Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

SKKN tiểu học thiet ke tro choi toan hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.57 KB, 27 trang )

I. T VN

1. V trớ, tm quan trng ca mụn toỏn trong trng tiu hc
Trong các môn học ở TH, cùng với môn môn Tiếng Việt,
môn Toán có một vị trí quan trọng vì các KT, KN của môn
Toán có nhiều áp dụng trong thực tế, chúng rất cần thiết
cho ngời lao động, rất cần thiết để học các môn học khác
và tiếp tục học môn Toán ở Trung học. Môn Toán giúp HS
nhận biết những mối quan hệ về số lợng và hình

học

không gian của thế giới hiện thực, góp phần quan trọng
trong việc rèn luyện phơng pháp suy nghĩ, PP suy luận, giải
quyết vấn đề. Đồng thời phát triển trí thông minh, cách suy
nghĩ độc lập, sáng tạo, góp phần hình thành các phẩm chất
cần thiết cho con ngời nh: cần cù, cẩn thận, có ý chí vợt khó
khăn, làm việc có kế hoạch và tác phong khoa học.
Trên thực tế, qua những năm công tác, tìm hiểu qua
sách vở cũng nh việc điều tra ở các địa phơng khác, một
vấn đề đặt ra là do đặc điểm của môn Toán đòi hỏi sự
chính xác tuyệt đối, HS phải nắm vững KT, có thể HS còn
ngại học Toán nhất là Toán về Hình học, nên làm thế nào để
giúp đỡ những HS có hứng thú trong học Toán hình học, giúp
các em có KN, khả năng tơ duy sáng tạo, tợng tởng khi học
Toán Hình học.
Bc TH l bc hc gúp phn quan trng trong vic t nn múng cho
vic hỡnh thnh v phỏt trin nhõn cỏch HS. Mụn toỏn cng nh nhng mụn
hc khỏc l cung cp nhng tri thc khoa hc ban u, nhng nhn thc v
th gii xung quanh nhm phỏt trin cỏc nng lc nhn thc, hot ng t
duy v bi dng tỡnh cm o c tt p ca con ngi. Mụn toỏn



1

-

-


trường tiểu học là một môn học độc lập, chiếm phần lớn thời gian trong
chương trình học của trẻ.
Môn Toán có tầm quan trọng to lớn. Nó là bộ môn khoa học nghiên cứu
có hệ thống, phù hợp với hoạt động nhận thức tự nhiên của con người. Môn
Toán còn là môn học rất cần thiết để học các môn học khác, nhận thức thế
giới xung quanh để hoạt động có hiệu quả trong thực tiễn. Môn Toán có khả
năng giáo dục rất lớn trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương
pháp suy luận logic, thao tác tư duy cần thiết để nhận thức thế giới hiện thực
như: trừu tượng hoá, khái quát hoá, khả năng phân tích tổng hợp, so sánh, dự
đoán, chứng minh.
Môn Toán còn góp phần giáo dục lý trí và những đức tính tốt như: trung
thực, cần cù, chịu khó, ý thức vượt khó khăn, tìm tòi sáng tạo và nhiều kỹ
năng tính toán cần thiết để con người phát triển toàn diện, hình thành nhân
cách tốt đẹp cho con người lao động trong thời đại mới.
2. Tầm quan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học
nhằm phát huy tính tích cực của học sinh.
Trên cơ sở khai thác những đặc điểm tâm sinh lý của HSTH là hết sức
cần thiết. ở TH, một yêu cầu quan trọng là dạy cho trẻ cách học nhằm xây
dựng cho học sinh những kỹ năng cơ sở giao tiếp. Đối với HSTH, dạy học
cần quán triệt phương châm: nhẹ nhàng hơn, tự nhiên hơn, chất lượng hơn.
Như vậy, đổi mới phương pháp dạy học phải thiết thực, góp phần thực
hiện mục tiêu giáo dục TH, tạo điều kiện để cá thể hoá dạy học và khuyến

khích dạy học phát triển ra nội dung của bài học. Làm như vậy sẽ phát triển
được các năng lực, sở trường của từng học sinh, rèn luyện học sinh trở thành
những người lao động chủ động sáng tạo.
Theo các kết quả nghiên cứu của Viện Khoa học giáo dục và kinh
nghiệm của các nhà sư phạm thì có năm giải pháp mang tính khả thi cao

2

-

-


nhm gúp phn thc hin i mi phng phỏp dy hc. Tuy nhiờn, vn
thc hin cú thnh cụng hay khụng li tựy thuc vo hon cnh c th cng
nh ph thuc vo s c gng ca tng a phng, ca giỏo viờn tng
trng, tng lp. Mt trong nm gii phỏp ú l i mi hỡnh thc t chc
dy hc. Vic tng cng t chc cỏc trũ chi hc tp l mt vn cn
nhiu u t suy ngh thc hin. õy l hỡnh thc gõy hng thỳ hc tp
cho hc sinh, quỏn trit ý tng giỳp cho HS TH hc m chi, chi m hc
v phự hp vi c im tõm sinh lý HS TH. Tuy nhiờn, cú nhiu cõu hi
c t ra Chi lỳc no? Chi trũ chi gỡ gúp phn nõng cao cht lng
hc toỏn?. õy chớnh l mt vn bc xỳc cn gii quyt.
Xut phỏt t nhng lý do thc t nờu trờn, nhm gúp phn i mi
phng phỏp dy hc mụn Toỏn bc tiu hc, nhm phỏt huy tớnh tớch cc,
ch ng, sỏng to ca HS TH trờn c s khai thỏc trit cỏc c im tõm
sinh lý ca HS.tôi chọn vấn đề Thit k mt s trũ chi toỏn hc
phc v dy v hc Hỡnh hc TH để nghiên cứu nhằm giúp các
em học sinh có hứng thú trong học Toán hình học và các em
đợc "Học mà chơi, chơi mà học.


3

-

-


II; GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1: Cơ sở lý luận
1.1. Tìm hiểu về đổi mới phương pháp dạy học toán hiện nay.
Hiện nay, sự phát triển của thông tin và những thay đổi của nền kinh tế
xã hội đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ nên làm cho nội dung, PP giáo dục ở
nhà trường hiện nay luôn bị đi sau so với sự phát triển của khoa học công
nghệ cũng như của nhu cầu xã hội. Thực tế cho thấy việc đi theo con đường
thứ hai là hợp lý hơn, nó đòi hỏi giáo viên phải chủ động lựa chọn nội dung
theo từng đối tượng HS, tức là phải dạy học xuất phát từ trình độ, năng lực,
điều kiện cụ thể của từng học sinh. Điều đó có nghĩa là phải “cá thể hoá” dạy
học, GV là người tổ chức, hướng dẫn quá trình học tập. Điều đó không có
nghĩa là làm giảm vai trò của người giáo viên mà chính là làm tăng vai trò
chủ động, sáng tạo của họ. Điều đó cũng kéo theo sự thay đổi hoạt động học
tập của HS. Mục đích của việc làm này là nhằm tạo điều kiện cho mọi HS có
thể học tập tích cực, sáng tạo, chủ động theo khả năng của mình trong từng
lĩnh vực. Cách dạy này gọi là: “Dạy học phát huy tính tích cực của học
sinh” (PP dạy học toán).
Trong những yếu tố cấu thành giáo dục thì PP xưa nay vốn là yếu tố
năng động nhất. Nhưng điều này đối với nền giáo dục nước ta trong mấy
chục năm qua dường như ngược lại. Các yếu tố, mục đích, nội dung, phương
tiện luôn có những điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu hoàn cảnh khách

quan của đất nước trong từng giai đoạn cách mạng. Song, về phương pháp
thì chưa đổi mới được là bao, nếu không nói là dậm chân tại chỗ. Có chăng
chỉ là những đổi mới từng bộ phận chứ chưa đổi mới đồng bộ, triệt để. Trong
thời đại khoa học kỹ thuật đã trở thành một lực lượng sản xuất quan trọng thì
phương pháp dạy học phải được đặt lên hàng đầu trong vấn đề cải cách giáo
dục. Bởi vì chính phương pháp chứ không phải nội dung hay yếu tố nào khác

4

-

-


quyết định chất lượng đào tạo con người mới. Điều này bây giờ ai cũng thừa
nhận, song rất tiếc từ nhận thức đến việc làm của chúng ta còn một khoảng
cách quá xa. Sự trì trệ này thể hiện trong nội dung sách giáo khoa, giáo trình
giảng dạy, trong thực tế lên lớp của giáo viên, trong nội dung và hình thức tổ
chức đánh giá chất lượng đào tạo.
Do đó, chúng ta có thể nói rằng, đổi mới PP dạy học nói chung và PP
dạy học toán ở TH nói riêng là việc làm cần thiết và cấp bách hiện nay.
1.2. Một số giải pháp triển khai đổi mới PP dạy học toán ở TH.
Xuất phát từ các quan điểm chỉ đạo và các định hướng đổi mới về PP
dạy học toán ở TH có nhiều giải pháp để triển khai một cách có hiệu quả việc
đổi mới PP dạy học.
- Đổi mới nhận thức, trong đó cần nâng cao khả năng chủ động sáng
tạo của GV và HS TH. Đổi mới các hình thức tổ chức dạy học, nên khuyến
khích dạy học cá biệt hoá, dạy theo nhóm, dạy học theo lớp, dạy học ở hiện
trường, tăng cường trò chơi học tập.
- Đổi mới cách trang trí, sắp xếp phòng học để tạo ra môi trường học tập

thích hợp. Đổi mới phương tiện dạy học, khuyến khích dùng các loại phiếu
học tập, đồ dùng học tập, phương tiện kỹ thuật, cách đánh giá GV và HS.
Trong các giải pháp nói trên thì giải pháp đưa ra các hình thức tổ chức
dạy học mới vào các trường TH là một trong những giải pháp nhằm nâng cao
chất lượng dạy học nói chung và chất lượng dạy học môn toán nói riêng.
Hiện nay, việc dạy học toán ở tiểu học, đặc biệt ở giai đoạn đầu của bậc
tiểu học thì một trong những hình thức tổ chức dạy học mang lại nhiều tác
dụng đó là trò chơi học tập. Qua việc tổ chức các trò chơi sẽ gây được hứng
thú học tập của học sinh, góp phần làm cho tiết học thêm sinh động, kích
thích trí tưởng tượng, trí nhớ, huy động được nhiều tri thức trong khoảng thời
gian ngắn. Vì vậy, chúng ta cần phải có một hệ thống các trò chơi học tập.

5

-

-


Vì lý do trên mà tôi muốn thử nghiệm đưa ra biện pháp gây hứng thú
trong giờ học toán cho HSTH bằng cách tổ chức các trò chơi học tập cho HS
TH góp phần nâng cao chất lượng trong các giờ học toán.
1.3. HS với trò chơi nói chung và đối với trò chơi toán học nói riêng.
Trên thực tế, người GV có thể tổ chức được một giờ học toán sinh động
nếu như họ gây cho HS niềm say mê học toán. Mà muốn cho trẻ thích học
môn toán, thầy cô giáo cần tìm mọi cách để gây hứng thú trong quá trình lên
lớp, gợi ra sự tò mò, ham hiểu biết, thích tìm hiểu, muốn nắm được cái mới
lạ mà giờ học toán sẽ đem lại cho các em. Đối với HSTH, vui chơi vẫn là
một thành tố quan trọng trong hoạt động của học sinh. Vì vậy, chúng ta thấy
trò chơi học tập có những tác dụng sau:

- Giúp HS thay đổi động hình HĐ, chống mệt mỏi căng thẳng trong học
tập, tăng cường khả năng LT thực hành và vận dụng nhanh các KT đã học.
Tận dụng được vốn hiểu biết của học sinh trong quá trình dạy học. Ghi nhớ nội
dung KT một cách tự nhiên theo kiểu học mà chơi, chơi mà học.
- Qua đó gây niềm tin cho HS, thích học môn toán, rèn luyện trí thông
minh, nhanh nhẹn, kích thích suy nghĩ sáng tạo, phát huy sáng kiến, bộc lộ
tài năng cá nhân, rèn luyện tính mạnh dạn tự tin trong cuộc sống. Tạo cho
các em có lòng say mê tìm tòi, nghiên cứu trong học tập, thích khám phá.
Rõ ràng, trò chơi học tập là một trong những hình thức tốt để giúp cho
việc lĩnh hội nội dung KT môn toán ở trường một cách tích cực, tự giác,
tránh gò ép, áp đặt. Từ đó giúp cho học sinh nhớ lâu, hiểu kỹ và vận dụng
linh hoạt trong đời sống, học tập.
2: Thực trạng vấn đề.
Môn toán - môn học từ xưa đến nay được xem là khô khan hóc búa,
mang tính trừu tượng cao. Vì vậy, việc lĩnh hội tri thức toán học là rất khó
khăn đối với HS TH. Điều này cũng dể hiểu vì: để lĩnh hội được tri thức

6

-

-


toán học thì HS cần phải biết so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá và
khái quát hoá mà chức năng trừu tượng hoá và khái quát hoá ở trẻ còn chưa
phát triển đầy đủ.
Thêm vào đó là lượng kiến thức môn toán đưa vào chương trình ngày
càng nhiều đã dẫn tới sự quá tải, làm cho học sinh phải tiếp thu tri thức rất
vất vả, các em luôn cảm thấy sợ, cảm thấy không khí căng thẳng, nặng nề

mỗi khi bắt đầu giờ học…Ngoài ra, việc tìm hiểu trên thực tế còn cho thấy:
bản thân giáo viên – những người truyền thụ kiến thức cũng gặp phải một số
khó khăn sau:
- Thời gian dành cho một tiết học toán là 40 phút thì phần truyền thụ
những KT mới phải chiếm từ 20 - 25 phút. Số thời gian ít ỏi còn lại GV chưa
biết cách tổ chức để thay đổi hình thức hoạt động giúp học sinh vừa ôn tập
củng cố, vừa giảm bớt căng thẳng sau một thời gian học tập căng thẳng.
- Theo sự chỉ đạo của chuyên môn thì phần trọng tâm là kiến thức trong
sách giáo khoa mà chưa chú ý đến phần gây hứng thú cho học sinh, nhiều khi
giáo viên không dẫn dắt, lý giải cho các em con đường hình thành kiến thức
mới mà chỉ bắt các em phải công nhận, tiếp nhận kiến thức một cách thụ động.
- Hiện nay, trò chơi toán học còn rất đơn lẻ, nghèo nàn, ít được phổ biến
và nhiều GV hầu như không biết nhiều đến trò chơi vì có ít tài liệu tham
khảo vấn đề này. Một thực trạng nữa là đa số GV rất ngại tổ chức trò chơi
phục vụ học tập toán do ngại tìm tòi, sưu tầm, thiết kế, do không biết, không
có thời gian.
Sau thời gian học tập và giảng dạy vừa qua, bản thân tôi cũng nhận thấy
đội ngũ GV nói chung đều rất quan tâm đến việc áp dụng PP dạy học mới
vào từng bài dạy, luôn tiếp thu học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp thông
qua các tiết dự giờ, các buổi hội giảng theo chuyên đề. Nhưng những việc
làm đó vẫn chưa đẩy lùi được một số khó khăn nêu trên và chính những khó

7

-

-


khăn đó đã dẫn đến một thực trạng là chất lượng sau mỗi giờ học toán còn

chưa cao, học sinh cũng chưa thực sự yêu thích môn toán, chưa chú tâm và
có những hứng thú khi học toán. Tất cả những điều này nếu không sớm được
khắc phục thì sẽ tạo ra những khó khăn khác cho HS trong quá trình học tập.
Nói tóm lại, dựa trên những căn cứ lý luận và thực tiễn nêu trên, tôi thấy
việc tăng cường tổ chức các trò chơi học tập để khắc phục tình trạng trên
nhằm gây hứng thú học tập cho các em và nâng cao hiệu quả giờ học là vô
cùng cần thiết cần phải làm ngay.
Trò chơi học tập với định hướng đổi mới PP học toán ở TH.
2.1. Trò chơi học tập: Trong đổi mới phương pháp dạy học toán ở tiểu
học, nhằm tích cực hoá hoạt động của học sinh, có hình thức trò chơi học tập
giúp các em “Học mà chơi, chơi mà học”.
Để có trò chơi học tập, cần lưu ý các điểm sau:
- Mục đích chơi: Củng cố tri thức, kỹ năng dẫn đến khái niệm, quy tắc
mới. Góp phần hình thành và phát triển tính linh hoạt, óc sáng tạo.
- Hoạt động trò chơi gắn với thực tiễn học sinh, hấp dẫn, sát với tâm
sinh lý lứa tuổi mang trong mình chủ định của trò chơi học tập.
- Những phương tiện cần thiết cho hoạt động chơi như hình vẽ, các hình
cắt sẵn, các mảnh bìa ghi số, ghi chữ, que diêm, que tính…
- Luật chơi và luật thắng - thua phải nêu rõ ràng, dễ hiểu, dễ nhớ.
- Tổ chức chơi theo nhóm, lớp hoặc từng cá nhân.
- Thời gian chơi: có thời gian quy định, nếu quá thời gian quy định mà
chưa có kết quả thì được xem như thua cuộc.
- Địa điểm chơi: trong lớp hoặc ngoài lớp học.
Điều quan trọng và khó khăn nhất trong tổ chức trò chơi học tập là tìm
được cách chơi giành thắng lợi, tức là phải nắm được “cái nhân” của trò
chơi học tập. “Cái nhân” là những thế để giành phần thắng cho mình theo

8

-


-


luật chơi. “Thế” là cách HĐ ban đầu hoặc lúc đối thủ vừa chơi xong lượt.
2.2. Vai trò của trò chơi học tập.
- Trò chơi học tập thực hiện chức năng của HĐ thực hành, LT trong đó
HS được củng cố, vận dụng linh hoạt tri thức, KN đã được học cùng những
kinh nghiệm sống của mình. Những thiếu sót trong HĐ trí tuệ, tri thức của
các em nếu có sẽ được bộc lộ để từ đó GV có biện pháp bổ sung, điều chỉnh
kịp thời và nâng cao dần trình độ cho các em.
- Trò chơi học tập là một trong những phương tiện hình thành năng lực,
trí tuệ, bởi vì trong quá trình tham gia trò chơi thì HĐ trí tuệ của các em được
đẩy mạnh và có tính chủ định. Trò chơi học tập tạo khả năng phát triển trí
tưởng tượng, khả năng linh hoạt, độc lập sáng tạo, rèn luyện cho HS biết tuân
thủ luật chơi nhất định, góp phần hình thành tính kỷ luật, tính trung thực.
- Trò chơi học tập kích thích hứng thú nhận thức, rèn luyện kỹ năng độc
lập suy nghĩ để giành phần thắng về mình. Trò chơi học tập được xây dựng
và tổ chức dựa vào lý thuyết dạy học hiện đại (lý thuyết tình huống, hành
động, diễn đạt, tích cực theo đúng khả năng phát triển của cá nhân).
Tất cả những điều nói trên cho thấy việc sử dụng có mục đích các trò
chơi học tập trong dạy học toán ở tiểu học là hết sức cần thiết và có ích.
2.3. Một số yêu cầu khi tổ chức các trò chơi học tập.
- Các trò chơi học tập phải đáp ứng những yêu cầu của mục đích dạy
học, phải đặt ra cho trẻ các nhiệm vụ học tập tương ứng với nội dung dạy
học. Mỗi trò chơi cần có một vị trí và đóng góp cụ thể trong tiến trình thực
hiện mục đích dạy học. Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu dạy học bộ môn toán ở
tiểu học, hệ thống các trò chơi học tập phải được lựa chọn sao cho đa dạng
về chủ đề, cách tổ chức trò chơi. Hệ thống này phải đủ “dư” để người giáo
viên tùy theo điều kiện cụ thể (về mục đích của bài học, trình độ và hứng thú

của HS, hình thức tổ chức học của lớp...) mà lựa chọn trò chơi thích hợp.

9

-

-


- Phải lựa chọn các thời điểm thích hợp khi tổ chức các trò chơi học tập
cho HS. Các thời điểm đó là:
+ Sau khi hoàn thành một bài học, cách này có ưu điểm là kích thích
được hứng thú học tập của học sinh, giờ học tránh được không khí căng
thẳng, từ đó trở thành giờ toán vui, sinh động.
+ Sau khi hoàn thành một chương trình học, nhóm các chủ đề, chẳng
hạn sau khi học sinh đã học xong phần phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10,
GV có thể đưa ra trò chơi có mục đích củng cố, ôn tập các phép tính cộng, trừ
trong phạm vi 10.
- Khi tổ chức các trò chơi phải sắp xếp các tình huống chơi sao cho tất
cả mọi HS, của nhóm hoặc của lớp đều được tham gia. Mặc dù trong một số
vấn đề nhất định, tại một thời điểm có thể chỉ có một em tham gia trò chơi
hoặc trình bày kết quả nhưng toàn nhóm (lớp) phải có trách nhiệm cùng tìm
ra lời giải đáp. Khi chơi nên tổ chức thi giữa những người có cùng năng lực.
GV hoặc người chỉ huy tránh làm lúng túng hay làm xấu hổ cho những HS
không hoàn thành nhiệm vụ, luôn quan tâm, khích lệ, động viên hơn là so
sánh, tỏ ý không hài lòng. Tuy nhiên, cần lưu ý tổ trò chơi một cách chu đáo
để sao cho tính “bất quy tắc và sự hiếu động” không làm hạn chế tính mục
đích của trò chơi.
- Người chỉ huy khi hướng dẫn phải ngắn gọn, dễ hiểu và rõ ràng để
người tham gia chơi nắm được mục đích chơi, quy tắc chơi và cách tham gia

(cách chơi). Cần vạch kế hoạch chi tiết và tổ chức việc trình bày trò chơi. Có
thể sử dụng một vài HS thực hành ban đầu để giúp học sinh hình dung được
rõ quy tắc chơi và cách chơi.
- Người chỉ huy phải là người trọng tài công bằng khi đánh giá, không
thiên vị bên nào. Trong lúc chơi (chơi theo nhóm), HS được phép trao đổi,
bàn luận với nhau (nhưng nói nhỏ). Điều quan trọng nữa là việc tham gia

10

-

-


chơi phải được sự tự nguyện của học sinh, tránh áp đặt, bắt buộc các em phải
chơi (vì làm như vậy sẽ phản tác dụng của trò chơi).
3. Các biện pháp mới đã thực hiện để giải quyết vấn đề.
3.1. Xác định các nguyên tắc chủ yếu để thiết kế và sưu tầm trò
chơi toán học.
Nguyên tắc 1: Tất cả các trò chơi toán học đều nhằm củng cố một nội
dung toán học ở TH, quán triệt nguyên lý “học đi đôi với hành”. Nghĩa là sau
khi GV truyền tải tới HS một lượng KT mới để cho các em nắm chắc và hiểu
kỹ vấn đề đó thì có thể và cần thiết tổ chức cho các em vận dụng dưới hình
thức các trò chơi học tập.
Nguyên tắc 2: Kế thừa các ý tưởng dạy học toán trong các SGK TH, kế
thừa một số trò chơi trong dân gian và trong một số tài liệu đã có để tiếp tục
phát triển và hoàn thiện cho phù hợp với thời gian, với đặc điểm nhận thức
của HS TH, với điều kiện cơ sở vật chất cụ thể của nhà trường.
Nguyên tắc 3: Luật chơi ở mỗi trò chơi đưa ra phải rõ ràng để HS
định hướng, nắm được cách chơi, cách giải quyết. Đồng thời các yêu cầu đó

cũng phải có mức độ dễ, khó khác nhau để phù hợp với nhiều đối tượng
khác nhau, vừa phù hợp với trình độ HS trong l ớp (trình độ đại trà), vừa có
một số yếu tố nâng cao đòi hỏi có sự thông minh, khéo léo mới có thể giải
quyết được (trình độ khá, giỏi) nhằm phát huy năng lực ứng dụng và các sở
trường của học sinh trong lớp.
Nguyên tắc 4: Tạo hứng thú cuốn hút HS tham gia, sao cho thi đua mà
không căng thẳng, vui mà học toán thực thụ. Nguyên tắc
này quán triệt ý tưởng “Học mà chơi, chơi mà học”.
3.2. Một số trò chơi được thiết kế và sưu tầm.
Dựa vào sự phân bổ chương trình, môn toán ở bậc TH gồm 5 mạch KT
đó là: số học, các yếu tố đại số, các yếu tố hình học, đo đại lượng, giải toán.

11

-

-


Vì vậy, tôi sẽ trình bày các trò chơi theo mạch KT hình học, theo mức độ từ
dễ đến khó. Đặc biệt phần trò chơi phục vụ các yếu tố hình học lại được phân
thành các nhóm, trong mỗi nhóm cũng có các sắp xếp tương tự.
Ngoài mục đích riêng của mỗi trò chơi phục vụ cho nội dung kiến thức
cụ thể như đã đề ra ở từng trò chơi thì các trò chơi đều có một mục đích
chung đó là: Tạo không khí sôi nổi trong giờ học. Rèn luyện cho học sinh óc
tư duy, tính sáng tạo, tác phong nhanh nhẹn.
* Các trò chơi mạch kiến thức hình học:
3.2.1. Các trò chơi dùng que diêm (que tính) để xếp, tạo hình.
- Mục đích: tập xếp hình, tái tạo hình để khắc sâu biểu tượng về các
hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, tứ giác, hình thang.

- Rèn luyện óc tư duy sáng tạo, tác phong nhanh nhẹn.
- Tạo không khí sôi nổi trong học tập.
- Chuẩn bị phương tiện (đủ cho 2 đội tham gia).
- 2 lá cờ khác màu dùng để báo hiệu đã có đáp án.
- 2 bảng con (hoặc mảnh bìa để các đội xếp diêm lên đó).
- Mỗi đội có thể chuẩn bị 4 - 5 bộ (bảng hoặc que diêm) để đưa ra cách
xếp khác nhau. Ngoài ra, mỗi học sinh ở dưới lớp cũng chuẩn bị số que diêm
(que tính) để cùng tham gia trò chơi, tìm cách xếp bổ sung.
- Luật chơi: Hai đội cùng ngồi sẵn vào vị trí (GV có thể chuẩn bị bàn
tròn để HS có thể trao đổi). Khi nghe rõ yêu cầu của trò chơi, mỗi đội cùng
suy nghĩ và tìm cách xếp que diêm (tính) vào bảng con (bìa) theo yêu cầu.
- Thời gian: 1 đến 2 phút tùy theo mức độ khó, dễ của yêu cầu đặt ra đối
với HS (GV linh động đề ra thời gian cho phù hợp).
- Địa điểm chơi: trong lớp học.
- Cách đánh giá: Đội nào xong trước sẽ giơ cờ lên để cho cô giáo và các
bạn ở dưới biết đội đó có đáp án trước. GV đợi cho đội kia tiếp tục suy nghĩ

12

-

-


cho đến hết giờ quy định. Khi đã hết giờ, quyền trả lời trước thuộc về đội giơ
tín hiệu trước. Đối với trò chơi xếp hình thì các đội sẽ trình bày đáp án bằng
cách xếp lên bảng con (bìa) rồi chuyển lên cho GV. GV mô tả đáp án đó
bằng cách vẽ hình lên bảng.
+ Mỗi đáp án đúng được tính 10 điểm. Đội có đáp án trước được cộng
thêm 1 điểm. Đáp án sai không được điểm nào.

+ Đối với một số trò chơi yêu cầu trình bày các cách, nếu hết thời gian
mà học sinh chưa đưa ra đủ thì tùy theo từng trường hợp mà cho điểm.
+ Nếu đội nào đưa ra thêm đáp án, vượt quá yêu cầu đề ra thì mỗi đáp
án được cộng thêm 2 điểm (chỉ công nhận những đáp án đúng khi các que
diêm được xếp vừa đủ).
* Các trò chơi: (4 trò chơi, nâng cao thành 14 trò chơi).
- Cách đánh giá: + Xếp đúng yêu cầu, đủ giờ

10 điểm

+ Có đáp án trước

+ 1 điểm.

+ Bổ sung các cách khác

Mỗi cách + 2 điểm.

a. Trò chơi 1:
- Yêu cầu: Từ 9 que diêm đã cho hãy xếp thành 3 hình TG giống hệt nhau.
- Đối tượng chơi: Học sinh lớp 1.
- Tổ chức chơi cá nhân: Chơi với thời gian 7 đến 10 phút.
- Cách đánh giá: + Xếp đủ 3 hình tam giác, đủ giờ được 9 điểm.
+ Có đáp án trước cộng thêm 1 điểm.
- Đáp án:
Chú ý: Cũng với 9 que diêm này, GV có thể đưa ra yêu cầu ở mức độ cao hơn.
- Mức 1: Từ 9 que diêm hãy xếp thành 5 hình tam giác (HS lớp 3 trở lên.)
- Mức 2: Từ 9 que diêm hãy xếp thành một hình gồm 4 hình TG và 6 hình
tứ giác. (HS lớp 2 học sinh khá - giỏi trở lên)


13

-

-


- Mức 3: Từ 9 que diêm hãy xếp thành một hình gồm 4 hình TG và 5 hình tứ
giác. (HS lớp 2 khá - giỏi trở lên)
- Mức 4: Từ 9 que diêm, xếp thành một hình gồm 2 hình thang (lớp 5 đại trà)
- Mức 5: Từ hình trên (H1) hãy thay đổi vị trí 2 que diêm để được một hình
gồm 1 hình thang, 1 hình tứ giác, 2 hình tam giác (HS lớp 5 khá - giỏi)

H1

H3

H2

1
1


H4

H4’

H4’

2



2

H5

b. Trò chơi 2.
* Yêu cầu: Từ 4 que diêm đã cho hãy xếp thành 1 hình vuông.
- Đối tượng chơi: Học sinh lớp 1 đại trà.
+ Đáp án:
c. Trò chơi 3.
* Yêu cầu: Từ 6 que diêm đã cho hãy xếp thành 1 hình chữ nhật.
- Đối tượng chơi: Học sinh lớp 1 đại trà.
+ Đáp án:
Chú ý: Cũng với 6 que diêm, GV có thể đưa ra yêu cầu ở mức độ nâng cao.
- Mức 1: Từ 6 que diêm hãy xếp thành một hình gồm 1 hình vuông và 1 hình tam
giác (HS lớp1 khá - giỏi)
- Mức 2: Từ 6 que diêm hãy xếp thành một hình gồm 2 hình tứ giác, 1 hình tam
giác. (HS lớp 5 đại trà)

14

-

-


H2

H1


d. Trò chơi 4.
- Yêu cầu: Từ 8 que diêm đã cho hãy xếp thành 1 hình vuông.
- Đối tượng chơi: Học sinh Lớp 1 đại trà.
+ Đáp án:
Chú ý: Tùy từng đối tượng, giáo viên có thể yêu cầu ở mức độ khác nhau.
- Mức 1: Từ 8 que diêm, xếp thành một hình gồm 2 hình thang (lớp 5 đại trà)
- Mức 2: Từ 8 que diêm hãy xếp thành một hình gồm 1 hình vuông, 1 hình
thang (HS lớp 5 đại trà)
- Mức 3: Từ 8 que diêm hãy xếp thành một hình gồm 4 hình tứ giác và 2 hình
TG (HS lớp 5 khá - giỏi)

H1

H3

H2

3.2.2. Trò chơi Te.gram để xếp, tạo hình.
- Mục đích: Giống như trò chơi xếp hình, tạo hình từ các que diêm (que tính).
- Chuẩn bị phương tiện (đủ cho 2 đội tham gia).
+ 2 lá cờ khác màu dùng để báo hiệu đã có đáp án.
+ 2 bảng con hoặc mảnh bìa để các đội xếp hình lên đó.
+ Bộ Te.Gram gồm 7 mảnh hình học cơ bản được cắt ra từ một hình
vuông theo tỷ lệ sau:

+ Ngoài ra, mỗi đội có thể chuẩn bị từ 4 đến 5 bộ để tìm cách xếp khác
+ Luật chơi: Giống như trò chơi xếp diêm.

15


-

-


+ Thời gian: 1 đến 2 phút tùy theo mức độ khó, dễ của yêu cầu đặt ra
đối với học sinh (giáo viên linh động đề ra thời gian cho phù hợp).
- Địa điểm chơi: Trong lớp học.
- Cách đánh giá: Giống như trò chơi xếp diêm.
Các trò chơi (9 trò chơi, nâng cao thành 35 trò chơi).
a. Trò chơi xếp hình sử dụng 2 mảnh:
Yêu cầu: từ 2 hình tam giác nhỏ ghép thành 1 hình vuông.
- Đối tượng chơi: Học sinh lớp 1 đại trà.
+ Đáp án:
Chú ý: Tùy từng đối tượng, giáo viên có thể yêu cầu ở mức độ khác nhau.
- Mức 1: Từ 2 hình TG nhỏ xếp thành 1 hình tam giác (HS lớp 1 đại trà)
- Mức 2: Từ hai hình TG nhỏ hãy xếp thành 1 hình tứ giác (HS lớp 5 đại trà)

H2

H1
b. Các trò chơi xếp hình sử dụng 3 mảnh:
* Trò chơi 1.

Yêu cầu: Từ 2 hình tam giác nhỏ và 1 hình tam giác nhỡ ghép thành 1
hình vuông.
- Đối tượng chơi: Học sinh lớp 2 đại trà.
+ Đáp án:
Chú ý: Tùy từng đối tượng, giáo viên có thể yêu cầu ở mức độ khác nhau.

- Mức 1: Từ các hình TG trên, hãy xếp thành 1 hình tứ giác (HS lớp 2 đại trà)
- Mức 2: Từ các hình TG trên, hãy xếp thành 1 hình CN (HS lớp 2 đại trà)
- Mức 3: Từ các hình TG trên, hãy xếp thành 1 hình thang (HS lớp 5 đại trà)

16

-

-


H2

H1

H3

* Trò chơi 2:
Yêu cầu: Từ 2 hình TG , một hình tứ giác nhỡ ghép thành 1 hình TG.
- Đối tượng chơi: Học sinh lớp 2 đại trà.
+ Đáp án:
Chú ý: Tùy từng đối tượng, giáo viên có thể yêu cầu ở mức độ khác nhau.
- Mức 1: Từ hình đã cho ở trên, hãy ghép thành 1 hình CN (lớp 1 khá - giỏi.)
- Mức 2: Từ hình đã cho ở trên, em hãy ghép thành 1 hình tứ giác (hoặc hình
tứ giác). (HS lớp 2 đại trà)
- Mức 3: Từ hình đã cho ở trên, ghép thành 1 hình thang (HS lớp 5 đại trà)

H2’

H2


H1

H3

* Trò chơi 3:
Yêu cầu: Từ 2 hình TG nhỏ và 1 hình vuông ghép thành 1 hình TG.
- Đối tượng chơi: Học sinh lớp 1 đại trà.
+ Đáp án:
Chú ý: Tùy từng đối tượng, giáo viên có thể yêu cầu ở mức độ khác nhau.
- Mức 1: Từ hình đã cho ở trên, hãy ghép thành 1 hình CN (HS lớp 1 đại trà)
- Mức 2: Từ hình đã cho ở trên, em hãy ghép thành 1 hình tứ giác (hoặc hình
tứ giác). (HS lớp 5 đại trà)

H1

H2

c. Các trò chơi xếp hình sử dụng 4 mảnh.
* Trò chơi 1:

17

-

-


Yêu cầu: Từ 1 hình TG to, 1 hình TG nhỡ và 2 hình TG nhỏ ghép thành
1 hình vuông.

- Đối tượng chơi: Học sinh lớp 3 đại trà.
+ Đáp án:

Chú ý: Tùy từng đối tượng, giáo viên có thể yêu cầu ở mức độ khác nhau.
- Mức 1: Từ các hình TG trên, hãy xếp thành 1 hình CN (HS lớp 3 trở lên)
- Mức 2: Từ các hình tam giác trên, em hãy xếp thành 1 hình tam giác (hoặc
hình tứ giác). (HS lớp 2 khá - giỏi)
- Mức 3: Từ các hình tam giác trên, em hãy xếp thành 1 hình tứ giác (HS lớp
3 trở lên)
- Mức 4: Từ các hình TG , em hãy xếp thành 1 hình thang (HS lớp 5 đại trà)

H1

H3

H2

H4

* Trò chơi 2:
Yêu cầu: Từ 2 hình tam giác nhỏ, 1 hình vuông và 1 hình tứ giác ghép
thành 1 hình chữ nhật.
- Đối tượng chơi: Học sinh lớp 3 trở lên.
+ Đáp án:
Chú ý: Tùy từng đối tượng, giáo viên có thể yêu cầu ở mức độ khác nhau.
- Mức 1: Từ các hình đã cho xếp thành hình tứ giác (HS lớp 3 trở lên)
- Mức 2: Từ các hình đã cho ở trên, em hãy xếp thành 1 hình thang (hoặc
hình tứ giác). (HS lớp 5 đại trà)

H2


H1

18

-

-


* Trò chơi 3:
Yêu cầu: Từ 2 hình TG nhỏ, 1 TG to và 1 hình tứ giác ghép thành 1 hình vuông.
- Đối tượng chơi: Học sinh lớp 2 trở lên.
+ Đáp án:

Chú ý: Tùy từng đối tượng, giáo viên có thể yêu cầu ở mức độ khác nhau.
- Mức 1: Từ hình đã cho ở trên, xếp thành 1 hình TG (lớp khá giỏi hoặc lớp 3)
- Mức 2: Từ các hình đã cho ở trên, xếp thành 1 hình tứ giác (HS lớp 2, 3)
- Mức 3: Từ các hình đã cho, xếp thành 1 hình thang vuông (lớp 5 khá - giỏi.)

H1

H2

H3

d. Trò chơi xếp hình sử dụng 5 mảnh.
Yêu cầu: Từ 1 hình vuông, 1 hình tam giác nhỏ, 2 hình tam giác nhỏ và
1 hình tứ giác. Em hãy ghép thành 1 hình tam giác.
- Đối tượng chơi: Học sinh lớp 3 trở lên.

+ Đáp án:
Chú ý: Tùy từng đối tượng, giáo viên có thể yêu cầu ở mức độ khác nhau.
- Mức 1: Từ các hình đã cho ở trên, em hãy xếp thành 1 (HS lớp 3 trở lên)
- Mức 2: Từ các hình đã cho ở trên, xếp thành 1 hình hình tứ giác (lớp 3 trở lên)
- Mức 3: Từ các hình đã cho ở trên, xếp thành 1 hình thang. (lớp 3 trở lên.)

H1

H2

H3

e. Trò chơi xếp hình sử dụng 7 mảnh
Yêu cầu: Từ 7 mảnh đã có, em hãy ghép thành 1 hình vuông.
- Đối tượng chơi: Học sinh lớp 5.
+ Đáp án:
19

-

-


Chú ý: Tùy từng đối tượng, giáo viên có thể yêu cầu ở mức độ khác nhau.
- Mức 1: Từ các hình đã cho ở trên, xếp thành 1 hình CN (HS lớp khá - giỏi.)
- Mức 2: Từ các hình đã cho ở trên, hãy xếp thành 1 hình TG (lớp 3 trở lên)
- Mức 3: Từ các hình đã cho ở trên, xếp thành 1 hình thang (lớp 5 khá - giỏi.)
- Mức 4: Từ các hình đã cho ở trên, hãy xếp thành tứ giác ( lớp 5 khá - giỏi.)

H1


H2

H4

H3

H4’

2.3. Một số trò chơi khác.
* Trò chơi 1: “Chơi bài”
- Mục đích: Nhằm khắc sâu biểu tượng hình vuông, hình TG bằng nhau.
- Chuẩn bị: 10 hình tam giác to được cắt ra từ hình vuông như hình vẽ
(phần gạch chéo). 10 hình tam giác nhỏ có diện tích bằng một nửa tam giác
to như hình vẽ (phần gạch chéo).

+ Số mảnh hình tam giác này được chia đều cho hai đội chơi.
+ Hai mảnh bìa (bằng bìa vở) để cho hai đội kẹp các miếng bìa (gọi làa
cỗ bài) vào, làm cho đội bạn không nhìn thấy được số bìa mỗi khi lấy ra.
- Đối tượng chơi: Học sinh lớp 1 đại trà. Địa điểm chơi: Trong lớp.
- Cách chơi: Mỗi đội cử ra 2 người làm đại diện. Hai người oẳn tù tì để
chọn quyền đi trước. Người đi trước gọi là người đi, người đi sau gọi là
người đỡ. Hai người bí mật đưa tay vào trong mảnh bìa cầm 1 mảnh hình TG
trong cỗ bài, khi người đi hô “hai ba” thì cả hai cùng rút mảnh bìa mình cầm
ra trước mặt để đối chiếu hai hình với nhau. Nếu hai hình TG đó ghép thành
một hình vuông thì cả hai hình đó đều được úp xuống và người đỡ giành
quyền đi trước. Trong trường hợp ngược lại thì người đỡ phải ôm về phần

20


-

-


mình cả 2 hình TG và người đi lại giành quyền đi trước. Cứ tiếp tục như vậy
cho đến khi nào ai hết bài trước thì người đó sẽ thắng.
- Cách đánh giá: Bạn thắng cuộc sẽ ghi được 10 điểm.
* Trò chơi 2: “Ghép hình”
- Mục đích: Nhằm củng cố kỹ năng ghép hình cơ bản hình vuông, hình TG
- Yêu cầu: Dùng các mảnh hình tam giác ghép thành hình vuông.
- Chuẩn bị: Các mảnh bìa như hình vẽ chia đều cho 2 đội. Mỗi lá cờ cho
một đội.
- Đối tượng chơi: Học sinh lớp 1 đại trà.
- Thời gian chơi: 3 phút. Địa điểm chơi: Trong lớp.
- Cách chơi: Các đội nhìn vào hình mẫu trên bảng để dựa vào đó, dùng
các mảnh bìa hình tam giác ghép theo đúng yêu cầu.
4. Hiệu quả của SKKN.
- Các trò chơi trình bày ở trên, tôi có ý định sắp xếp theo mức độ cao
dần (từ đơn giản đến phức tạp), nhằm kích thích sự tìm tòi của HS, phát huy
năng lực tư duy, phát hiện ra các em HS khá, giỏi. Trong mỗi trò chơi, tôi
đều dự kiến đối tượng chơi cụ thể. Tuy nhiên, đó chỉ là mức độ tương đối vì
trình độ các em không đồng đều, do đó khi tham khảo, GV cần linh hoạt điều
chỉnh cho phù hợp với đối tượng dạy cụ thể. Trong các đáp án đưa ra của tôi,
đó chỉ là một trong những đáp án (gợi ý) đúng. Các bạn đồng nghiệp có thể
bổ sung thêm những đáp án khác.
- Đây chỉ là một số trò chơi mà tôi sưu tầm được. Trong quá trình dạy
học GV tạo điều kiện để HS khá giỏi tự tìm thêm nhiều yêu cầu khác nữa để
những trò chơi trên thêm phong phú và có thêm nhiều trò chơi khác nữa.
- Hệ thống trò chơi bao gồm 15 trò chơi, trong đó mỗi trò chơi mạch

hình học, tôi đã thiết kế thêm một số yêu cầu tương ứng với một trò chơi

21

-

-


mới lên tổng số 51 trò chơi. Tôi đã thực nghiệm một số trò chơi trong SKKN
này. Kết quả bước đầu đáng khích lệ, qua đó, tôi nhận thấy biện pháp gây
hứng thú trong giờ học toán cho HSTH bằng cách tổ chức các trò chơi là
một trong những hình thức dạy học mới có tính khả thi và hiệu quả cao.

22

-

-


III: KÕt luËn VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận
Qua thời gian tìm hiểu và nghiên cứu đề tài, tôi đã thu được một số kết
quả chính như sau:
- Tìm hiểu vấn đề đổi mới PP dạy học toán hiện nay. Qua đó thấy rõ sự
cần thiết phải đổi mới và nắm được một số giải pháp triển khai để đổi mới PP
dạy học toán ở TH. Nắm vững hơn một số đặc điểm tâm sinh lý HS TH.
- Thấy rõ hơn nhu cầu hứng thú của học sinh đối với trò chơi học tập

cũng như tác dụng của trò chơi học tập.
- Qua tìm hiểu thực tế dạy học toán ở tiểu học hiện nay thì thấy rõ nhu
cầu bức xúc cần có một hệ thống các trò chơi góp phần đổi mới hình thức tổ
chức dạy học toán ở tiểu học hiện nay.
- Qua nghiên cứu đã đề ra được một số chú ý cần thiết khi sưu tầm, thiết
kế trò chơi như là: mục đích, chuẩn bị, thời gian, địa điểm…
- Hiểu rõ vai trò của trò chơi trong học tập đối với HSTH.
- Sáng kiến kinh ngiệm của tôi đã được trình bày hệ thống các trò chơi
theo mạch kiến thức hình học của chương trình toán tiểu học với mục đích
phục vụ cho việc dạy và học môn toán ở bậc TH.
2. Kiến nghị.
Qua thực tế nghiên cứu đề tài, tôi thấy việc tổ chức các trò chơi toán
học trong dạy toán ở TH hiện nay còn gặp nhiều khó khăn, vì vậy, tôi xin
mạnh dạn đưa ra một số đề xuất sau:
- Các cấp quản lý giáo dục tạo cơ hội và động viên kịp thời cho GV
- GV dạy môn Toán khi sử dụng các trò chơi cần chú ý tới mục đích,
đối tượng, thời gian, địa điểm, cách chơi, cách đánh giá của trò chơi để có
tính khả thi cao, đồng thời bám sát mục tiêu của môn học. Thường xuyên
trao đổi với đồng mghiêp để hướng dẫn nhau thực hiện các trò chơi (gợi ý

23

-

-


cỏc cỏch t chc trũ chi) cựng nhau tham kho v sỏng to thờm ng
dng vo cỏc tit toỏn.
Do thi gian cú hn v kh nng ca bn thõn cũn nhiu hn ch, vỡ vy

SKKN: Thiết kế một số trò chơi toán học phục vụ học
hình học ở TH ca tôi khụng trỏnh khi nhng khim khuyt, tôi
kính mong các bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến, bổ xung
cho SKKN này hoàn chỉnh hơn.
Tụi xin chõn thnh cm n!
Vit Trỡ, ngy 07 thỏng 4 nm 2012
NGI THC HIN

Phm Minh Loan

24

-

-


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hồ Sỹ Hà. Những vấn đề cơ sở của phương pháp giảng dạy và học
Toán tiểu học
2. Ngô Thùy Lanh, Giáo trình có liên quan đến các vấn đề cần nghiên
cứu như: trò chơi toán học, vui toán học
3. Báo Người đưa tin UNESCO
4. Báo Giáo dục thời đại, một số nhà báo tiến bộ
5. Một số tài liệu có liên quan phục vụ cho nghiên cứu đề tài này.
6. Tạp chí nghiên cứu giáo dục
7. Tạp chí “Thế giới trong ta”
8. 100 câu hỏi và đáp về việc dạy học Toán ở tiểu học
9. Ý kiến của Quanh Ti Lieng (142 – 118 TCN) Nhà giáo dục La Mã
10. Ý kiến của Usin-xki (1842 - 1873) (Nga)


25

-

-


×