Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

SANG KIEN KINH NGHIEM “rèn VIẾT CHỮ đẹp CHO học SINH lớp 2”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.36 KB, 18 trang )

phßng GI¸o dôc vµ ®µo TẠO
–––––––––––––––––––––––


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“RÈN VIẾT CHỮ ĐẸP CHO HỌC SINH LỚP 2”


MỤC LỤC
STT
1
2
3
4
5
6
7

Nội dung
Phần 1: ĐẠT VẤN ĐỀ
Phần 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
I. Cơ sở lí luận
II. Thực trạng của vấn đề
III. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
IV. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Phần 3: KẾT LUẬN.

2

Trang
3


5
4
6
7
10
13


Phần I: ặt vấn đề
Chúng ta thấy Giáo dục Tiểu học là bậc học nền tảng của
hệ thống giáo dục quốc dân. Trong nhng nm hc gn õy vn :
Gi v sch - Vit ch p c c bit quan tõm. thực hiện tốt
mục tiêu giáo dục tiểu học là hình thành cho học sinh những
cơ sở ban đầu v c, vit, tớnh toỏn và các kỹ năng cơ bản để
học sinh tiếp tục học lên các cấp trên thỡ ch vit l vn quan
trng.
Trng tiu hc Đinh Tiên Hoàng ó t trng chuõn Quc gia mc
ụ I ( nm 2004 ) v ang phn u t trng chuõn Quc gia mc ụ II
nờn Ban Giỏm hiu nh trng cng rt chỳ trng n cụng tỏc Gi v sch
- Vit ch p ny. thc hin tt nhng yờu cu trờn ũi hi c thy v trũ
phi cú s n lc phn u khụng ngng.
Nm hc ny, tụi c nh trng phõn cụng ging dy lp 2. Ngay t
u nm hc, tụi ngh rng mun nõng cao c cht lng giỏo dc ton din
cho hc sinh khụng nhng ngi giỏo viờn phi truyn th y nhng tri
thc cho cỏc em m chỳng ta cũn phi quan tõm, chỳ trng n vic rốn ch
vit, gi v sch cho hc sinh.
Mt khỏc, i vi bc Tiu hc, yờu cu c bn ti thiu i vi hc sinh
l c thụng, vit tho. Ch vit ca hc sinh cũn liờn quan n tt c cỏc mụn
hc khỏc nh: Toỏn, Ting Vit, o c, T nhiờn xó hụi Do ú, nu hc
sinh vit nhanh, ỳng, p thỡ vic hc cỏc mụn ny s cú nhiu thun li. Vic

rốn ch vit cũn gúp phn rốn luyn cho hc sinh nhng phõm cht o c tt
nh tớnh cõn thn, kiờn trỡ, tinh thn k lut v phỏt trin úc thõm m. ng chớ
c th tng Phm Vn ng núi :Ch vit cng l biu hin ca nt ngi
Dy hc sinh vit ỳng, vit cn thn, vit p l gúp phn rốn luyn cho cỏc
em tớnh cn thn , lũng t trng i vi mỡnh cng nh i vi thy cụ cng
nh bn c bi v ca mỡnh .
3


Qua thực tế điều tra cho thấy kết quả về chất lượng chữ viết ở trường
tiÓu häc §inh Tiªn Hoµng đã có nhiều khởi sắc, song vẫn chưa có nhiều
em viết chữ đẹp. Chất lượng về chữ viết chưa ổn định. Bằng những kinh
nghiệm rèn chữ viết của mình nhiều năm ở trường, tôi có tham gia rèn chữ viết
cho học sinh, mang hết khả năng của mình giúp các em đạt được kết quả về
chữ viết như mong đợi.
Với kinh nghiệm và kết quả đã đạt được nhiều năm, tôi quyết định viết sáng
kiến kinh nghiệm “Giữ vở sạch –Viết chữ đẹp” cho học sinh.

4


PhÇn II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Trong nhµ trêng hiÖn nay, phân m«n Tập viết và Chính tả luôn
®îc coi lµ phân m«n được chó träng cho häc sinh Tiểu học. Căn cứ
vào yêu cầu cơ bản về kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việt ở bậc Tiểu học. Căn
cứ vào việc rèn luyện kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho học sinh là vấn đề bức
thiết. Việc làm ấy không những có tác dụng cụ thể, thiết thực đối với học sinh
khi còn ngồi trên ghế nhà trường mà nó còn có tác dụng quan trọng trong việc
rèn đức tính kiên trì, cẩn thận cho học sinh. “Nét chữ - Nết người” một trong

những đức tính cần thiết của con người sau này khi trưởng thành, lập thân, lập
nghiệp. Việc rèn chữ viết cho học sinh Tiểu học là một việc làm cực kỳ khó
khăn. Đòi hỏi người giáo viên phải có lòng kiên trì, yêu nghề, mến trẻ, tâm
huyết với công việc mình làm. Việc làm phải thường xuyên, liên tục và đồng
bộ ở các khối, lớp, các cấp học. Rèn cho học sinh giữ được vở sạch - viết chữ
đúng và đẹp còn góp phần quan trọng vào việc giữ gìn sự trong sáng của Tiếng
Việt.
Trong quá trình giảng dạy nhiều năm ở Tiểu học, đặc biệt ở các khối lớp
2 và khối lớp 3 tôi nhận thấy học sinh trong trường và học sinh lớp tôi phụ
trách, giảng dạy chữ viết còn xấu, còn sai nhiều lỗi chính tả, kĩ năng viết còn
chậm, chưa đúng kĩ thuật, việc giữ vở còn bẩn, nhầu nát. Nhìn chung các em
thường mắc một số lỗi cơ bản sau:
- Viết hoa tuỳ tiện, danh từ riêng không viết hoa.
- Viết thừa nét, viết thiếu nét, đặt nhầm vị trí các dấu thanh.
- Viết sai phụ âm đầu và vần, chữ viết không rõ ràng.
- Viết không đúng qui định, khoảng cách các con chữ, không đúng qui trình, kĩ
thuật.

5


- T th ngi, vic cm bỳt, khong cỏch gia mt v v cha m bo
Ngoi ra, cũn cú nhng nguyờn nhõn khỏc...Vỡ vy cỏc em vit ỳng, chuõn
xỏc ngi giỏo viờn cn tỡm hiu rừ nguyờn nhõn cú k hoch, bin phỏp c
th, phự hp vi tng i tng hc sinh.
II. THC TRNG CA VN :
1. Thun li
Trng Tiu hc Đinh Tiên Hoàng nhng nm gn õy cú nhiu khi
sc. C s vt cht y , c ngi nh trng m bo xanh - sch - p. Nh
trng ó c cụng nhn trng Tiu hc t chuõn Quc gia t nm 2004.

ụi ng giỏo viờn cú chuyờn mụn, nhit tỡnh, tinh thn trỏch nhim cao trong
cụng tỏc. Đại đa số giáo viên đều cố gắng thay đổi phơng
pháp giảng dạy của mình theo hớng phát huy tính tích cực
của học sinh thông qua các phơng pháp dạy học nh phơng
pháp trực quan, phơng pháp giải quyết vấn đề, phơng pháp
vấn đáp.... Học sinh đa số chú ý nghe giảng, tập trung vo
bi.
2. Khú khn
Cht lng ch vit ca nh trng trong nhng nm gn õy ó c
nõng lờn nhng cha n nh, cha thc s ỏp ng yờu cu hin nay. Hc sinh
cha cú phong tro rốn ch vit, cỏc em cũn ngi khú, ngi kh. Cha m v
bn thõn cỏc em cũn xem nh ch vit, thng ch quan tõm n kt qu hc
cỏc mụn vn hoỏ nh Toỏn, Ting Vit.
Nm hc 2012- 2013 c nh trng phõn cụng ging dy lp 2 tụi ó
bt tay vo vic tỡm hiu, iu tra, kho sỏt cht lng ch vit ca lp tỡm
ra cỏc nguyờn nhõn dn n cỏc em hc sinh vit cha ỳng, cha p, tin
hnh xõy dng k hoch bi dng.
Kt qu iu tra kho sỏt u nm nh sau:

6


Lớp
2

E

Tổng
số
44


Loại A
T/S
%
10
22,7

7

Loại B
T/S
%
18
40,9

Loại C
T/S
%
16
36,4


III. CáC BIệN PHáP đã tiến hành để giải quyết vấn đề
1. i vi bn thõn
- Tụi luụn ý thc c rng ch vit ca giỏo viờn l rt quan trng vỡ nú l
mu cỏc em hc tp v vit theo. Vỡ vy, tụi luụn cú ý thc rốn luyn ch
vit ca bn thõn rừ rng, ỳng mu v tng i p. Giỏo viờn phi mu mc
v ch vit bng lp, li phờ, im s trong v hc sinh, lm gng cho
hc sinh hc tp v noi theo.
- Tụi thng xuyờn nghiờn cu, tỡm hiu cỏc ti liu tham kho nh dy vit

Tiu hc, ti liu tham kho Nột ch - Nt ngi. Mu ch vit trong
trng Tiu hc
- Ngoi ra tụi cũn tham kho, hc hi kinh nghim ca ng nghip trong vic
rốn ch vit cho hc sinh.
- Tụi chỳ trng rốn ch cho hc sinh trong tt c cỏc gi hc, thng xuyờn
ụng viờn tuyờn dng nhng hc sinh cú tin bụ v ch vit, cú ý thc gi v
sch, vit ch p.
2. i vi vic gi v sch
- Ngay t u nm tụi ó giỏo dc cỏc em hiu tm quan trng, ý ngha, tỏc
dng ca vic gi v sch, rốn ch p. Tụi cũn cho cỏc em xem nhng bụ v
sch, ch p t nhng nm trc v ụng viờn cỏc em hng say rốn luyn
t c nhng bụ v sch, ch p nh cỏc anh ch v cỏc bn.
- u nm tụi quy nh mu v, bỳt chỡ, bỳt mc vit cho cỏc em c lp cựng
thng nht.
- Mi em cú mụt t giy thm, mụt gi lau bỳt, trong mi v u cú mụt t
giy kờ tay v khụng b dõy bõn, khụng b t m hụi khi vit.
- Ngoi ra, tụi cũn hng dn hc sinh cỏch gt bỳt chỡ, cỏch bm mc (khụng
bm quỏ y, ch bm 1/2 sc cha ca bỳt)
- Khi vit khụng n bỳt, m np nh nhng di ngn bn, nu bỳt bõn cn ly
gi lau lau sch ri mi vit.
8


- Trước khi viết cần thử bút ra giấy nháp, khi nào thấy mực ra đều đặn, nét đẹp
mới viết vào vở.
- Tôi luôn nhắc nhở học sinh mở vở, gấp vở nhẹ tay, khi viết không gấp đôi vở.
- Cuối giờ học thu vở để vào tủ của lớp, đầu giờ học lớp trưởng phát vở theo
bàn.
- Hàng ngày bàn học của học sinh phải được lau sạch trước khi vào lớp, học
sinh cần phải rửa tay sạch trước khi vào giờ học .

- Nếu viết sai trong vở cần dùng thước kẻ chân dưới chữ viết sai, không được
tẩy xoá.
- Cuối mỗi buổi học tôi luôn kiểm tra vở của các em để kịp thời nhắc nhở, rút
kinh nghiệm.
- Thường xuyên động viên, tuyên dương những em viết sạch, đẹp và đưa vở
cho những em viết còn chưa được đẹp xem, học tập.
3. Đối với việc rèn chữ đẹp
- Muốn rèn học sinh viết chữ đúng, đẹp đầu tiên tôi đọc các tài liệu tham khảo,
chỉ đạo chuyên môn để nắm chắc cách viết các nét, chữ cái cho đúng, đẹp.
- Ngay từ đầu năm học tôi dành tuần đầu tiên để hướng dẫn các em cách cầm
bút, để vở và tư thế ngồi viết …
- Khi ngồi viết, học sinh phải ngồi ngay ngắn, lưng thẳng, không tì ngực vào
cạnh bàn, đầu hơi cúi, hai mắt cách vở từ 25 - 30 cm. Cánh tay trái đặt trên mặt
bàn bên trái vở, bàn tay trái tì vào vở giữ vở không bị xê dịch khi viết. Cánh
tay phải cùng ở trên mặt bàn.
Với cách để tay như vậy, khi viết bàn tay và cánh tay phải có thể dịch
chuyển thuận lợi từ trái sang phải một cách dễ dàng.
+ Cách cầm bút: Khi viết học sinh cầm bút và điều khiển bút viết bằng cả ba
ngón tay (ngón trỏ, ngón cái và ngón giữa ) của bàn tay phải. Đầu ngón tay trỏ
đặt ở phía trên, đầu ngón cái giữ bên trái, phía bên phải của đầu bút tựa cạnh
đốt đầu ngón tay giữa. Ba điểm tựa này giữ bút và điều khiển ngòi bút dịch
9


chuyển linh hoạt. Ngoài ra, động tác viết cần có sự phối hợp cử động của cổ
tay, khuỷu tay và cả cánh tay .
+ Vị trí đặt vở khi viết chữ: Vở viết cần đặt nghiêng so với mép bàn một góc
300 (nghiêng về bên phải). Sở dĩ phải đặt như vậy vì chiều thuận của vận động
tay khi viết chữ Việt là vận động từ trái sang phải.
Trong quá trình học sinh viết, tôi luôn quan sát để phát hiện những học

sinh ngồi, cầm bút hoặc để vở sai thì sửa triệt để cho các em.
Trong quá trình rèn luyện chữ cho học sinh, tôi đặt kế hoạch rèn chữ cụ
thể ở bốn thời điểm: Trong giờ tập viết, trong giờ chính tả, trong các giờ học
khác và còn lại ở nhà.
a. Trong giờ tập viết ( chính khoá - ở kỳ I )
Trước hết tôi cho học sinh nhắc lại , hiểu rõ đặc điểm và cách sử dụng vở
tập viết để các em biết dùng vở tập viết đúng yêu cầu .
Xác định đường kẻ ngang ( Từ dưới lên )
Các chữ cái có độ cao một đơn vị được xác định bằng đường kẻ ngang trên và
đường kẻ ngang dưới ( Nếu ở cùng dòng viết có hai đường kẻ ).
Các chữ cái có độ cao 2,5 đơn vị được xác định bằng đường kẻ ngang trên,
giữa và dưới.
* Ô vuông trên khung chữ mẫu. Các ô vuông này do các đường kẻ ngang,
dọc tạo thành, khoảng cách giữa 3 ô vuông nhỏ theo chiều dọc là một đơn vị
chữ.
*Xác định tọa độ và chiều hướng chữ.
*Điểm đặt bút: là điểm bắt đầu khi viết một nét trong một chữ cái.
*Viết liền mạch: là điểm thao tác đưa ngòi bút liên tục từ điểm kết thúc của
nét đứng trước tới điểm bắt đầu của nét tiếp theo.
*Kĩ thuật lia bút: là thao tác đưa ngòi bút trên không.
*Kĩ thuật rê bút: đó là trường hợp viết đè lên theo hướng ngược lại với nét
chữ vừa viết, ở đây xảy ra hai trường hợp dụng cụ viết ( Đầu ngòi phấn, bút)
10


“ Chạy nhẹ” từ điểm kết thúc của nét đứng trước đến điểm bắt đầu của nét
đứng sau.
Sau khi đã cho học sinh nắm chắc các kí hiệu, kỹ thuật viết chữ rồi tôi tiến
hành dạy tiết tập viết. Nếu dạy tốt tiết tập viết tôi tin rằng chữ của học sinh sẽ
dần dần trở nên đúng và đẹp hơn. Ở trong tiết tập viết tôi đặc biệt chú trọng tới

chữ mẫu (Bộ chữ cái) chữ viết mẫu của giáo viên ( Trên bảng lớp ); việc này
thực hiện thao tác hướng dẫn học sinh viết phải thật tỉ mỉ và cho học sinh luyện
viết nhiều ở bảng tay, giấy nháp.
*Song song với việc rèn tỉ mỉ học sinh ở tiết tập viết có trong chương trình
từ tuần đầu của năm học tôi còn rèn luyện thêm cho các em một tiết tập viết ở
vở luyện chữ đẹp cho các em trong tiết hướng dẫn tự học. Với tiết tập viết này,
tôi rèn luyện cho các em cách viết chữ hoa sáng tạo, rèn luyện chữ viết thường
và việc dạy học này tôi tiến hành rất tỉ mỉ và cẩn thận.
b, Trong giờ chính tả
Đây là giờ học rèn luyện cho học sinh kỹ năng nghe đọc, nhớ viết để viết
chuẩn xác theo luật chính tả. Học sinh nắm chắc để phân biệt được những phụ
âm dễ lẫn như tr/ ch; x/s; d/ gi /r; n/ l, ….và những dấu thanh dễ nhầm: hỏi/
nặng; ngã/ sắc ( theo phát âm).
- Đối với chính tả (Tập chép), tôi chú trọng rèn cho các em cách nhẩm chép,
cách phân biệt các phụ âm dễ nhầm để viết cho chuẩn xác thông qua việc phát
âm, ghép tiếng tạo từ ( Dựa vào nghĩa chuẩn của từ ghép để phân biệt, dựa
vào quy luật chung).
- Đối với tiết chính tả nghe đọc: Tôi chú trọng rèn luyện cho học sinh cách
nghe chuẩn xác để viết đúng, ngoài ra đây còn là giờ học để rèn lyện cho học
sinh kỹ năng viết đúng, viết đẹp.
- Trong cả tiết tập viết, tiết chính tả tôi đều rất chú ý tới việc đánh giá bài
viết của học sinh để đảm bảo 2 yếu tố: vừa nghiêm khắc, vừa thể hiện sự động

11


viên khích lệ kịp thời. Nhờ đó sẽ đánh giá được thực chất bài viết của học sinh
và động viên các em cố gắng phấn đấu hơn.
c, Trong các giờ học khác:
Tôi rất chú trọng đến tiết tập đọc, tiết học này tôi luyện kỹ cho các em cách

đọc và nếu các em biết phát âm chuẩn xác thì các em sẽ đọc đúng, đọc nhanh .
Nếu học sinh đã đọc đúng, đọc nhanh thì việc viết chữ của các em sẽ thuận lợi
hơn rất nhiều .
Ngoài ra ,tôi còn chú trọng rèn chữ cho học sinh khi các em viết bài của các
môn học khác như :Toán, Tiếng Việt, …để các em hiểu được rèn chữ đẹp cần
rèn ở mọi lúc mọi nơi. Từ đó hình thành cho các em thói quen tốt giữ vở sạch
sẽ , viết chữ cẩn thận đúng và đẹp.
d, Đôí với việc rèn chữ ở nhà
- Tôi giao việc về nhà cụ thể để học sinh luyện thêm như :
+ Ở kỳ I: Chép một bài chính tả theo bài chính tả trên lớp, tập viết mẫu chữ
viết thường cỡ vừa như bài trên lớp ( Viết ra vở ly ) theo mẫu của quyển luyện
viết chữ đẹp .
+ Ở kỳ II: Mỗi tuần các em luyện 1 bài ( theo quy định của giáo viên ) ra một
vở ô ly có kẻ nghiêng. Các phần luyện khác cũng giống như ở kỳ I.
e, Việc theo dõi thường xuyên:
Tôi còn có một sổ theo dõi riêng về diễn biến chữ viết, việc giữ vở sạch
của học sinh trong lớp. Hàng tuần, vào ngày thứ sáu (Tiết hoạt động tập thể) tôi
dành ra khoảng 15 phút để đánh giá việc rèn chữ của từng học sinh trong lớp.
Ngoài ra tôi còn khuyến khích việc các em trao đổi bài luyện viết, vở cho nhau
để các em học được ưu điểm của bạn, nhờ bạn chỉ rõ giúp những yếu điểm của
mình để khắc phục.
Hàng tháng, tôi đều chấm vở sạch, chữ đẹp cho các em và tôi lấy kết
quả việc chấm vở sạch , chữ đẹp hàng tháng là một tiêu chí quan trọng trong

12


việc đánh giá thi đua cho các em . Đây cũng là một biện pháp quan trọng thúc
đẩy các em nỗ lực phấn đấu viết chữ đẹp .


13


IV. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
Qua ba tháng làm việc miệt mài và phối hợp khéo léo các biện pháp đã nêu
ở trên , tôi thấy việc giữ vở sạch , viết chữ đẹp của học sinh ở lớp tôi đã dạy và
nhóm học sinh tôi bồi dưỡng về ch÷ viết, tôi thấy có sự tiến bộ rõ rệt và thu
được kết quả khả quan .
Kết quả chấm VSCĐ giữa học kì I
Lớp
E

2

Tổng số
44

Loại A
T/S
18

Loại B
%
40,9

T/S
17

%
38,7


Loại C
T/S
%
9
20,4

- So với kết quả khảo sát đầu năm, chất lượng vở sạch chữ đẹp của lớp
tôi được nâng lên rõ rệt. Loại A tăng lên 8 em, loại C giảm 7 em.
- Có 4 em tham dự cuộc thi “ Viết chữ đẹp” do Trường tổ chức thi chào
mừng ngày Thành lập Đoàn 26/3 thì cả 4 em đoạt giải ( so với năm học trước
tăng 1 em). Trong đó có 2 giải nhất, 1 giải nhì, 1 giải ba. Sự tiến bộ rõ rệt về
chữ viết của các em học sinh còn giúp cho kết quả kiểm tra định kỳ được nâng
lên.

14


Phần III. KT LUN
1. Kt lun:
T thc t ging dy v th nghim cỏc bin phỏp ó nờu trờn, tụi nhn
thy khi rốn v sch ch p cho hc sinh cn chỳ trng ti mụt s vn sau:
- Giỏo viờn cn thc s hng say vi vic ny.
- Giỏo viờn cn t mỡnh rốn luyn vit ch p ỳng.
- Giỏo viờn cn hiu c phng phỏp dy tp vit cho hc sinh.
- Giỏo viờn cn kiờn trỡ, nhn ni, thng xuyờn khớch l ụng viờn cỏc em.
- C s vt cht ti thiu m bo ỳng yờu cu.
- Hc sinh hiu v say mờ luyn tp.
- Cú s giỳp , ng hụ ca ng nghip, ca nh trng v ph huynh hc
sinh.

L mụt giỏo viờn say mờ vi s nghiờp Trng ngi khi nhỡn thy cỏc em
hc sinh trong lp mỡnh ngy cng vit p lờn tụi phn khi vụ cựng . Do ú
tụi mnh dn vit ra nhng kinnh nghim nh m bn thõn tụi ó th nghim
v t c kt qu bc u ng nghip cựng tham kho. Tụi mong rng
mỡnh s c tip cn nhiu hn vi nhng kinh nghim rốn ch ca ng
nghip vic Gi v sch Vit ch p cho hc sinh ngy cng hon thin
hn.
2. Nhng ý kin xut:
a) Đối với giáo viên:
- Phải thờng xuyên học tập để nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ và phẩm chất ạo đức thể hiện là tấm
gơng sáng cho học sinh noi theo.
- Giáo viên chủ nhiệm kết hợp giáo viên dạy các bộ môn
cần phải chú trọng giáo dục, uốn nắn, sửa sai cho HS trong các

15


trng hp hc sinh ngi lch, ngi cỳi sỏt mt xung bn v iu chnh ỏnh
sỏng phũng hc cho phự hp.
b) i vi nh trng:
Xây dựng môi trờng s phạm tốt tạo cho các em hứng thú
học tập. Kết hợp các môi trờng giáo dục giữa nhà trờng gia
đình xã hội.
- Chú trọng tuyờn truyn thông qua các hoạt động tập thể
trong và ngoài giờ lên lớp theo các chủ đề, chủ điểm hc sinh
luụn cú ý thc rốn ch vit.
- Hàng tháng cần thực hiện vic chm v sch, ch p hc
sinh cú ý thc gi gỡn v rốn luyn.
Tập trung đến vấn đề rèn học sinh có ý thức kỷ luật,

nghiêm túc, độc lập, tính tự giác cao, hoàn thành tốt nhiệm
vụ của mình.
- Khen thởng, kịp thời những hc sinh cú ý thc rốn ch, gi v.
c) Đối với cha mẹ học sinh:
- Cần quan tâm đến việc giáo dục con vit ch ỳng, p.
Biết cm bỳt, t v ỳng cỏch v cỏch ngi ỳng t th cũn hng dn
con cho ỳng. Rốn con cú thói quen ngi đúng t th trong lỳc ngi hc
hàng ngày.
Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ của bản thân tôi
trong quá trình rốn ch, gi v cho hc sinh ở trờng Tiểu học ( cụ
thể là đối với học sinh lớp 2). Tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế,
mong đợc ý kiến đóng góp của các nhà giáo, của hội đồng
khoa học nhà trờng và hội đồng khoa học Phòng giáo dục 16


®µo t¹o ViÖt Tr× gióp ®ì t«i cã thªm kinh nghiÖm trong c«ng
t¸c rèn chữ, giữ vở, gãp phÇn ®a chÊt lîng gi¸o dôc toµn diÖn
ngµy cµng ®i lªn.
T«i xin
ch©n thµnh c¶m ¬n!

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Chỉ thị nhiệm vụ năm học của Bộ Giáo dục và Đào tạo.( Số 40/2008/ CTBGDĐT ngày 22 / 7 / 2008)
2/ Điều lệ nhà trường.
3/ Báo Giáo dục và thời đại.( Số 5- quý II- 2010)
4/ Tập san Giáo dục Tiểu học. ( Số 5,7,8 năm 2010)
5/ Dạy tập viết ở trường Tiểu học. ( Biên soạn: Lê Phương Nga – NXB Giáo
dục )
6/ Vở Tập viết ( 2 tập )
7/ Vở Luyện viết chữ đẹp.

8/ Giải đáp 88 câu hỏi về giảng dạy Tiếng Việt ở Tiểu học. ( Biên soạn: Lê
Phương Nga – NXB Giáo dục )
9/ Nét chữ - Nết người.

17


18



×