Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề thi lớp 4 cuối kì 2 TT 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.91 KB, 8 trang )

ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT KÌ II LỚP 4/3
A.Kiểm tra đọc(10 điểm)
I. Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm)
Học sinh đọc đoạn văn thuộc chủ đề đã học và trả lời 01 câu hỏi về nội dung bài.
Nội dung bài đọc và câu hỏi do GV lựa chọn trong các bài Tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27,
SGK Tiếng Việt 4, tập II. GV thực hiện đánh giá theo yêu cầu kiến thức, kĩ năng của
chương trình. (Phần đọc thành tiếng 4 điểm, trả lời câu hỏi 01 điểm).
II. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt: (7điểm) Thời gian :40 phút
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KÌ II MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4/3
Mạch
Số câu Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
kiến
và số
Tổng
TN
TL TN
TL TN TL TN
TL
thức, kĩ
điểm
KQ
KQ
KQ
KQ
năng
Đọc hiểu Số câu
2
2


1
1
6
văn bản
Câu số
(1;2)
(3;4)
(5)
(6)

Kiến thức
tiếng việt

Số điểm
Số câu
Câu số
Số điểm

Tổng số câu
Tổng số điểm

1,0
1
(7)
0,5
3
1,5

1,0
1

(8)
0,5
3
1,5

1,0

1
1,0

1,0
1
(9)
1,0
2
2,0

1
(10)
1,0
1
1,0

4,0
4
3,0
10
7,0

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi :

HÌNH DÁNG CỦA NƯỚC
Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí tách của
những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ:
-Bác Tủ gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ?
Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng. Cốc Nhỏ nhanh nhảu:
-Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước
được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à?
Bát sứ không đồng tình, ngúng nguẩy:
-Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống một chiếc bát. Mọi người vẫn đựng nước canh
trong những chiếc bát mà.
Chai Nhựa gần đấy cũng không chịu thua:
- Nước có hình dáng giống tôi. Cô chủ nhỏ lúc nào chẳng dùng tôi để đựng nước uống.
Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt. Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng:
-Các cháu đừng cãi nhau nữa! Nước không có hình dạng cố định. Trong tự nhiên nước
tồn tại ba thể: rắn, lỏng, khí. Ở thể rắn nước tồn tại dưới dạng băng, ở thể khí nước tồn tại ở
dạng hơi nước và nước chúng ta sử dụng hàng ngày để sinh hoạt là thể lỏng.
Tất cả mọi người lắng nghe chăm chú và nhìn nhau gật gù:
-Ô! Hóa ra là như vậy. Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ.
Lê Ngọc Huyền
Câu 1: Cốc Nhỏ, Chai Nhựa, Bát Sứ tranh cãi nhau về điều gì? (0,5 đ) (M1)
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
A. tác dụng của nước
B. Hình dáng của nước


C. Mùi vị của nước
D. Màu sắc của nước
Câu 2: Ý kiến của Cốc nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ về hình dáng của nước có gì giống nhau?
(0,5đ) (M1)
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:

A. nước có hình chiếc cốc
B. Nước có hình cái bát
C. Nước có hình như vật chứa nó
D. Nước có hình cái chai
Câu 3:Lời giải thích của bác Tủ Gỗ giúp ba bạn Bát Sứ, Cốc Nhỏ và Chai Nhựa hiểu được
điều gì về hình dáng của nước ? (0,5đ) (M2)
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
A. Nước không có hình dáng cố định
B. Nước có hình dáng giống với vật chứa đựng nó
C. Nước tồn tại ở thể rắn và thể lỏng và khí
D. Nước tồn tại ở thể lỏng và thể khí
Câu 4: Từ nào không điền được vào chỗ trống trong câu sau: Anh Đũa Kều chưa bao giờ
nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc………….à? (1đ) (M2)
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
A. nhỏ xinh
B. xinh xinh
C. xinh tươi
D. xinh xắn
Câu 5: Câu: “Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ” thuộc mẫu câu nào ? (0,5đ) (M2)
Viết câu trả lời của em:
………………………………………………………………………………………..
Câu 6: Lời giải thích của bác Tử Gỗ giúp ba bạn Bát Sứ, Cốc Nhỏ và Chai Nhựa hiểu được
điều gì về hình dáng của nước?
Viết câu trả lời của em:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 7: Dòng nào dưới đây toàn các từ láy ? (0,5đ)(M1)

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
A. đường đua, tiếp sức, khập khiễng, bền bỉ, cuối cùng, lo lắng.
B. khập khiễng, rạng rỡ, âu yếm, đám đông, khó khăn, đau ốm.
C. khập khiễng, rạng rỡ, bền bỉ, lo lắng, khó khăn , đau đớn.
Câu 8: Dòng nào nêu đúng chủ ngữ của câu sau: Cô chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tôi để đựng
nước uống.(1đ) (M2)
A. Cô chủ
B. Cô chủ nhỏ
C. Cô chủ nhỏ lúc nào
D. Cô chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tôi
Câu 9: Chuyển câu khiến của bác Tủ Gỗ “Các cháu đừng cãi nhau nữa!” thành hai câu cầu
khiến mới bằng cách sử dụng từ cầu khiến khác.(1đ) (M3 )


Viết câu trả lời của em:
a…………………………………………………………………………………
b…………………………………………………………………………………
Câu 10: Viết câu văn tả một giọt sương trong đó có sử dụng từ ngữ gợi tả và biện pháp so
sánh. (1đ) (M3)
Viết câu trả lời của em:
…………………………………………………………………………………………
B. Kiểm tra viết :
1. Chính tả (2 điểm) Nghe viết đoạn văn sau:
Mua giày
Một người định mua cho mình một đôi giày. Trước khi đi, anh ta đo vẽ kích thước chân
mình lên một tờ giấy. Đến tiệm chọn giày, anh ta phát hiện mình để quên tờ giấy ở nhà nên nói
với chủ tiệm:
- Tôi để quên cái mẫu đo ở nhà, để tôi chạy về lấy mẫu.
Xong anh ta vội vàng chạy về nhà lấy tờ giấy. Khi quay lại thì cửa hàng đã đóng cửa và
anh ta không mua được giày.

Có người hỏi anh:
- Tại sao lúc đó anh không lấy ngay chân của anh mang thử giày?
- Tôi thà tin sự đo mẫu hơn là tin ở đôi chân của mình! – Anh ta trả lời.
Theo Truyện ngụ ngôn
2. Tập làm văn( 8đ): Hãy tả một cây ăn quả ( hoặc cây có bóng mát, cây hoa…) mà em
thích.
PHẦN II. ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN VÀ CHẤM ĐIỂM
A.Kiểm tra đọc(10 điểm)
I. Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm)
II. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt: (7điểm)Câu 1: B
Câu 2: C
Câu 3: A
Câu 4: C
Câu 5: Câu kể Ai làm gì?
Câu 6: Nước không có hình dạng cố định. Trong tự nhiên nước tồn tại ba thể: rắn, lỏng, khí.
Ở thể rắn nước tồn tại dưới dạng băng, ở thể khí nước tồn tại ở dạng hơi nước và nước
chúng ta sử dụng hàng ngày để sinh hoạt là thể lỏng.
Câu 7: C
Câu 8: B
Câu 9: Các cháu hãy yên lặng đi! Các cháu không cãi nhau nữa!
Câu 10: Giọt sương như hạt ngọc long lanh.
B. Kiểm tra viết :
1. Chính tả: (2đ)
-Chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ: trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp: 0,5đ
-Viết đúng chính tả: 1,5đ (mỗi lỗi - 0,25đ)
2. Tập làm văn: (8đ)
A. Đọc thành tiếng:
B. Đọc – hiểu:



Đọc thầm và làm bài tập sau:

ĐI XE NGỰA
Chiếc xe cùng con ngựa Cú của Anh Hoàng đưa tôi từ chợ quận trở về. Anh là con của chú
Tư Khởi, người cùng xóm, nhà ở đầu cầu sắt. Nhà anh có hai con ngựa, con Ô với con Cú. Con
Ô cao lớn, chạy buổi sáng chở được nhiều khách và khi cần vượt qua xe khác để đón khách,
anh chỉ ra roi đánh gió một cái tróc là nó chồm lên, cất cao bốn vó, sải dài, và khi tiếng kèn anh
bóp tò te tò te, thì nó qua mặt chiếc trước rồi. Còn con Cú nhỏ hơn, vừa thấp lại vừa ngắn, lông
vàng như lửa. Nó chạy buổi chiều, ít khách, nó sải thua con Ô, nhưng nước chạy kiệu rất bền.
Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều thiệt dễ thương. Tôi thích nó hơn con
Ô, vì tôi có thể trèo lên lưng nó mà nó không đá. Mỗi lần về thăm nhà, tôi thường đi xe của
anh. Anh cho tôi đi nhờ, không lấy tiền. Thỉnh thoảng đến những đoạn đường vắng, anh trao cả
dây cương cho tôi… Cầm được dây cương, giựt giựt cho nó chồm lên, thú lắm.
Theo Nguyễn Quang Sáng
*Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng cho mỗi câu hỏi sau:
1/ Ý chính của bài văn là gì?
a) Nói về hai con ngựa kéo xe khách.
b) Nói về một chuyến đi xe ngựa.
c) Nói về cái thú đi xe ngựa.
2/ Câu “ Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều thiệt dễ thương.”miêu
tả đặc điểm con ngựa nào?
a. Con ngựa Ô.
b. Con ngựa Cú.
c. Cả hai con.
3/ Vì sao tác giả thích con ngựa Cú hơn con ngựa Ô?
a. Vì nó chở được nhiều khách.
b. Vì chạy nước kiệu của nó rất bền.
c. Vì có thể trèo lên lưng nó mà nó không đá.
4/ Vì sao tác giả rất thích thú đi xe ngựa của anh Hoàng?
a. Vì anh Hoàng là hàng xóm thân tình với tác giả, anh cho đi nhờ không lấy tiền.

b. Vì tác giả yêu thích hai con ngựa và thỉnh thoảng lại được cầm dây cương điều khiển cả
chiếc xe ngựa.
c. Cả hai ý trên.
5/ Câu “ Thỉnh thoảng đến những đoạn đường vắng, anh trao cả dây cương cho tôi”.
Thuộc kiểu câu gì?
a. Câu kể
b. Câu khiến.
c. Câu hỏi.
6/ Chủ ngữ trong câu “ Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều, thiệt dễ
thương.” là những từ ngữ nào?
a. Cái tiếng vó của nó
b. Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường
c. Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều
7/ Câu “ Còn con Cú nhỏ hơn, vừa thấp lại vừa ngắn, lông vàng như lửa”. có mấy tính từ?
(1 điểm)
a. Hai tính từ ( Đó là:………………………………………………………)
b. Ba tính từ ( Đó là:………………………………………………………)
c. Bốn tính từ ( Đó là:………………………………………………………)
8/ Bài này có mấy danh từ riêng ?
a. Hai danh từ riêng ( Đó là : ....................................................................)


b. Ba danh từ riêng ( Đó là : ....................................................................)
c. Bốn danh từ riêng ( Đó là : ....................................................................)
9/ Câu « Mỗi lần về thăm nhà, tôi thường đi xe của anh ». trạng ngữ chỉ :
a. Trạng ngữ chỉ nơi chốn
b. Trạng ngữ chỉ thời gian.
c. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
C. CHÍNH TẢ: Nghe- viết.
Bài: Nghe lời chim nói.

D. TẬP LÀM VĂN:
Đề bài: Em hãy tả một con vật nuôi mà em thích nhất.

MA TRẬN KIỂM TRA MÔN TOÁN KÌ II, LỚP 4/3
Mạch
kiến thức,
kĩ năng
Số học

Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Số câu
Nhận biết
Thông hiểu Vận dụng VD sáng tạo
TỔNG
và số
điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Số câu
1
1
1
1
3
1
Số điểm

Đại lượng Số câu
và đo đại

lượng
Số điểm

1,0

1,0

1

1

2

1,0

1,0

2,0

1

1

1

1

1,0

1,0


1,0

1,0

Số câu
Yếu tố
hình học Số điểm

1,0

1,0

Giải toán Số câu
có lời văn
Số điểm
Số câu
Tổng

Số điểm

3,0

1,0

1

1

2


1,0

1,0

2,0

2

1

3

1

1

1

1

6

4

2,0

1,0

3,0


1,0

1,0

1,0

1,0

6,0

4,0

ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN KÌ II, LỚP 4/3
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: (1 điểm) Phân số nào dưới đây bằng phân số

4
?
5


20
16

A.

B.

16

20

C.

16
15

D.

Câu 2: (1 điểm)Phân số bé nhất trong các phân số
7
7

B.

C.

3
2

12
16

3 7 3 4
; ; ; là:
4 7 2 3

A.

3

4

4
3

D.

Câu 3: (1 điểm)Số thích hợp viết vào chỗ chấm để 45m2 6cm2 = ..... cm2 là:
A. 456
B. 4506
C. 456 000
D. 450 006
Câu 4 : (1 điểm)Một hình chữ nhật có chiều dài
A.

8
m2
15

B.

14 2
m
15

4
2
m và chiều rộng m có diện tích là:
5
3

12 2
C.
m
15

Câu 5: (1 điểm)5 phút bằng một phần mấy của giờ?
1

1

1

A. 10

B. 4

Câu 6: (1 điểm) Chọn ý đúng :
6
10

A.

B .

1

C. 3

D. 12


4 3 3
× −
5 4 10

10
3

C.

3
10

Câu 7: (1 điểm) Tính:
a)
c)

7
2 3
4
+ = ........................................... b) − =......................................
5
5
3 5

7 5
×
6 2

d)


1 2
:
2 5

Câu 8: (1 điểm) Một hình chữ nhật có: a= 15cm, b = 7cm.
a)
Diện tích hình chữ nhật đó là:.............................................................................
b)
Chu vi hình chữ nhật đó là:.................................................................................
Câu 9 : (1 điểm) Có một kho chứa xăng . Lần đầu người ta lấy ra 32850 l xăng , lần sau lấy
ra bằng

1
lần đầu thì trong kho còn lại 56200 l xăng . Hỏi lúc đầu trong kho có bao nhiêu lít
3

xăng ?
Câu10: (1 điểm) Một hình bình hành có diện tích

2 2
2
m , chiều cao
m . Tính độ dài đáy
5
5

của hình đó .
ĐÁP ÁN:
Mỗi câu khoanh đúng được 1điểm
Câu 1 : B

,
Câu 2:
Câu 4 : A
,
Câu 5 :
Câu 7: (1 điểm)
Diện tích: 15x 7 = 105 (cm2)

A
D

,
,

Câu 3 : D
Câu 6 : C


Chu vi: (15+7) x 2 = 44(cm)
Thực hiện đúng phép tính đạt 0,5 điểm.
Câu 8: ( 1 điểm)
Thực hiện đúng mỗi phép tính đạt 0,25 điểm.
7
4 7 + 4 11
=
+ =
5
5
5
5

7 5 7 × 5 35
c) × =
=
6 2 6 × 2 12

2 3
10 9
1
− =
- =
3 5
15 15 15
1 2
1 5 5
d) : = x =
2 5
2 2 4

a)

Câu 9 :

Câu 10 :

b)

Bài giải
Lần sau lấy ra số lít xăng là
32850 : 3 = 10950 (l)
Cả hai lần lấy ra số lít xăng là :

32850 + 10950 = 43800 (l)
Lúc đầu trong kho có số lít xăng là :
56200 + 43800 = 100000 ( l )
Đáp số : 100000 l xăng

Bài giải
Độ dài đáy của hình bình hành là :
2
5

:

2
5

= 1 (m )
Đáp số : 1 m




×