Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON NH1718

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (531.33 KB, 52 trang )

MỞ CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON
..............
Đây là chủ đề Trường Mầm Non.
Ở chủ đề Trường mầm non giáo viên có thể cùng trẻ treo các bức tranh như: ảnh
của trường mầm non, lớp học của bé, vườn hoa trường bé, công việc của cô
giáo….
Ngoài ra giáo viên có thể động viên trẻ siêu tầm tranh về góc học tập của bé ở
nhà để treo lên .
Cô đưa ra những câu hỏi liên quan đến vấn đề trường mầm non và khuyến khích
trẻ trẻ lời, khuyến khích trẻ đặt câu hỏi….
Giáo viên tạo cơ hội cho trẻ tham gia khám phá về chủ đề trường mầm non của
bé.

1


CHỦ ĐỀ :

3 TUẦN TỪ 11/09 ĐẾN 29/09/2017
LĨNH
VỰC
PHÁT
TRIỂN
THỂ
CHẤT

MỤC TIÊU

NỘI DUNG

a. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe


MT 1: Biết nói đúng tên − Nhận biết một số thực
một số thực phẩm quen
phẩm và món ăn quen
thuộc khi nhìn vật thật
thuộc.
hoặc tranh ảnh (thịt, cá,
trứng, sữa, rau...).
MT 4/1: Biết thực hiện
được một số việc đơn
giản với sự giúp đỡ của
người lớn: Rửa tay, lau
mặt, súc miệng, Tháo
tất, cởi quần, áo .....
b. Phát triển vận động
MT 11/1: Thực hiện đủ
các động tác trong bài
tập thể dục theo hướng
dẫn.

MT 12: Biết đi hết đoạn
đường hẹp (3m x 0,2m).

− Làm quen cách đánh
răng, lau mặt.
− Tập rửa tay bằng xà
phòng.
− Thể hiện bằng lời nói
về nhu cầu ăn, ngủ, vệ
sinh.
- Hô hấp: Hít vào, thở

ra.
- Tay:
+ Đưa 2 tay lên cao, ra
phía trước, sang 2 bên.
+Co và duỗi tay, bắt
chéo 2 tay trước ngực.
- Lưng, bụng, lườn:
+Cúi về phía trước.
+Quay sang trái, sang
phải.
+Nghiêng người sang
trái, sang phải.
- Chân:
+Bước lên phía trước,
bước sang ngang; ngồi
xổm; đứng lên; bật tại
chỗ.
+Co duỗi chân.
- Đi kiễng gót.
- Đi trong đường hẹp.
2

HOẠT ĐỘNG
- Thảo luận và trò
chuyện với trẻ thông
qua giờ ăn
- Tìm hiểu qua tranh
ảnh, tháp dinh dưỡng
của nhà trường
- Hoạt động chiều:

Luyện tập trẻ kỹ năng
sống
- Luyện tập mọi lúc,
mọi nơi

- Thể dục sáng
- Thực hiện bài tập
phát triển chung trong
giờ học thể chất.

- Đi trong đường hẹp.


PHÁT
TRIỂN
NHẬN
THỨC

PHÁT
TRIỂN
NGÔN
NGỮ

Đi kiễng gót liên tục 3m.
MT 13: Biết đi/ chạy
- Đi, chạy thay đổi tốc
thay đổi tốc độ theo
độ theo hiệu lệnh.
đúng hiệu lệnh.
MT 18: Biết tự đập, tung - Lăn, đập, tung bắt bóng

- bắt bóng được 3 lần
với cô.
liền (đường kính bóng
18cm). (khoảng cách 2,5
m).
* Khám phá xã hội
MT 38: Biết được tên
+ Tên lớp mẫu giáo, tên
trường/lớp, cô giáo, bạn , và công việc của cô giáo
đồ chơi, đồ dùng trong
+ Tên các bạn, đồ dùng,
lớp khi được hỏi, trò
đồ chơi của lớp, các hoạt
chuyện
động của trẻ ở trường..
MT 42: Biết kể tên một
Đặc điểm nổi bật ngày
số lễ hội: Ngày khai
Tết trung thu
giảng, Tết Trung thu, Tết
thiếu nhi…qua trò
chuyện, tranh ảnh.
* Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán
MT 44/1: Biết đếm trên Đếm trên đối tượng
các đối tượng giống
trong phạm vi 5 và đếm
nhau và đếm đến 5,
theo khả năng.
đếm theo khả năng.
MT 49/1: Biết so sánh

So sánh 2 đối tượng về
hai đối tượng về kích
kích thước. Xếp xen
thước và nói được các
kẽ.
từ: to hơn/ nhỏ hơn;
dài hơn/ ngắn hơn; cao
hơn/ thấp hơn; bằng
nhau.
MT 52: Biết thực hiện
Hiểu và làm theo được
được yêu cầu đơn giản,
2-3 yêu cầu đơn giản
ví dụ: “Cháu hãy lấy quả
bóng, ném vào rổ”.
MT 60/1: Đọc thuộc bài Đọc thơ, ca dao, đồng
thơ, ca dao, đồng dao... dao, tục ngữ, hò vè
MT 61: Biết kể lại
Kể lại truyện đã được
truyện đơn giản đã được nghe có sự giúp đỡ
nghe với sự giúp đỡ của
người lớn.
MT 62/1: Biết bắt
Mô tả sự vật, tranh ảnh
chước giọng nói của
có sự giúp đỡ.
3

- Đi chạy theo cô
- Lăn bóng bằng hai

tay

- Trò chuyện về lớp
học của bé
- Trò chuyện về
trường mầm non của

- Trò chuyện về Ngày
tết thiếu nhi
- Bé xem múa lân

Đếm và nhận biết số
lượng 1&2
Nhận biết giống nhau,
khác nhau

- Trò chuyện với trẻ
mọi lúc, mọi nơi
Thơ : “Bạn mới”
Thơ: “Bé yêu trăng”
Kể chuyện “Đôi bạn
tốt”
- Đàm thoại, trò
chuyện về câu chuyện


nhân vật trong truyện.
MT 66/1: Biết nhìn vào
tranh minh họa và gọi
tên nhân vật trong

tranh.
MT 69: Biết mạnh dạn
tham gia vào các hoạt
động, mạnh dạn khi trả
lời câu hỏi.
MT 75: Biết một vài
PHÁT cảnh đẹp, lễ hội ở địa
TRIỂN phương, đất nước.
TÌNH
MT 76/1: Biết thực
CẢM VÀ hiện được một số quy
KỸ
định ở lớp và gia đình:
NĂNG sau khi chơi xếp cất đồ
XÃ HỘI chơi, không tranh
giành đồ chơi, vâng lời
bố mẹ
MT 77/1: Biết chào hỏi
và nói cảm ơn, xin lỗi
khi được nhắc nhở...
MT 81: Biết vui sướng,
vỗ tay, nói lên cảm nhận
của mình khi nghe các
âm thanh gợi cảm và
ngắm nhìn vẻ đẹp nổi bật
của các sự vật, hiện
tượng
- Biết vui sướng, chỉ, sờ,
ngắm nhìn và nói lên
PHÁT cảm nhận của mình

TRIỂN trước vẻ đẹp nổi bật (về
THẨM màu sắc, hình dáng…)
của các tác phẩm tạo
MỸ
hình.
MT 82/1: Biết hát tự
nhiên, hát được theo
giai điệu bài hát quen
thuộc.

“Đôi bạn tốt”
Đọc và gọi tên nhân vật - Hoạt động học:
trong tranh
Truyện “Đôi bạn tốt”
Mạnh dạn tham gia vào - Tham gia các hoạt
các hoạt động, mạnh dạn động trong ngày.
khi trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi rõ
ràng, mạch lạc
Quan tâm đến cảnh đẹp, Hứng thú, trông chờ
lễ hội của quê hương, đất tới Tết trung thu
nước.
Một số quy định ở lớp
- Hoạt động góc
và gia đình (để đồ
- Hoạt động học
dùng, đồ chơi đúng
- Mọi lúc mọi nơi
chỗ).
Nhận biết hành vi

“đúng” - “sai”, “tốt” “xấu”.
Cử chỉ, lời nói lễ phép
- Giờ đón cháu và trả
(chào hỏi, cảm ơn).
cháu
Bộc lộ cảm xúc khi nghe
âm thanh gợi cảm, các
bài hát, bản nhạc gần gũi
và ngắm nhìn vẻ đẹp nổi
bật của các sự vật, hiện
tượng trong thiên nhiên,
cuộc sống và tác phẩm
nghệ thuật.

- Hoạt động âm nhạc:
Trẻ nhún nhảy, lắc lư
theo nhạc
- NH: Ngày đầu tiên
đi học
- NH: Cô giáo miền
xuôi
- NH: Chiếc đèn ông
sao

Hát đúng giai điệu, lời
ca bài hát.

- Hoạt động học: Âm
nhạc
“Trường chúng cháu

là trường mầm non”.
“Rước đèn dưới
trăng”

MT 83/1: Biết vận động Vận động đơn giản
4

“Cháu đi mẫu giáo”.


theo nhịp điệu bài hát,
bản nhạc (vỗ tay theo
phách, nhịp, vận động
minh hoạ).
MT 84: Biết sử dụng các
nguyên vật liệu tạo hình
để tạo ra sản phẩm theo
sự gợi ý.
MT 85/1: Biết vẽ các
nét thẳng, xiên, ngang,
tạo thành bức tranh
đơn giản.
MT 89/1: Biết nhận xét
các sản phẩm tạo hình
về màu sắc, đường nét,
hình dáng.
MT 92/1: Biết đặt tên
cho sản phẩm tạo hình.

theo nhịp điệu của các

bài hát, bản nhạc.
Sử dụng các nguyên vật
liệu tạo hình để tạo ra
các sản phẩm.

- Hoạt động góc: Góc
nghệ thuật

Sử dụng bút chì, bút
màu để vẽ các đường
nét khác nhau để tạo ra
sản phẩm đơn giản.
Nhận xét sản phẩm tạo
hình về màu sắc, hình
dáng/đường nét.

- Tô màu Đu quay
- Tô màu chùm bóng
bay
- Tô màu đèn lồng
- Hoạt động học:
Nhận xét sản phẩm
của mình, của bạn

Đặt tên cho sản phẩm
của mình.

- Hoạt động học,
Hoạt động góc (Góc
nghệ thuật)


* MẠNG CHỦ ĐỀ

LỚP HỌC THÂN
YÊU CỦA BÉ

TRƯỜNG MNCL
PHƯỜNG 1
CỦA BÉ

TRUNG THU
CỦA BÉ

TRƯỜNG MẦM NON
5


PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ TUY HÒA
TRƯỜNG MNCL PHƯỜNG 1

6


KẾ HOẠCH TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH:

TRƯỜNG MNCL PHƯỜNG 1 CỦA BÉ
Hoạt
động
Đón trẻ,

trò
chuyện,
thể dục
sáng

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

- Đón trẻ trò chuyên với trẻ về trường ,lớp , nhăc nhở trẻ sử dụng đúng đồ
dùng cá nhân
- Cháu tập thể dục sáng theo nhạc của trường
- Điểm danh đầu giờ

PTNT :
PTTC:
PTNT :
PTTM:
PTTNN:
KPXH:
PTVĐ:
TH :
ÂN: Hát:
THƠ:

Hoạt
Trường
Đi chạy theo Tô màu Đu Trường chúng Bạn mới
động học
Mầm non

quay
cháu là trường
của bé
mầm non
- Cho trẻ đi tham quan trò chuyện về trường mầm non
- Quan sát các đồ chơi có trong sân trường và kể cho cô và các bạn cùng
nghe
Hoạt
- Nhặt lá trong sân trường
động
- Tham quan nhà bếp
ngoài trời
- Trò chơi: Bóng bay,Tìm bạn, dung dăng dung dẻ, Về đúng nhà, lộn cầu
vồng
- Chơi tự do
- Góc phân vai : Cô giáo, bác sĩ, bác cấp dưỡng
Hoạt
- Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non.
động góc - Góc nghệ thuật : Vẽ đường đi đến trường, nặn, tô màu tranh .
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.
Vệ sinh - Trẻ vệ sinh trước khi ăn và sau khi ăn
ăn trưa, - Tập trẻ ăn hết suất, không rơi vãi
ngủ trưa - tập nề nếp, thoái quen ngủ trưa im lặng trật tự.
Hướng dẫn Nhận biết

Dạy trẻ kỹ Đọc đồng dao: Lao động, nêu
Hoạt
trẻ chơi Trò giống nhau (tr năng rửa tay. Dung dăng dung gương cuối tuần
động
chơi mới
2)
dẻ
chiều
- Vệ sinh trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về hoạt động của trẻ trong ngày
Trả trẻ
(TUẦN 1. THỰC HIỆN TỪ NGÀY 11/09 ĐẾN 15/09/2017)
* Những vấn đề cần điều chỉnh, bổ sung:

7


KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2, ngày 11 tháng 09 năm 2017.
A/HOẠT ĐỘNG HỌC:
* LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
* HOẠT ĐỘNG:

TÌM HIỂU TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Trẻ biết tên trường, tên lớp, trường ở đâu.
- Trẻ chú ý và ghi nhớ được các hình ảnh về trường, lớp, bạn bè…
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh trường, lớp học.
II/ CHUẨN BỊ:

- Hình ảnh toàn cảnh về trường mẫu giáo.( ảnh trẻ đang vui chơi, bác lao công đang
quét dọn, bác bảo vệ, ảnh cổng trường mầm non, sân trường, các phòng học…)
- Băng đĩa có bài hát về trường mẫu giáo.(Vườn trường mùa thu, Trường chúng cháu là
trường mầm non, Vui đến trường, Em đi mẫu giáo, bài ca đi học, Cháu vẫn nhớ trường
mầm non…)
- Tích hợp: Âm nhạc.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát kết hợp vận động minh họa bài : “Vui đến trường”. Trò chuyện về bài
hát:
+ Các con vừa hát bài hát nói về gì?
+ Đến trường các con có thấy vui không?
+ Đến trường các con được gặp ai?
- Cô tóm ý trẻ: khi đến trường thì các con được gặp lại bạn, gặp lại cô…rất vui đúng
không nào. Bây giờ, cô sẽ mời cả lớp mình đi tham quan ngôi trường thân yêu của
chúng mình, các con đã sẵn sàng chưa nào?
- Chuyển hoạt động
* Hoạt động 2: Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về trường mầm non:
- Cô tổ chức cho trẻ đi tham quan trên màn ảnh các khu vực trong trường, định hướng
cho trẻ quan sát về quang cảnh trường mầm non, các khu vực trong trường, những
người làm việc trong trường mầm non…sau đó cô gợi ý trò chuyện cùng trẻ.
+ Lúc nãy cô cùng các con đi tham quan 1 vòng quanh trường các con còn nhớ trường
mình gồm có những gì không?
- Cho trẻ tham gia trò chơi “Ai nhớ hay thế”
+ Trường mình có tên là gì? Ở phường nào? (Trường mầm non MNCL P1, phường 1)
+ Đầu tiên khi bước vào trường các con thấy gì?(Rất nhiều phòng học, đu quay…..)
+ Ở sân trường có gì? Dùng để làm gì? Khi ra sân chơi con sẽ được chơi những gì ?
+ Trường mình có những phòng nào? Đó là lớp nào?(phòng cô hiệu trưởng, cô hiệu
phó, phòng bếp, phòng của bác bảo vệ và rất nhiều phòng học của chúng mình đấy)
8



+ Trong trường có những ai? ( cô hiệu trưởng, cô hiệu phó, các cô dạy chúng mình học,
bác bảo vệ, các cô bác nấu ăn, ….)
- Các con ơi! Hàng ngày bác lao công phải dậy thật sớm để quét dọn sân trường, lau đồ
chơi…hết sức vất vả.
+ Vậy các con phải làm gì cho bác lao công vui lòng?
- Giáo dục trẻ: Biết giữ gìn vệ sinh trường, lớp học, không vứt rác bừa bãi, hái hoa…
+ Các con học lớp gì? Ai dạy con học? hàng ngày cô thường làm những công việc gì?
+ Đến lớp con được làm những gì?
- Trẻ trả lời, cô khái quát lại
- Dẫn dắt chuyển hoạt động.
* Hoạt động 3: Trò chơi “Hát múa về trường mẫu giáo”
- Hôm nay, các con học rất giỏi, cô sẽ thưởng cho chúng mình 1 trò chơi, cả lớp có thích
chơi trò chơi không nào? Trò chơi mang tên “Cháu hát múa về trường mẫu giáo”
- Cô tổ chức cho trẻ hát múa về trường mẫu giáo.
- Cô động viên khuyến khích trẻ tích cực tham gia vận động nhịp nhàng theo nhạc.
- Cô nhận xét
- Kết thúc hoạt động
B/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
TÊN HOẠT ĐỘNG:
CHƠI TRÒ CHƠI “QUẢ BÓNG NẢY”
I. Mục đích:
- Trẻ biết chơi trò chơi “Quả bóng nảy”
- Rèn tố chất thể lực nhanh, mạnh
- Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động
II. Chuẩn bị:
- Quả bóng cho cô
- Lớp học sạch sẽ, thoáng mát.
III. Tổ chức hoạt động:

- Cho trẻ làm quen với trò chơi mới “Quả bóng nảy”
- Ổn định, trò chuyện với trẻ
- Dẫn dắt giới thiệu trò chơi “Quả bóng nảy”
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi:
+ Cách chơi: Cho trẻ đứng tự do.Khi cô cầm bóng đập xuống nền nhà thì trẻ nhảy lên
một cái, giả bộ làm như quả bóng nảy.
+ Luật chơi: Mỗi lần bóng nảy thì trẻ được nhảy lên 1 lần.
- Cô chơi mẫu cho trẻ xem ( 2-3 lần)
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Trong quá trình trẻ chơi cô động viên, khuyến khích trẻ
- Kết thúc cô nhận xét kết quả chơi của trẻ.

9


C/ ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

10


Thứ 3, ngày 12 tháng 09 năm 2017.
A/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
* LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
* HOẠT ĐỘNG:

ĐI CHẠY THEO CÔ

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Trẻ biết đi, chạy phối hợp chân tay nhẹ nhàng, không lê chân, không cúi đầu, đi chạy
tự nhiên, đúng hướng.
- Rèn kĩ năng vận động đi, chạy phối hợp vận động cùng tập thể.
- Giáo dục trẻ kiên trì trong tập luyện, ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần đoàn kết.
II. CHUẨN BỊ:
Bóng
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1/ Khởi động.
- Cho trẻ thực hiện các kiểu đi: đi bằng gót chân, đi bằng mũi chân, đi thường, đi nhanh,
chậm; chạy: chạy nhanh, chạy chậm; làm động tác ngửi hoa.
2/ Trọng động.
a/ BTPTC: Tập 4 động tác.
- ĐT tay: Hái hoa.
- ĐT chân: Dậm chân tại chỗ.
- ĐT bụng: Gà mổ thoc.
- ĐT Bật: Hái quả.
b/ VĐCB: Đi_ chạy theo cô.

- Cô giới thiệu tên bài tập vận động: Đi_ chạy theo cô
- Bé ơi! sáng nay bạn thỏ gọi điện cho cô rủ lớp Bé đến nhà bạn thỏ chơi
Bây giờ cô sẽ dẫn lớp mình đến nhà bạn thỏ chơi. Trước khi đi các con nghe cô dặn,
Đường đi đến nhà bạn thỏ rất xa các con phải đi thật khéo và cẩn thận nha
- Bây giờ cô sẽ dẫn các con đi chạy theo cô
+ Lần 1: Bây giờ chúng mình sẽ làm đoàn tàu đi đến nhà bạn Thỏ khi cô nói tàu lên dốc
thì các con chạy nhanh, khi cô nói tàu xuống dốc thì các con chạy chậm và đi bình
thường nhé
+ Lần 2: các con ơi hồi nãy cô đi trước thấy vườn hoa nhà bạn thỏ rất đẹp bây giờ các
con cùng đi ngắm hoa với cô nhé!
+ Các con thấy hoa đẹp không?
+ Mưa to rồi chạy đi thôi
+ Lần 3: Đến nhà bạn thỏ rồi gõ cửa gọi bạn thỏ ra đi nào! Có chó sói đến chạy nhanh đi
nào.
- Cô hỏi lại tên vận động.
- Tổ chức cho trẻ thực hiện 2-3 lần
- Cô khuyến khích, động viên sửa sai cho trẻ.
- Chuyển hoạt động
11


c/ Trò chơi : Quả bóng nảy.
- Cô nói luật chơi, cách chơi.
+ Cách chơi: Cho trẻ đứng tự do.Khi cô cầm bóng đập xuống nền nhà thì trẻ nhảy lên
một cái, giả bộ làm như quả bóng nảy.
+ Luật chơi: Mỗi lần bóng nảy thì trẻ được nhảy lên 1 lần.
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
- Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, động viên sửa sai cho trẻ
- Kết thúc mỗi lần chơi cô nhận xét, tuyên dương, khuyến khích trẻ
3/ Hồi tĩnh.

- Trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.
- Kết thúc hoạt động
B/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

TRẺ NHẬN BIẾT GIỐNG NHAU
I. Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ biết nối được nhóm đồ vật giống nhau
- Rèn kỹ năng chú ý, quan sát, phân biệt nhóm đồ vật giống nhau
- Giáo dục trẻ tính kỷ luật, trật tự trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
- Bàn ghế, bút màu, vở bài tập toán cho trẻ
III. Tổ chức hoạt động:
- Cô và trẻ chơi trò chơi tìm các nhóm đồ vật giống nhau (xắc xô, trống lắc, cái bút,
hộp màu tô…)
- Trò chuyện về các nhóm đồ vật trẻ tìm được.
- Dẫn dắt cho trẻ làm bài tập toán (trang 2)
- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện: Cầm bút và nối những đồ vật giống nhau.
- Cho trẻ vào bàn thực hiện.
- Trong quá trình trẻ thực hiện cô quan sát, sửa sai cho trẻ.
- Kết thúc cô nhận xét, tuyên dương trẻ
- Cho trẻ hát bài hát “Đi học về”
C/ ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY:

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
12


Thứ tư, ngày 13 tháng 09 năm 2017
A/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
* LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:
* HOẠT ĐỘNG:
TÔ MÀU ĐU QUAY
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Trẻ biết chọn màu và cầm bút bằng tay phải tô màu Đu quay
- Rèn cho trẻ kỹ năng di màu: không lem ra ngoài, đều màu.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ các đồ chơi trong sân trường.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh, clip về trường mầm non
- Tranh mẫu của cô.
- Vở tạo hình, bút màu đủ cho trẻ.
- Bản nhạc không lời “Trường cháu đây là trường mầm non”. “Vui đến trường”
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Ổn định lớp giới thiệu bài
- Cho trẻ xem tranh về quang cảnh trong trường mầm non
- Trò chuyện:
+ Các con vừa xem những hình ảnh gì?
+ Trong sân trường có những đồ chơi gì?
- Trẻ trả lời, cô khái quát lại
- Dẫn dắt chuyển hoạt động

* Hoạt động 2: Xem tranh mẫu
- Cô cho trẻ quan sát và đảm thoại về bức tranh mẫu.
+ Cô có bức tranh gì đây? (Cái đu quay)
+ Cái đu quay cô tô màu gì? Cô tô có đẹp không? Tô có lem ra ngoài không?
- Trẻ trả lời, cô khái quát lại cho trẻ.
- Hỏi ý định tạo hình của trẻ: Con thích tô cái đu quay màu gì?
+ Bây giờ lớp mình đã muốn tô màu chưa?
* Hướng dẫn cách ngồi và cách cầm bút
- Trước khi tô màu lớp mình phải ngồi như thế nào?
- Các con phải ngồi ngay ngắn, cầm bút bằng tay phải và bằng 3 đầu ngón tay. Khi di
màu các con phải di màu đều tay, trùng khít, không lem ra ngoài.
- Cô hỏi trẻ lại cách thực hiện
* Hoạt động 3 : Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ vào bàn ngồi, phát vở tạo hình, màu tô cho trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ làm bài trên nền nhạc không lời và gợi ý cho từng trẻ cách tô màu, các nét
tô và phối hợp màu sắc bức tranh sao cho đẹp.
13


- Trong quá trình trẻ thực hiện cô chú ý quan sát động viên, khuyến khích trẻ sáng tạo
và nhắc trẻ tô màu gọn, đẹp, nhanh tay hoàn thiện bài.
- Sau khi trẻ thực hiện xong cô cho trẻ treo sản phẩm của mình lên giá và ngồi quây
quần bên cô để nhận xét.
* Hoạt động 4 : Nhận xét
- Cô cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình và của bạn.
+ Các con thấy bạn nào tô đẹp nhất?
+ Con thích tranh của bạn nào? Vì sao con thích?
+ Bức tranh có tô màu lem ra ngoài không?
- Cô nhận xét chung cả giờ hoạt động. Cô tuyên dương, động viên, khuyến khích trẻ
- Kết thúc cô và trẻ hát “Vui đến trường”

B/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
TÊN HOẠT ĐỘNG:

TRẺ TẬP RỬA TAY

I. Mục đích – yêu cầu:
- Tạo cho trẻ thói quen vệ sinh hàng ngày trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh và khi thấy
tay, mặt bẩn.
- Trẻ biết cách thực hiện các thao tác rửa tay, rửa mặt theo đúng trình tự và quy cách.
Trẻ nghiêm túc trong khi thực hiện công tác vệ sinh cho chính mình để không làm ảnh
hưởng đến bạn và cảnh quan lớp học.
II. Chuẩn bị:
2 chậu đựng khăn :1 chậu đựng khăn bẩn,1 chậu đựng khăn sạch.
1 bình đựng nước ấm đã được pha sẵn có vòi vặn nước ( Hoặc bồn rửa tay của trẻ)
Xà phòng
Khăn lau tay khô cho trẻ.
III. Tổ chức hoạt động:
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi "Dấu tay"
- Trò chuyện về đôi bàn tay:
+ Mỗi chúng mình đều có mấy bàn tay?
+ Hàng ngày đôi bàn tay giúp chúng mình làm gì?
* Giáo dục: Muốn cho cơ thể khỏe mạnh các con phải giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, các con
phải rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, sau khi chơi có tiếp xúc
với đất cát, sau giờ học, giờ vui chơi với đồ dùng đồ chơi. Giữ cho đôi bàn tay và khuôn
mặt sạch sẽ có tác dụng phòng chống bệnh đường tiêu hóa , bệnh đau mắt, bệnh ngoài
da, nhất là bệnh chân tay miệng và phòng chống bệnh đau mắt nữa đấy.
- Hướng dẫn trẻ rửa tay lau mặt
a. Làm mẫu
1. Làm ướt hai bàn tay, xoa xà phòng vào lòng bàn tay. Chà sát hai lòng bàn tay vào
nhau để tạo bọt.

2. Dùng ngón tay và lòng bàn tay phải xoay cổ tay, cuốn và xoay lần lượt từng ngón tay
của bàn tay trái và ngược lại.
3. Dùng các ngón tay phải chà sát chéo lên cổ tay, mu bàn tay trái và ngược lại.
14


4. Dùng đầu ngón tay của bàn tay phải miết vào kẽ giữa các ngón tay của bàn tay trái và
ngược lại.
5. Chụm năm đầu ngón tay của bàn tay phải cọ vào lòng bàn tay trái bằng cách xoay đi
xoay lại.
6. Xả tay cho sạch hết xà phòng dưới vòi nước sạch ( Làm lại các bước như trên).Vẩy
nhẹ tay xuống phía dưới.
7. Sau đó lau tay bằng khăn khô.
- Trẻ thực hiện
- Cô nhắc trẻ xắn tay áo
- Cho trẻ thực hiện các thao tác rửa tay theo từng cá nhân trẻ.
- Cô trò chuyện với trẻ và hỏi trẻ bạn đang thực hiện thao tác gì?
- Kết thúc:
Cho trẻ bài hát : ‘tay thơm tay ngoan’.
C/ ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

15


Thứ năm, ngày 14 tháng 09 năm 2017
A/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
* LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
* HOẠT ĐỘNG: DẠY HÁT

TRƯỜNG CHÚNG CHÁU LÀ TRƯỜNG MẦM NON
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Trẻ thuộc lời ca, giai điệu bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” sáng tác:
Phạm Tuyên. Trẻ Hiểu và cảm nhận được nội dung bài hát.
- Rèn tai nghe âm nhạc
- Giáo dục trẻ yêu trường lớp mầm non.
II. CHUẨN BỊ:
- Nhạc bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” “Ngày đầu tiên đi học”.
- Phách, xắc xô, vòng thể dục.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
* HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyên gây hứng thú.
- Sáng nay ai đưa con đi học?
- Trường mầm non của con tên là gì?
- Trường con có những ai?
- Khi đến trường các con thấy như thế nào?
- Để thể hiện sự vui thích khi đến trường mầm non cô cháu mình cùng hát bài hát về

trường mầm non nha.
* HOẠT ĐỘNG 2 : Dạy hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Cô giới thiệu tên bài hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần
+ Lần 1 cô hát không nhạc
+ Lần 2 cô hát có nhạc và đàm thoại:
+ Cô vừa hát bài hát gì?
+ Đến lớp con được làm gì?
+ Lớp học có những ai?
+ Tình cảm của con đối với trường lớp như thế nào?
- Cô khái quát lại nội dung bài hát
- Giáo dục trẻ phải biết yêu quý trường lớp, vâng lời cô giáo.
- Tổ chức cho cả lớp hát ( 2-3 lần)
- Cho lớp hát theo nhiều hình thức: cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân
- Trong quá trình trẻ hoạt động cô chú ý sửa sai, động viên khuyến khích trẻ.
- Chuyển hoạt động.
* HOẠT ĐỘNG 3 : Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học
- Ngày đầu tiên đi học các con thấy thế nào?
Cô sẽ hát tặng các con 1 bài hát nói về ngày đầu tiên đi học của chúng mình nha.
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần.
- Tóm tắt nội dung bài hát
- Cô hỏi trẻ:
+ Ngày đầu tiên đi học con thấy thế nào?
16


+ Các con được ai âu yếm, vỗ về?
+ Vậy để dấp lại tình cảm của cô các con phải làm gì?
- Cô hát lại bài hát có động tác minh hoạ.
* HOẠT ĐỘNG 4: Trò chơi âm nhạc. Ai nhanh nhất.

- Cô nói cho trẻ cách chơi, luật chơi.
+ Cách chơi: Cô đặt 6 cái ghế thành vòng tròn. Trẻ vừa đi vừa hát, khi nghe có tiếng xắc
xô của cô thì trẻ phải chạy nhanh về ghế của mình. Nếu bạn nào ko tìm được cho mình
cái ghế nào sẽ thua cuộc.
+ Luật chơi: Khi nghe tiếng xắc xô trẻ mới đi tìm cái ghế cho mình.
Bạn nào không tìm được cho mình cái ghế nào sẽ thua cuộc.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3lần.
* Kết thúc: Cô và trẻ vận động theo bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”
B/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU :
Đọc đồng dao: Dung dăng dung dẻ.
I. Mục đích – yêu cầu
- Trẻ biết tên và nội dung bài đồng dao.
- Rèn khả năng vận động, sử dụng một số nhạc cụ kết hợp động tác với lời ca.
- Giáo dục trẻ tinh thần tập thể khi học, khi chơi.
II. Chuẩn bị.
- Đĩa nhạc bài đồng dao, bài hát “ Dung dăng dung dẻ”
III. Tổ chức hoạt động
- Cô cho trẻ xem 1 đoạn video có cảnh các bé nắm tay nhau vừa đi vừa đọc bài đồng
dao “Dung dăng dung dẻ”.
- Cô giới thiệu bài đồng dao
- Cô đọc lần 1 diễn cảm
- Cô đọc lần 2 với minh họa trên màn hình
- Cô dạy trẻ đọc từng câu 2 lần
- Cả lớp đọc cùng Cô
- Cô chia nhóm bạn trai – bạn gái: đọc to - nhỏ,
- Mời cá nhân, cặp đôi lên đọc
- Cho cả lớp đọc bài đồng dao kết hợp động tác minh hoạ (nắm tay đi vòng tròn)
C/ ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY :
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

17


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

18


Thứ sáu ngày 15 tháng 09 năm 2017
A/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
* LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:

* HOẠT ĐỘNG: THƠ:

BẠN MỚI

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

- Trẻ thuộc thơ, hiểu được nội dung bài thơ “Bạn mới”, sáng tác “Nguyệt Mai”
- Rèn kỹ năng nghe đọc. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, đoàn kết giúp đỡ bạn bè trong lớp.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh thơ “Bạn mới”
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1 : Gây hứng thú
- Cho trẻ hát : Trường chúng cháu là trường mầm non.
- Trò chuyện:
+ Con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về ai?
+ Trường mầm non của con tên là gì?
+ Khi đến trường các con thấy như thế nào?
- Chuyển hoạt động: Hôm nay cô sẽ dạy cho các con 1 bài thơ nói về các bạn lần đầu
tiên đến trường còn rụt rè, bỡ ngỡ, nhút nhác. Đó là bài thơ:“ Bạn mới” , các con hãy
chú ý lắng nghe cô đọc bài thơ này nhé !
* Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ.
- Cô giới thiệu tên bài thơ: Bạn mới, sáng tác “Nguyệt Mai”
- Cô đọc diễn cảm bài thơ 1 lần.( không tranh)
- Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh hoạ
- Đàm thoại về nội dung bài thơ.
+ Cô vừa đọc bài thơ gì ? Bài thơ do ai sáng tác?
+ Bạn mới như thế nào?
“ Bạn mới đến trường
Hãy còn nhút nhác”
+ Các con làm gì để giúp bạn nào?
“ Em dạy bạn hát
Rủ bạn cùng chơi”
+ Cô giáo làm gì các con?
“ Cô thấy cô cười

Cô khen đoàn kết”
Giải thích từ khó: Các cháu có biết nhút nhác là như thế nào không?( rụt rè, bỡ ngỡ,
chưa mạnh dạn).
- Giáo dục trẻ: Biết đoàn kết, thương yêu nhau
* Hoạt động 3. Dạy trẻ đọc thơ:
- Cho cả lớp đọc 3 lần.
- Tổ chức cho cả lớp luyện tập từng câu, khổ, cả bài dưới nhiều hình thức: Tập thể, tổ,
nhóm, cá nhân…
19


- Trong quá trình trẻ luyện tập gv chú ý sửa sai, động viên khuyến khich trẻ
* Hoạt động 4: Trò chơi: " Lộn cầu vồng"
- Cô cho trẻ đứng dậy vừa đọc lời đồng dao vừa vận động: “ Lộn cầu vồng ”
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
- Cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần
- Kết thúc hoạt động.
B/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
* Vệ sinh: Lao động cuối tuần
- Cô tập trung trẻ
- Phân công nhiệm vụ của mỗi tổ
+ Tổ 1 lau kệ góc xây dựng
+ Tổ 2 lau kệ góc Phân vai
+ Tổ 3 lau kệ góc âm nhạc
- Trong quá trình trẻ làm vệ sinh cô quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ.
- Sau khi trẻ lau dọn xong, cô tuyên dương trẻ.
* Nêu gương cuối tuần
C/ ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

20


PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ TUY HÒA
TRƯỜNG MNCL PHƯỜNG 1

KẾ HOẠCH TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH:

LỚP HỌC THÂN YÊU CỦA BÉ
21


Hoạt
động
Đón trẻ,

trò chuyện,
thể dục
sáng

(TUẦN 2. THỰC HIỆN TỪ NGÀY 18/09 ĐẾN 22/09/2017)
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm

Thứ sáu

- Đón trẻ trò chuyên với trẻ về trường ,lớp , nhăc nhở trẻ sử dụng đúng đồ
dùng cá nhân
- Cháu tập thể dục sáng theo nhạc của trường
- Điểm danh đầu giờ
PTNT :
PTTC:
PTTM:
PTTM
PTTNN
LQVT:
PTVĐ:
Tạo Hình
ÂN:Hát:
KC
Hoạt
Đếm và
Đi theo đường Tô màu chùm “Cháu đi mẫu “Đôi bạn
động học

nhận biết số hẹp.
bóng bay
giáo”.
tốt”
lượng 1&2
- Góc phân vai : Cô giáo, bác sĩ
Hoạt
- Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non.
động góc - Góc nghệ thuật : Vẽ đường đi đến trường, nặn, tô màu tranh .
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.
- Quan sát đồ chơi trong sân trường
- Quan sát các lớp học trong trường
Hoạt
- Quan sát các cây xanh có trong trường
động
- Tròchơi: Bắt vịt con, Bóng bay, lăn bóng, tìm bạn, Dung dăng dungdẻ,tìm
ngoài trời
bạn, Lộn cầu vồng
- Chơi tự do
Vệ sinh - Trẻ vệ sinh trước khi ăn và sau khi ăn
ăn trưa, - Tập trẻ ăn hết suất, không rơi vãi
ngủ trưa - tập nề nếp, thoái quen ngủ trưa im lặng trật tự.
Trò chơi mới Trò chuyện
Ôn luyện tập Ôn đồng dao -Vệ sinh
Hoạt
lớp học của
rửa tay
Dung dăng -Nêu gương
động


dung dẻ
cuối tuần
chiều
- Vệ sinh trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về hoạt động của trẻ trong ngày
Trả trẻ

* Những vấn đề cần điều chỉnh, bổ sung:

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
Thứ hai, ngày 18 tháng 09 năm 2017
A/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
* LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
22


* TÊN HOẠT ĐỘNG: ĐẾM VÀ NHẬN BIẾT SỐ LƯỢNG 1&2
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết đếm từ 1 đến 2
- Rèn kỹ năng nhận biết, so sánh số lượng 1- 2
- Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học.
II/ CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng học toán của trẻ có số lượng 2: 2 áo, 2 quần, thẻ số 1-2, bảng con.
- Đồ dùng của cô giống trẻ nhưng kích thước hợp lí.
- Đồ dùng, đồ chơi để xung quanh lớp có số lượng 2.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Gây hứng thú giới thiệu bài:
- Cô cho xuất hiện con gấu, hỏi trẻ : Ai đến thăm lớp mình.
- Bạn gấu hôm nay đến thăm lớp mình và xem chúng mình học như thế nào.Để chào
đón bạn gấu đến với lớp mình và để trước khi vào học được sôi nổi hơn bây giờ chúng

mình hát tặng bạn gấu 1 bài hát nhé.
- Cho trẻ hát bài : “ Cháu đi mẫu giáo”
- Cô trò chuyện về chủ đề.
- Cô giới thiệu bài học
* Hoạt động 2: Đếm số lượng 1- 2:
- Bạn gấu đến chơi với lớp mình còn mang theo một số đồ dùng học tập tặng cho lớp
mình. Chúng mình xem là những đồ dùng gì. Cho trẻ nói tên đồ dùng và nói số lượng :
1 bút màu, 1 hộp đất nặn, 1 cái bảng, 1 bông hoa.
* Hoạt động 3:Dạy trẻ tạo nhóm có số lượng 1-2. so sánh số lượng 1- 2:
- Bạn gấu còn tặng mỗi bạn 1 rổ đồ chơi để cho chúng mình học đấy. chúng mình nhìn
xem trong rổ có gì?
- Bạn gấu cũng đi học mẫu giáo như chúng mình, bây giờ thời tiết mùa thu rồi vì vậy đi
học bạn ấy mang theo quần áo để thay
- Cháu hãy xếp hết áo ở trong rổ ra thành 1 hàng ngang.
- Bạn thỏ đi học có 1 bộ quần áo. Cháu hãy xếp 1 cái quần dưới 1 cái áo để có 1 bộ quần
áo
+ Cháu nhìn xem số áo và số quần số nào nhiều hơn.
+ Có mấy áo – cùng đếm số áo
+ Có mấy quần – cùng đếm
+ Để có thêm 1 quần nữa cho đủ bộ ta làm thế nào.
- Cho trẻ thêm vào 1 cái quần nữa dưới 1 cái áo.
- Cùng đếm xem có mấy ao, mấy quần
- Số áo và số quần bây giờ như thé nào.
- Để biểu thị nhóm có 2 đối tượng người ta dùng thẻ số 2.
- Cô đọc số 2, cho cả lớp đọc, tổ, cá nhân.
- Cho trẻ lấy thể số 2 dặt vào nhóm áo
- Bây giờ bạn thỏ cất đi 1 quần – cho trẻ cất đi.
- Còn lại mấy quần – đặt thẻ số mấy
- bạn thỏ cất nốt 1 quần đi – có còn cái quần nào k.
- có đặt thẻ số 1 k? Cất nốt thẻ số 1 đi

23


- Bạn thỏ lại cất nốt 2 cái áo đi – cho trẻ cất đi
- Có còn áo nào k? Còn lại gì đây?
- Cho trẻ cầm thẻ số 2 giơ lên và đọc lại lần nữa.
- cho trẻ cất nốt thẻ số 2 vào rổ.
- Luyện tập cá nhân:
- Yêu cầu trẻ đi tìm nhóm đồ vật có 2 đối tượng và cả lớp kiểm tra lại
* Hoạt động 4: Trò chơi củng cố:
- Chia trẻ làm 2 nhóm.mỗi nhóm tìm 1 thẻ số
- Cho trẻ lên tìm thẻ số theo số của tổ
- cho trẻ chơi trong thời gian nhất định rồi cho dừng và cùng kiểm tra kết quả.
- Cô hỏi lại tên trò chơi.
- Cô hỏi lại trẻ tên bài học.
- Bạn gấu thấy lớp mình có bạn Tuấn, Trang… học rất tốt. Đến giờ bạn thỏ phải về rồi
bạn thỏ chào lớp mình.
* Kết thúc : Cho trẻ cất đồ dùng.
B/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
CHƠI TRÒ CHƠI MỚI: NHỚ TÊN
I. Mục đích – yêu cầu:
- Trẻ biết chơi trò chơi “Nhớ tên”
- Phát triển ngôn ngữ và khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
- Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động
II. Chuẩn bị:
- Lớp học sạch sẽ, thoáng mát.
III. Tổ chức hoạt động:
Cách chơi
Trẻ ngồi thành vòng tròn theo từng nhóm ( khoảng 3 -5 trẻ). Cô giáo (hoặc trẻ trong
nhóm) vỗ nhẹ vào trẻ ngồi bên cạnh và nói tên 1 trẻ nào đó trong lớp. Trẻ phải nhắc lại

tên đó rồi lại vỗ nhẹ vào bạn bên cạnh và nói một tên khác (không được trùng với tên
mà trẻ trước đã nói).
Luật chơi:
Trẻ nào nói được nhiều tên các bạn trong lớp sẽ là người thắng cuộc.
C/ ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

24


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

Thứ ba, ngày 19 tháng 09 năm 2017
A/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
* LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
* TÊN HOẠT ĐỘNG:


ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP
25


×