Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 TUẦN 14 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.28 KB, 26 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP,
HÌNH THỨC DẠY HỌC
GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT
LỚP 5 TUẦN 14
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô
cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là
bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban
đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để
đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu
và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt
động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả
năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách
linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với
đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo
Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học.


- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú
hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ
chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo
viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần
thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần
/> />đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài,
giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép,
việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP,
HÌNH THỨC DẠY HỌC
GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT
LỚP 5 TUẦN 14
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!
/> />CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP,
HÌNH THỨC DẠY HỌC
GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT
LỚP 5 TUẦN 14
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Tiết TẬP ĐỌC
Chuỗi ngọc lam

I . Mục Tiêu :
-Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài.Phân biệt lời các nhân vật
,thể hiện đúng tính cách từng nhân vật .
-Hiểu:Ca ngợi 3 nhân vật là những con người có tấm lòng
nhân hậu, biết quan tam và đem lại niềm vui cho người khác.
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ . ảnh giáo đường.
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
Hs đọc bài Trồng rừng ngập mặn ,TLCH
2. Dạy bài mới
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh –giới thiệu
bài mới
/> />(SGVtr 256 )
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 3đoạn
đoạn 1:…xin chú gói lại cho
cháu.
đoạn 2:… đừng đánh rơi
nhé.
đoạn 3: còn lại
-Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn
lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
-Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn
lần 2
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại

2vòng , đổi đoạn cho nhau )
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
đoạn 1
Câu 1ý 1 SGK ?
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó: Pi-e, Nô-
en, chuỗi ngọc, Gioan, ….
Giải nghĩa từ khó: lễ Nô-en,
giáo đường,….
HS hoạt động theo nhóm
Cả lớp đọc thầm theo
+…để tặng chị nhân ngày lễ
Nô-en. Vì chị như mẹ nuôi
cô từ khi mẹ mất.
+…không
+ cô bé mở khăn tay ……
….ghi
giá tiền.
/> />Câu 1ý 2 SGK ?
Câu 1ý 3 SGK ?
Vậy giọng của cô bé đọc
ntn ?
Gọi 2HS đọc bài + 1HS dẫn
chuyện
đoạn 2
Câu 2SGK ?
HS nêu cách đọc
Gọi 3 tốp HS , mỗi tốp 3 em
đoạn 3

Câu 3SGK ?
Câu 4 SGK?
GV tổng kết ý

-Luyện đọc theo nhóm dưới
hình thức phân vai.
- Gọi HS đọc bài theo nhóm
-Liên hệ thực tế
-Qua câu chuyện, các em
thấy trong gia đình, mình đã
-Ban đầu cao giọng, sau rụt rè
Lớp NX, sửa sai
+ để hỏi có đúng cô bé mua
chuỗi ngọc ở tiệm Pi-e
không ? Chuỗi ngọc có phải
thật không? giá bao nhiêu
tiền?
+ vì em mua bằng tất cả số
tiền em dành dụm ….
+ các nhân vật đều là những
người tốt, nhân hậu, biết
sống vì nhau, muốn đem lại
niềm vui cho mọi người.
Lớp NX sửa sai
/> />quan tâm đến mọi người
chưa? và bây giờ mình càn
phải làm gì?
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
-NX tiết học
/> />Tiết

chính tả
I.Mục đích yêu cầu:
-Nghe -viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài
Chuỗi ngọc lam .
-Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc
vần dễ lẫn; tr/ch hoặc ao/au.
II .Đồ dùng học tập:
Từ điển
Bảng phụ BT 3
III .Hoạt động dạy và học
/> />1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trước
Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
HĐ2 : Hướng dẫn HS viết
chính tả
-GV đọc đoạn viết
- Em hãy nêu nội dung chính
của đoạn văn ?
-Em hãy tìm những từ dễ viết
sai ?
-GV đọc từ khó
-GV đọc bài
-GV đọc bài – lưu ý từ khó
HĐ3 : Chấm ,chữa bài
GV chấm nhanh 1 số bài
trước lớp
-Rút kinh nghiệm


+Chú Pi-e biết Gioan lấy hết
tiền dành dụm từ con lợn đất
để mua tặng chị chuỗi ngọc
đã tế nhị gỡ mảnh giấy ghi
giá tiền để cô bé vui vì mua
được chuỗi ngọc tặng chị
+Pi-e, Gioan, chuỗi ngọc, ….
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
Đọc, nêu yêu cầu của đề bài
/> />HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài
tập
Bài 2
-Gọi HS đọc bài 2
Tổ chức hoạt động nhóm đôi
-Gọi đại diện các nhóm chữa
bài
Bài 3
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
HĐ5 : Củng cố ,dặn dò
-Lưu ý những từ dễ viết sai
trong bài
-Về nhà luyện viết
Các nhóm thảo luận
VD: bức tranh/quả chanh
mào gà/màu đỏ
Nhóm khác nhận xét, bổ

sung
HS làm VBT
Các từ cần điền: đảo, hào,
dạo, ttrọng, tàu, vào, trước,
trường, vào, chở, trả.
/> />Tiết
LUYệN Từ Và CÂU
Ôn tập về từ loại
I. Mục đích yêu cầu:
-Hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại danh từ, đại từ ;
qui tắc viết hoa danh từ riêng.
-Nâng cao một bước kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ.
II .Đồ dùng học tập:
VBTTV
Bảng phụ BT 1
III .Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đặt câu hỏi một trong các cặp quan hệ từ đã học.
2.Dạy bài mới
/> />HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết
học.
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện
tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số
1 ,xác định yêu cầu của bài ?
GV:DT chung là tên của 1
loại sự vật .
DT riêng là tên riêng của

1 sự vật .DT riêng luôn được
viết hoa.
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết
quả
Bài 2:
Làm miệng
Gọi HS trình bày
Bài 3:
Lớp đọc thầm theo
+tìm DT riêng, 3 DTchung
+DT riêng :Nguyên
+DTchung:giọng, chị gái,
hàng, nước mắt, vệt, má, chị ,
tay, má, mặt ,phía, ánh đèn,
màu, tiếng, đàn, tiếng, hát,
mùa xuân, năm.
Nhóm khác bổ sung
Nhiều HS nhắc lại
+ tìm đại từ xưng hô
+chị, em, tôi, chúng tôi.
/> />- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số
3, xác định yêu cầu của bài ?
-Thế nào là đại từ xưng hô ?
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
Bài 4
*Lưu ý:
+Đọc từng câu trong đoạn
văn , XĐ câu đó thuộc kiểu

câu nào
+Tìm xem chủ ngữ là DT
hay đại từ
+Mỗi kiểu câu nêu 1 VD
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
HĐ4 : củng cố ,dặn dò
-Nhắc lại kiến thức về động
từ, tính từ đã học .Chuẩn bị
tiết sau Ôn tập về từ loại .
-NX tiết học
Lớp NX,bổ sung
đáp án SGV tr273
/> /> /> />Tiết
Kể CHUYệN
Pa-xtơ và em bé
I.Mục đích yêu cầu:
Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ ,kể lại từng đoạn
và toàn bộ câu chuyện
-Hiểu :tài năng và tấm lòngnhân hậu , yêu thương con người
hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiến được cho
loài người 1 phát minh KH lớn.
-Lắng nghe, nhớ ,kể lại chuyện.
-Nghe bạn kể , NXvà kể tiếp
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ
III .Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :
/> />HS kể lại 1 việc làm tốt bảo vệ môi trườngmà em đã làm hay
chứng kiến.

2.Dạy bài mới
HĐ1:Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích,y/c tiết
học.
(SGV tr275)
HĐ2:
HS quan sát tranh và đọc
thầm y/c của bài
- GV kể chuyện lần 1
- GV kể lần 2
HĐ3: HS tập kể chuyện
-Tổ chức hoạt động nhóm đôi

- Gọi đại diện nhóm kể nối
tiếp
- Gọi đại diện nhóm kể toàn
bộ câu chuyện
HĐ4: HS tìm hiểu nội dung
và ý nghĩa câu chuyện:
HS lắng nghe
HS lắng nghe và nhìn tranh
minh hoạ
Tập kể từng đoạn nối tiếp
trong nhóm
Tập kể toàn bộ câu chuyện
Nhóm khác NX
Bình bạn kể hay nhất
+ thí nghiệm đã có KQ trên
/> />-Vì sao Pa-xtơ phảI suy nghĩ ,
day dứt rất nhiềutước khi tiêm

vắc-xin cho
Giô-dép?
_Câu chuyện muốn nói điều
gì?
HĐ5: Liên hệ thực tế ,củng cố
,dặn dò
-NX tiết học .Về nhà kể cho
người thân .
loài vật nhưng chưa lần nào
thí nghiệm trên cơ thể người.
Ông muốn em bé khỏi nhưng
sợ có tai biến.
+Ca ngợi tài năng và tấm
lòng nhân hậu , yêu thương
con người hết mực .Tài năng
và tấm lòng nhân hậu của
ông đã giúp ông cống hiến
cho loài người 1phát minh
mới .
/> />Tiết
TậP ĐọC
Hạt gạo làng ta
I . Mục Tiêu :
-Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tình
cảm , tha thiết.
-Hiểu:giá trị của hạt gạo ,tấm lòng của hậu phương góp phần
vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kì kháng chiến
chống Mĩ cứu nước.
-HTL bài thơ.
II .Đồ dùng học tập:

Tranh minh hoạ
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc bài Cuõi ngọc Lam ,TLCH
2. Dạy bài mới
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh –giới thiệu
bài mới
(SGVtr 278 )
b. Bài mới :
/> />HĐ1 :Luyện đọc đúng
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-Gọi 5HS đọc nối tiếp từng
khổ thơ lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
-Gọi 5HS đọc nối tiếp đoạn
lần 2
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại
2vòng , đổi đoạn cho nhau )
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
Khổ 1
Câu 1 SGK ?
Câu 2SGK ?
GV phân tích hình ảnh trái
ngược nhau ….để nhấn mạnh
nỗi vất vả, chăm chỉ của
người nông dân
Câu 3SGK ?
Câu 4SGK ?

Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó : nấu,
quang trành , miệng gầu,
quết đất, ….
Giải nghĩa từ khó: Kinh thầy ,
hào giao thông, trành,
HS hoạt động theo nhóm
Cả lớp đọc thầm theo
+ từ tinh tuý của đất, nước,
và lao động của con người.
+Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
……………xuống cấy
+ Sớm nào chống hạn
….quết đất.
+ vì hạt gạo rất quí. …bao
công sức và chắt chiu hương
trời đất.
/> />HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách
đọc
-Thi đọc đoạn 2
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài
-Em hãy nêu ý chính của
bài ?
Cả lớp hát bài Hạt gạo làng ta
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
-NX tiết học
Lớp NX sửa sai

“Hạt gạo làng ta
……….xuống cấy”
ý 2 mục I
/> /> /> />Tiết
LUYệN Từ Và CÂU
Làm biên bản cuộc họp
I. Mục đích yêu cầu:
HS hiểu thế nào là biên bản cuộc họp; thể thức của biên bản,
nội dung, tác dụng của biên bản; trường hợp nào cần lập biên
bản, trường hợp nào không cần lập biên bản,
II .Đồ dùng học tập:
-Bảng ghi tóm tắt nội dung cần ghi nhớ.
-bảng phụ nội dung BT 2
III .Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :
Hs đọc đoạn văn tả ngoaị hình của 1 người-cho điểm.
/> />2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết
học.
(SGV tr280)
HĐ2:Hình thành kiến thức
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
tập số 1,2 ,xác định yêu cầu
của bài ?
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết
quả
Câu a?
Câu b ?

Câu c ?
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+ để nhớ lại sự việc đã xảy
ra, ý kiến của mọi người,
những điều đã thống nhất…
xem lại khi cần thiết
+
-giống:có tên, chữ kí của
người có trách nhiệm .
-khác:biên bản cuộc họp có 2
chữ kí(chủ tịch và bí thư),
không có lời cảm ơn.
+thời gian, địa điểm họp;
thành phần tham dự; chủ toạ,
thư kí; nội dung cuộc
/> />Rút ra phần ghi nhớ
HĐ 3:Hướng dẫn HS luyện
tập
Bài 1
-Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 1
,xác định yêu cầu của bài ?
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả
Giải thích lí do
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
-NX tiết học
-Nhớ nội dung cuộc họp tổ ,
lớp để ghi lại biên bản trong
tiết tới.

họp( diễn biến, tóm tắt các ý
kiến, KL của cuộc họp); chữ
kí của chủ tịch và thư kí
Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ
SGK
…….
+ Trường hợp nào cần ghi
biên bản?
+Trường hợp a vì …ghi lại ý
kiến, chương trình công tác
năm học và KQ bầu cử làm
bằng chứngvà thực hiện
Tươngtự:c,e,g
+Trường hợp b,d không cần
ghi biên bảnvì …
/> /> />

×