Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

SKKN một số PHƯƠNG PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG môn TIẾNG ANH CHO học SINH TIỂU học”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.77 KB, 34 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
MÔN TIẾNG ANH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC”

Người thực hiện: Trần Thị Bích Hường
Chức vụ:
Chuyên môn:

Giáo viên
Giảng dạy môn Tiếng Anh


MỤC LỤC

NỘI DUNG

TRANG

I. Đặt vấn đề

1

II. Giải quyết vấn đề

5

1. Cơ sở lý luận

5

2. Thực trạng của vấn đề



10

3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề

13

4. Hiệu quả sáng kiến

23

III. Kết luận

24


I. đặt vấn đề
Bậc học tiểu học là bậc học nền tảng vững chắc cho
sự phát triển tri thức và kỹ năng cho các bậc học cao hơn. Đối
với trẻ em lứa tuổi tiểu học, đến trờng học là các em tiếp
cận với một lợng kiến thức mới phong phú và đa dạng. Tri thức
dồi dào mà nhận thức của trẻ chỉ dừng lại ở mức sơ giản. Mọi
sự hiểu biết về thuật ngữ, khái niệm, tên gọi đều là mơí
mẻ, khó hiểu.Vì thế việc chiếm lĩnh những tri thức khoa
học đối với trẻ em gặp nhiều khó khăn. Hiện nay để bắt
nhịp với sự phát triển của đất nớc ngành giáo dục đào tạo
đòi hỏi phải nâng cao toàn diện về chất lợng và số lợng môn
học. Học sinh tiểu học đợc giáo dục toàn diện thể hiện qua
cá môn học để nhận thức của trẻ không phiến diện.
Môn học chiếm số lợng giờ rất nhỏ trong các trờng tiểu

học hiện nay, có tầm quan trọng đặc biệt cho công cuộc
công nghiệp hóa hiện đại hóa, đẩy mạnh việc hội nhập
WTO của đất nớc ta hiện nay, đó là môn Tiếng Anh. Mục
đích hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh
thông qua việc cung cấp cho các em một hệ thống kiến
thức, hệ thống kỹ năng, kỹ sảo cần thiết cho sự ứng xử của
học sinh với thế giới sau khi học xong cấp tiểu học.
Theo N. R Loror: Sự năm vững ngôn ngữ đối với từng
ngời là chìa khóa, là phơng tiện cho tất cả hoạt động nhận
thức, là con đờng phát triển trí tuệ. Điều này có nghĩa là
dạy Tiếng Anh trong nhà trờng có mục tiêu là dạy cho học
sinh cách sử dụng Tiếng Anh tốt có hiệu quả.Trên thế giới

1


hiện nay, Tiếng Anh là ngôn ngữ giao tiếp chung, là ngôn
ngữ thứ hai cho hầu hết các nớc trên thế giới. Nhờ có Tiếng
Anh mà các nớc trên thế giới có điều kiện giao lu, học hỏi,
tiếp thu tinh hoa văn hóa của các nớc bạn bè. Dạy Tiếng Anh ở
tiểu học tạo cho trẻ em có năng lực sử dụng từ ngữ Tiếng
Anh, hình thành ở trẻ những hiểu biết cơ bản về Tiếng Anh
và kỹ năng sử dụng Tiếng Anh thành thạo. Qua giờ dạy Tiếng
Anh tạo điều kiện cho học sinh phát triển t duy, hình thành
cho học sinh những t tởng tình cảm lành mạnh, trong sáng,
hình thành cho trẻ những phẩm chất tốt đẹp: Đó là lòng
nhân ái, lòng hiếu thảo, yêu quý kính trọng... lòng yêu nhân
loại.
Qua học môn Tiếng Anh học sinh có điều kiện tích lũy
trau dồi vốn từ ngữ, ngữ pháp để phát triển kỹ năng sử

dụng ngôn ngữ thông qua hoạt động giao tiếp hàng ngày.Vì
vậy môn ngữ pháp Tiếng Anh có tầm quan trọng đặc biệt ở
tiểu học. Ngữ pháp là một bình diện quan trọng của ngôn
ngữ bên cạnh các bình diện khác nh: ngữ âm, từ vựng,
phong cách. Ngữ pháp bao gồm toàn bộ qui tắc cấu tạo từ,
biến đổi từ, kết hợp từ thành cụm từ, câu - đơn vị ngôn
ngữ nhỏ nhất có thể thực hiện đợc chức năng giao tiếp. Ngữ
pháp chi phối việc sử dụng các đơn vị ngôn ngữ để tạo
thành lời nói làm cho ngôn ngữ sử dụng đợc chức năng giao
tiếp trong đời sống xã hội. Ngữ pháp có vai trò quan trọng
trong hoạt động tạo lập và lĩnh hội ngôn bản, hớng dẫn học
sinh nghe, nói, đọc, viết.

2


Vai trò của ngữ pháp Tiếng Anh trong hệ thống ngôn
ngữ đã quy định tầm quan trọng của việc dạy ngữ pháp
Tiếng Anh ở tiểu học vì ngay từ khi bắt đầu học Tiếng
Anh.
Trên cơ sở vốn ngữ pháp Tiếng Anh của học sinh khi
bắt đầu làm quen cung cấp cho học sinh một số kiến thức
ngữ pháp cơ bản cần thiết, vừa sức với các em Ngữ pháp
trang bị cho học sinh một số khái niệm sự hiểu biết về cấu
trúc và quy luật chức năng của nó. Cụ thể: Ngữ pháp Tiếng
Anh ở tiểu học giúp cho học sinh hiểu biết về quy tắc cấu
tạo từ, nắm quy tắc dùng từ đặt câu và tạo văn bản để sử
dụng trong giao tiếp. Qua thực trạng dạy và học ngữ pháp
Tiếng Anh ở tiểu học hiện nay cha đáp ứng đợc những đòi
hỏi về yêu cầu của môn Tiếng Anh. Kĩ năng dùng từ để viết

câu, phân tích câu thành các từ học sinh còn gặp nhiều
hạn chế, sai sót. Một phần do cách dạy truyền thống đã ăn
sâu thành đờng mòn trong quá trình soạn giảng, phần vì
ngại đổi mới phơng pháp dạy học cũ thành phơng pháp dạy
học mới Lấy học sinh làm trung tâm, một phần do trình
độ giáo viên còn hạn chế. Do trình độ hạn chế chủ yếu dựa
vào nội dung sách giáo khoa, sách hớng dẫn và sách bài soạn.
Nhiều khi kiến thức còn bị áp đặt, bắt buộc học sinh phải
công nhận mà không để cho học tự tìm tòi ra kiến thức.
Trên thức tế nhiều giáo viên còn gặp khó khăn khi dạy
ngữ pháp Tiếng Anh, còn tranh cãi khi quyết định đáp án
cho một bài kiểm tra ngữ pháp hay ra đề kiểm tra ngữ

3


pháp. áp đặt học sinh học thuộc lòng mẫu câu mà không
biết mở rộng:
Ví dụ: Open the book.
Nếu câu mệnh lệnh ở trên ta biết mở rộng thay thế từ
thì ta có thể mở rộng thêm vốn ngữ pháp cho học sinh.
Xuất phát từ vai trò, vị trí của môn ngữ pháp Tiếng
Anh đặc biệt là thực trạng dạy học - học ngữ pháp Tiếng
Anh ở một số trờng tiểu học hiện nay còn cha có hiệu quả
thiết thực. Đây cũng là một vấn đề mà mọi ngời quan tâm
tranh luận và trong bài luận này Tôi cũng mạnh dạn chọn đề
tài nghiên cứu. Nâng cao chất lợng dạy học ngữ pháp Tiếng
Anh cho học sinh tiểu học qua bài : Unit 1: Lets talk (p1)
Unit 1: Lets talk (p2)
* Mục đích nghiên cứu:

Mục đích của đề tài nhằm nghiên cứu về thực trạng
dạy ngữ pháp ở tiểu học, phơng pháp dạy học ngữ pháp ở
tiểu học ( Cụ thể là lớp 4, trờng tiểu học). Qua đó tìm ra
điểm mạnh yếu của môn học để đề ra những giải pháp
khắc phục để nâng cao chất lợng dạy - học ngữ pháp qua bài:
Unit 1: Lets talk (p1); Unit 1: Lets talk (p2)
Xuất phát từ mục đích trên, đề tài cần phải giải quyết
những nhiệm vụ sau:
1- Nghiên cứu cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn của
việc dạy - học môn ngôn ngữ tiểu học
2- Thực trạng dạy ngữ pháp ở tiểu học và nguyên nhân
dẫn đến thực trạng trên.

4


3- Điều chỉnh nội dung bài dạy, đề xuất hớng cải tiến
phơng pháp dạy và học, nâng cao chất lợng dạy ngữ pháp
bằng hệ thống bài tập .
4- Xác định tính hiệu quả và thực thi của việc dạy ngữ
pháp thông qua việc đổi mới phơng pháp và sử dụng phiếu
bài tập.
* Phơng pháp nghiên cứu:
Trong đề tài này tôi đã sử dụng một số phơng pháp
sau:
1- Phơng pháp nghiên cứu lí thuyết
Đọc một số sách giáo khoa, sách tham khảo và một số
chuyên đề về ngữ pháp
2. Phơng pháp quan sát điều tra
Để nghiên cứu hoàn thành Bài tập nghiệp vụ s phạm

Tôi đã:
- Điều tra thực trạng ở trờng tiểu học về dạy và học ngữ
pháp:
Phỏng vấn và dự giờ giáo viên ( kết hợp tổ nhóm chuyên
môn và ban giám hiệu nhà trờng )
3. Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm của hoạt động
Khảo sát chất lợng học sinh
4. Phơng pháp dạy học thực nghiệm
Dạy một bài ngữ pháp trên lớp: Bài: Unit 1: Lets talk (p1)
Unit 1: Lets talk
(p2)
5- Phơng pháp nghiên cứu kinh nghiệm dạy học
6- Phơng pháp tổng kết, đúc rút kinh nghiệm

5


* Phạm vi thể hiện:
1. Nghiên cứu bài dạy: Unit 1: Lets talk (p1)
Unit 1: Lets talk (p2)
2. Xây dựng phiếu bài tập dạy ngữ pháp ( Phần luỵen
tập )
II. giải quyết vấn đề
1- Cơ sở lí luận:
a-Khái niệm ngữ pháp: Hiểu theo nghĩa đơn giản:
Ngữ pháp là cách sắp xếp từ ngữ sao cho có nghĩa là
cách quan hệ giữa từ ngữ mà cộng đồng ngôn ngữ có thể
chấp nhận vì hiểu đợc vị đúng luật, đúng qui tắc
Ngữ pháp cơ bản Tiếng Anh
Ngữ pháp là một hệ thống qui tắc kết hợp từ, dùng từ

đặt câu trong khi nói hay viết nhằm tạo ra những câu
đúng và loại trừ đợc những câu sai, đồng thoì tạo ra khả
năng hiểu đợc những câu do bản ngữ nói ra trong những
hoàn cảnh giao tiếp nhận định
Ngữ pháp cơ bản Tiếng Anh
Nh vậy ngữ pháp là qui tắc kết hợp từ với từ thành
những đơn vị lớn hơn để dạy cho học sinh các qui tắc kết
hợp từ thành lời nói trong giao tiếp. Nếu học sinh không
nắm đợc các qui tắc thì sẽ không hiểu đợc lời nói, khi giao
tiếp sẽ không thể nói ra những điều, những ý mà mình

6


muốn nói, muốn diễn đạt, học sinh không nắm vững qui
tắc ngữ pháp thì không thể lĩnh hội đợc văn bản và không
thể sản sinh ra lời nói có hiệu qảu trong giao tiếp.
Vì đặc điểm của ngữ pháp là trừu tợng, khái quát nên
nó góp phần đáng kể vào việc phát triển t duy cho học
sinh . Do đó dạy ngữ pháp đồng thời là dạy t duy phát triển
nhận thức ở học sinh.
Ngữ pháp khơi dạy, phát triển củng cố khả năng t duy,
có sáng tạo cho học sinh . Từ một qui tắc, khái niệm khái quát
cho học sinh có thể suy nghĩ, sáng tạo ra hàng loạt những
caau cụ thể để biểu đạt ý tởng
Ngữ pháp cung cấp cho học sinh những hiểu biết cơ
bản về cách dùng từ đặt câu, dựng đoạn văn để học sinh
hình thành, củng cố kĩ năng làm văn, học sinh không thể
làm văn đợc khi không nắm đợc các qui tắc ngữ pháp
Môn ngữ pháp còn bồi dỡng cho học sinh nâng khiếu

thâm mĩ, lòng tự hào, yêu quí, tôn trọng ngôn ngữ thứ hai.
Học ngữ pháp giúp cho học sinh học tập tốt các môn học
khác đặc biệt là kỹ năng nói, viết Tiếng Anh.Vì vậy ngữ
pháp là môn học quan trọng không thể thiếu đợc khi học
một ngôn ngữ.Ngữ pháp giup học sinh hiểu cấu tạo từ, khái
niệm về từ loại, khái niệm về câu, cấu tạo câu.Trên cơ sở
ngữ pháp học sinh năm đợc quyi tắc chính tả, dấu câu,
năm đợc chuẩn văn hóa lời nói.
Ngữ pháp có quan hệ mật thiết tạo cơ sở để học tốt
môn Tiếng Anh: Ngữ pháp rèn luyện cho học sinh kỹ năng noi

7


đúng, viết đúng câu văn, biết viết đoạn văn sao cho trôi
chảy, mạch lạc. Ngữ pháp giúp cho học sinh biết vận dụng
Tiêng Anh vào giao tiếp thực tế.
b. Việc dạy và học môn Tiếng Anh đối với học sinh tiểu
học:
* Việc dạy và học Tiếng Anh trong trờng tiểu học:
Vì ngữ pháp mang tính khái quát,tru tợng nên để đúc
kết thành tri thứcngữ pháp lý thuyết mà lại kho khăn dựa
vào phần thực hành.Bởi vậy, ở trờng tiểu học hiện nay có xu
hớng dừng lại ở phần lý thuyết.Nghĩa là giáo viên dạy phải
làm sao nhội nhét cho hết lợng kiến thức của bài, mà phần
luyện tập thực hành thì ít. Điều này làm cho việc học ngữ
pháp Tiếng Anh còn nhiều hạn chế nhất định trong việc
giúp học sinh đạt tới những kết quả thực tiễn. Do đó học
sinh còn nói, viết sai ngữ pháp nhiều, học trớc quên sau do
phơng pháp ttruyền thụ kiến thức và lĩnh hội tri thức, có

những em không biết viết câu, đặc biệt là xác định trong
câu và phân tích thành phần câu, dẫn tới khi viết Tiếng
Anh các em thờng rơi vào tình trạng viết thiếu thành phần
câu, viết sai vi trí các từ trong câu.
* Việc học Tiếng Anh của học sinh tiểu học:
Trớc khi học Tiếng Anh trẻ em đã từng học Tiêng Việt, các
em đã biết về ngữ pháp là gì một cách sơ khai. Trong quá
trình học các em nhìn vào mẫu mà bắt chớc để đạt hai
yêu cầu:

8


- Một là: Dùng ngôn ngữ để tác động vào ngời khác
nhằm đón nhận đáp ứng mà mình mong đợi.
- Hai là: Thông qua hoạt đọng để hình thành, củng cố
và phát triển kỹ năng ngôn ngữ.
Có hai cách học vô thức và hữu thức. Với cách học vô
thức, hai yêu cầu trên là thống nhất. Ngời học dới sự thúc đẩy
của những nhu cầu, những nhu cầu tự nhiên nảy sinh trong
giao tiếp xã hội phải dùng ngôn ngữ làm phơng tiện để thỏa
mãn những nhu cầu trong lúc hoạt động ngôn ngữ đợc trau
dồi.
Với cách học theo con đờng hữu thức, học sinh dới sự hớng dẫn của thầy sẽ đợc rèn luyện thông qua những bài tập
ngôn ngữtheo yêu cầu, nhu cầu giao tiếp.Nhin vào những
mẫu cu thể trớc đây (ví dụ đã phân tích trên lớp) học sinh
sẽ xử lý những t liệu đi đến thực tế ngôn ngữ học ( âm, từ,
ngữ và câu ). Từ mẫu cụ thể,học sinh phải dựng theo câu
mẫu bằng suy nghĩ độc lập trên cơ sở lý thuyết đã học.
Việc năm ngữ pháp của trẻ phải lặp đi lặp lại nhiều lần

trong thực tiễn. Vì thế muốn nắm đợc ngữ pháp trẻ phải
nhận thức đợc các hiện tợng vật chất và xã hội sẽ dùng ngôn
ngữ để thông tin và có khả năng tổ chức, lu giữ thông tin
ngôn ngữ ( quan hệ thực tế giao tiếp của thầy cả hình thức
và ngữ nghĩa câu nói )
Qua việc dạy và học Tiếng Anh nói trên thì ngữ pháp
thực sự đợc coi trọng. Ngữ pháp là phơng diện của một ngôn
ngữ, có tính khái quát và trìu tợng cao. Các đơn vị ngữ

9


âm, từ vựng là những đơn vị cụ thể xách định. Mỗi đơn
vị là một thực thể riêng nhng đơn vị ngữ pháp không có
gì là cụ thể mà là đơn vị có tính chất quan hệ đợc thực
hiện hóa trong những câu, những kết nhịp từ ngữ cụ thể
đẻ xac định đúng qui cách. Vì vậy khi dạy ngữ pháp phải
có những nguyên tác riêng.
Một là: Nguyên tắc thực hành.
Dạy ngữ pháp nói riêng dạy Tiếng Anh nói chung giúp
học sinh sử dụng Tiếng Anh nh một công cụ.Dạy ngữ pháp
giúp học sinh nắm đợc qui tắc kết hựp từ và tạo lời nói. Bởi
vì nếu chỉ dạy lý thuyết học sinh không thể đi đến đích
cuối cùng là dùng từ đặt câu, kết hợp thành câu và tạo lời
nói. Vì vậy dạy học ngữ pháp phải tuân theo nguyên tắc
thực hành.
Nguyên tắc này thể hiện :
+ Chú ý dạy quy tắc ngữ pháp, qui tắc cấu tạo câu, tạo
lời nói.
+ Phân tích ngữ pháp đê nắm vững cấu trúc câu từ

đó hiểu đúng ý nghĩa của câu và biết cách tạo lập câu và
nói trong giao tiếp.
+ Dạy khái niệm qui tắc thông qua hệ thống bài tập,
qua các câu, các đoạn, lời nói đợc lựa chọn trong thực tế
hoặc trong các văn bản.
+ Học sinh phải tự thực hành viết câu để luyện tập.
Hai là: Nguyên tắc trực quan

10


Bản thân ngữ pháp khái quát, trìu tợng, hơn nữa ngữ
pháp chỉ đợc thể hiện ra lời nói cụ thể, chẳng hạn.
Cấu trúc CN-VN của câu đơn chỉ đợc thể hiện ở hàng
loạt các lời nói.
Ví dụ: I am a pupil.
Do vậy việc dạy ngữ pháp không có ngữ liệu làm trực
quan, không xuất phát từ những lời nói cụ thể, học sinh sẽ rất
khó tiếp thu. Dạy tất cả những vấn đề ngữ pháp nh các
kiểu câu từ loại đều xuất phát từ các ví dụ, phải cho học
sinh tiếp xúc với các mẫu lời nói rồi qua phân tích tìm hiểu
mới rút ra khái niệm kiến thức của bài dạy. Ngoài ra còn có sự
hỗ trợ của các biểu bảng khi phân tích câu cần sơ đồ.
Ba là: Nguyên tắc phát huy tính tích cực của học sinh trong
giờ học ngữ pháp.
Giáo viên phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi mở để dẫn
dắt học sinh đi đến khái niệm, kiến thức ngữ pháp. Giáo
viên tìm cách cho học sinh đi lại con đờng của các nhà
nghiên cứu: Xuất phát từ thực tế, Từ các ví dụ để rút ra các
đặc điểm có tính chất khái quát.

Ví du: Unit 5: Lets talk.(p1)
Rút ra qui tắc mà học sinh cần nắm. Học sinh cần đợc
thực hành phân tích câu, đợc viết theo mô hình, đợc chia
câu.
Bốn la: Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất giữa nôi
dung và hình thức ngữ pháp.

11


Vì bản thân ngữ pháp trìu tợng,khái quát, ý nghĩa
của nó đợc biểu hiện bằng một hình thức nhất định. Học
sinh với t duy trực quan bao giờ cũng cụ thể, nặnh nề nhận
biết qua những dấu hiệu hình thức. Bởi vậy các em thấy sự
thống nhất giữa nội dung và hình thức.
Ví dụ: Dạy về câu mệnh lệnh.
Ví dụ dạy khái niệm chủ ngữ.
- Là thành phần chính thứ nhất của câu, thờng nêu tên
ngời , sự vật hiện tợng ... đợc nêu trong câu (là dấu hiệu nội
dung ).
- Chủ ngữ thờng đứng ở đầu câu, do danh từ đảm nhận
(dấu hiệu hình thức)
Việc đổi mới phơng pháp dạy học cùng với việc xây
dựng hệ thống bài tập qua phiếu bài tập se giup giáo viên
không phải diễn giải nhiều mà học sinh vẫn có thể nắm
bắt đợc kiến thức, khái niệm qui tắc ngữ pháp.
Trên đây là một số vấn đè đợc bàn về mặt lý luận
xong để thực hiện thành công một giờ dỵ ngữ pháp cho học
sinh tiểu học hiện nay.
2. Thực trạng của vấn đề:

Ngữ pháp là một môn học khó, nó có vai trò quan trọng
trong việc dạy học Tiếng Anh. Môn học này có vai trò quan
trọng đối với ngời học. Hiện nay việc dạy và học môn này
khá phổ biến nhng cha đợc chú trọng nên chất lợng môn học
này cha cao.

12


Qua việc thăm dò, điều tra, dự giờ của một số đồng chí giáo
viên tôi thấy:
* Ưu điểm:
+ Giáo viên đã có sự chuẩn bị bài.
+ Giờ dạy theo trình tự các bớc lên lớp.
+ Giáo viên đã biết vận dụng nhiều phơng pháp dạy
học.
+ Kiến thức truyền thụ trọng tâm, cơ bản.
+ Luyện cho học sinh viết và nói theo đúng ngữ
pháp.
* Nhợc điểm:
+ Giáo viên cha chú ý việc dạy làm nổi bật trọng
tâm cảu nội dung, đặc trng bộ môn.
+ Phần ngữ liệu ( ví dụ đa ra ) để hình thành khái
niệm mới còn nghèo nàn chỉ chủ yếu là lấy trong sách giáo
khoa, lệ thuộc hoàn toàn vào sách giáo khoa và sách hớng
dẫn.
+ Về phơng pháp giáo viên thờng máy móc, áp đặt
theo ý chủ quan, cha mạnh dạn đổi mới phơng pháp dạy
học theo hớng: Phát huy tính tích cực của học sinh.
+ Cha triệt để sử dụng hệ thống câu hỏi để phát

hiện ra các dấu hiệu hình thức hiện tợng nghiên cứu.
* Về phía học sinh:

13


Một số em khá trở lên có năng khiếu Tiếng Anh thì
rất thích học ngữ pháp: trong lớp chú ý nghe giảng, có sự
sáng tạo khi luyện thực hành, hăng hái phts biểu ý kiến
xây dựng bài. Khi viết câu và đạt câu đã biết nêu câu
theo câu theo cấu tạo và viết đúng ngữ pháp.
Bên cạch đó nhiều em cha có hứng thú học môn
Tiếng Anh các em cho rằng Tiếng Anh thật khó đọc viết
khhông theo ghếp vần mà học từ nào biíet từ đó, phải
học cách đọc từ, viết, và nghĩa từ đó trong Tiếng Việt...
Khi học cha chịu t duy ít sáng tạo khi ứng dụng lý thuyết
vào thực hành, còn lời làm bài tập, nhiều khi các em còn làm
để đối phó. Khi viiết từ cha viết đợc.
Khi giao tiếp các em còn lúng túng vụng về, nói cha
chuẩn ngữ pháp. Vận dụng kiến thức ngữ pháp để làm
bài tập cha tốt.
Trên thực tế ngoài việc dạy của giáo viên,trên thực tế
việc học của học sinh tiểu học hiện nay. Vấn đề đặt ra vứi
tôi là: chất lợng dạy và học nh thế nào? Mặc dù mấy năm trở
lại đây bên cạch sách giáo khoa còn có nhiều sách bài tâp
tham khảo đã góp phần điều chỉnh phơng pháp dạy học
cho học sinh nhng làm thế nào để đổi mới phơng pháp dạy
học để nâng cao chất lợng dạy học, sử dụng hệ thống bài
tập trong phiếu bài tập nh thế nào? Vào lúc nào là hiệu quả
nhất? Đó là vấn đề mỗi nhà giáo chúng ta cần phải quan

tâm, giải quyết dứt điểm tình trạng quá dập khuân, máy
móc theo sách giáo khoa, thiếu sự sáng tạo, cha chịu cải tiến

14


phơng pháp giảng dạy nh một số giáo viên tiểu học hiện nay
vẫn làm.
Đó là tính cấp thiết của đề tài mà tôi đi sâu nghiên
cứu nhằm: Nhằm nâng cao chất lợng môn Tiếng Anh cho
học sinh tiểu học.
Từ đó đề xuất các biện pháp nhằm để nâng cao chất
lợng dạy học.
Trên đây là một số cơ sở khoa học và thực tiễn giúp
chung ta có phơng hớng xây dựng một kế hoạch dạy Tiếng
Anh cho học sinh tiểu học thông qua việc đổi mới phơng
pháp giảng dạy sao cho thực sự có hiệu quả, thiết thực trong
việc đổi mới cách nhìn cách day.
Điều tra thực trạng:
* Mục đích:
Khảo sát việc dạy và học môn ngữ pháp Tiếng Anh của
giáo viên và học sinh từ đó rút ra những u nhợc điểm cụ thể,
nhậnh xét nguyên nhân thực trạng dẫn đến sự tồn tại và
những hạn chế về ngữ pháp.
Đề xuất những giải pháp hạn chế phần nào thực trạng
còn vớng mắc khi dạy của giáo viên và học sinh.
* Đối tợng khảo sát:
Khảo sát việc dạy ngữ pháp của giáo viên Tiếng Anh trờng tiểu học Thanh Miếu - phờng Thanh Miếu - Việt Trì Phú Thọ)

15



Khảo sát việc học ngữ pháp của học sinh khối hệ thống
bài tập trắc nghiệm
* Vài nét sơ qua về đối tợng khảo sát:
Trờng tiểu học Thanh Miếu là một trờng nằm trên địa
bàn thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ là nơi có truyền thống
hiếu học, nhà trờng nhiều năm đợc công nhận là trờng tiên
tiến. Đội ngũ giáo viên của nhà trờng nhiệt tình, tận tam
trong công việc một trăm phần trăm giáo viên đạt chuẩn và
trên chuẩn, tuổi đời còn trẻ, tâm huyết và yêu nghề ( Đây
là một điểm rất thuận lợi nếu biết khơi đúng nguồn ).
Đối tợng học sinh của trờng nằm rải rác trong toàn phờng, và một số xã, phờng

lân cận và chủ yếu là con em

nông dân, phần nhỏ là con em cán bộ công nhân viên, các
em đều ngoan ngoãn chăm học xong còn hạn chế về điều
kiện học tập (Sách vở ).
Lãnh đạo nhà trờng quan tâm sâu sát, có phơng hớng
chỉ đạo sát sao.
Tôi chọn hai lớp 4A, 4C làm đối tợng nghiên cứu
Nội dung khảo sát:
Cách tiến hành:
Thông qua hệ thống câu hỏi viết sẵn
3. Các biện pháp mới đã thực hiện để giải quyết vấn
đề:
* Khảo sát hứng thú học Tiếng Anh của học sinh:

16



Néi dung phiÕu ®iÒu tra:
1- §¸nh dÊu x vµo « trèng mµ em cho lµ thÝch hîp:
C©u 1:. Em cã thÝch häc TiÕng Anh kh«ng?
A.ThÝch
B. Kh«ng thÝch
C. B×nh thêng
C©u 2: M«n TiÕng Anh lµ mét m«n hoc ?
A . Qu¸ khã
B . B×nh thêng
C . DÔ
C©u 3 : T¹i sao em thÝch häc m«n nµy?
A.V× thÇy c« d¹y hay
B. V× em thÝch häc Tiªng Anh
C.V× cã nhiÒu ®iÒu míi l¹
C©u 4: V× sao em kh«ng thÝch häc m«n nµy?
A. V× thÇy c« d¹y cha hay

17


B. Vì học ngữ pháp khó
C. Vì em không thích học.
Câu 5: Khi học Tiếng Anh giáo viên yêu cầu đặt câu em thờng:
A. Lấy ví dụ trong sách giáo khoa.
B. Lấy ví dụ trong sách tham khảo.
C. Tự lấy ví dụ.
Cau 6: Theo em khi làm bài tập Tiếng Anh em thích làm loại
bài tập nào?

A. Xác định từ loại.
B. Xếp từ thành câu.
C. Viết câu hỏi cho câu trả lời.
D. Điền từ vào chỗ trống.
Câu 7: Em thờng học bài Tiếng Anh trong thời gian bao lâu?

18


A. 30 phót.
B. 20 phót.
C. 15 phót.
D. 10 phót.
E. 5phót.
F. xem qua

19


Sau khi khảo sát về hứng thú môn học tôi đã thu đợc kết
quả nh sau:
Câu 1

A
20%

B
50%

C

30%

Câu 2

A
70%

B
17%

C
13%

Câu 3

A
10%

B
7%

C
53%

Câu 4

A
7%

B

54%

C
49%

Câu 5

A
62%

B
10%

Câu

A
36%

6

B
27
%

Câu 7

A
80%

C

24%

C
40
%

D
7
%

B
27%

Bài tập thực hành Tiếng Anh:

20

D
4%
E
7

F
19%

%
C
3%

D

17%


Bài kiểm tra
Môn: Tiếng Anh - Lớp 4
Điểm
Name.Group:

I. Em hãy khoanh tròn vào chữ cái chỉ phơng án đúng
nhất
1. Để chúc mừng sinh nhật bạn, em nói:
A. This is for you.

C. Nice to meet

you.
B. I dont know

D. Happy birthday

2. Its .birthday today.
A. my

B. you

C. I

D. She
3. Khi tặng hoặc cho ai vật gì, em nói:
A. This is for you.


C. Nice to meet

you.
B. I dont know

D. Happy birthday

4. ..is it? Its a pen.
A. Who

B. How

C. What

D. Is

5. Tôi không biết em nói thế nào bằng tiếng anh
A. This is for you.

C. Nice to meet

you.

21


B. I dont know

D. Happy birthday


6. Để hỏi tuổi bạn em nói:
A. Whats this?

C. How old are you?

B. How are you?

D. Whats your

name?
7. How old are you?
A. Im fine

C. Im nice

B. Im nine

D. am five

8. Từ nào có phần gạch chân đọc khác với các từ kia.
A. kite

B. big

C. is

D. little
9. Từ nào khác với các từ còn lại.
A. kite


B. big

C. long

D. round
10. Is it a notebook?
A. Yes,it isnt

C. No, it isnt

B. No, it is

D. Yes, it can

II. Xếp từ thành câu
1.my/

It/

III. Viết câu hỏi cho các câu

trả lời
birthday/is/
1.

today
Im ten
2.
Its a robot

3.
Yes, its a puzzle

2.old/you/how/are/?/
3.you/This/for/is

22


4. is/ a/ doll/ it/?

4.
No, it isnt a bat
5.
Its an apple.

5.am/ years/ I/ six/ old.

Qua khảo sát tôi thu đợc kết quả nh sau:
Lớp
4A

sĩ số
39

Trên TB
25
=
64%


4C

39

36%
27

69%

Dới TB
14=

=

12

=

31%

Kết luận khảo sát:
* Ưu điểm:
a, Đối với giáo viên:
Phần lớn khi dạy ngữ pháp Tiếng Anh, giáo viên nắm
đợc đặc trng của phân môn, vì vậy khi giảng dạy giáo
viên đã truyền đạt đúng, đủ nội dung kiến thức trọng
tâm cơ bản.
Bài giảng sử dụng đúng phơng pháp bộ môn.
Kết hợp nhiều câu hỏi dẫn dắt hình thành khái
niệm.

b, Đối với học sinh:
Nhiều em có kiến thớc ngữ pháp Tiếng Anh tốt thể
hiện qua cách làm bài, phân tích các thành phần câu rất
chính xác.
Nhiều em có hứng thú học ngữ pháp thể hiện qua
khảo sát hứng thú học Tiếng Anh của các em.

23


×