Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

SKKN một số kinh nghiệm chỉ đạo việc sử dụng đồ dùng dạy học đạt hiệu quả trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.03 KB, 60 trang )

Mt s kinh nghim ch o vic s dng dựng dy hc t hiu qu trong quỏ trỡnh i mi phng phỏp dy hc

MụC Lục
Tên đề mục

Trang

MụC LụC

1

DANH MụC CHữ CáI VIếT TắT

2

PHầN 1: ĐặT VấN Đề

3

PHầN 2: GiảI quyết vấn đề

7

1. Cơ sở lý luận

7

2. Thực trạng của vấn đề

9


3. Quy trình áp dụng biện pháp mới

16

4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

25

Phần 3: kết luận và kiến nghị

40

1. Kết luận.

40

2. Kiến nghị

42

Tài liệu tham khảo

44

Nhận xét - đánh giá của hội đồng khoa học

45

1
Ngời thực hiện:


Đỗ Thị Thủy


Mt s kinh nghim ch o vic s dng dựng dy hc t hiu qu trong quỏ trỡnh i mi phng phỏp dy hc

DANH MụC CHữ CáI VIếT TắT
1. ĐddH: Đồ dùng dạy học.
2. TV - TB: Th viện - Thiết bị.
3. PPDH: Phơng pháp dạy học.

phần I: đặt vấn đề

2
Ngời thực hiện:

Đỗ Thị Thủy


Mt s kinh nghim ch o vic s dng dựng dy hc t hiu qu trong quỏ trỡnh i mi phng phỏp dy hc

Giáo dục trẻ em là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng mà cả xã
hội đều quan tâm, bởi vì trẻ em hôm nay là thế giới ngày
mai. Để ngày mai thế giới có những ngời chủ xứng đáng, xã hội có
những ngời công dân tốt thì chỉ ngày hôm nay - khi trẻ em là
những mầm non mới nhú, thế hệ đi trớc phải có trách nhiệm dạy dỗ,
hớng dẫn để trẻ em đi đúng hớng. Đúng nh lời Bác Hồ dạy: Vì lợi
ích mời năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng ngời. Thời
thơ ấu rất quan trọng đối với sự phát triển nhân cách con ngời. Đứa
trẻ lớn lên sẽ trở thành ngời nh thế nào là tuỳ thuộc một phần quyết

định ở chỗ các em đã trải qua ngày thơ ấu nh thế nào, ai là ngời
dìu dắt các em trong những ngày thơ bé, những gì của thế giới
xung quanh đi vào trái tim của các em.
Mặc dù nhiệm vụ giáo dục trẻ em đợc cả xã hội quan tâm nhng
quan trọng hơn cả vẫn là nhà trờng, đặc biệt là trờng tiểu học. Có
điều này bởi vì nhà trờng nói chung và trờng tiểu học nói riêng là
nơi kết tinh trình độ văn minh của xã hội trong công tác giáo dục trẻ
em. Trờng tiểu học chân chính không chỉ là nơi trẻ tiếp thu kiến
thức khoa học mà còn là nơi giáo dục các em trở thành ngời có ích
cho xã hội. Vì vậy, trẻ em phải đợc giáo dục toàn diện. Bác Hồ đã
nói: Ngời có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó. Ngời có tài mà không có đức là ngời vô dụng. Do đó, ở nhà trờng tiểu học nhiệm vụ dạy trẻ các tri thức khoa học và phẩm chất
đạo đức là 2 nhiệm vụ song song không thể tách rời.
Đào tạo những con ngời có tri thức, có đạo đức là nhiệm vụ
quan trọng của nhà trờng và chức năng chính của nhà trờng là dạy
học. Hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò là 2 hoạt
3
Ngời thực hiện:

Đỗ Thị Thủy


Mt s kinh nghim ch o vic s dng dựng dy hc t hiu qu trong quỏ trỡnh i mi phng phỏp dy hc

động trung tâm của một quá trình dạy học và là 2 hoạt động
mang tính chất khác nhau trong mối quan hệ qua lại giữa thầy và
trò. Hoạt động dạy và học tô đậm chức năng xã hội của nhà trờng,
đặc trng cho nhiệm vụ của nhà trờng và là hoạt động trung tâm,
là cơ sở khoa học của các hoạt động khác của nhà truờng.
Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành TW Đảng khoá 7 đã chỉ rõ:
Trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc,

những chính sách, giải pháp đúng đắn trong phát triển giáo
dục và đào tạo phải hớng tới hình thành một nguồn nhân lực
đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại
hoá trong thời đại ngày nay. Đó là một nguồn nhân lực bao
gồm những ngời có đức, có tài, ham học hỏi, thông minh
sáng tạo, làm việc quên mình vì nền độc lập và sự phồn
vinh của Tổ quốc, đợc chuẩn bị tốt kiến thức văn hoá, đợc
đào tạo thành thạo về kĩ năng nghề nghiệp, về năng lực
quản lí sản xuất kinh doanh, điều hành vĩ mô kinh tế và
toàn xã hội, có trình độ khoa học kĩ thuật vơn lên ngang
tầm thế giới.
Trong những năm gần đây, sự nghiệp giáo dục và đào tạo ở
Việt Nam nói
chung và việc giảng dạy ở tiểu học nói riêng là vấn đề đợc xã hội
đặc biệt quan tâm.
Trong Bỏo cỏo chớnh tr ca BCH TW ng khúa X ti i hi i biu ton
quc ln th XI ca ng ó khng nh cn i mi cn bn v ton din giỏo
dc, o to. Thc hin ng b cỏc gii phỏp phỏt trin v nõng cao cht lng
giỏo dc, o to. i mi chng trỡnh, ni dung, phng phỏp dy v hc,
4
Ngời thực hiện:

Đỗ Thị Thủy


Mt s kinh nghim ch o vic s dng dựng dy hc t hiu qu trong quỏ trỡnh i mi phng phỏp dy hc

phng phỏp thi, kim tra theo hng hin i; nõng cao cht lng giỏo dc ton
din, c bit coi trng giỏo dc lý tng, giỏo dc truyn thng lch s cỏch mng,
o c, li sng, nng lc sỏng to, k nng thc hnh, tỏc phong cụng nghip, ý

thc trỏch nhim xó hi. Xõy dng i ng giỏo viờn v s lng, ỏp ng yờu
cu v cht lng.
Dạy học là một nghề sáng tạo. Ngời giáo viên khi đứng trên bục
giảng luôn gặp những vấn đề và tình huống thật phong phú, đa
dạng, đòi hỏi phải có cách sử lý, giải quyết sáng tạo. Chính vì vậy
nhiệm vụ của ngành giáo dục nói chung và của mỗi ngời thầy giáo,
cô giáo nói riêng phải khẳng định đợc năng lực của ngời thầy, mỗi
thầy giáo cô giáo phải tích cực đổi mới phơng pháp dạy học để phù
hợp với khả năng phát triển trí tuệ của học sinh và yêu cầu của kiến
thức. Đổi mới phơng pháp là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng của
quá trình thực hiện nhiệm vụ dạy và học.
Là cán bộ quản lý của một nhà trờng, bản thân tôi luôn trăn
trở, tìm tòi các biện pháp tốt nhất nhằm giúp học sinh tham gia một
cách tích cực, chủ động vào học tập, phát huy tính năng động,
sáng tạo của học sinh. Tôi nhận thấy việc nâng cao hiệu quả sử
dụng đồ dùng, thiết bị dạy học là một trong những việc làm có ý
nghĩa quan trọng, góp phần không nhỏ để nâng cao chất lợng
giảng dạy và học tập trong nhà trờng đồng thời tích cực đẩy mạnh
quá trình đổi mới phơng pháp dạy học, bởi thiết bị dạy học là một
thành tố của quá trình dạy học, nó có mối quan hệ tơng hỗ với các
thành tố khác trong quá trình dạy học; là điều kiện để thực hiện
nguyên lý giáo dục "Học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với
thực tiễn"; là tiền đề để đổi mới phơng pháp dạy học.
5
Ngời thực hiện:

Đỗ Thị Thủy


Mt s kinh nghim ch o vic s dng dựng dy hc t hiu qu trong quỏ trỡnh i mi phng phỏp dy hc


Thực tế trong những năm học qua, công tác chỉ đạo việc sử
dụng đồ dùng dạy học đối với giáo viên tại trờng Tiểu học Sông Lô nói
riêng và một số trờng Tiểu học khác trên địa bàn nói chung phần
nào còn nhiều hạn chế, cha phát huy đợc ý thức tự giác trong việc
sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học của đội ngũ giáo viên, kỹ năng sử
dụng thiết bị của giáo viên còn nhiều lúng túng, dẫn đến chất lợng
bài giảng cha sâu, kết quả học tập của học sinh còn thấp, học sinh
ít có hứng thú trong học tập.
Xuất phát từ lý do trên, về lý luận cũng nh thực tiễn, bản thân
tôi là một cán bộ quản lý mới đợc chuyển về địa phơng công tác,
tôi luôn trăn trở làm thế nào để nâng cao chất lợng, hiệu quả hoạt
động dạy và học của nhà trờng nói chung, hiệu quả sử dụng đồ
dùng dạy học nói riêng để đáp ứng với nhu cầu đòi hỏi của xã hội
trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, với lý do trên tôi
mạnh dạn nghiên cứu và viết sáng kiến kinh nghiệm: " Một số kinh
nghiệm chỉ đạo việc sử dụng đồ dùng dạy học đạt hiệu quả
trong quá trình đổi mới phơng pháp dạy học
Là một nhà trờng luôn đợc đón nhận sự quan tâm của các cấp
lãnh đạo cũng nh niềm tin của các bậc phụ huynh, chính vì vậy mỗi
giáo viên cần phải tích cực tự học tự bồi dỡng để có thể theo kịp và
nắm bắt đợc một cách nhanh nhạy về đổi mới phơng pháp giảng
dạy ở tất cả các bộ môn. Từ đó nhằm nâng cao chất lợng dạy và học
của nhà trờng ngày một đi lên.
Do thời gian và năng lực có hạn nên những vấn đề đa ra chắc
chắn sẽ có nhiều thiếu sót. Tôi rất mong lĩnh hội đợc những ý kiến
đóng góp của các đồng chí và bè bạn đồng nghiệp, giúp cho sáng
6
Ngời thực hiện:


Đỗ Thị Thủy


Mt s kinh nghim ch o vic s dng dựng dy hc t hiu qu trong quỏ trỡnh i mi phng phỏp dy hc

kiến của tôi đợc hoàn thiện hơn và có tác dụng trong việc giáo dục
thế hệ trẻ.
Xin chân thành cảm ơn!

phần II: giải quyết vấn đề
1. Cơ sở lý luận
Tại Hội nghị Trung ơng Đảng lần 2 khoá VIII, Đảng ta đã khẳng
định: Coi giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao
dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài phục vụ cho sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Xuất phát từ quan

điểm đó, Bộ Giáo dục - Đào tạo đã triển khai thực hiện nhiều biện
pháp để đổi mới giáo dục, đáp ứng yêu cầu của xã hội trong thời kỳ
7
Ngời thực hiện:

Đỗ Thị Thủy


Mt s kinh nghim ch o vic s dng dựng dy hc t hiu qu trong quỏ trỡnh i mi phng phỏp dy hc

mới. Một trong những giải pháp quan trọng đó là đẩy mạnh sử dụng
đồ dùng dạy học vào trong các bài giảng nhằm kích thích t duy,

kích thích hứng thú học tập của học sinh. Ngày 7 tháng 9 năm 2000
Bộ Giáo dục- Đào tạo đã ban hành Quyết định số: 41/2000/QĐBGDĐT về việc ban hành quy chế thiết bị giáo dục trong trờng
Mầm non và trờng Phổ thông; Thông t số: 15/2009/TT - Bộ GD&ĐT
ban hành ngày 16 tháng 07 năm 2009 ban hành danh mục thiết bị
dạy học tối thiểu cấp tiểu học.
Từ những căn cứ trên, có thể khẳng định đồ dùng, thiết bị
dạy học có vị trí, vai trò và ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc
thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học, nâng cao chất lợng giảng
dạy và học tập trong nhà trờng.
ở lứa tuổi học sinh Tiểu học, khả năng t duy trừu tợng kém.
Phần lớn các em t duy phải dựa trên mô hình, vật thật, tranh ảnh.
Do vậy trong giờ học việc sử dụng đồ dùng là không thể thiếu đợc.
Đồ dùng, thiết bị dạy học là máy chiếu, tivi, cát sét, mô hình, tranh
ảnh, vật thật, những trang phiếu học tập... Là phơng tiện chuyển
tải thông tin và nó còn là nội dung của quá trình truyền thu tri thức
giáo dục t cách , rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh. Nó điều
khiển mọi hoạt động nhận thức của học sinh từ trực quan sinh
động đến t duy trừu tợng. Nó tác động to lớn trong việc phát huy
trí sáng tạo, kích thích hứng thú trong việc dạy và học của thầy và
trò. Đặc biệt sử dụng

đồ dùng dạy học hợp lý bao giờ cũng cho

những kết quả đúng về tính khoa học s phạm và tính mĩ thuật .
Có nhà giáo dục trẻ cho rằng: Trẻ không sợ học mà chỉ sợ
những tiết học đơn điệu nhàm chán. Học sinh tiểu học cảm thấy
8
Ngời thực hiện:

Đỗ Thị Thủy



Mt s kinh nghim ch o vic s dng dựng dy hc t hiu qu trong quỏ trỡnh i mi phng phỏp dy hc

mệt mỏi và chán học khi chỉ nhìn thấy mãi một hình ảnh của
giáo viên. Lúc đó học sinh mong muốn đợc nhìn thấy một cái gì
khác ngoài giáo viên để tạo ra một cảm giác thoải mái khi có cái mới
để thu nhận kiến thức, thờng cái mới đó là đồ dùng dạy học. Trong
đó nếu nội dung đồ dùng dạy học phù hợp với nhận thức của học sinh
thì sẽ nâng cao hiệu quả giờ dạy của giáo viên lên rất nhiều.
Sử dụng đồ dùng dạy học phù hợp, linh hoạt trong quá trình dạy
học có tác dụng làm giảm sự phụ thuộc của học sinh vào lời giảng
của giáo viên do đó góp phần đổi mới phơng pháp học một cách có
hiệu quả. Chính vì thế mà luật giáo dục đã quy định rất rõ về
tiêu chuẩn trờng, lớp . Thiết bị dạy học ở trờng tiểu học nh sau:
...Thiết bị giáo dục trang bị cho nhà trờng phải thiết thực. Trớc mắt cần tập trung trang bị những thiết bị tối thiểu, cần thiết
phục vụ yêu cầu đồng bộ giữa thiết bị chứng minh của giáo viên
và thiết bị thực hành của học sinh, cần kết hợp trang thiết bị
truyền thông đơn giản và thiết bị hiện đại ( phơng tiện nghe,
nhìn, vi tính ...) từng bớc hiện đại hoá nhà trờng tiểu học theo sự
phát triển của xã hội và kinh tế đất nớc, khuyến khích giáo viên và
học sinh làm đồ dùng dạy học bằng nguyên liệu địa phơng giá
thành thấp....
Sử dụng đồ dùng dạy học là sự kết hợp chặt chẽ giữa cái cụ thể
và cái trừu tợng, tác động trực tiếp vào cảm giác của học sinh để
học sinh hình thành các khái niệm, từ đó giúp học sinh tự khám
phá, chiếm lĩnh tri thức mới.
Thông qua việc sử dụng đồ dùng dạy học, học sinh đợc rèn
luyện óc quan sát, năng lực ghi nhớ, tởng tợng, khả năng phân tích
9

Ngời thực hiện:

Đỗ Thị Thủy


Mt s kinh nghim ch o vic s dng dựng dy hc t hiu qu trong quỏ trỡnh i mi phng phỏp dy hc

tổng hợp; giáo dục nhân cách học sinh. Đồng thời sử dụng đồ dùng
dạy học tạo ra hứng thú học tập, kích thích tính tích cực trong hoạt
động học tập, làm tăng hiệu quả học tập của học sinh.
Nh vậy, việc đẩy mạnh sử dụng đồ dùng dạy học và nâng cao
hiệu quả sử dụng đồ dùng dạy học là việc làm hết sức cần thiết, có
ý nghĩa to lớn trong việc đổi mới phơng pháp dạy học, nâng cao
chất lợng giảng dạy và học tập ở trờng TH Sông Lô nói riêng và các
nhà trờng phổ thông nói chung nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới
giáo dục của Đảng và nhà nớc.
2. Thực trạng của vấn đề.
Xã Sông Lô nằm ở phía Đông Nam thành phố Việt Trì. Đây là
địa phơng có bề dày truyền thống văn hoá và cách mạng. Toàn xã
có 4891 nhân khẩu với 1330 hộ. Nhìn chung đời sống kinh tế - xã
hội của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, dân số sống chủ yếu
bằng nghề nông nghiệp, bởi vậy số hộ nghèo trong xã còn nhiều
(chiếm khoảng 3,5%).
Trờng tiểu học đợc tách từ Trờng cấp 1- 2 Sông Lô năm 1995,
đến năm 2000 đã đợc công nhận Trờng đạt chuẩn quốc gia giai
đoạn 1. Các phòng chức năng, phòng thiết bị, th viện đợc trang bị
tơng đối đầy đủ theo quy định của ngành.
Năm học 2012 - 2013 toàn trờng có 24 cán bộ giáo viên, nhân
viên.
Trong đó: Hiệu trởng 01; Phó Hiệu trởng 01; giáo viên trực tiếp

giảng dạy 18; nhân viên nhà trờng 04.
- Các tổ chức trong trờng
10
Ngời thực hiện:

Đỗ Thị Thủy


Mt s kinh nghim ch o vic s dng dựng dy hc t hiu qu trong quỏ trỡnh i mi phng phỏp dy hc

+ Chi bộ Đảng: Gồm 14 Đảng viên.
+ Công đoàn nhà trờng: 23 đoàn viên công đoàn.
+ Liên đội TNTP Hồ Chí Minh: 4 chi đội, 6 lớp nhi đồng với 239
đội viên thiếu niên và nhi đồng.
Tổng số học sinh toàn trờng năm học 2011 - 2012 là 239 em.
Từ thực tế trên, nhà trờng có những thuận lợi và khó khăn cơ
bản sau:
* Thuận lợi: Trờng ở một địa phơng giàu truyền thống văn
hoá, hiếu học, nhà trờng luôn nhận đợc sự quan tâm lãnh chỉ đạo
chặt chẽ của cấp Uỷ đảng, Chính quyền địa phơng và sự ủng hộ
giúp đỡ của các đoàn thể ban ngành góp phần thúc đẩy hoạt động
của nhà trờng.
Về đội ngũ giáo viên: Giáo viên trình độ đã đạt chuẩn
100%. Trên chuẩn đạt 94%. Đội ngũ giáo viên đa số còn trẻ, đợc củng
cố về số lợng cũng nh chất lợng, có lòng yêu nghề mến trẻ, không
ngại khó ngại khổ, có ý thức học tập rèn luyện vơn lên đáp ứng với
yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục và đào tạo của xã
hội. Nhiều giáo viên có bề dày kinh nghiệm, liên tục trong nhiều
năm là chiến sỹ thi đua, giáo viên giỏi cấp trờng, cấp thành phố.
Về học sinh: Nhìn chung các em học sinh ngoan ngoãn, lễ

phép, kính trọng các thầy cô giáo, ngời trên, biết đoàn kết yêu thơng
giúp đỡ lẫn nhau, chấp hành tốt nội quy của nhà trờng, có ý thức học
tập vơn lên, chấp hành tốt các cuộc vận động nh: Không vi phạm
pháp luật, trật tự an toàn giao thông, các tai tệ nạn xã hội khác ...

11
Ngời thực hiện:

Đỗ Thị Thủy


Mt s kinh nghim ch o vic s dng dựng dy hc t hiu qu trong quỏ trỡnh i mi phng phỏp dy hc

Cơ sở vật chất: Nhà trờng đã tham mu với cấp Uỷ, Chính
quyền địa phơng lập quy hoạch xây dựng khuôn viên nhà trờng cơ
bản đảm bảo có đủ diện tích theo tiêu chuẩn của Trờng CQG giai
đoạn 1. Trong năm học đã đầu t xây dựng thêm cơ sở vật chất đủ
phòng học, xây dựng th viện trờng đảm bảo đạt tiêu chuẩn theo
quyết định 01 của Bộ GD&ĐT. Xây dựng lại hệ thống điện thắp
sáng, điện học tập cho nhà điều hành và các phòng học. Trang trí
lại, bổ sung thêm trang thiết bị cho phòng Thiết bị, phòng Y tế học
đờng, phòng Tin học, Phòng GAĐT.
* Khó khăn: Ngoài những thuận lợi nêu trên nhà trờng vẫn còn
một số khó khăn ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động dạy và học là:
Đội ngũ giáo viên: Đa số giáo viên ở xa trờng, giao thông đi lại
còn khó khăn, một bộ phận giáo viên có con nhỏ vì vậy phần nào
ảnh hởng đến công tác chuyên môn và các hoạt động của nhà trờng.
Về học sinh: Các em phần đông là con em nông dân, kinh tế
còn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí cha cao, cho nên việc
đầu t cho con em trong việc học tập còn hạn chế, phong trào học

tập cha thực sự sôi nổi, sự cố gắng nỗ lực học tập cha thật tốt, phơng pháp học cha kịp đổi mới nên phần nào ảnh hởng đến chất lợng học tập chung của nhà trờng.
Về cơ sở vật chất: Tuy cơ sở vật chất nhà trờng đã đợc củng
cố nhng vẫn còn thiếu nhiều trang thiết bị hiện đại. Trong những
năm gần đây nhà trờng đã xây dựng đủ các phòng chức năng
,song đôi chỗ còn cha đảm bảo khoa học. Song song với việc đổi
mới chơng trình và SGK, trờng TH Sông Lô đã đợc trang bị đồng
12
Ngời thực hiện:

Đỗ Thị Thủy


Mt s kinh nghim ch o vic s dng dựng dy hc t hiu qu trong quỏ trỡnh i mi phng phỏp dy hc

bộ các thiết bị dạy học và dụng cụ thí nghiệm theo danh mục tối
thiểu của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tuy nhiên việc khai thác và sử
dụng thiết bị dạy học còn hạn chế, hiệu quả sử dụng thiết bị dạy
học cha cao, dẫn đến chất lợng giảng dạy và học tập của nhà trờng
còn thấp.
* Thực trạng của việc sử dụng đồ dùng dạy học khi cha có
sáng kiến kinh nghiệm :
Việc sử dụng đồ dùng dạy học ở trờng hiện nay có các hình thức
sau:
- Tranh ảnh, mô hình.( tranh vẽ của bài, tranh động, ảnh chụp
thật, vật thật, đồ dùng thí nghiệm ... )
- Các phơng tiện nghe nhìn : máy tính, máy chiếu, đầu
video, băng hình.
- Phiếu học tập ( Cá nhân hoặc nhóm ) kết hợp với bảng phụ
hoặc máy chiếu. Có thể dùng trong các giờ ôn tập hoặc kiểm tra.


Thực trạng :
- Đồ dùng dạy học đợc sử dụng nhiều và tơng đối có hiệu quả
qua các đợt hội giảng, hội thi giáo viên giỏi hoặc các giờ kiểm tra.
- Đồ dùng dạy học đợc chuẩn bị tơng đối kỹ cả về nội dung và
hình thức (có sự trao đổi giữa các cá nhân trong tổ, khối ).
Tuy nhiên vẫn còn hạn chế :

13
Ngời thực hiện:

Đỗ Thị Thủy


Mt s kinh nghim ch o vic s dng dựng dy hc t hiu qu trong quỏ trỡnh i mi phng phỏp dy hc

- Cha đợc đồng đều và triệt để ở tất cả các bộ môn ( Tất
nhiên không phải bài nào môn nào cũng đều sử dụng đồ dùng dạy
học ).
- Còn mang tính hình thức ( Máy chiếu sử dụng cha triệt để.
Phiếu học tập còn nặng về sao chép, cha phát huy hết trí lực của
học sinh. Tranh ảnh tuy đẹp nhng cha khai thác hết nội dung, mô
hình cha khai thác hết tính năng, tác dụng ).
- Việc thảo luận phiếu học tập theo nhóm còn cha rõ nét chỉ
tập trung vào một vài em, còn những em khác chỉ biết nghe theo
bạn chứ cha có ý kiến gì .
- Kiểm tra theo phiếu học sinh đợc làm bài nhiều, lợng kiến
thức phong phú . Song lại hạn chế ở chỗ học sinh không đợc rèn chữ
và cách trình bày.
- Sử dụng đồ dùng dạy học trong giờ dạy đòi hỏi giáo viên cần
phải đầu t nhiều thời gian nghiên cứu bài, phải biết kết hợp khéo

léo trong giờ dạy và phân bố thời gian hợp lý ( nhất là giờ dạy có sử
dụng máy chiếu kết hợp với phiếu học tập hoặc mô hình hay tranh
ảnh ...). Chính vì vậy mà nhiều giáo viên rất ngại sử dụng đồ dùng
dạy học vào các bài giảng, nhất là với giáo viên lớn tuổi chỉ cần dạy
theo sách giáo khoa và tận dụng kênh hình trong sách giáo khoa là
đủ. Một số giáo viên còn ngại khi lên phòng đồ dùng để mợn đồ
dùng dạy học. Nên đến nay việc sử dụng đồ dùng dạy học vẫn còn
là điều e ngại đối với nhiều giáo viên .
Thực tế qua kiểm tra việc sử dụng đồ dùng dạy học ở trờng
kết quả nh sau:

14
Ngời thực hiện:

Đỗ Thị Thủy


Mt s kinh nghim ch o vic s dng dựng dy hc t hiu qu trong quỏ trỡnh i mi phng phỏp dy hc

* Khối 1 : Các giờ đợc sử dụng đồ dùng dạy học nhiều nhất là
các tiết :
Tiếng Việt và Toán: Giáo viên hớng dẫn học sinh sử dụng bộ đồ
dùng
( phần này đa số giáo viên đều thực hiện tốt, sự kết hợp giữa cô
và trò linh hoạt trong giờ dạy ).
Kiểm tra : Kiểm tra 1 tiết, kiểm tra học kì - Dới hình thức là
Phiếu học tập Tiết Ôn tập : Dùng bảng phụ kết hợp máy chiếu.
* Khối 2 : Các giờ đợc sử dụng đồ dùng dạy học nhiều nhất là:
TNXH, Tiếng Việt, Toán ( nhất là các tiết: Luyện từ và câu, Tập
đọc, Tập làm văn )

Kiểm tra: Kiểm tra 1 tiết, kiểm tra định kỳ - Dới hình thức Phiếu
học tập với câu hỏi trắc nghiệm.( nhiều nhất là môn Toán )
Nhìn chung đồ dùng dạy học đợc sử dụng linh hoạt, có sự kết
hợp hài hoà giữa cô và trò.
Tuy nhiên việc sử dụng Phiếu ở 1 số bài TNXH vẫn mang tính
hình thức .
*Khối 3: Đồ dùng dạy học đợc sử dụng nhiều trong các giờ: Toán
( Kiểm tra 1 tiết, kiểm tra định kì, kiểm tra cuối kì) dới hình
thức phiếu học tập.
Môn TNXH, Sức khoẻ: đợc sử dụng nhiều trong các tiết học bài mới
( thảo luận phiếu theo nhóm kết hợp với máy chiếu), với hình thức
thảo luận theo nhóm học sinh học sôi nổi, tự nhiên. Không gò ép,
nặng nề, học sinh đợc phát biểu ý kiến của mình thống nhất ý
15
Ngời thực hiện:

Đỗ Thị Thủy


Mt s kinh nghim ch o vic s dng dựng dy hc t hiu qu trong quỏ trỡnh i mi phng phỏp dy hc

kiến một học sinh ghi vào phiếu, sau đó đợc kiểm tra trên máy
chiếu.
Nhìn chung, giáo viên hớng dẫn học sinh sử dụng mô hình, đồ
dùng dạy học, phiếu học tập trong các tiết học tơng đối hiệu qủa,
linh hoạt. Tuy nhiên nội dung một số phiếu ở một số bài cha đợc
chặt chẽ, các kiến thức còn mang nặng tính hình thức. (Sao chép
lại nội dung kiến thức sách giáo khoa).
*Khối 4: Đồ dùng dạy học đợc sử dụng nhiều trong các tiết kiểm
tra toán (1 tiết, định kì, cuối kì dới hình thức phiếu) và các tiết

Khoa, Sử, Địa và Sức khoẻ. Các tiết này học sinh đều đợc thảo luận
theo nhóm với đồ dùng dạy học là mô hình, máy chiếu, bản đồ tự
nhiên Việt Nam, đồ dùng thí nghiệm, tranh ảnh.
Đồ dùng dạy học đợc chuẩn bị kĩ, phù hợp với nội dung bài học
và đối tợng học sinh. Sự kết hợp hài hoà giữa cô và trò. Sau mỗi vấn
đề đa ra giáo viên đều chốt ý cho học sinh. Học sinh đợc thảo
luận sôi nổi. Đúng là giờ (học mà chơi - chơi mà học).
*Khối 5: Đồ dùng đợc sử dụng nhiều trong các tiết Tiếng Việt,
Toán, Khoa, Sử, Địa. Nhìn chung đồ dùng dạy học của khối 5 sử
dụng có hiệu quả nhất thể hiện sự trao đổi chuyên môn trong tổ.
Sự kết hợp đồ dùng dạy học giữa cô và trò ăn ý, hài hoà giáo viên
phân bố thời gian sử dụng đồ dùng dạy học hợp lí đạt hiệu quả cao.
Nhìn chung việc sử dụng đồ dùng học tập trong các giờ dạy
(dới các hình thức: Kiểm tra, thảo luận nhóm hay cá nhân, dạy bài
mới) đều là khâu phục vụ cho công tác đổi mới phơng pháp dạy
học. Việc sử dụng đồ dùng dạy học nh thế nào để có hiệu quả
nâng cao chất lợng giờ lên lớp là điều đòi hỏi ngời giáo viên phải
16
Ngời thực hiện:

Đỗ Thị Thủy


Mt s kinh nghim ch o vic s dng dựng dy hc t hiu qu trong quỏ trỡnh i mi phng phỏp dy hc

đầu t nhiều công sức vào khai thác nội dung bài dạy. Đồ dùng dạy
học phải gọn, dễ sử dụng, với học sinh tiểu học cần phải có màu
sắc hài hoà, phù hợp với nội dung bài dạy thể hiện sự phát huy trí
lực của học sinh. Nội dung bài có liên hệ thực tế. Tạo cho các em
niềm vui thích với các giờ học có đồ dùng dạy học. Làm đợc điều

này, đòi hỏi ngời giáo viên phải đầu t suy nghĩ nhiều đến nội
dung bài dạy, kết hợp với sự hoạt động đều tay của tổ chuyên môn
để việc sử dụng đồ dùng dạy học trong các giờ lên lớp phục vụ đổi
mới phơng pháp học tập ngày càng có hiệu quả.

* Bảng chất lợng giáo viên, học sinh năm học 2011 2012 ( khi
cha áp dụng sáng kiến kinh nghiệm)
Chất lợng học sinh:

MÔN

TSHS

Toán

Đạt

Giỏi

TS

%

TS

%

239

237


99.1

112

46,8

Tiếng Việt

239

236

98.3

136

55.7

Tiếng Anh

144

140

97.2

45

31.2


Năm học

Giáo viên giỏi

Học sinh giỏi

17
Ngời thực hiện:

Đỗ Thị Thủy


Mt s kinh nghim ch o vic s dng dựng dy hc t hiu qu trong quỏ trỡnh i mi phng phỏp dy hc

TSG
V
2011 2012

18

Trờng

11

T.

Tỉ

Phố


nh

3

0

TSHS Trờng

242

90

T.

Tỉn

Phố

h

24

0

Xác nhận của lãnh đạo nhà trờng

Từ những thuận lợi và khó khăn nêu trên; từ thực trạng tình việc
sử dụng đồ dùng dạy học và chất lợng dạy và học của nhà trờng, đòi
hỏi ngời cán bộ quản lý phải có những biện pháp để xây dựng, bồi

dỡng đội ngũ chuẩn về trình độ, có phẩm chất đạo đức, có trình
độ chuyên môn vững vàng đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự
nghiệp giáo dục.
Để khắc phục những hạn chế nêu trên, từ năm học 2012 - 2013
đến nay Ban giám hiệu nhà trờng đã xây dựng và áp dụng một số
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học, xác
định đây là yếu tố quan trọng để nâng cao chất lợng giảng dạy
và học tập của nhà trờng.
Là một cán bộ quản lý, là một phó Hiệu trởng bản thân tôi đã
cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu kỹ các văn bản hớng dẫn chỉ đạo của
các cấp Uỷ đảng, Chính quyền và của các cấp lãnh đạo ngành ( Bộ,
Sở, phòng Giáo dục Việt Trì) lấy đó làm cơ sở cho việc chỉ đạo,
xây dựng kế hoạch chung, trong đó có kế hoạch chỉ đạo chuyên
18
Ngời thực hiện: Đỗ Thị Thủy


Mt s kinh nghim ch o vic s dng dựng dy hc t hiu qu trong quỏ trỡnh i mi phng phỏp dy hc

môn, Kế hoạch chỉ đạo hoạt động TV- TB mà quan trọng nhất là
công tác quản lý sử dụng thiết bị dạy học. Bản thân tôi đã nghiên
cứu tình hình thực tế ở địa phơng, nhà trờng phân loại đối tợng
trình độ học sinh để định ra đợc mục tiêu, chỉ tiêu phấn đấu phù
hợp có tính khả thi và đạt chỉ tiêu kế hoạch năm học. Trong công tác
quản lý, đã phối kết hợp chặt chẽ giữa lãnh đạo trờng với các tổ
chuyên môn, các tổ chức đoàn thể, các cá nhân trong tập thể s
phạm để thống nhất đợc sự đồng tình trong mọi hoạt động, thờng
xuyên tiếp nhận thông tin và sử lý thông tin kịp thời từ các Tổ trởng
chuyên môn với Ban giám hiệu, từ học sinh với thầy cô giáo... Thờng
xuyên quan tâm gần gũi với các em học sinh nhất là các em học sinh

có hoàn cảnh gia đình khó khăn nh con mồ côi, con thơng binh, gia
đình khó khăn, luôn chú ý lắng nghe ý kiến đóng góp của cán bộ,
giáo viên đảm bảo dân chủ, công khai trong nhà trờng, kịp thời
điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với tình hình thực tiễn, thờng
xuyên thực hiện nghiêm túc quy định dự giờ, thăm lớp, đánh giá hiệu
quả sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên, xây dựng kế hoạch kiểm
tra của nhà trờng để phối hợp công tác, phát hiện những phơng
pháp hay, những biện pháp tốt trong quá trình sử dụng thiết bị dạy
học để nhân rộng phát huy hiệu quả, đồng thời ngăn chặn kịp
thời những sai phạm, những thiếu sót của giáo viên trong quá trình
sử dụng thiết bị dạy học và các hoạt động giáo dục khác.
Nếu áp dụng những giải pháp mà trờng đã xây dựng một cách
triệt để, tích cực để nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý
thiết bị dạy học thì sẽ góp phần không nhỏ nâng cao chất lợng
giáo dục, dần từng bớc đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới phơng pháp
19
Ngời thực hiện:

Đỗ Thị Thủy


Mt s kinh nghim ch o vic s dng dựng dy hc t hiu qu trong quỏ trỡnh i mi phng phỏp dy hc

dạy học và đáp ứng mục tiêu giáo dục - đào tạo trong giai đoạn hiện
nay.
3. Quy trình áp dụng biện pháp mới.
Xuất phát từ thực trạng của nhà trờng nh đã nêu ở trên và
những nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả trong việc quản lý hoạt
động dạy và học, nhất là trong giai đoạn đổi mới phơng pháp dạy
học hiện nay, cùng với nhu cầu ngày một cao của ngời học và yêu

cầu đòi hỏi của xã hội về chất lợng đào tạo. Để đáp ứng đợc yêu cầu
trên, ngời quản lý phải có những biện pháp thích ứng phù hợp với
tình hình phát triển, xu thế phát triển, phù hợp với yêu cầu giai
đoạn giáo dục mới, đặc biệt là tình hình thực trạng hoạt động dạy
và học của trờng TH Sông Lô, sự đổi mới còn chậm, còn nhiều bất
cập đòi hỏi phải tìm ra những giải pháp tích cực trong quá trình
chỉ đạo hoạt động dạy và học, trong công tác quản lý của nhà trờng.
Trong nhà trờng, công tác quản lý nói chung, quản lý thiết bị
dạy học nói riêng là một hoạt động giữ vị trí quan trọng, đòi hỏi
ngời quản lý phải luôn luôn năng động, sáng tạo, suy nghĩ để tìm
ra những giải pháp, phơng pháp quản lý mới vừa mang tính khoa
học vừa mang tính thực tiễn nhằm đáp ứng đợc các yêu cầu cụ thể.
Nhất là trong sự nghiệp đổi mới của đất nớc hiện nay, yêu cầu
nguồn nhân lực cần đào tạo ra những con ngời có tri thức khoa học
cao, có khả năng thực hành tốt, tiếp cận với tiến bộ khoa học hiện
đại, khi mà ngành giáo dục đang đứng trớc những yêu cầu của xã
hội, của nhân dân và của cả ngời học. Để đáp ứng đợc tốt những
yêu cầu trên đỏi hỏi nhà quản lý phải có các biện pháp, phơng pháp
20
Ngời thực hiện:

Đỗ Thị Thủy


Mt s kinh nghim ch o vic s dng dựng dy hc t hiu qu trong quỏ trỡnh i mi phng phỏp dy hc

thích ứng để kịp thời đáp ứng đợc các yêu cầu, tình hình phát
triển, xu thế phát triển chung trong giai đoạn mới, đặc biệt là các
yêu cầu nhiệm vụ giáo dục.
Vì vậy, tôi đã lựa chọn việc quản lý sử dụng thiết bị dạy học

của giáo viên trong nhà trờng để nghiên cứu, tìm ra các giải pháp
nhằm góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy, học tập của nhà trờng. Để sáng kiến đạt hiệu quả cần thực hiện tốt các giải pháp sau:
3.1. Tăng cờng giáo dục t tởng chính trị, phẩm chất đạo
đức, lối sống, bồi dỡng nâng cao nhận thức về vai trò của
thiết bị dạy học trong nhà trờng cho đội ngũ Giáo viên.
Xác định đây là hoạt động cần tổ chức thờng xuyên, liên tục
thông qua việc học tập Nghị quyết, chủ trơng, đờng lối chính sách
của Đảng, pháp luật của Nhà nớc. Chi bộ Đảng, Ban giám hiệu phối
kết hợp với Công đoàn thờng xuyên tuyên truyền giác ngộ chủ nghĩa
Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng, pháp luật của
Nhà nớc, qui chế của ngành để giáo dục cán bộ, giáo viên sống và
làm việc theo pháp luật; động viên đội ngũ giáo viên có tinh thần
trách nhiệm xuất phát từ tình yêu quê hơng, ý thức đợc cống hiến
và lòng yêu thơng học sinh. Từ đó, mỗi cán bộ giáo viên thông suốt,
thấm nhuần đờng lối chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nớc, luật
giáo dục, qui chế của ngành và đặc biệt là các cuộc vận động
Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh gắn với cuộc
vận động Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gơng đạo đức, tự học
và sáng tạo và phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân
thiện, học sinh tích cực Bằng các hình thức nh: Tổ chức các buổi
học tập về các văn bản chỉ đạo của Đảng, của Nghành, các buổi
21
Ngời thực hiện:

Đỗ Thị Thủy


Mt s kinh nghim ch o vic s dng dựng dy hc t hiu qu trong quỏ trỡnh i mi phng phỏp dy hc

giao lu toạ đàm, trao đổi kinh nghiệm

Động viên, tạo điều kiện để cán bộ, giáo viên tự học, tự nghiên
cứu nâng cao hiểu biết về chính trị, xã hội bằng nhiều biện pháp:
Mua tài liệu, đặt báo, tìm t liệu thông tin trên mạng Internet
Tổ chức bồi dỡng cho giáo viên nhận thức đợc đầy đủ, đúng
đắn vai trò của thiết bị dạy học trong nhà trờng.
Giúp cho giáo viên nhận thức rõ: Thiết bị dạy học là một thành
tố của quá trình daỵ học, có mối quan hệ tơng hỗ với các thành tố
khác; là điều kiện để thực hiện nguyên lý giáo dục "Học đi đôi với
hành, lý luận gắn liền với thực tiễn"; là tiền đề để góp phần đổi
mới phơng pháp dạy học, góp phần làm sáng tỏ lý thuyết, tạo điều
kiện cho học sinh hoạt động với t cách là trung tâm của quá trình
dạy học.
Chỉ đạo các đoàn thể, tổ khối chuyên môn tuyên truyền, vận
động cán bộ giáo viên hởng ứng các phong trào thi đua: Dạy tốt học tốt , cuộc vận động Dân chủ, kỷ cơng, tình thơng, trách
nhiệm .
Từ việc giáo dục tốt t tởng, mọi cán bộ giáo viên trong trờng có
phẩm chất đạo đức tốt, có nhận thức đúng đắn, phấn đấu không
ngừng, sẵn sàng nhận và

hoàn thành mọi nhiệm vụ đợc phân

công. Khi tất cả đội ngũ đã thông hiểu thì mọi ngời đồng tâm
22
Ngời thực hiện:

Đỗ Thị Thủy


Mt s kinh nghim ch o vic s dng dựng dy hc t hiu qu trong quỏ trỡnh i mi phng phỏp dy hc


thực hiện tốt nhiệm vụ dù gian khổ, khó khăn, vất vả đến đâu
mọi ngời cùng động viên nhau thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ.
3.2. Xây dựng bộ máy nhân sự, lập kế hoạch quản lý và sử
dụng tiết bị dạy học.
3.2.1. Xây dựng bộ máy nhân sự:
- Ngay từ đầu năm học nhà trờng thành lập ban chỉ đạo,
nghiệm thu, hớng dẫn sử dụng, bảo hành, bảo trì thiết bị dạy học.
Gồm:
1. Đ/c Đỗ Thị Thuỷ - P Hiệu trởng - Trởng ban
2. Đ/c Lu Duyên Lơng - Cán bộ thiết bị - Phó ban
3. Đ/c Nguyễn Thị Khoa - TT. Tổ 1,2,3 - Uỷ viên
4. Đ/c Trần Quế Phơng- TT. Tổ 4,5 - Uỷ viên
5. Đ/c Nguyễn Thị Hồng Sỹ - TT. Tổ CNTT - Uỷ viên
- Quan tâm đến việc tổ chức bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ,
khả năng sử dụng thiết bị dạy học cho cán bộ giáo viên trực tiếp phụ
trách công tác thiết bị bằng nhiều con đờng, bằng nhiều hình
thức: Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề hội giảng,
thăm lớp dự giờ, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên đi học các lớp
bồi dỡng, đồng thời tự bồi dỡng qua các văn bản chỉ đạo các cấp, tài
liệu sách báo, thông tin ...Tham gia các chuyên đề bồi dỡng sử dụng
thiết bị dạy học của Phòng giáo dục; Sở giáo dục - Đào tạo.
- Cách thức tổ chức dù có sáng tạo đến đâu nhng nếu thiếu
vai trò chủ đạo của đội ngũ giáo viên thì không thể đạt đợc kết
23
Ngời thực hiện:

Đỗ Thị Thủy


Mt s kinh nghim ch o vic s dng dựng dy hc t hiu qu trong quỏ trỡnh i mi phng phỏp dy hc


quả tốt, và học sinh vừa là chủ thể vừa là khách thể của đối tợng
quản lý. Mọi quy định đặt ra trong khâu tổ chức mới chỉ là lý
thuyết nếu thiếu một trong hai chủ thể quản lý trên. Điều chú ý ở
đây là ngời quản lý muốn quản lý hoạt động dạy và học đạt hiệu
quả cao cần phải biết quan tâm đến việc bồi dỡng xây dựng đội
ngũ giáo viên

giỏi về chuyên môn, vững vàng về nghiệp vụ và

phẩm chất đạo đức tốt.
- Trên cơ sở nắm vững các văn bản, quy định về quản lý và
sử dụng thiết bị dạy học, thờng xuyên chú trọng công tác bồi dỡng
cho giáo viên về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng s phạm
và những nguyên tắc sử dụng thiết bị dạy học khi lên lớp. Giúp giáo
viên nắm vững các nguyên tắc khi sử dụng thiết bị: Sử dụng đúng
mục đích, đúng lúc, đúng chỗ, đúng mức độ và sử dụng phải
thành công.
Thông qua các hoạt động: Dự giờ thao giảng, tổ chức các chuyên
đề về sử dụng đồ dùng dạy học qua đó nhân rộng trong toàn trờng.
- Xây dựng nền nếp dám nghĩ, dám làm trong sử dụng có
hiệu quả thiết bị dạy học, tạo phong trào tự giác, tích cực trong các
giờ lên lớp hàng ngày để phát huy tính dân chủ, bình đẳng trong
giáo viên, nhằm xây dựng tập thể đoàn kết, thống nhất, nêu cao
tinh thần trách nhiệm trong công việc.
3.2.2. Lập kế hoạch quản lý và sử dụng thiết bị dạy học :
24
Ngời thực hiện:

Đỗ Thị Thủy



Mt s kinh nghim ch o vic s dng dựng dy hc t hiu qu trong quỏ trỡnh i mi phng phỏp dy hc

Việc lập kế hoạch để ngời quản lý tập chung chú ý vào mục
tiêu đào tạo của nhà trờng. Thực chất của việc lập kế hoạch là
nhằm đạt đợc mục tiêu của tổ chức cũng là mục tiêu của hoạt động
quản lý. Có kế hoạch sẽ giúp ngời quản lý có cái nhìn tổng thể, toàn
diện. Mặt khác ngời quản lý thông qua việc lập kế hoạch có thể
nhìn thấy tơng lai của đơn vị mình, có thể điều chỉnh những
quyết định trớc đó cho phù hợp với tình hình thực tiễn để hớng
vào mục tiêu đã định. Việc làm theo kế hoạch sẽ tiết kiệm đợc
nguồn lực, không cho phép hoạt động tuỳ tiện mà giúp ngời quản lý
thuận lợi cho việc kiểm tra đánh giá mọi hoạt động của đơn vị
mình.
Nh vậy, quản lý thiết bị dạy học là phải biết quản lý theo mục
tiêu, bởi mục tiêu có vị trí đặc biệt trong quản lý giáo dục. Quản lý
theo mục tiêu ngày nay đợc xem nh một hệ thống toàn diện, nó bao
gồm quá trình xây dựng, xác định các mục tiêu, vạch kế hoạch tổ
chức và giám sát quá trình thực hiện các kế hoạch nhằm đạt đợc
mục tiêu đã đợc xác định.
Trong công tác chỉ đạo quản lý thiết bị, ngời quản lý phải chỉ
cho giáo viên thấy rõ họ phải hoàn thành cái gì? công việc đợc phối
hợp với ai? thời gian phải hoàn thành, phải báo cáo cho ai? Sử dụng
nh thế nào? cách bảo quản ra rao, tự làm thiết bị nh thế nào? ...
Quản lý tốt các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục
vụ cho việc dạy học. Từ trớc tới nay các nhà quản lý đã đa ra tiêu trí
cần quản lý tốt cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học nhng
cha quan tâm nhiều đến vấn đề quản lý tốt việc sử dụng phơng
tiện kỹ thuật phục vụ cho việc dạy và học. Để làm tốt việc này, ngời

25
Ngời thực hiện:

Đỗ Thị Thủy


×