phụ huynh để nâng cao chất lượng toàn diện cho các em,
đặc biệt là chất lượng rèn chữ, giữ vở sạch cho học sinh lớp 2.
- Phát động các phong trào thi đua rèn chữ, giữ vở cho học sinh trong
lớp, có đánh giá xếp loại cụ thể để các em thấy được vai trò của chữ viết và ý

15


thức giữ vở sạch trong nhà trường là rất quan trọng. Từ đó thúc đẩy các em
học các môn khác tốt hơn.
- Chú ý rèn luyện cho các em cả khi viết ở lớp cũng như ở nhà và ý
thức giữ gìn sách vở sạch sẽ.
- Cuối tháng, cuối kỳ chấm vở sạch, chữ đẹp, đánh giá xếp loại để các
em có hướng phấn đấu, có kế hoạch bồi dưỡng những em chưa đạt yêu cầu.
2. Những ý kiến đề xuất:
- Cần bồi dưỡng thêm trình tự kiến thức nói chung, về rèn chữ, giữ vở
nói riêng, tăng cường cho giáo viên học tập trao đổi về chữ viết và dạy chữ
viết ở trường Tiểu học. Giáo viên cần chủ động nghiêm túc học và tự học,
thường xuyên trao đổi với những người công tác lâu năm, giàu kinh nghiệm
để đúc rút kinh nghiệm trong quá trình rèn chữ, giữ vở cho học sinh.
- Cán bộ quản lý cần động viên khuyến khích kịp thời những giáo viên
có sáng kiến mới trong việc lựa chọn phương pháp phù hợp đối với đối
tượng học sinh để mang lại hiệu quả cao.
- Do đã được thực hiện và có hiệu quả thiết thực nên tôi mong muốn

những kinh nghiệm này được nhân rộng để học sinh ngày càng viết đẹp bởi
chữ viết là nết người.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

16



×