Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 TUẦN 11 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.39 KB, 29 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT
LỚP 5 TUẦN 11
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô
cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là
bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban
đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để
đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu
và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt
động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả
năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách
linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với
đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo
Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.


Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú
hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ
chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo
viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần
thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần
/> />đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài,
giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép,
việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT
LỚP 5 TUẦN 11
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!
/> />CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT
LỚP 5 TUẦN 11
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Tiết
TẬP ĐỌC
Chuyện một khu vườn nhỏ.
I . Mục Tiêu :
-Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật
-Hiểu được tình cảm yêu quí thiên nhiên của 2 ông cháu

trong bài.Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình
và xung quanh.
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ bài đọc và chủ điểm giữ lấy màu xanh
III . Hoạt động dạy và học :
Dạy bài mới
a .Giới thiệu bài :
GVgiới thiệu tranh –giới
thiệu chủ điểm-giới thiệu bài
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng Cả lớp đọc thầm theo
/> />-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 3đoạn
đoạn 1: …câu đầu
đoạn 1:…không phải là
vườn.
đoạn 1 :còn lại
-Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn
lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
-Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn
lần 2
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại
2vòng , đổi đoạn cho nhau )
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
đoạn 1
Câu 1 SGK ?
đoạn 2
Câu 2SGK ?

Luyện đọc từ khó:khoái, cây
quỳnh, ngọ nguậy, quấn, nhon
hoắt, lựu, rỉa, …
Giải nghĩa từ khó:săm soi,
cầu viện, ti gôn ,….
HS hoạt động theo nhóm
Cả lớp đọc thầm theo
+ ngắm nhìn cây cối; nghe
ông kể chuyện về từng loài
cây trồng ở ban công.
+ cây quỳnh: lá dày, giữ được
nước
cây hoa ti gôn : thò những
cái đuôi….
…cây hoa giấy:….
/> />đoạn 3
Câu 3SGK ?
Câu 4 SGK?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách
đọc
-Thi đọc đoạn 2
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài
-Em hãy nêu ý chính của bài
?
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
-NX tiết học
-Nhác nhở HS có ý thức làm
đẹp môi trường sống xung

quanh nhà mình.
…cây đa Ân Độ
+ Thu muốn Hằng công nhận
ban công nhà mình cũng là
vườn
+ nơi đất tốt sẽ có chim về
đậu .có người về để làm ăn
“Cây quỳnh lá dày………
………………….không phải là
vườn.”
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
/> /> /> />Tiết
chính tả
I.Mục đích yêu cầu:
-Nghe- viết đúng chính tả một đoạn trong Luật bảo vệ môi
trường.
-Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l hoặc
âm cuối n/ng.
II .Đồ dùng học tập:
-Phiếu bốc thăm của BT2
-Bảng phụ cho BT3
II .Hoạt động dạy và học
Dạy bài mới :
/> />HĐ1 : Giới thiệu bài
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
HĐ2 : Hướng dẫn HS viết
chính tả
-GV đọc toàn bài
- Em hãy nêu nội dung chính

của bài ?
-Em hãy tìm những từ dễ viết
sai ?
Lưu ý cách trình bày luật:
xuống dòng sau khi viết Điều
3, khoản 3
-GV đọc từ khó
-GV đọc bài
-GV đọc bài – lưu ý từ khó
HĐ3 : Chấm ,chữa bài
GV chấm nhanh 1 số bài
trước lớp
-Rút kinh nghiệm
HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài
tập
Bài2

+Điều 3 khoản 3 giải thích
thế nào là hoạt động bảo vệ
môi trường
+những chữ viết trong ngoặc
kép,những chữ viết hoa,
+phòng ngừa ,ứng phó, suy
thái,…
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
VD:
thích lắm-nắm cơm

Lớp NX, sửa sai
Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài
/> />-Gọi HS đọc bài 2
HS lên bốc thăm –tìm từ
Nếu HS tìm từ sai ,GV giúp
HS hiểu nghĩa của từ đó và
dùng ở trường hợp nào.
Bài 3
Tổ chức trò chơi “ truyền
điện ”
Mỗi đội cử 10em
Truyền điện đến đâu bị ngắt
thì tổ đó thua
( GV khen những HS tìm
được từ hay)
HĐ5 : Củng cố ,dặn dò
-Lưu ý những từ dễ viết sai
trong bài
-Về nhà luyện viết
Các nhóm thảo luận
Nhóm khác nhận xét, bổ
sung
VD:
+Náo nức,…
+oang oang,…
/> />Tiết
LUYệN Từ Và CÂU
Đại từ xưng hô
I. Mục đích yêu cầu:
-Nắm được khái niệm đại từ xưng hô.

-Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn;bước đầu biết
sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn.
II .Đồ dùng học tập:
VBTTV.
Bảng phụ.
II .Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :
GV nhận xét kết quả bài kiểm tra giữa học kì 1(phần LTVC)
2.Dạy bài mới
/> />HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích,y/c tiết
học.
HĐ2:Hình thàmh khái niệm
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
tập số 1 ,xác định yêu cầu của
bài 1 ?
-Đoạn văn có những nhân vật
nào?
-Các nhân vật làm gì?

- Tổ chức hoạt động nhóm
TLCH
- Gọi đại diện nhóm nêu kết
quả
GV :Những từ in đậm trong
đoạn văn trên được gọi là đại
từ xưng hô
Rút ra LK 1 phần ghi nhớ
- Em hãy lấy 1VD

GV rút ra KL2 phần ghi nhớ
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+ Hơ Bia và thóc gạo
+ Cơm và Hơ Bia đối đáp
với nhau.Thóc gạo giận Hơ
Bia,bỏ vào rừng.
+chúng tôi, ta.
+chị, các ngươi.
+chúng.
Nhóm khác bổ sung
Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ
SGK
…….
VD: cậu , bạn , đằng ấy,
đặt câu: Bạn cho đằng ấy
mượn quyển sách nhé?
+Cơm: tự trọng , lịch sự với
người đối thoại .
+Hơ Bia: kiêu căng , thô
/> />Bài 2:
Làm miệng
GV rút ra KL3 phần ghi nhớ
Bài 3:
Tổ chức theo hình thức trò
chơi
“ Truyền điện ”
Với mỗi phần GV cho HS
trung bình tìm trước
(HS tìm các từ địa phương,

GV giúp HS hiểu ngay)
HĐ3:Hướng dẫn HS thực
hành
Bài 1
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm phát biểu
Bài 2
HS làm việc cá nhân –VBT
Gợi ý : HS cần đọc kĩ những
lỗ ,coi thường người đối thoại
.
+VD :
-Với thầy cô:em ,con .
-Với bố , mẹ:…
Lớp NX nếu bạn nào sai ,bạn
kế tiếp sau phát biểu ngay
+Thỏ xưng là ta ,gọi rùa là
chú em: kiêu căng ,coi
thường người khác.
+Rùa xưnglà tôi, gọi thỏ là
anh :tự trọng , lịch sự với
Thỏ.
Thứ tự các từ cần điền :tôi,
tôi, nó, tôi, nó, chúng ta
/> />từ ngữ đã cho để nắm nội
dung đoạn đối thoại.
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
-Nhắc lại nội dung cần ghi
nhớ
-NX tiết học

/> />Tiết
Kể CHUYệN
Người đi săn và con nai
I.Mục đích yêu cầu:
/> />-Dựa vào lời kể của thầy cô, kể lại được từng đoạn theo tranh
phỏng đoán được kết thúc câu chuyện;và kể lại được cả
chuyện .
-Hiểu:Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú
rừng.
-Nghe thầy cô ,bạn KC,ghi nhớ và NX, kể tiếp
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ
II .Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :
HS kể lại 1 lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc ở nơi
khác.
2.Dạy bài mới
HĐ1:Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích,y/c tiết
học.
HĐ2:
- GV kể chuyện lần 1
- GV kể lần 2
HS lắng nghe
HS lắng nghe và nhìn tranh
minh hoạ
/> />HĐ3: HS tập kể chuyện
-Tổ chức hoạt động nhóm đôi
(không nhất thiết phải kể
đúng từng câu từng từ như cô

giáo )
- Gọi đại diện nhóm kể nối
tiếp
- Gọi đại diện nhóm kể toàn
bộ câu chuyện
HĐ4: HS tìm hiểu nội dung
và ý nghĩa câu chuyện
-Vì sao người đi săn không
bắn con nai?
-Câu chuyện muốn nói với ta
điều gì?
HĐ5: Liên hệ thực tế, củng
cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà kể lại cho người thân
Tập kể từng đoạn nối tiếp
trong nhóm
Tập kể toàn bộ câu chuyện
Nhóm khác NX
+ thấy con nai đẹp, rất đáng
yêu.
+Hãy yêu quí và bảo vệ thiên
nhiên, bảo vệ các loài vật
quí. Đừng phá huỷ vẻ đẹp
của thiên nhiên.
/> />nghe.
Tiết
TậP ĐọC
Tiếng vọng
I . Mục Tiêu :

-Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ giọng nhẹ nhàngtrầm buồn,
xót thương, ân hận trước cái chết của sẻ.
/> />-Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả.Hiểu:
đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới
quanh ta.
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ bài đọc
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc bài Chuyện một khu vườn nhỏ,TLCH
2. Dạy bài mới
a .Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn
lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
-Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn
lần 2
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại
2vòng , đổi đoạn cho nhau )
-GV đọc mẫu cả bài
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó:giữ
chặt,gió hú, lạnh ngắt, chợp
mắt
Giải nghĩa từ khó :bão vơi,
ngàn

HS hoạt động theo nhóm
/> />HĐ2:Tìm hiểu bài:
Câu 1 SGK ?
Làm miệng
Câu 2SGK ?
Thảo luận nhóm
Câu 3SGK ?
GVtổng kết
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách
đọc
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài
-Em hãy nêu ý chính của
Cả lớp đọc thầm theo
+Chim sẻ chết trong cơn
bão.Xác nó lạnh ngắt, lại bị
mèo tha đi. Sẻ chết để lại
trong tổ những quả chứng.
Không còn mẹ ủ ấp, những
chú chim non sẽ mãi mãi
chẳng ra đời.
+Trong đêm mưa bão, nghe
tiếng chim đập cửa, nằm
trong chăn ấm, t/g không
muốn dậy mở cửa cho sẻ
tránh mưa. t/g ân hận vì đã
ích kỉ, vô tình gây nên hậu
quả đau lòng.
+ quả trứng không có mẹ ấp

ủ,tiếng lăn như đá lở trên
ngàn.
+VD;
Sự ân hận muộn màng.
/> />bài ?
-Liên hệ thực tế
-Em thích nuôi con vật gì ?
chăm sóc ra sao ?
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
-Nhắc lại ý nghĩa bài thơ
-NX tiết học
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
………
/> />Tiết
Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu:
-Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả,
cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả.
-Phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mìn, của bạn,; nhận
biết ưu điểm của bài văn hay , viết lại cho hay hơn.
II .Đồ dùng học tập:
/> />Bảng phụ ghi lỗi của HS
III .Hoạt động dạy và học

HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
HĐ 2: NX chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình
Gọi HS đọc y/c bài 1,2và thực hiện

GV đưa lần lượt các lỗi sai theo trình tự trên:
Lỗi về bố cục
Lỗi chính tả
Lỗi dùng từ
Lỗi viết câu
Lỗi về ý
HS có thể lên bảng hoặc chữa miệng bằng nhiều cách khác
nhau
Biểu dương những bài văn hay-đọc trước cả lớp cùng nghe
HĐ3 : Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài.
HS tìm lỗi sai của mình rồi sửa lại.
Trao đổi với bạn tìm cái hay ,cái đáng học của bài văn
Gọi 3- 4 HS đọc lại bài đẫ sửa.
Biểu dương những bài chữa tốt.
HĐ4 :củng cố , dặn dò
/> />-Về nhà sửa tiếp bài văn cho hay.
-Chuẩn bị tiết sau Luyện tập làm đơn
Tiết
LUYệN Từ Và CÂU
/> />Quan hệ từ
I. Mục đích yêu cầu:
-Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ.
Nhận biết được 1 vài quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ )
thường dùng;hiểu tác dụng của chúngtrong câu hay đoạn văn;
biết đặt câu với quan hệ từ.
II .Đồ dùng học tập:
-Bảng phụ ghi nội dung bài 2
III .Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là đại từ xưng hô? cho VD và đặt câu

2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích,y/c tiết
học.
HĐ2:Hình thành khái niệm
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
tập số 1 ,xác định yêu cầu
của bài 1 ?
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+và nối say ngây với ấm nóng
+của nối tiếng hót dìu dặt với
Hoạ Mi
……
/>

×