Tải bản đầy đủ (.docx) (135 trang)

Giáo án Xóa mù chữ lớp 5 Tuần 9 đến Tuần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (531.19 KB, 135 trang )

2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng đọc thông, đọc hiểu: Đọc rành mạch, trôi chảy. Đọc đúng các từ dễ phát
âm sai do phương ngữ. Hiểu và trả lời được nội dung câu hỏi theo yêu cầu.
3. Thái độ:
- Học tập và vận dụng vào cuộc sống.
II- ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III- CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC
ND – HT
HĐGV
A. KĐ (2’)
- Yêu cầu hv khởi động:
B. B. mới (30’)
1. Giới thiệu
- Giới thiệu chủ điểm: Bảo vệ sức khỏe
- Giới thiệu bài đọc.
2. Luyện đọc
a) HD phát âm. - GV đọc mẫu toàn bài
- Ghi bảng: truyền thuyết, khôn xiết, biểu
diễn, dữ dội, sinh nở, mở sách, nghi lễ, ….
- YC 1 HV phát âm, NX, sửa sai
- Cho Hv luyện phát âm.

HĐ HV
- Khởi động

b) HD đọc trơn. - HD cách ngắt câu đúng.
- Cho HV luyện đọc theo đoạn kết hợp giải
nghĩa từ phần chú giải:
- Cho Hv luyện đọc cả bài.


- Theo dõi
- Đọc đoạn,
giải nghĩa từ.
- Đọc cả bài.

3) Tìm hiểu bài

- Đọc, trả lời,
chia sẻ, nhận
xét, bổ sung.
- Nghe, theo
dõi

C) Củng cố,
dặn dò (5’)

- HD hv đọc thầm và trả lời câu hỏi trong
SGK.
- Mời hv trả lời, chia sẻ, nhận xét, bổ sung.
- GVKL và chốt lại, ghi bảng ý chính.
a) Hát xoan ra đời thuộc tỉnh Phú Thọ của
nước ta.
b) … vì vợ vua Hùng tới ngày sinh nở, đau
bụng mãi mà không sinh được, Quế Hoa
hát múa có thể làm cho đỡ đau và sinh nở
được.
c) Mỗi phường hát xoan gồm có 10 – 15
người, bao gồm kép và đào.
d) Những điệu hát xoan có nội dung tả cảnh
lao động, sinh hoạt ở nông thôn, ca ngợi

thiên nhiên, kể các chuyện xưa.

- Nghe
- Nghe
- Theo dõi
- 1 hv đọc.
- luyện đọc

- Theo dõi, liên
hệ

- Cho hv nêu nội dung của bài (GV ghi - hv nêu
1


bảng):
- HD HV áp dụng:
+ Về luyện đọc.
- Nhận xét giờ học

- Nghe, theo
dõi
- Nghe

Ngày soạn: 24/06/2018
Ngày giảng

Thứ tư ngày 27 tháng 6 năm 2018

Tìm hiểu Tiếng Việt:

MRVT VỀ VĂN HÓA DÂN GIAN; ĐẠI TỪ THAY THẾ: “Thế, vậy”.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được các từ ngữ về văn hóa dân gian, luyện tập về đại từ thay thế: thế, vậy.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho HV kĩ năng quan sát, tư duy, nhận biết và kĩ năng vận dụng vào làm đúng
các bài tập.
3. Thái độ :
- GD cho HV yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt.
II- ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III- CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC
ND – HT
A. KĐ (2’)
B. B. mới (25’)
1. Giới thiệu
2. Nội dung
a) MRVT.

HĐGV
- Yêu cầu hv khởi động:

HĐ HV
- Khởi động

- Giới thiệu, nêu mục tiêu.

- Nghe

- HD, phân tích yêu cầu:

- YC hv đọc, thảo luận.
- Cho hv trình bày, chia sẻ, NX, BS
Trò chơi dân gian: Đẩy gậy, ném còn,
đánh yến
- GVKL:
- YC HV nối nghĩa với từ thích hợp.
- YC hv báo cáo kết quả.
(1) Người nông dân xa … <-> Dân dã.
(2) Phạm vi đông đảo …. <-> Dân gian.
(3) Cộng đồng người có … <-> Dân tộc.
- GV KL, chốt lại:
+ YC hv dựa vào các nghĩa đã cho giải
nghĩa: dân gian, dân dã, dân tộc
2

- Nghe,
- Đọc, thảo
luận
- Chia sẻ,
NX, BS
- Theo dõi
- HV thực
hiện
- Chia sẻ, NX

- Nghe
- HV giải


b) Đại từ thế,

vậy.

C) Củng cố,
dặn dò (5’)

- GVNX, BS

nghĩa

- Cho hv đọc yêu cầu bài tập: dùng đại thế,
vậy thay thế cho các từ in nghiêng để tránh
bị trùng lặp.
- GVHD, phân tích yêu cầu
- YC hv thảo luận nhóm và làm vào phiếu
- Cho các nhóm trình bày, chia sẻ, BS
- GV NX, ĐG
(1) Bà ngoại tôi nấu ăn rất ngon. Mẹ tôi
cũng vậy.
(2) Ngày mai lớp tôi đi tham quan Vịnh
Hạ Long. Lớp 5B cũng thế.
(3) … - Mình cũng thế.
- Cho hv dùng đại từ thích hợp thay thế
cho DT, ĐT, TT.
- YC hv trình bày KQ, NX, BS.
- GVNX, BS
Lời giải: Nó, nó, nó, nó, vì việc ấy, nó, nó.
- YC hv rút ra ghi nhớ, đọc
- Chốt lại nội dung
- Nhận xét giờ học .


- Nghe
- HV đọc
- Theo dõi
- Thực hiện
- HV chia sẻ
- Nghe

- Theo dõi
- Thực hiện
- HV chia sẻ
- Nghe
- 3 hv đọc
- Theo dõi
- Nghe

Toán:
THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH; XĂNG-TI-MÉT KHỐI
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Biết và nắm được khái niệm về thể tích của một hình, khái niệm, cách đọc, viết về
xăng-ti-mét khối.
2. Kỹ năng:
- Luyện KN nhận biết, đọc, viết xăng-ti-mét khối.
3. Thái độ:
- HV tự giác, tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND – TG

A. Khởi động
(5)
B. Bài mới

HĐGV
- Cho HV khởi động
- Giáo viên nhận xét
3

HĐ HV
- HV t/hiện
- Nghe


1. G/thiệu (2’)
2. Lý thuyết
(15’)

3. Luyện tập
Bài 1: (5’)

Bài 2: (6’)

- Giới thiệu, nêu mục tiêu, ghi bảng
- GV đưa ra VD, HD, phân tích giới thiệu về
thể tích của một hình và đơn vị xăng-ti-mét
khối như sách giáo khoa.
- HV nghe, theo dõi, trả lời, NX
+ Thể tích của một hình:
+ Xăng-ti-mét khối là thể tích của HLP có

cạnh 1 cm; viết tắt cm3;
- GVKL:

- nghe
- Theo dõi

- Gọi hv nêu yêu cầu: viết theo mẫu
- YC hv làm vào vở và nêu kết quả miệng
- Gọi HV báo cáo, trình bày kết quả
- Nhận xét, chữa bài

- Hv nêu
- HV thực hiện
- HV báo cáo
- Nghe

- Gọi hv nêu yêu cầu;
- YC hv làm vào vở và bảng phụ
- Gọi HV báo cáo, trình bày kết quả
- Nhận xét, chữa bài
KQ: a) 24 HLP nhỏ; b) mỗi HLP nhỏ = 1
cm3;
c) HCN trên có thể tích là 24 cm3;

- Hv nêu
- HV thực hiện
- HV NX
- Nghe

Bài 3: (6’)


C. Củng cố,
dặn dò (3)

- Gọi hv nêu yêu cầu;
- YC hv làm vào vở và nêu kết quả miệng
- Nhận xét, chữa bài
KQ: a) hA có 16 HLP nhỏ; hB có 18 HLP
nhỏ
b) Hình B có thể tích lớn hơn hình A.
- Nhắc lại Nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.

- Thực hiện

- Nghe

- Hv nêu
- HV thực hiện
- HV NX
- Nghe
- nghe
- nghe
- Nghe

Khoa học:
BÀI 20: NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI, GIÓ VÀ NƯỚC CHẢY
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:

- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất : chiếu
sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện,…
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống
và sản xuất. Sử dụng năng lượng gió: điều hòa khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió...
Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện.
4


2. Kỹ năng:
- Rèn cho HV kĩ năng quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ
ràng.
3. Giáo dục:
- Yêu thích môn học, biết vận dụng vào thực tế.
II/ ĐỒ DÙNG:
- Hình sgk, tranh ảnh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND&HT
A. KĐ (5)
(HĐ cả lớp)

HĐ GV
- YC HV Khởi động:

HĐHV
- HV tham
gia

- Nhận xét
B. Bài mới
1. GTB: (2’)

2. HĐ1: Năng
lượng mặt trời
(15 phút)

- Nghe
- Giới thiệu, nêu mục tiêu.
- Y/c hv trả lời câu hỏi vào phiếu HT.
+ Mặt trời cung cấp năng lượng cho trái đất ở
những dạng nào?
+ Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với
sự sống?
+ Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với
thời tiết và khí hậu?
- Yêu cầu hs hoạt động nhóm (hs làm bài cn,
chia sẻ trong nhóm, đại diện nhóm viết PHT)
- Y/c các nhóm trình bày kq trước lớp
- Nhận xét, kết luận. Mặt trời cung cấp năng
lượng cho trái đất dưới dạng ánh sáng và
nhiệt.
- Y/c hs QS các hình 2,3,4 SGK- 84, 85 và
thảo luận theo cặp:
+ Con người sử dụng năng lượng mặt trời cho
cuộc sống như thế nào?
+ Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng
năng lượng mặt trời?
+ kể tên một số ví dụ về việc sử dụng năng
lượng mặt trời ở gia đình và địa phương?
- Gọi các cặp trình bày
- Nhận xét, kết luận: Năng lượng mặt trời
dùng để chiếu sáng, sưởi ấm, làm khô, đun

nấu và phát điện

3. HĐ2: NL
gió và nước
+ Vì sao có gió? Nêu một số VD về tác dụng
chảy (15 phút) của năng lượng gió trong tự nhiên?
5

- Nghe
- HV thực
hiện

- HĐ nhóm
- Trình bày
- Nghe
- Q/s, thảo
luận theo
nhóm

- Báo cáo,
NX
- Nghe


2

2

C. C – D :
(3’)


+ Con người sử dụng năng lượng gió trong
những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương?
- Cho hs thảo luận cặp theo các câu hỏi:
- Đại diện một số cặp trình bày kết quả TL.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GVKL: Không khí chuyển động từ nơi lạnh
đến nơi nóng tạo ra gió,...., làm quay tuabin, ...
- Y/c hv đọc thông tin và quan sát hình trong
sgk để trả lời các câu hỏi sau:
+ Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng
nước chảy trong tự nhiên?
+ Con người sử dụng năng lượng nước chảy
trong những việc gì?
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- KL: Năng lượng nước chảy trong tự nhiên
có rất nhiều tác dụng, lợi dụng năng lượng
nước chảy người ta xây dựng các nhà máy
thuỷ điện ....
- Gọi HV đọc mục “Bạn cần biết”.
- Liên hệ giáo dục. Nhận xét tiết học

- HV thảo
luận theo
nhóm
- Báo cáo,
NX
- Nghe
- Thực hiện
- HV nêu

- Trả lời
- NX, bs
- nghe

- 2 hv đọc
- Nghe
Chính tả:
HÁT XOAN
I- MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn viết: (Theo truyền thuyêt ... gọi
lối ấy là hát xoan).
- Viết đúng: truyền thuyết, khôn xiết, biểu diễn, dữ dội, sinh nở, mở sách, nghi lễ, ….
2) Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng nghe - viết bài, trình bày sạch sẽ, khoa học.
3.Thái độ:
- Giáo dục cho HV tính cẩn thận, luôn giữ gìn sách vở sạch đẹp.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ND – HT

HĐGV

HĐ HV

A. KĐ (2’)
- Yêu cầu hv khởi động:
B. B. mới (25’)

6

- Khởi động


1. Giới thiệu
- Giới thiệu, nêu mục tiêu.
2. Luyện tập
a, Hd học sinh - Cho 1 hv đọc đoạn cần viết.
nghe - viết
- GV đọc lại đoạn viết 1 lần.
? Đoạn viết có nội dung gì?
- Cho hv luyện viết từ khó
- Nhận xét, sửa sai cho hv.
- Mời hv nêu cách trình bày bài viết
- Nhắc nhở hv trước khi viết bài.
- GV đọc cho hv nghe viết bài vào vở.
- GV đọc cho hv soát lỗi, sửa sai.
- Chấm một số bài, nêu nhận xét.
b, Tự sửa lỗi

C) Củng cố,
dặn dò (5’)

- Cho hv đọc lại bài viết
- Hướng dẫn hv tìm lỗi sai và viết lại lỗi sai
đó
- Yêu cầu hv làm vào vở
- Mời hv lên trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt lại.

- Hệ thống lại nội dung của bài
- Giáo dục liên hệ
- NX tiết học, về CB bài sau.

Ngày soạn: 25/06/2018
Ngày giảng

- Nghe
- 1 hv đọc
- Nghe
- 1-2 hv trả lời.
- Luyện viết
- 1-2 hv nêu.
- Nghe
- Nghe – viết
- Nghe, soát,
sửa lỗi.
- Nộp vở.
- 1 hv đọc.
- Nghe.
- Thực hiện.
- 2 hv trình bày
kết quả.
- Nghe
- Liên hệ
- Nghe

Thứ năm ngày 28 tháng 6 năm 2018
Tập làm văn:
VĂN KỂ CHUYỆN


I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HV biết và nắm được cách lập dàn ý và viết một đoạn văn kể chuyện kể lại một câu
chuyện cổ tích mà bạn biết theo lời một nhân vật trong truyện.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho HV kĩ năng phân tích, viết bài, trình bày bài viết theo yêu cầu.
3. Giáo dục:
- Có ý thức tự giác, tích cực trong giờ học.
II/ ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ chép sẵn gợi ý.
III/ CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC
ND – HT

HĐ GV
7

HĐ HV


A. KĐ (2’)
B. B. mới (25’)
1. Giới thiệu
2. Luyện tập
a, Đọc gợi ý

b, Viết bài.

C) Củng cố, dặn
dò (5’)


- Yêu cầu hv khởi động:

- Khởi động

- Giới thiệu, nêu mục tiêu.

- Nghe

- Cho hv đọc đề bài và gợi ý
- GV HD Hv
+ Lựa chọn một câu chuyện cổ tích mà
bạn thuộc.
+ Lựa chọn nhân vật mà bạn kể theo lời
nhân vật ấy.
+ Chọn những hành động tiêu biểu của
nhân vật để kể. Thông thường sự việc
nào xảy ra trước kể trước, xảy ra sau kể
sau.
+ Kể bằng lời nhân vật đã chọn
- Cho hv trao đổi và thảo luận cặp đôi
- Nhận xét, hd cách trình bày bài viết.

- hv đọc
- Theo dõi

- HV thực hiện
- Theo dõi
- 1-2 hv nêu.


- Mời hv nêu lại yêu cầu bài tập:
Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện cổ
tích mà bạn biết theo lời nhân vật trong
truyện.
- Cho hv viết bài vào vở.
- YC HV chia sẻ trước lớp, NX, BS
- GV NX, Đánh giá
- Cho HV trình bày lại
- Hệ thống lại nội dung của bài
- Giáo dục liên hệ
- NX tiết học, về CB bài sau

- Thực hiện
- Chia sẻ.
- Theo dõi
- 2 hv đọc
- Nghe
- Liên hệ
- Nghe

Toán:
ĐỀ-XI-MÉT KHỐI. MÉT KHỐI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết và nắm được khái niệm, cách đọc, viết về Đề-xi-mét khối; mét khối; mối quan
hệ giữa m3; dm3; cm3;
2. Kỹ năng:
- Luyện KN nhận biết, đọc, viết m3; dm3; cm3; cách chuyển đổi các đơn vị đo thể tích.
3. Thái độ:
- HV tự giác, tích cực trong giờ học.

II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ.
8


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND – TG
A. Khởi động
(5)
B. Bài mới
1. G/thiệu (2’)
2. Lý thuyết
(15’)

3. Luyện tập
Bài 1: (5’)

HĐGV
- Cho HV khởi động
- Giáo viên nhận xét

HĐ HV
- HV t/hiện
- Nghe

- Giới thiệu, nêu mục tiêu, ghi bảng
- GV đưa ra VD, HD, phân tích giới thiệu
về đề-xi-mét khối và mét khối như sách
giáo khoa.
- HV nghe, theo dõi, trả lời, NX

+ 1 dm3 = 1000 cm3;
+ 1 m3 = 1000 dm3 = 1000000 cm3;
- GVKL:

- nghe
- Theo dõi

- Gọi hv nêu yêu cầu: đọc, viết các số đo
- YC hv làm việc theo cặp: Đọc, viết số đo
- Gọi HV báo cáo, trình bày kết quả
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: (6’)
- Gọi hv nêu yêu cầu: Điền số đo thích hợp
- YC hv làm vào vở và bảng phụ
- Gọi HV báo cáo, trình bày kết quả
- Nhận xét, chữa bài
1
a) 1 cm3 = 1000 dm3;

Bài 3: (6’)

3

2,36 m = 2360000

3

cm ;
C. Củng cố,
dặn dò (3)


- Nghe
- Hv nêu
- HV thực hiện
- HV báo cáo
- Nghe
- Hv nêu
- HV thực hiện
- HV NX
- Nghe

5,216 m3= 5216

dm3;
0,22 m3= 220 dm3;
b) 1 dm3 = 1000 cm3; 1,96 dm3= 1960
cm3;
1
4 m3=250000 cm3;

- Thực hiện

- Hv nêu
- HV thực hiện
- Nghe

- Gọi hv nêu yêu cầu: Đúng ghi Đ, sai ghi
- nghe
S
- nghe

- YC hv làm vào vở và nêu kết quả miệng
- Nghe
- Nhận xét, chữa bài
KQ: a) Đ; b) S; c) S:
- Nhắc lại Nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
9


Địa lý:
BÀI 8: LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và
thuỷ sản ở nước ta;
+ Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản;
phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
+ Ngành thuỷ sản bao gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản; phân bố ở
vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng.
- sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét cơ cấu và phân bố
của lâm nghiệp và thuỷ sản.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, báo cáo kết quả và làm việc với bản đồ, biểu đồ, sơ
đồ.
3. Giáo dục:
- Có ý thức bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây
xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản.
II/ ĐỒ DÙNG:
- Tranh ảnh về trồng, bảo vệ rừng và nuôi trồng thuỷ sản. Sơ đồ, bảng số liệu.

III/ CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC
ND - HT
A. KĐ (5') (CL)
Trò chơi:
Truyền tin
B. Bài mới
1. G.T bài (2')
2. Ngành lâm
nghiệp. (15')
(CL)

HĐGV
- Y/c hs chơi trò chơi khởi động, TLCH:
+ Nêu tên một số loại cây trồng ở nước ta?
+ Kể tên một số loại vật nuôi ở vùng núi?

HĐHV
- LPVN cho lớp
hát, TLCH, chia
sẻ trước lớp.

- Giới thiệu, nêu mục tiêu
- Nghe
HĐ1: Làm việc cả lớp.
- Quan sát hình
- Y/c hv quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi: và trả lời câu
+ Kể tên các hoạt động chính của ngành lâm hỏi.
nghiệp?
- Nghe.
- GVKL: Lâm nghiệp gồm các hoạt động

trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các
lâm sản khác.
HĐ2: Làm việc theo cặp.
- Quan sát, thảo
- Y/c hv quan sát bảng số liệu trả lời câu hỏi: luận cặp, trả lời.
+ Hãy so sánh các số liệu để thấy được sự
thay đổi của diện tích rừng?
+ Dựa vào kiến thức đã học và vốn hiểu biết
em hãy giải thích vì sao có giai đoạn diện
tích rừng giảm, có giai đoạn diện tích rừng - Nghe.
10


3. Ngành thuỷ
sản.
(15')

C. C2-D2 (3')

tăng?
- GVKL: Từ năm 1980 - 1995 diện tích rừng
bị giảm do khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng
làm nương rẫy. Từ năm 1995 - 2004 diện
tích rừng tăng do Nhà nước, nhân dân tích - CNTL, thảo
cực trồng và bảo vệ rừng.
luận trong nhóm,
NT điều hành.
HĐ3: Làm việc nhóm
- Yc hv đọc sgk TLCN các câu hỏi, sau đó
thảo luận trong nhóm.

- LPHT cho các
+ Hãy kể tên một số loài thuỷ sản mà em
nhóm bc, nx, bx.
biết?
- Nghe
+ Các loại thuỷ sản đang nuôi nhiều ở nước
ta?
- 2-3 hv đọc
+ Ngành thuỷ sản phát triển mạnh ở nơi nào? - Nghe.
+ Ở địa phương em có thuận lợi cho việc
nuôi thủy sản không? Tại sao?
- Cho hv đọc ghi nhớ trong sgk.
- Nhận xét tiết học, liên hệ gd, dặn dò hv.
Luyện đọc:
BẢO HIỂM Y TẾ Ở VIỆT NAM

I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đọc đúng: bảo hiểm, trách nhiệm, doanh nghiệp, tự nguyện, trung ương, xã hội, …
- Hiểu một số từ ngữ: bảo hiểm, chính sách, bắt buộc, tự nguyện, doanh nghiệp …
- Hiểu nội dung: BHXH Việt Nam là một chính sách xã hội do Nhà nước VN quản lí,
gồm 2 loại : BH y tế bắt buộc và BH y tế tự nguyện.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng đọc thông, đọc hiểu: Đọc rành mạch, trôi chảy. Đọc đúng các từ dễ phát
âm sai do phương ngữ. Hiểu và trả lời được nội dung câu hỏi theo yêu cầu.
3. Thái độ:
- Học tập và vận dụng vào cuộc sống.
II- ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III- CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC

ND – HT
A. KĐ (2’)
B. B. mới (30’)
1. Giới thiệu

HĐGV
- Yêu cầu hv khởi động:

HĐ HV
- Khởi động

- Giới thiệu chủ điểm: Bảo vệ sức khỏe
- Giới thiệu bài đọc.

- Nghe
- Nghe

11


2. Luyện đọc
a) HD phát âm.

- GV đọc mẫu toàn bài
- Ghi bảng: bảo hiểm, trách nhiệm, doanh
nghiệp, tự nguyện, trung ương, xã hội, …
- YC 1 HV phát âm, NX, sửa sai
- Cho Hv luyện phát âm.

- Theo dõi

- 1 hv đọc.
- luyện đọc

b) HD đọc trơn.

- HD cách ngắt câu đúng.
- Theo dõi
- Cho HV luyện đọc theo đoạn kết hợp giải - Đọc đoạn, giải
nghĩa từ phần chú giải:
nghĩa từ.
- Cho Hv luyện đọc cả bài.
- Đọc cả bài.

3) Tìm hiểu bài

- HD hv đọc thầm và trả lời câu hỏi trong
SGK.
- Mời hv trả lời, chia sẻ, nhận xét, bổ sung.
- GVKL và chốt lại, ghi bảng ý chính.
a) BH y tế có 2 loại: BH y tế bắt buộc và BH
y tế tự nguyện.
b) BHYT bắt buộc được áp dụng đối với
những người là CB, CC, VC, công, nhân
viên làm trong các cơ quan, đơn vị ….
c) BHYT tự nguyện bao gồm 3 loại hình ….

- Đọc, trả lời,
chia sẻ, nhận xét,
bổ sung.
- Nghe, theo dõi


- Theo dõi, liên
hệ

C) Củng cố, dặn - Cho hv nêu nội dung của bài (GV ghi - hv nêu
dò (5’)
bảng):
- HD HV áp dụng:
- Nghe, theo dõi
+ Về luyện đọc.
- Nhận xét giờ học
- Nghe

Ngày soạn: 26/06/2018
Ngày giảng

Thứ sáu ngày 29 tháng 6 năm 2018
Toán:
THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết và nắm được cách tính thể tích hình hộp chữ nhật.
2. Kỹ năng:
- Luyện KN tính thể tích hình hộp chữ nhật..
3. Thái độ:
- HV tự giác, tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
12



- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND – TG
A. Khởi động
(5)
B. Bài mới
1. G/thiệu (2’)
2. Lý thuyết
(15’)

3. Luyện tập
Bài 1: (5’)

Bài 2: (6’)

Bài 3: (6’)

C. Củng cố,
dặn dò (3)

HĐGV
- Cho HV khởi động
- Giáo viên nhận xét

HĐ HV
- HV t/hiện
- Nghe

- Giới thiệu, nêu mục tiêu, ghi bảng

- GV đưa ra VD, HD, phân tích giới thiệu
cách tính thể tích hình hộp chữ nhật như
sách giáo khoa.
- HV nghe, theo dõi, trả lời, NX
V = a x b x c (V – thể tích; a – chiều dài; b
– chiều rộng; c – chiều cao);
- GVKL:

- nghe
- Theo dõi

- Gọi hv nêu yêu cầu: Tính V HHCN
- YC hv làm vào vở, bảng phụ
- Gọi HV báo cáo, trình bày kết quả
- Nhận xét, chữa bài
KQ: a) 180 cm3; b) 0,825 m3;

- Hv nêu
- HV thực
hiện
- HV báo cáo
- Nghe

- Gọi hv nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán.
- YC hv làm vào vở và bảng phụ
- Gọi HV báo cáo, trình bày kết quả
- Nhận xét, chữa bài
Đáp số:690 cm3
- Gọi hv nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán.
- YC hv làm vào vở và bảng phụ

- Gọi HV báo cáo, trình bày kết quả
- Nhận xét, chữa bài
Đáp số:200 cm3
- Nhắc lại Nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.

- Thực hiện
- Nghe

- Hv nêu
- HV thực
hiện
- HV NX
- Nghe
- Hv nêu
- HV thực
hiện
- HV NX
- Nghe
- nghe
- nghe
- Nghe

Tìm hiểu Tiếng Việt:
13


MRVT VỀ Y TẾ; QUAN HỆ TỪ KẾT HỢP VỚI ĐẠI TỪ THAY THẾ: THẾ,
VẬY DÙNG ĐỂ LIÊN KẾT CÂU.

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được các từ ngữ về y tế, nắm được cách QHT kết hợp với đại từ thay thế: thế,
vậy trong liên kết câu.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho HV kĩ năng quan sát, tư duy, nhận biết và kĩ năng vận dụng vào làm đúng
các bài tập.
3. Thái độ :
- GD cho HV yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt.
II- ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III- CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC
ND – HT
A. KĐ (2’)
B. B. mới (25’)
1. Giới thiệu
2. Nội dung
a) MRVT.

b) Tổ hợp QHT
+ Đại từ thế,
vậy dùng liên
kết câu.

HĐGV
- Yêu cầu hv khởi động:

HĐ HV
- Khởi động


- Giới thiệu, nêu mục tiêu.

- Nghe

- HD, phân tích yêu cầu:
- Nghe,
- YC hv đọc, thảo luận.
- Đọc, thảo
- Cho hv trình bày, chia sẻ, NX, BS
luận
Bảo vệ; bảo hiểm
- Chia sẻ, NX,
- GVKL:
BS
- YC HV điền từ thích hợp.
- Theo dõi
- YC hv báo cáo kết quả.
- HV thực hiện
Bác sĩ, bệnh viện, y tế.
- Chia sẻ, NX
- GV KL, chốt lại:
+ YC hv dựa vào các nghĩa đã cho giải - Nghe
nghĩa: Bác sĩ, bệnh viện, thiết bị y tế.
- HV giải nghĩa
- GVNX, BS
- Nghe
- Cho hv đọc yêu cầu bài tập: Xác định
QHT + Đại từ dùng liên kết câu trong các - HV đọc
câu.
- Theo dõi

- GVHD, phân tích yêu cầu
- Thực hiện
- YC hv thảo luận nhóm và làm vào phiếu - HV chia sẻ
- Cho các nhóm trình bày, chia sẻ, BS
- Nghe
- GV NX, ĐG
(1) Vì … nên; cũng vậy
(2) Do … nên, cũng vậy
(3) Giá như … thì; cũng vậy.
14


- Cho hv dùng đại từ thế, vậy thích hợp - Theo dõi
thay thế cho những từ ngữ bị lặp ….
- YC hv trình bày KQ, NX, BS.
- HV chia sẻ
- GVNX, BS
- Nghe
C) Củng cố,
dặn dò (5’)

- YC hv rút ra ghi nhớ, đọc
- Chốt lại nội dung
- Nhận xét giờ học .

- 3 hv đọc
- Theo dõi
- Nghe

Chính tả:

TẬP CHÉP BẢNG THỐNG KÊ
I- MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
- Nhìn và chép đúng bảng thống kê dân số trung bình ...; trình bày đúng bảng thống
kê:.
2) Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng nhìn - viết bài, trình bày sạch sẽ, khoa học.
3.Thái độ:
- Giáo dục cho HV tính cẩn thận, luôn giữ gìn sách vở sạch đẹp.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ND – HT
A. KĐ (2’)
B. B. mới (25’)
1. Giới thiệu
2. Luyện tập
a, Hd học sinh
nhìn - viết

HĐGV
- Yêu cầu hv khởi động:

HĐ HV
- Khởi động

- Giới thiệu, nêu mục tiêu.

- Nghe


- Cho hv đọc bảng thống kê.
- GV đọc lại 1 lần.
? Bảng thống kê có nội dung gì?
- Cho hv luyện viết từ khó
- Nhận xét, sửa sai cho hv.
- Mời hv nêu cách trình bày bài viết
- Nhắc nhở hv trước khi viết bài.
- GV yêu cầu hv nhìn viết bài vào vở.
- GVHD cho hv soát lỗi, sửa sai.
- Chấm một số bài, nêu nhận xét.

- 1 hv đọc
- Nghe
- 1-2 hv trả lời.
- Luyện viết
- 1-2 hv nêu.
- Nghe
- Nghe – viết
- Nghe, soát, sửa
lỗi.
- Nộp vở.

b, Tự sửa lỗi

- Cho hv đọc lại bài viết
- 1 hv đọc.
- Hướng dẫn hv tìm lỗi sai và viết lại lỗi - Nghe.
sai đó
- Thực hiện.
- Yêu cầu hv làm vào vở

- 2 hv trình bày
15


- Mời hv lên trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt lại.
C) Củng cố,
dặn dò (5’)

- Hệ thống lại nội dung của bài
- Giáo dục liên hệ
- NX tiết học, về CB bài sau.

kết quả.
- Nghe
- Liên hệ
- Nghe

Khoa học:
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Kể tên một số loại chất đốt: Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong
đời sống và sản xuất: sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp
sáng, chạy máy,...
2. Kỹ năng:
- Rèn cho HV kĩ năng quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ
ràng.
3. Giáo dục:
- Yêu thích môn học, biết vận dụng vào thực tế.

II/ ĐỒ DÙNG:
- Hình sgk, tranh ảnh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND&HT
A. KĐ (5)
(HĐ cả lớp)
B. Bài mới
1. GTB: (2’)
2. HĐ1: Một số
chất đốt
(15 phút)

3. HĐ2: Quan
sát, thảo luận
(15 phút)

HĐ GV
- YC HV Khởi động:

HĐHV
- HV tham gia

- Nhận xét

- Nghe

- Giới thiệu, nêu mục tiêu.
- Cho hv thảo luận cặp theo các câu hỏi:
+ Hãy kể tên và một số chất đốt thường dùng?
Chất đốt nào ở thể rắn? Chất đốt nào ở thể lỏng?

Chất đốt nào ở thể khí?
- Đại diện một số cặp trình bày kết quả TL.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GVKL: Trong thực tế có rất nhiều các loại chất
đốt như: củi, rơm rạ, than đá, dầu hỏa, ga...

- Nghe
- HV thực hiện
Cặp đôi
- Trình bày
- NX, BS
- Nghe

- Y/c các nhóm quan sát các hình ở trang 86-88 - Q/s, thảo luận
SGK sau đó ghi vào phiếu nhóm.
theo nhóm
a) Sử dụng các chất đốt rắn.
+ Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở
các vùng nông thôn và miền núi?
16


C. C2 – D2:
(3’)

+ Than đá được dùng trong những việc gì? ở
nước ta than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?
+ Ngoài than đá bạn còn biết tên loại than nào
khác?
b) Sử dụng các chất đốt lỏng.

+ Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết,
chúng thường được dùng để làm gì?
+ Nước ta dầu mỏ được khai thác ở đâu?
c) Sử dụng các chất đốt khí.
+ Có những loại khí đốt nào?
+ Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GVKL: (SGK)

- Báo cáo, NX
- NX, BS
- Nghe

- Gọi HV đọc mục “Bạn cần biết”.
- Liên hệ giáo dục. Nhận xét tiết học

- 2 hv đọc
- Nghe

Tuần 10
Ngày soạn: 29/06/2018
Ngày giảng

Thứ hai ngày 02 tháng 7 năm 2018
Tập làm văn:
LẬP KẾ HOẠCH

I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:

- HV biết và nắm được cách lập kế hoạch làm việc cho 3 ngày tới.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho HV kĩ năng phân tích, viết bài, trình bày bài viết theo yêu cầu.
3. Giáo dục:
- Có ý thức tự giác, tích cực trong giờ học.
II/ ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ chép sẵn gợi ý.
17


III/ CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC
ND – HT
A. KĐ (2’)
B. B. mới (25’)
1. Giới thiệu
2. Luyện tập
a, Đọc và thảo
luận câu hỏi gợi ý

b, Viết bài.

C) Củng cố, dặn
dò (5’)

HĐ GV
- Yêu cầu hv khởi động:

HĐ HV
- Khởi động


- Giới thiệu, nêu mục tiêu.

- Nghe

- Cho hv đọc đề bài và câu hỏi gợi ý
- GV HD Hv
+ Có thể làm kế hoạch học tập của lớp,
kế hoạch làm việc của gia đình, …
+ Kế hoạch phải nêu được cụ thể thời
gian, công việc, người chịu trách
nhiệm.
+ Kế hoạch phải cụ thể, chi tiết và có
tính khả thi.
- Cho hv trao đổi và thảo luận cặp đôi
- Nhận xét, hd cách trình bày bài viết.

- hv đọc
- Theo dõi

- HV thực hiện
- Theo dõi
- 1-2 hv nêu.

- Mời hv nêu lại yêu cầu bài tập:
Đề bài: Lập kế hoạch làm việc trong ba
ngày tới.
- Cho hv viết bài vào vở.
- YC HV chia sẻ trước lớp, NX, BS
- GV NX, Đánh giá
- Cho HV trình bày lại

- Hệ thống lại nội dung của bài
- Giáo dục liên hệ
- NX tiết học, về CB bài sau
Toán:
THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG

- Thực hiện
- Chia sẻ.
- Theo dõi
- 2 hv đọc
- Nghe
- Liên hệ
- Nghe

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết và nắm được cách tính thể tích hình lập phương.
2. Kỹ năng:
- Luyện KN tính thể tích hình lập phương.
3. Thái độ:
- HV tự giác, tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND – TG

HĐGV
18

HĐ HV



A. Khởi động
(5)
B. Bài mới
1. G/thiệu (2’)
2. Lý thuyết
(15’)

3. Luyện tập
Bài 1: (5’)

Bài 2: (6’)

Bài 3: (6’)

C. Củng cố,
dặn dò (3)

- Cho HV khởi động
- Giáo viên nhận xét

- HV t/hiện
- Nghe

- Giới thiệu, nêu mục tiêu, ghi bảng
- GV đưa ra VD, HD, phân tích giới thiệu
cách tính thể tích hình lập phương như
sách giáo khoa.
- HV nghe, theo dõi, trả lời, NX

V = a x a x a (V – thể tích; a – độ dài cạnh
HLP)
- GVKL:

- nghe
- Theo dõi

- Gọi hv nêu yêu cầu: Viết số vào ô trống
- YC hv làm vào vở, bảng phụ
- Gọi HV báo cáo, trình bày kết quả
- Nhận xét, chữa bài
KQ: (1) 256 m2; 1536 m2; 4096 m3;
(2) 2,25 dm2; 13,5 dm2; 3,375
dm3;

- Hv nêu
- HV thực hiện
- HV báo cáo
- Nghe

25
(3) 64 cm2;

75
32 cm2;

125
512 cm3;

- Thực hiện

- Nghe

- Hv nêu
- Gọi hv nêu yêu cầu: Đúng ghi Đ, sai ghi - HV thực hiện
- Nghe
S
- YC hv làm vào vở và nêu miệng kq
- Nhận xét, chữa bài
- Hv nêu
KQ: A) S; B) Đ;
C) S;
D) Đ
- HV thực hiện
- HV NX
- Gọi hv nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán.
- Nghe
- YC hv làm vào vở và bảng phụ
- Gọi HV báo cáo, trình bày kết quả
- Nhận xét, chữa bài
- nghe
Đáp số: 6328,125 kg
- nghe
- Nghe
- Nhắc lại Nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
Khoa học:
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện.
19


2. Kỹ năng:
- Rèn cho HV kĩ năng quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ
ràng.
3. Giáo dục:
- Yêu thích môn học, biết vận dụng vào thực tế.
II/ ĐỒ DÙNG:
- Hình sgk, tranh ảnh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND&HT
A. KĐ (5)
(HĐ cả lớp)
B. Bài mới
1. GTB: (2’)
2. HĐ1: Dòng
điện mang
năng lượng.
(15 phút)

HĐ GV
- YC HV Khởi động:

HĐHV
- HV tham gia

- Nhận xét


- Nghe

- Giới thiệu, nêu mục tiêu.
- Yc thảo luận : Kể tên một số đồ dùng điện
mà em biết ?
- Yêu cầu hv hoạt động nhóm (hv làm bài cn,
chia sẻ trong nhóm, đại diện nhóm viết PHT)
- Y/c các nhóm trình bày kq trước lớp
- Nhận xét, kết luận. Tất cả các vật có khả
năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi
chung là nguồn điện.

- Nghe

3. HĐ2: ứng
- Y/c hoạt động cặp đôi quan sát các vật thật
dụng của dòng hay mô hình, tranh ảnh những đồ dùng, máy
điện (15 phút) móc dùng động cơ điện, trao đổi, thảo luận
thực hiện các yêu cầu sau:
+ Kể tên của chúng
+ Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng
+ Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ
dùng máy móc đó.
- Mời đại diện cặp báo cáo
- Nhận xét kết luận :
C. C2 – D2:
(3’)

- Gọi HV đọc mục “Bạn cần biết”.

- Liên hệ giáo dục. Nhận xét tiết học
Toán:
LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
20

- Q/s, thảo
luận theo
nhóm
- Báo cáo, NX
- Nghe

- Thảo luận
theo cặp

- Báo cáo, NX
- Nghe
- 2 hv đọc
- Nghe


- Củng cố, ôn tập cách tính diện tích xung quang, diện tích toàn phần, thể tích hình
hộp chữ nhật, hình lập phương.
2. Kỹ năng:
- Luyện KN tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích HHCN, hình lập
phương.
3. Thái độ:
- HV tự giác, tích cực trong giờ học.

II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND – TG
A. Khởi động
(5)
B. Bài mới
1. G/thiệu (2’)
2. Luyện tập
Bài 1: (7’)

HĐGV
- Cho HV khởi động
- Giáo viên nhận xét

HĐ HV
- HV t/hiện
- Nghe

- Giới thiệu, nêu mục tiêu, ghi bảng

- nghe

- Gọi hv nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán.
- YC hv làm vào vở và bảng phụ
- Gọi HV báo cáo, trình bày kết quả
- Nhận xét, chữa bài
Đáp số: Stp: 9,375 dm2
V: 1,953125 dm3


- Hv nêu
- HV thực hiện
- HV báo cáo
- Nghe

Bài 2: (6’)

- Gọi hv nêu yêu cầu: Viết số vào ô trống
- YC hv làm vào vở, bảng phụ
- Gọi HV báo cáo, trình bày kết quả
- Nhận xét, chữa bài

- Hv nêu
- HV thực hiện
- HV báo cáo
- Nghe

Bài 3: (6’)

- Gọi hv nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán.
- YC hv làm vào vở và bảng phụ
- Gọi HV báo cáo, trình bày kết quả
- Nhận xét, chữa bài
Đáp số: 162 m3

- Hv nêu
- HV thực hiện
- Nghe

Bài 4: (6’)


- Gọi hv nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán.
- YC hv làm vào vở và bảng phụ
- Gọi HV báo cáo, trình bày kết quả
- Nhận xét, chữa bài
Đáp số: HLP có thể tích lớn hơn HHCN

- Hv nêu
- HV thực hiện
- HV NX
- Nghe

Bài 5: (6’)

- Gọi hv nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán.
- YC hv làm vào vở và bảng phụ

- Hv nêu
- HV thực hiện

21


C. Củng cố,
dặn dò (3)

- Gọi HV báo cáo, trình bày kết quả
- Nhận xét, chữa bài
Đáp số: 206 cm3
- Nhắc lại Nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.

- HV NX
- Nghe
- nghe
- nghe
- Nghe

Ngày soạn: 30/06/2018
Ngày giảng

Thứ ba ngày 03 tháng 7 năm 2018
Toán:
GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ, HÌNH CẦU

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết và nắm được đặc điểm của hình trụ, hình cầu.
2. Kỹ năng:
- Luyện KN nhận biết hình trụ, hình cầu.
3. Thái độ:
- HV tự giác, tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND – TG
A. Khởi động
(5)
B. Bài mới

1. G/thiệu (2’)
2. Lý thuyết
(15’)

3. Luyện tập
Bài 1: (5’)

Bài 2: (6’)

HĐGV
- Cho HV khởi động
- Giáo viên nhận xét

HĐ HV
- HV t/hiện
- Nghe

- Giới thiệu, nêu mục tiêu, ghi bảng
- GV đưa ra hình mẫu hình trụ, hình cầu,
giới thiệu như sách giáo khoa.
- HV nghe, theo dõi, trả lời, NX
+ Hình trụ có 2 mặt đáy là 2 hình tròn
bằng nhau và một mặt xung quanh. ...
- GVKL:

- nghe
- Theo dõi

- Gọi hv nêu yêu cầu:
- YC hv trao đổi theo cặp

- Gọi HV báo cáo, trình bày kết quả
- Nhận xét, chữa bài
KQ: hình trụ là hình A; C;

- Hv nêu
- HV thực hiện
- HV báo cáo
- Nghe

- Gọi hv nêu yêu cầu:
- YC hv trao đổi theo cặp

- Hv nêu
- HV thực hiện

22

- Thực hiện
- Nghe


- Gọi HV báo cáo, trình bày kết quả
- Nhận xét, chữa bài
KQ: quả bóng bàn, viên bi

- HV báo cáo
- Nghe

Bài 3: (6’)


- Gọi hv nêu yêu cầu: Kể tên một số vật ...
- YC hv trao đổi theo cặp
- Gọi HV báo cáo, trình bày kết quả
- Nhận xét, chữa bài

- Hv nêu
- HV thực hiện
- HV NX
- Nghe

C. Củng cố,
dặn dò (3)

- Nhắc lại Nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.

- nghe
- nghe
- Nghe

Luyện đọc:
VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đọc đúng: Cát Tiên, ranh giới, sinh quyển, hiền lành, rộng lớn, ….
- Hiểu một số từ ngữ: quy tụ, ngoạn mục, di vật, bí ẩn, văn hóa Óc Eo …
- Hiểu nội dung: Cát Tiên là vườn Quốc gia lớn nhất của VN và là khu dự trữ sinh
quyển thứ 411 của TG.
2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng đọc thông, đọc hiểu: Đọc rành mạch, trôi chảy. Đọc đúng các từ dễ phát
âm sai do phương ngữ. Hiểu và trả lời được nội dung câu hỏi theo yêu cầu.
3. Thái độ:
- Học tập và vận dụng vào cuộc sống.
II- ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III- CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC
ND – HT
A. KĐ (2’)
B. B. mới (30’)
1. Giới thiệu
2. Luyện đọc
a) HD phát âm.

b) HD đọc trơn.

HĐGV
- Yêu cầu hv khởi động:

HĐ HV
- Khởi động

- Giới thiệu chủ điểm: Kinh tế và hội nhập
- Giới thiệu bài đọc.

- Nghe
- Nghe

- GV đọc mẫu toàn bài
- Ghi bảng: Cát Tiên, ranh giới, sinh quyển,

hiền lành, rộng lớn, ….
- YC 1 HV phát âm, NX, sửa sai
- Cho Hv luyện phát âm.

- Theo dõi

- HD cách ngắt câu đúng.

- Theo dõi

23

- 1 hv đọc.
- luyện đọc


- Cho HV luyện đọc theo đoạn kết hợp giải - Đọc đoạn, giải
nghĩa từ phần chú giải:
nghĩa từ.
- Cho Hv luyện đọc cả bài.
- Đọc cả bài.
3) Tìm hiểu bài

- HD hv đọc thầm và trả lời câu hỏi trong
SGK.
- Mời hv trả lời, chia sẻ, nhận xét, bổ sung.
- GVKL và chốt lại, ghi bảng ý chính.
a) … danh giới địa phận của 3 tỉnh Đồng
Nai, Bình Phước và Lâm Đồng.
b) … có 1 362 loài TV; 62 loài thú; 121 loài

chim.
c) … cảnh thiên nhiên đa dạng, khung cảnh
ngoạn mục, …
d) Du lịch khám phá, du lịch sinh thái, ….

- Đọc, trả lời,
chia sẻ, nhận xét,
bổ sung.
- Nghe, theo dõi

- Theo dõi, liên
hệ

C) Củng cố, dặn - Cho hv nêu nội dung của bài (GV ghi - hv nêu
dò (5’)
bảng):
- HD HV áp dụng:
- Nghe, theo dõi
+ Về luyện đọc.
- Nhận xét giờ học
- Nghe
Lịch sử:
CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
I, MỤC TIÊU
1, Kiến thức:
- Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Điện Biên Phủ. Trình bày sơ lược ý nghĩa của
chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ: là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi
cuộc kháng chiến chống quân Pháp xâm lược. Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của
bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ
châu mai.

2, Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tìm hiểu tư liệu lịch sử trong tranh, ảnh, sách báo…,
Kĩ năng làm việc, báo cáo kết quả.
3, Thái độ:
- GD hv: tự hào về truyền thống anh hùng bất khuất của dân tộc, tôn trọng lịch sử.
II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình minh hoạ trong SGK và sưu tầm.
- Lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ..
- Bản đồ hành chính Việt Nam
24


III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - HT
A. KĐ (5') (CL)
Trò chơi: Bắn
tên.
B. Bài mới
1. G.thiệu (1')
2.HĐ1: Tập
đoàn cứ điểm
ĐBPvà âm mưu
của địch.
(8’)(CN).

HĐGV
- Y/c hv chơi trò chơi khởi động,
TLCH:
+ Kể tên 7 anh hùng được tuyên dương
trong ĐH chiến sĩ thi đua?


- Giới thiệu, nêu mục tiêu
- Y/c 1hv đọc sgk từ đầu ... lên Điện
Biên Phủ.
- Gọi hs giải thích: trận địa.
- Treo bản đồ giới thiệu: Điện Biên Phủ.
+ Theo em vì sao Pháp lại xây dựng
Điện Biên Phủ thành pháo đài vững
chắc nhất Đông Dương? (Tiêu diệt cơ
quan đầu não kháng chiến và bộ đội
chủ lực của ta)
+ Vì sao ta quyết định mở chiến dịch
ĐBP? Quân dân ta đã chuẩn bị cho
3. HĐ2: Một số chiến dịch như thế nào ?
sự kiện về chiến - Treo tranh giới thiệu: Hình 1; 2.
dịch Điện Biên - Hv đọc SGK, quan sát lược đồ, thảo
Phủ
luận trong nhóm, viết kq vào phiếu
(14’)(Nhóm) nhóm.
+ Ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ gồm
mấy đợt tấn công?
+ Kết quả của chiến dịch Điện Biên Phủ
?
- Gọi các nhóm bc, nx, chia sẻ trước
lớp.

HĐHV
- HV KĐ chơi,
TLCH, nx
chia sẻ trước lớp.

- Nghe
- 1 hv đọc.
- Giải thích
- Quan sát
- Trả lời CN

- TLCN
- Quan sát
- 1 hv đọc, q/s.
- Làm CN, thảo
luận trong nhóm,
NT điều hành.
- Các nhóm bc,
nx, bx.
- Nghe

- 1-2 hv thực hiện
- Nghe

4. HĐ3: Ý
nghĩa.
(9’) (Cặp)

- GV giảng và kết luận: Ngày
13/3/1954 ta nổ súng mở màn, ta lần
lượt tiêu diệt các vị trí phòng ngự của
giặc...tướng Đờ ca-xtơ-ri bị bắt sống...
+ Gọi hv lên chỉ lược đồ kể lại một số
sự kiện chính của chiến dịch Điện Biên
Phủ.

- GV nhận xét, chốt lại.

- Trao đổi trong
cặp.
- 1-2 cặp TL, nx.
- Nghe

- Y/c hv đọc đoạn còn lại, trao đổi trong - Quan sát
cặp.
25


×