Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Giáo án văn 6 ( hay )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.1 KB, 62 trang )

Ngày soạn : 24 / 8 / 2008.
Tuần 1: Bài 1 ( Tiết 1 đén tiết 4 )
Tiết 1:
Văn bản: CON RỒNG, CHÁU TIÊN.
(Truyền thuyết)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS:
- Nắm được định nghĩa truyền thuyết.
- Hiểu nội dung, ý nghĩavà những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện con rồng, cháu tiên và
bánh chưng bánh giầy.
_ Rèn luyên kỹ năng đọc kể.
II: CHUẨN BỊ:
GV: Soạn giáo án,đồ dùng dạy hoc (tranh vẽ)
HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
III/ TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I/ Truyền thuyết là gì?
Chú thích sgk (trang 7)
II/ Giới thiệu:
_Truyện thuộc thể loại truyền
thuyết
III/ Phân tích:
1/ Nhân vật: :
Lạc Long Quân: Nòi rồng
Au Cơ dòng tiên.
2/ Diễn biến:
Lạc Long Quân và Âu Cơ kết
nghĩa vợ ch6ng
Au Cơ sinh ra cái bọc trăm
trứng, nở ra trăm người con
trai.


- 50 con theo cha, 50 con theo
H oạt động 1: Khởi động.
Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra vở của hs
Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản
GV hướng dẫn cách đọc.
GVgiải thích từ khó.
Gọi hs đọc phần chú thích.
GVgiảng .
? Thế nào là truyền thuyết?
Gvđọc mẫu
Gvgọi hsđọc.
? Hình ảnh LLQvà Au Cơ được giới thiệu
như thế nào?
? Hãy tìm những chi tiết trong truyện thể
hiện tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của
LLQ và Âu
Cơ?
? Việc kết duyên của LLQ và ÂC cùng
việc Âu Cơ sinh nở có gì kỳ lạ?
? Cái bọc trăm trúg nở ra trăm con traicó gì
kỳ lạ?
(Chia nhóm thảo luận)
Long Quân và Au Cơ chia con
như thế nào? Và để làm gì?
? Em hiểu thế nào là chi tịết tưởng tượng
Trả lời theo nội dung của bài học
trước.
- Đọc rõ ràng, mạch lạc.

- Nhấn mạnh các chi tiếtkỳ lạ.
- Đọc chú thích sgk.
-Là loại truyện dân gian
- Kể về các nhân vật có yếu tố
tưởng tượng kì ảo.
-Đọc văn bản
-Cả hai đều là thần
+Thần rồng (LLQ)
+Dòng tiên (ÂC)
LLQ có sức khõe vô địch, có
nhiều phép lạ.
Au Cơ xinh đẹp tuyệt trần
-Au Cơ là thần nông.
- Long Quân là thần nước.
Au Cơ sinh ra cái bọc trăm trứng,
nở ra trăm con trai.
Học sinh thảo luận.
+Đại diện nhóm trả lời.
- Chi tiết mang tính hoang
đường,nhưng rất thú vị, và giầu ý
nghĩa,bắt nguồn từ rồng rắn.
- 50 con theo cha 50 con theo mẹ,
để cai quản các phương
- Tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao
Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
mẹ.
- Để cai quản các phương.
- Con trai lên làm vua lấy hiệu
là Hùng Vương,dựng nước
Văn Lang.

IV/ Tổng kết:
_ Nghệ thuật : Bằng nghê
thuật kể chuyện với nhiều chi
tiết tưởng tượng kì ảo.
_ Nội dung : Giải thích
ngưồn gốc suy tôn giống nòi
Và thể hiện ý nguyện đoàn kết,
thống nhất cộng đồng của
người việt.
V/ Luyện tập :
Bài 1 :
Truyện quả trưng nở ra con
người, người khơ nú,quả bầu
mẹ.
kì ảo? Vai trò của
chi tiết này?
GV Gợi ý câu hỏ thảo luận để rút ra ghi
nhớ.
Hoạt động 3 : Luyện tập.
Gvcho hs đọc bài tập sgk.
Hoạt động 4 :Hướng dẫn về nhà
Về nhà hoc bai, làm bài tập còn lại
Chuẩn bị bài « bánh chưng, bánh giầy »
đẹp đẽcủa nhân
Thần kỳ hóa, linh thiêng hóa
nguồn gốc giống nòi dân tộc.
- Rút ra phần ghi nhớ .
+ Nội dung
+ Nghệ thuật.
- Hs đọc ghi nhớ sgk.

Hs đọc bài tập1 SGK.
- Cho biết truyện khác ở Việt
Nam cũng giải thích như truyện
con rồng cháu tịên.
Về nhà học bài, làm bài tập còn
lại.
- Chuẩn bị bài « bánh chưng,
bánh giầy »

Ngày soạn. 24 / 8 /2008
Tiết 2 : Văn bản : . BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY.
( Hướng dẫn đọc thêm ) (Truyền thuyết)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:.
Giúp HS:
_ Nắm được nội dung ý nghĩa của truyện.
_ Rèn luỵện kĩ năng đọc kể
_ Giới thiệu nguồn gốc loại bánh cổ truyền của dân tộc, từ đó đề cao nghề nông. đề cao sự
kính trời, đất tổ tiên Việt Nam .

II/CHUẨN BỊ :
_ GV: soạn giáo án, tranh vẽ ( nếu có )
_ HS: chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK.
III/ TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG .
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I/ Giới thiệu:
Văn bản thuộc thể loại truyền
Hoạt động 1 : Khởi động.
Hỏi bài cũ : ?Truyền thuyết là
gì ?
? Nêu ý nghĩa của truyện con rồng

cháu tiên ?
Chuyển ývào bài mới
Học sinh lên bảng.
-Nghe
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
thuyết.
II/ Phân tích :
1/ Nhân vật :
- Vua Hùng Vương có hai mười
con
- Lang Liêu là con thứ mười
tám .
2 / Diễn biến :
Vua muốn chọn vị lang tài giỏi để
nối ngôi.
Lang Liêu thi tài , được thần báo
mộng giúp đỡ.
Hai thứ bánh có ý nghĩa quí hạt
gạo, trọng nghề nông .
III / Tổng kết.
_ Nghệ thuật: Truyện có nhiều
yếu tố tượng kỳ ảo .
_ Nội dung:
+ Giải thích nguồn gốc bánh
chưng , bánh giày,
+ Đề cao lao động , đề cao nghề
nông
+ Đề cao bênh vực kẻ yếu.
IV / Luyện tập :
Bài 1 : Ý nghĩa :

- Đề cao nghề nông
- Đề cao sự thờ kính trời , đất
tổ tiên.
GV hướng dẫn cách đọc.
GVđọc mẫu.
Gvđọc mẫu.
Cho HS đoc từng đoạn,
GV nhận xét cách đọc.
Đọc rõ ràng mạch lạc
Giải thích từ khó
Hoạt động2: dọc hiểu văn bản
Cho hs thảo luận.
? Vua Hùng Vương chọn người
nối ngôi trong hoàn cảnh nào ? ý
định ra sao ? hình thức gì ?
? Vì sao trong các con Vua chỉ có
Lang Liêu được thần giúp đỡ ?
? Vì sao hai thứ bánh của Lang
Liêu được Vua cha chọn đễ tế
trời, đất, tiên vương và Lang Liêu
được nối ngôi vua ?
GV chốt ý rút ra phần ghi nhớ .
Hoạt động 3 : Luyện tập :
Bài 1 : gọi HS đọc bài tập SGK.
? Yêu cầu của bài là gì ?
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về
nhà.
- Đọc từng đoạn
- Nghe câu hỏi thảo luận
-Chia nhóm thảo luận

-Đại diện nhóm trả lời.
- Giặc ngoài đã dẹp yên, tập trung
lo cho dân được ấm no.
- Vua đã già .Lang Liêu nối ngôi
vua.
Vì là người thiệt thòi nhất, chỉ
sống với việc đồng áng.
- Quan trọng là chàng hiểu được ý
thần.
- Có ý nghĩa thực tế, quí hạt gạo
trọng nghề nông.
- Rút ý qua phần ghi nhớ
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Ý nghĩa phong tục nhân dân làm
bánh chưng, bánh giầy.
- Về nhà học bài
- Làm bài tập số 2
Soạn bài (từ và cấu tạo từ)
--------------------------------------------------
*************------------------------------------------------------
Soạn ngày 27/ 8/ 2008

Tiết 3 : Ngữ văn : TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT.
I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS :
_ Hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ tiếng việt cụ thể là khái niệm về từ .
_ Đơn vị cấu tạo nên từ (tiếng)
_ Các kiểu cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy)
II / CHUẨN BỊ :
_ GV : Soạn giáo án.

_ HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III/ TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I/ Từ là gì .
Ví dụ: cha, mẹ, ăn ,học, thầy giáo
, hộc sinh
Ghi nhớ (1) SGK / Trang 13 .

II/ Phân loại từ :
2 loại .
1/ Từ đơn :
Ví dụ : Thần ,dạy , dân …
2/ Từ phức :
Ví dụ : trồng trọt, chăn nuôi …
III/ Phân loại từ phức :
Hai loại
1/ Từ ghép :
Ví dụ: An ở, con trưởng .
2/ Từ láy :
Ví dụ : trồng trọt , hồng hào .
* Ghi nhớ (2) SGK / 14
IV/ Luyện tập:
Bài 1:
a/Nguồngốc,con cháu,(Từ ghép)
b/ Cậu mợ,cô dì,chú cháu,anh em,
(Từ chỉ quan hệ thân thuộc )
c / Cội nguồn , gốc gác,…(Từ
đồng nghĩa)
Hoạt động 1: khởi động
Kiểm tra kiến thức cũ của HS

? Thế nào là từ ?
GV giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2:
Bước 1: Tìm hiểu bài mới.
GV treo bảng phụ có ghi ví dụ lên
bảng .
Gọi HS đọc ví dụ 1, 2 .
? Câu 1 có bao nhiêu từ, tiếng .
? câu 2 có bao nhiêu từ tiếng .
GV giảng giúp HS hiểu từ , tiếng
- Từ dùng để tạo n ên câu .
- Tiếng là đơn vị cấu tạo lên từ
? Đơn vị cấu tạo nên từ là gì?
? Từ là gì ?
Bước 2: Phân loại từ .
? Hãy phân tích các từ trong câu
1và hai theo yêu cầu sau?
? Từ một tiếng ?
? Từ hai tiếng ?
? Từ có một tiếng gọi là từ gì ?
? Từ có hai hoặc nhiều tiếng gọi
là từ gì ?
? Từ có mấy loại ?
Bước 3 : Phân loại các từ phức .
GV treo ví dụ ở bảng phụ nên
bảng .
Cho HS đọc vídụ
? Qua các từ phức trên từ nào
được cấu tạo bằng cách ghép các
tiếng có nghĩa với nhau ?

? Những từ như vậy gọi là từ gì ?
? Từ nào được cấu tạo bằng
những tiếng có sự hòa phối âm
thanh?
? Vậy từ phức chúng ta vừa phân
tích có mấy loại ?
GV chốt ý rút ra phần ghi nhớ
- HS trả lời theo cách hiểu ở các
lớp học trước .cho vd.
- HS nghe GV giải thích .
- Đơn vị cấu tạo nên từ là tiếng
- Từ dùng để tạo nên câu.
Ví dụ : Thần , dạy ,
Vídụ : Trồng trọt , chăn nuôi .
- Từ có một tiếng gọi là từ đơn
- Là từ phức ……..
- Từ có hai loại .
+ Từ đơn
+ Từ phức
- Theo dõi ví dụ trên bảng
- Đọc ví dụ :
- Ví dụ: ăn ở, con trưởng
- Gọi là từ ghép
Ví dụ : Hồng hào , trồng trọt
- Từ phức có hai loại
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài 2:
Qui tắc sắp xếp .
- Theo giới tính
Ví dụ : Ông bà, cha mẹ, anh

chị ,cậu mợ,
- Theo bậc : Trên dưới
Ví dụ : Bác cháu , chị em, dì
chúa,
Bước 4: Ghi nhớ .
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK .
Hoạt động 3: Luyện tập
GV gọi HS đọc bài tập một
? Yêu cầu của bài là gì?
GV ra câu hỏi.sắp xếp các
từ theo các kiểu câu.
Bài hai : Cho HS đọc bài tập số
hai
? Bài yêu cầu như thế nào?
Hoạt động 4: Củng cốhướng
dẫn học ở nhà
+ Từ ghép
+ Từ láy
- HS rút ý.
- Đọc ghi nhớ SGK
- Đọc bài tập 1 SGK.
- Thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm lên bảng làm.
Đọc bài 2: SGK .
- Sắp xếp các tiếng cho phù hợp,
- HS lên bảng làm
- Về nhà học bài
- Làm bài tập còn lại 3, 4, 5
SGK / 15.


-------------------------------------------------------@@@----------------------------------------------------------
------

Ngày soạn : 27/ 8 / 2008.
Tiết 4 : Ngữ văn : GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT.
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
_ Huy động kiến thức của HS Về các loại văn bản mà Hs đã biết.
_ Hình thành sơ lược các khái niệm văn bản,mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt.
II/ CHUẨN BỊ :
_ HS : chuẩn bị bài trước ở nhà theo hướng dẫn SGK.
_ GV: Soạn giáo án
III/ TIẾN TRÍNH DẠY VÀ –HỌC:
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I/ Tìm hiểu chung về văn bản
và phương thức biểu đạt
1 / Văn bản và mục đích giao
tiếp .
a / Giao tiếp : Là hoạt động
truyền đạt , tiếp nhận tư tưởng,
tình cảm bằng phương tiện ngôn
Hoạt động 1:Khởi động .
Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của
HS .
Hoạt động 2 : Bài mới .
GV cho HS đọc SGK .
GV ghi ví dụ lên bảng .
VD: “ Làm khi lành, để dành khi
đói.”( Tục ngữ )
- Ai ơi giữ chí cho bền, dù ai xoay

hướng đổi nền mặc ai?
( Ca dao )
- Đọc ví dụ SGK
- Theo dõi ví dụ trên bảng
Nói lên sự cần kiệm ( tục ngữ )
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
từ .
b / Văn bản :
Là chuỗi lời nói miệng hay viết có
chủ đề thống nhất , có liên kết
mạch lạc , vận dụng phương thức
biểu đạt phù hợp để thực hiện
mục đích giao tiếp .
II / Các kiểu văn bản và
phương thức biểu đạt :
- Có sáu kiểu văn bản thường gặp
vối các phương thức biểu đạt
tương ứng :
- Tự sự , miêu tả , biểu cảm , nghị
luận, thuyết minh, hành chính –
công vụ . mỗi kiểu văn bản có
mục đích giao tiếp riêng.
* Ghi nhớ :
SGK ( trang 17 )
III / Luyện tập :
Bài 1 : Các đoạn văn trên thuộc
phương thức biểu đạt :
a / Tự sự
b / Miêu tả
c / Nghị luận

d / Biểu cảm
đ / Thuyết minh
? Câu tục ngữ và câu ca dao trên
được rút ra làm gì
GV cho HS đọc câu 1 : đ, e SGK
? Lời phát biểu của thầy ( cô )
hiệu trưởng trong lễ khai giảng
năm học mới , hoặc thư em viết
cho bạn bè , người thân , đơn nghỉ
học , bài thơ , truyện cổ tích…
? Có phải là văn bản không ? Vì
sao ?
? Văn bản là gì ?
? Qua các văn bản mà em đã tìm
hiểu ở phần trên theo em sẽ có
những văn bản gì ?
? Em hãy đặt tên văn bản sao cho
phù hợp với mục đích giao tiếp ?
? Vậy có mấy kiểu văn bản ? đó
là những kiểu nào?
? GV chốt ý rút ra phần nội dung
bài học .
: GV cho HS đọc ghi nhớ .
Hoạt động 3: Luyện tập .
GV cho HS đọc bài tập 1 SGK
? Yêu cầu của bài thế nào
Hoạt động 4 : Củng cố hướng
dẫn học ở nhà
- Câu ca dao nói lên sự đoàn kết
với lời khuyên giữ chí cho bền .

- Theo dõi câu hỏi của GV .
- Tất cả đều là văn bản
- Vì : là chuỗi lời nói .
+ Có chủ đề
- Là chuỗi lời nói miệng hay viết .
- Tự sự : trình bầy diễn bíến .
- Biểu cảm : bầy tỏ cảm xúc .
- Có sáu kiểu văn bản .
+ Tự sự
+ Miêu tả
+ Thuyết minh
+ Nghị luận
+ Biểu cảm
+ Hành chính công vụ
- Nghe GV giảng
- Rút ý
- Đ ọc ghi nhớ SGK
- Đọc bài tập 1
-Các đoạn văn trên thuộc phương
thức biểu đạt nào?
- Về nhà học bài, làm bài, 2
SGK / trang 18:
- Chuẩn bị bài “Thánh Gióng”
Ngày sọan : 1/ 9/ 2008
Tuần 2 : Bài 2 : ( Tiết 5 đến tiết 8)
Tiết 5 : Văn bản : THÁNH GIÓNG
( Truyền thuyết )
I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS :
_ Nắm được nội dung ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh Gióng .

_ Kể lại được truyện này .
II / CHUẨN BỊ .
- GV : Soạn giáo án , đồ dùng dạy học ( Tranh minh họa )
- HS : Soạn trước bài ở nhà .
III / TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I / Giới thiệu:
Văn bản Thánh Gióng thuộc thể
loại truyền thuyết việt nam .
II / Phân tích :
1 / Nhân vật : Thánh Gióng
2 / Diễn biến :
- Cậu bé làng Gióng ra đời kì lạ.
Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo
giáp sắt để đi đánh giặc
-Gióng cởi áo giáp sắt bỏ lại và
bay về trời.
Hoạt động 1: Khởi động :
Hỏi bài cũ
? Cho biết ý nghĩa của truyện con
rồng, cháu tiên?
? Truyền thuyết là gì ?
Giới thiệu bài mới
Thánh Gióng là truyện dân gian
rất tiêu biểu và độc đáo chủ đề
này,để biết tính chất độc đaó và
tiêu biểu đó chúng ta sẽ làm rõ
trong bài học hôm nay.
Hoạt động 2: Đoc - hiểu văn
bản.

Bước 1:
GV hướnh dẫn cách đọc .
GV đọc mẫu.
GV giải thích từ khó .
Cho HS đọc.
GV nhận xét cách đọc.
Hướng dẫn tìm hiểu bố cục.
? Bài chia làm mấy đoạn ? ý của
mỗi đoạn?
? Ai là nhân vật chính?
Bước 2 : Phân tích:
? Theo em truyện có mấy nhân
vật ? Ai là nhân vật chính ?
? Chi tiết nào liên quan đến sự ra
đời của Góng ?
? Em có nhận xét gì về sự ra đời
của nhân vật Gióng ?
? Những chi tiết nào tiếp tục nói
lên sự kì lạ của cậu bé. chia nhóm
thảo luận.
? Gióng lớn nhanh như thổi nhờ
vào đâu ? Tại sao tác giả dân gian
- HS lên bảng trả lời
- HS nghe GV giới thiệu vào bài
mới
- HS nghe
- Đọc từng đoạn
- Đọc bài 1, 2 lần
- Thánh Gióng là nhân vật chính .
- Sự ra đời kì lạ

- Chia 4 nhóm thảo luận
- Dại diện nhóm trả lời
+ Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo
giáp sắt để đi đánh giặc .
- Nhờ bà con hàng xóm vui lòng
góp gạo nuôi cậu bé.
- Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu
nước đặt lên đầu tiên.
-Ước mơ của nhân dân
-Thiên nhiên cùng người ra trận
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
III/ Tổng kết:
- Nghệ thuật: Nghệ thuật sinh
độngvới lồi kể chuyện hấp dẫn ,.
-Nội dung: Hình tượng Gióng
nhiều mầu sắc rực rỡ
_Y thức và sức mạnh bảo vệ đất
nước , đồn thời thể hiễn niềm tin
của nhân dân ta trong buổi đầu
dựng nước chống giăc ngoại
xâm .
Ghi nhớ SGK( trang 23)
IV/ Luyện tập:
Bài 1: Hình ảnh nào của Gióng là
hình ảnh đẹp nhất trong tâm trí
em .
-Gióng lớn nhanh như thổivà trở
thành tráng sĩ.
-Gióng bay về trời.
-Kể diễn cảm truyện này?

chọn chi tiết làng Gióng nuôi
Gióng lớn ?
? Qua chi tiết này em thấy cả làng
đã gởi gắm ước mơ gì nơi cậu bé?
Bước 3: Tổng kết .
GV chốt ý rút ra nợi dung bài học
Hoạt động 3: Luyện tập:
Làm bài tại lớp
GV gọi HS đọc bài SGK.
Bài1:
? Bài yêu cầu thế nào?
Hoạt động 4:Hướng dẫn về
nhà:
-Về nhà học bài, làm bài số 2
SGK/ 24.-
- Chuẩn bị bài “từ mượn”
Tre gắn bó với người trong lao
động, trong chiến đấu.
-Rút ý
-Đọc phần ghi nhớ SGK.
-Đọc bài 1.
-cả lớp làm bài.
-trà lời câu hỏi sgk
-Tìm hình ảnh đẹp nhất trong tâm
trí em.
+Gióng lớn nhanh như thổi.
+Gióng bay về trời.
- Học bai
- Làm bai số 2.
- Chuẩn bị bài “từ mượn”

-
-----------------------------------------------------
@@@@@---------------------------------------------------------

Ngày soạn: 2/ 9 / 2008 Tiết 6 TỪ MƯỢN
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS:
_ Hiểu được thế nào là từ mượn.
_ Bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lý trong nói viết.
_ Nhận biết được trong từ mượn, từ mượn của tiếng hán là quan trọng.(từ hán việt)
II/ CHUẨN BỊ :
_ GV: Soạn giáo án.
_ HS: Xem trước bài ở nhà.
III/ TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt đông của trò
Hoạt động 1:Khởi động.
Kiểm tra bài cũ: Từ là gì? Từ có
mấy loại?
Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ
phức?
Hoạt động 2: Tìm hiểu bàimới.
Bước 1:Tìm hiểu từ thuần việt
-Hs lên bảng trả lời theo bài học
trước.
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt đông của trò
I/ Từ thuần việt và từ mượn:
Ví dụ :
Sông núi / Giang sơn
Máy bay / Phi cơ
Ghi nhớ ( 1) sgk (trang 25)

I / Nguyên tắc mượn từ .

Ghi nhớ : ( 2 ) SGK
(Trang 25 )
II / Luyện tập :
Bài 1 : Tìm các từ mượn .
a / Sính lễ, vô cùng , ngạc nhiên ,
và từ mươn
Giáo viên cho hs đọc mục 1(sgk)
GV giải thích nghĩa của các từ
tượng , trán sĩ.
? Theo em các từ được chú thích
có nguồn gốc từ đâu?
GV ghi ví dụ lên bảng .
VD: Các từ sứ giả . ti vi, xà
phòng, mít tinh , ra- điô , điện,
ga, xô viết , giang sơn , in – tơ –
nét.
? Những từ nào được mượn của
tiếng hán ?
(chia nhóm thảo luận )
? Hãy phân loại các từ trên ?
? Tìm nhưng từ đồng nghĩa với
từ thuần việt trên ?
? Bộ phận của từ mượn quan
trọng nhất trong Tiếng Việt là
mượn tiếng nào ?
?Em có nhân xét gì về cách viết từ
mượn ?
Bước 2 Nguyên ttắc mượn từ

_ Giáo viên gọi học sinh đọc
đoạn trích của SGK.
_ Cho học sinh thảo luận (4
nhóm )
? Theo em mặt tích cực của việc
mượn từ là gì ?
?Mặt tích cực của việc lạm dụng
từ mượn là gì ?
_ Giáo viên chốt Ý. Vậy khi cần
thiết (tiếng việt chưa có hoặc khó
dịch thì phải mượn , còn khi tiếng
việt đã có từ thì không nên mượn
tùy tiện
Hoạt động 3: Luyện tập .
Cho HS đọc bài 1 SGK
? Yêu cầu của bài này là gì ?
- Học đọc trong sgk
- Trượng :Đơn vị độ dài = 10
thước TQ (có 0,33m)hiểu là rất
cao.
- Tráng sĩ: người có sức lực
cường tráng, chí khí mạnh mẽ hay
làm việc lớn.
_ Có nguồn gốc từ tiếng hán (
tiếng trung quốc )
_Theo giỏi ví dụ trên bảng
_Học sinh thảo luận
_Đại diện nhóm trả lời
_Ghi lên bảng
_ Có hai loại từ

+ Từ thuần việt
+ Từ mượn
_ Sông núi – giang sơn
_ Nhà nước – quốc gia
_ Máy phát thanh –ra đi ô
_ Mượn tiêng hán (gồm từ gốc
hán và từ hán việt)
_ Từ mượn được thuần hóa cao
viêt như từ thuần việt .
_ Từ mượn chưa được việt hóa
hoàn toàn khi viết nên dùng dấu
ngạch ngang để nối các tiếng .
_ Học sinh đọc đoạn trich các
nhóm thảo luận .
_ Trả lời câu hỏi (sgk)
_ Mượn từ là cách làm giàu thêm
tiếng việt .
_ Làm cho tiêng việt kém trong
sáng
_ Học sinh nghe tóm lại
_ Đọc phần ghi nhớ sgk
Đọc bài tập 1 SGK
_ Thảo luận theo nhóm ( chia 4
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt đông của trò
tự nhiên .
b / Gia nhân ,
c / Pốp , quyết định , in _ tơ _
nét.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về
nhà.

nhóm )
_ Đại diện nhóm trả lời theo câu
hỏi SGK .
_ Tìm các từ mượn
_ Về nhà học bài
_ Làm bài tập còn lại 2 , 3, 4, 5
SGK / Trang 26.
_ Đọc bài đọc thêm SGK / Trang
27.
-------------------------------------*******@@@********-------------------------------------
Ngày soạn : 8/ 9/ 2008
Tiết 7,8. Ngữ văn : TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ.
I/ MỤC YIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS:
_ Nắm được mục đích giao tiếp của văn tự sự.
_ Khái niệm sơ bộ về tự sự và biết cách tóm tắt và kể ngắn.
II/ CHUẨN BỊ :
_ GV : Soạn giáo án.
_ HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà theo định hướng sgk.
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I / Ý nghĩa và đặc điểm chung
của phương thức tự sự .
Ví dụ : “ Truyện Thánh Gióng “
_ Sự ra đời kì lạ
_ Tiếng nói đầu tiên là tiếng nói
yêu nước .
_ Gióng trở thành tráng sĩ .
_ Đánh giặc xong bay về trời
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ .

? Văn bản là gì ? Các kiểu văn
bản và phương thức biểu đạt
tương ứng .
_ GV Gới thiệu dẫn vào bài
mới .
_ Để biết được thế nào là văn tự
sự và có thể giải nghĩa khái niẹm
văn tự sự là gì ? và để biết được
văn tự sự khác với vân miêu tả ,
trong tình huống nào thì phải
dùng đếnvăn tự sự, muốn iết rõ
điều đó ta tìm hiểu qua tiết học
hôm nay.
Hoạt động 2: bài mới:
_ GV cho HS đọc SGK .
? Qua các trường hợp này theo
em những câu hỏi này em trả lời
như thế nào ?
? Qua các trường hợp này em
hiểu tự sự đáp ứng yêu cầu gì cho
con người ?
_ Gọi HS lên bảng trả lời theo nội
dung tiết học trước
_ HS nghe GV giới thiệu vào bài
mới .
_ Đọc SGK
_ Suy nghĩ trả lời
_ Kể về một câu truyện cho biết
vì sao lan lại thôi học .
_ mong muốn được nghe kể

chuyện
_ Hiểu rõ về con người
_ Thông báo về sự việc được
nghe , giới thiệu , giới thiệu về
một sự việc .
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ghi nhớ : SGK ( Trang 28 )
II / Luyện tập :
Bài 1 : Truyện kể diễn biến tư
tưởng của ông già mang sắc thái
hóm hỉnh , thể hiện tư tưởng yêu
cuộc sống , dù kiệt sức thì sống
cũng hơn .
Bài 2 :
_ Bài thơ là tự sự vì đây là câu
chuyện kể.
? Trong văn bản Thánh Gióng đã
học , em hãy liệt kê các chi tiết
chính ?
? Theo em tự sự giúp em tìm hiểu
sự việc bằng phương thức nào ?
GV chia nhóm cho HS thảo luận
theo câu hỏi
? Truyện muốn nói về ai ? Giải
thích sự việc gì ? Khi lựa chọn
những chi tiết đó người kể đã bầy
tỏ thái độ tính cách như thế nào ?
GV chốt ý rút ra phần ghi nhớ .
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động 3: Luyện tập

Bài 1:
GV cho HS đọc bài tập 1 trong
SGK .
GV định hướng cho học sinh làm
bài .
? Bài yêu cầu gì ?
Chia nhóm nhỏ cho HS làm bài
Bài 2 : Cho HS đọc bài 2 :
? Bài yêu cầu như thế nào ?
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở
nhà
_ Nắm vững lý thuyết .
_ Làm bài tập số 3 , 4, 5 / 30
_ chuẩn bị bài “ Sơn Tinh, Thủy
Tinh “
_ Sự ra đời kì lạ
_ Giặc An xâm lược
_ Gióng trưởng thành
_ Gióng ra trận đánh giặc .
_ Gióng bay về trời
_ Kể lại một chuỗi sự việc , sự
việc này dẫn đến sự việc khác
_ Chia nhóm thảo luận
( 4 nhóm )
_ Giải thích sự việc
_ Tìm hiểu hiểu về con người ,
bầy tỏ thái độ khen chê
_ Đọc ghi nhớ SGK / Trang 28 .
_ Đọc bài tập 1 .
_ Làm bài theo nhóm nhỏ

( 7 nhóm )
_ Đại diện nhóm trả lời
_ Truyện giới thiệu phương thức
tự sự nào ?
_ Đọc bài 2 : SGK
_ Bài thơ có phải là tự sự
không ? vì sao ? Hãy kể lại câu
chuyện bằng miệng.
_ Bài thơ là thơ tự sự
_ Vì đây là câu chuyện kể bé
mây và mèo con rủ nhau bẫy
chuột .
_ Thực hiện theo hướng dẫn của
GV .
------------------------------------------------
***********-----------------------------------------------------------
Ngày soạn : 10/ 9 / 2008
Tuần 3 : Bài 3 : ( Từ tiết 9 đến tiết 12 )
Tiết 9 : Văn bản : SƠN TINH ,THỦY TINH .
(Truyền thuyết)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS :
_ Hiểu truyền thuyết Sơn Tinh , Thủy Tinh . Nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt xẩy ra ở châu thổ
bắc bộ , thuở các Vua Hùng dựng nước và khát khao của người việt cổ , trong việc giải thích và chế
ngự thiên nhiên , lũ lụt , bảo vệ cuộc sống của mình .
_ Rèn luyện kĩ năng đọc và kể
_ Nắm nội dung ý nghĩa và một số yếu tố nghệ thuật tiêu biểu .
II CHUẨN BỊ : _ GV : Soạn giáo án , tranh minh họa .
HS : Soạn bài , tập đọc trước ở nhà
III / TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG :

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I / Giới thiệu. Chuyện Sơn
Tinh Thủy Tinh thuộc thể loài
truyện truyền thuyết.
II / Phân tích :
1 / Nhân vật :
_ Vua Hùng Vương thứ mười
tám .
_ Mị Nương .
_ Sơn Tinh , Thủy Tinh.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ .
? Hãy kể diễn cảm truyện Thánh
Gióng ?
? Nêu ý ngiã của truyện Thánh
Gióng ? Cho biết hình ảnh nào
của Thánh Gióng Là hình ảnh đẹp
nhất trong tâm trí em ? Vì sao ?
Giới thiệu bài mới :
_ GV hướng dấn cách đọc :
+ Đọc diễn cảm
+ Đọc bằng giọng kể
+ Giọng khỏe mạnh
_ GV đọc mẫu cả truyện
_ Gọi HS đọc từng đoạn
_ GV nhận xét cách đọc
_ Tìm hiểu phần chú thích
? Em hiểu gì về Sơn Tinh, Thủy
Tinh ?
? Em hiểu thế nào là cầu hôn ?
? Hãy giải thích nghĩa của từ

hồng mao ?
Bài chia làm mấy đoạn? Y của
mỗi đoạn?
Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn
bản.
? Truyện có hai phần hãy xác
định nội dung đó trên văn bản ?
cho biết phần nào là nội dung
chính ?
Hãy xác định nhân vật chính ?
? Vì sao đó là nhân vật chính
GV Giảng về hai nhân vật trên và
ý nghĩa .
? Theo em bức tranh trong sách
minh họa cho nội dung nào của
văn bản ?
_ HS lên bảng
_ Thực hiện các yêu cầu của GV
_ HS nge
_ HS nge
_ Đọc cả truyện
_ Theo dõi chú thích SGK
_ Là truyện về thần núi và thần
nước
_ Là xin được lấy làm vợ
_ Hồng mao ở đây chỉ bờm con
ngựa màu đỏ
- Bài chia làm
_ Từ đầu đến một đôi
_ Còn lại

_ Nội dung chính: Cuộc giao
tranh của Sơn Tinh , Thủy Tinh.
_ Sơn Tinh , Thủy Tinh .
_ Cả hai đều xất hiện ở mọi sự
việc trong truyện .
_ HS nghe.
_ Minh họa cuộc giao tranh quyết
liệt giữa Sơn Tinh , Thủy Tinh .
_ Đặt tên tranh “ Cuộc chiến Sơn
Tinh , Thủy Tinh “
_ Một HS đọc phần dẫn truyện.
_ Muốn chọn cho con ngừơi c
hồng xứng đáng .
_ Sơn Tinh , Thủy Tinh đều
2 / Diễn biến :
Sơn Tinh , Thủy Tinh , cùng đều
cầu hôn Mị Nương .
Sơn Tinh đến trước cưới được vợ,
Thủy Tinh đến sau tức giận đuổi
theo giao tranh
3 / Kết quả .
Thủy Tinh thất bại rút quân ,
Hằng năm Thủy Tinh tạo mưa gió
lũ lụt đánh Sơn Tinh nhưng cũng
thất bại đành rút quân .
III / Tổng kết .
_ Nghệ thuật: kể chuyện sinh
động , hấp dẫn. Với nhiều chi tiết
tượng kì ảo.
_ Nội dung: + Gải thích hiện

tượng lủ lụt và thể hiện sức mạnh
của người việt cổvề chế ngự thiên
tai . đồng thời ca ngợi công lao
dựng nước của nhân dân ta.
IV / Luyện tập :
Bài 1 : Đọc diễn cảm
Bài 2 : Nghiêm cấm nạn phá rừng
và phải trồng thêm rừng .
? Hãy dùng giọng kể để đọc diễn
cảm phần truyện kể , việc Vua
Hùng kén rể ?
? Vì sao Vua Hùng băn khoăn
khi kén rể ?
? Giải pháp kén rể của Vua Hùng
là gì ?
? Giải pháp ấy có lợi cho Sơn
Tinh hay Thủy Tinh ? Vì sao?
? Thủy Tinh mang quân đánh
Sơn Tinh với lý do gì ?
? Trận đánh của Thủy Tinh diễn
ra như thế nào ?
? Em hình dung cuộc sống thế
gian sẽ như thế nào ? Nếu Thủy
Tinh đánh thắng Sơn Tinh .
? Sơn Tinh chống lại Thủy Tinh
nhằm mục đích gì ?
? Theo em cuộc giao tranh thấy
chi tiết nào nổi bật ? vì sao?
? Sơn Tinh thắng Thủy Tinh điều
đó phản ánh sức mạnh và ước mơ

nào của nhân dân ta ?
GV chốt ý rút ra phần nội dung
bài học
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động 3: Luyện tập .
GV hướng dẫn HS làm các bài tập
SGK.
Bài 1 : Gọi 1 hoặc 2 HS Đọc diễn
cảm
Bài 2 : Cho HS đọc bài đọc SGK
? Bài yêu cầu gì ?
Hoạt dộng 4 : Hướng dẫn học ở
nhà
ngang sức ngang tài .
_ Thách cưới bằng lễ vật khó
kiếm .
_ Hạn giao lễ vật gấp
_ Lợi cho Sơn Tinh đó là các sản
vật nơi rừng núi đất đai của Sơn
Tinh .
_ Vua tin sức mạnh chiến thắng
của Sơn Tinh đối với Thủy Tinh.
_ Tự ái
_ Muốn chứng tỏ quyền lực
_ Hô mưa gọi gió làm thành dông
bão
_ Thế gian ngập nước
_ Không còn sự sống con người
_ Thiên tai bão lụt
Bảo vệ hạnh phúc , đất đai và

cuộc sống muôn loài trên mặt đất
_ Miêu tả tính chất quyết liệt
_ Chiến thắng thiên tai lũ lụt của
nhân dân ta từ xưa .
_ Đọc ghi nhớ SGK / 34.
_ Đọc diễn cảm
_ Kể văn bản
Đọc bài trong SGK .
_ Suy nghĩ trả lời câu hỏi
_ Về học bài ,
_ Làm bài tập số 3
_ Chẩn bị bài “ Nghĩa của từ”
Ngày soạn : 11/ 9/ 2008
Tiết10-.. Ngữ văn : NGHĨA CỦA TỪ

I/ MỤC TIÊU CÂN ĐẠT :
Giúp học sinh :
_ Hiểu thế naò là nghĩa của từ .
_ Cách tìm hiểu nghĩa của từ .
II/ CHUẨN BỊ :
_ GV : Soạn giáo án , đồ dung dạy học .
_ HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà xem lại các kiến thức về các từ học ở tiểu học .
III/ TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I/ Nghĩa của từ là gì?
Ví dụ: a/ Tập quán : Tói quen
của một cộng đồng ( địa phương ,
dân tộc)
b/ Nao núng không vững lòng tin
ở mình nữa.

_Nghĩa của từ là nội dung(Sự
vật,tính chất,hoạt động, quan hệ,
…) mà từ biểu thị.
Haọt đông 1 : Khởi động
_ Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là từ mượn ? Hãy kể
tên một số từ mượn ? cho ví dụ .
_ Giới thiệu bài mới .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài mới
Bước 1: Tìm hiểu nghĩa của từ .
GV treo bảng phụ có nghi ví dụ
lên bảng
Gọi học sinh đọc ví dụ .
Chú ý các từ in đậm .
? Trong mỗi chú thích nghĩa của
từ được giải thích bằng cách nào?
? Theo em làm cách nào để hiểu
đúng nghĩa của từ ?
_ Cho học sinh thảo luận .
(chia 4 nhóm )
? Em hãy tìm các từ đồng nghĩa
hoặc trái nghĩa với các từ lẫm
liệt , nao núng ?
? Vậy nghĩa của từ là gì ?
GV chốt ý rút ra phần gi nhớ (1)
Bước 2 : Tìm hiểu cách giải
thích nghĩa của từ .
GV quay lại ví dụ trên bảng phụ.
Vậy: cách biểu thị nghĩa của từ có
mấy cách ? Đó là nhũng cách

nào ?
GV chốt ý rút ra nội dung nghi
nhớ (2)
Để bài học hôm nay được khắc
sâu hơn chúng ta sẽ chuyển qua
_ Đọc ghi nhớ (2) SGK
_Đọc bài tập SGK
_Lên bảng làm bài
Trả lời theo bài học tiết trước .
_Cho ví dụ về từ mượn .
_Đọc ví dụ trên bảng phụ .
_ Chú ý các từ in đậm .
_ Trình bày bằng khái niệm .
_ Đưa ra từ đồng nghĩa trái nghĩ
_ Chia nhóm thảo luận
_ Đại diên nhóm trả lời .
+ Phát âm đúng .
+ Viết đúng chính tả .
_ Nao núng – tự tin .(TN)
_ Lẫm liệt – hùng tráng (ĐN)
_ Là nội dung (sự vật , tính chất
II/ Cách giải thích nghĩa của
từ:
_Giải thích bằng hai cách.
Ví dụ: (a ) Giải thích bằng khái
niệm.
Ví dụ ( b ) Giải thích bằng đưa ra
từ đồng nghĩa trái nghĩa.
+ Trình bày khái niệm mà từ biểu
thị;

+Đưa ra từ đồng nghĩa hoặc trái
nghĩa với từ cần giải thích.
III/ Luyện tập:
Bài:Làng cháy: K/N.
_Kinh ngạc: Đ/ N, T/N.
Bài 2 :Điền từ vào chỗ trống cho
phù hợp :
_ Học tập------
_Học lỏm----------
_Học hỏi----------
_ c hành-------------
phần 2 bài tập.
Hoạt động 3: Luyện tập:
GV hướng dẫn HS làm bài tập.
GỌI hsđọc bài SGK
_Gọi HS lên bảng làm bà
Cho HS đọc bài tập 2:
Gọi HS lên bảng điền.
Hoạt động4: Hương dẫn về nhà.
_Về học bài
_Làm bài tập 3, 4, 5.SGK
_Chuẩn bị bài kế tiếp.
hoạt động , … ) mà từ biểu thị .
_Đọc ghi nhớ (1) SGK/35
_Nghe GV giải thích .
_ Có hai cách :
+ Trình bày khái niệm mà từ biểu
thị.
+ Đưa tra từ đồng nghĩa , trái
nghĩa

Lên bảng
Thực hiện theo hướng ẫn của GV
--------------------------------------------
@@@@----------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 15/ 9 / 2008
Tiết11 - 12 : Ngữ văn : SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS :
_ Nắm hai yếu tố then chốt của tự sự .
_ Hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong văn tự sự :
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Soạn giáo án .
- HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà , ôn lại về văn tự sự .
III/ TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG :
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Hỏi bài cũ
? Tự sự là gì ? mục đích của tự _ Trả lời theo nội dung bài học
I/ Đặc điểm của sự việc và nhân
vật trong văn tự sự :
1/ Sự việc trong văn tự sự :
_ Thời gian : Đời Hùng Vương
thứ 18 .
_ Nhân vật : Vua Hùng , Mỵ
Nương , Sơn Tinh . Thủy Tinh.
_ Nguỵên nhân : Vua Hùng kén
rể .
_ Diễn biến : Sơn Tinh, Thủy
Tinh , cùng cầu hôn , Vua Hùng
đưa ra điều kiện .
_ Kết thúc : Sơn Tinh cưới được

vợ .
2/ Nhân vật trong văn tự sự .
_ Nhân vật chính : Sơn Tinh ,
Thủy Tinh .
_ Nhân vật phụ : Vua Hùng , Mỵ
Nương
_ Nhân vật được thể hiện qua các
mặt :
+ Tên gọi , lai lịch , tính nết ,
hình dáng , việc làm
II/ Ghi nhớ .
SGK /38
III/ Luyện tập :
Bài 1: Những việc mà các nhân
vật trong truyện đã làm .
_ Vua Hùng : kén rể
_ Mỵ Nương : làm vợ Sơn Tinh
_ Sơn Tinh cầu hôn Mỵ Nưông .
_ Thủy Tinh: đánh Sơn Tinh .
Bài 2 :
_ Truyện không đổi được tên khác
vì :
_ Đó là đặt tên theo nhân vật
chính , các tên 2 , 3 , không làm
nỗi bật nội dung ,
sự .
Chuyển ý vào bài mới .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài mới
Bước 1 : Tìm hiểu đặc điểm của
sự việc trong văn tự sự .

Cho HS đọc tìm hiểu bài tập ra
? Em hãy kể ra những sự viêc
khởi đầu , sự việc phát triễn , sự
việc cao trào và sự việc kết
Thúc ?
? Việc xảy ra lúc nào ?
? Truyện gồm những nhân vật
nào?
? Việc xảy ra do đâu ?
? việc diễn biến như thế nào ?
? Việc kết thúc ra sao ?
? Em có nhận xét gì về cách sắp
xếp các sự việc trong truyện.
Bước 2 : tìm hiều nhân vật
trong văn tự sự .
? Ai là nhân vật chính ?
? Ai là nhân vật phụ ?
? Hãy cho biết các nhân vật trong
truyện Sơn Tinh , Thủy Tinh ,
được kể như thế nào ?
Cho HS thảo luận
? Nhân vật trong văn tự sự được
thể hiên qua những mặt nào ?
Bước 3 : GV chốt ý rút ra phần
ghi nhớ
Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
GV chuyển ý: hướng dẫn HS
phần luyện tập
Hoạt động 3: Luyện tập .
Cho HS đọc bài tập 1 :

? Yêu cầu của bài là gì ?
Bài 2 : Cho HS đọc bài .
? Tại sao truyện lại gọi là Sơn
Tinh , Thủy Tinh , nên đổi tên
khác được không ?
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở
trước .
_Nghe câu hỏi
_ Đọc
_ Đời Hùng Vương thứ 18
_ Vua Hùng , Mỵ Nương , Sơn
Tinh , Thủy Tinh .
_ Vua Hung kén rể .
_ Sơn Tinh , Thủy Tinh cùng cầu
hôn .
_ Vua Hùng đưa ra điều kiện .
_ Sơn Tinh cưới được vợ .
_ Trình tự lô rích .
_ Sơn Tinh , Thủy Tinh .
_ Hùng Vương , Mỵ Nương .
_ HS thảo luận
_ chia 6 nhóm thảo luận .
_ Đại diên nhóm trả lời câu hỏi
_ Tên gọi , lai lịch , tính nết , hình
dáng , việc làm .
_ Đọc ghi nhớ SGK / 38 .
_ Đọc bài tập 1 SGK
_ Chỉ ra các việc mà các nhân vật
trong truyện đã làm .
_ Đọc bài tập 2/ SGK

_ Nghe câu hỏi trả lời
nhà .
Học phần ghi nhớ .
Chuẩn bị bài “ Sự tích Hồ Gươm”
_ Thực hiện theo hướng dẫn của
GV
-------------------------------------------------
@@@@@-------------------------------------------------------------

Ngày soạn : 16 / 9 / 2008
Tuần : 4 . BÀI 4 : ( Từ tiết 13 d8ến tiết 16)

Tiết : 13. Văn bản ( Hướng dẫn đọc thêm) SỰ TÍCH HỒ GƯƠM .
(Truyền thuyết )
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp học sinh .
_ Nắm được lịch sử tóm tắt cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo .
_ Vì sao Hố Tả Vọng lại mang tên Hồ Gươm , tự hào về quê hương đất nước , về truyền
thống
chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta .
_ Rèn luyện kỹ năng kể chuyện truyền thuyết bằng ngôn ngữ của mình .
II/ CHUẨN BỊ :
_ GV : Soạn giáo án , tranh “ Sự tích Hồ Gươm “ .
_ HS: Soạn bài trước ở nhà theo hướng dẫn SGK .
III/ TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY _ HỌC
Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy Hoạt đông của trò
I/ Giới thiệu.
Câu chuyện thuộc thể loại truyện
truyền thuyết.
II/ Phân tích .

1. Hoàn cảnh chung .
_ Giặc Minh đô hô nước Nam
_ Nghĩa quân nỗi dạy thế lưc non
yếu.
Haọt động 1: Kiểm tra bài cũ .
? Em hãy nêu ý nfghĩ của truyện
Sơn Tinh , Thủy Tinh ?
? Nhân vật chính của truyện là
ai ?
_ GV giới thiệu bài mới :
_ GV hướng dẫn đoc .
_ GV đọc mẫu :
Gọi HS đọc , giải thích nghĩ của
từ khó.
_ Hướng dẫn HS tìm bố cục .
? Bài chia làm mấy đoạn ? Mỗi
đoạn từ đâu đến đâu ? Ý của mỗi
đoạn ?
_ GV kể tóm tắt chuyện
Hoạt động 2 : Phân tích
Gọi HS đọc đoạn 1.
? Truyện ra đời trong hoàn cảnh
nào ?
? Vì sao Đức Long Quân cho nghĩ
_ Đọc theo từng đoạn
_Từ Trả lời theo yêu cầu câu hỏi .
_ Nghe
ĐOẠN 1: Từ đầu đến không còn
tên giặc.
+ Ý : Long Quân cho mượn gươm

để đánh giặc .
+ Đoạn 2 : Còn lại.
* Hồ Tả Vọng có tên là Hồ Gươm
hay Hồ Hoàn Kiếm .
_ Đọc SGK
_ Giặc Minh đô hộ nước ta .
_ Giặc Minh làm nhiều điều tàn
bạo .
_ Nhân dân ta căm giận đến
xương tủy .
_ Nghĩa quân lực lượng non yếu.
_Lưỡi gươm ở dưới nước. Chuôi
2. Mượn gươm .
_ Lê Lợi được chuôi gưom ở
trên cây , Lê Thận được lưỡi
gươm ở dưới nước .
_ Cuộc khởi nghĩa mang tính toàn
dân .
_ Kết quả . Không còn thiếu
thốn , trốn tránh mà xông xáo đi
đánh giặc .
3. Trả gươm :
_ Hồ Tả Vọng vào một năm sau ,
nhân vật là Rùa Vàng .
III/ Tổng kết
_ Nghệ thuật: Nghệ thuật kể
chuyện kết hôp với miêu tả,Có
nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.
_ Nội dung :
Ca ngợi tính chất chính nghĩa ,

tính chất toàn dân và chiến thắng
vẽ vang của cuộc khởi nghĩa lam
sơn . đồng thời giải thích têngội
hồ gươm hay hồ hoàn kiếm.
IV/ Luyện tập :
Bài 2 : Kể diễn cảm lại truyện
( Học sinh lên kể )
Bài 3 : Nếu trả gươm ở Thanh
Hóa thì ý nghĩa của truyện có giới
hạn , vì lúc này Lê Lợi đã về kinh
thành Thăng Long là Thủ Đô .
quân Lam Sơn mượn gươm thần ?
Có suy nghĩ gì về chi tiết này
? Lê Lợi đã nhận thanh gươm như
thế nào ?
? Việc Lê Lợi nhận được lưỡi
gươm ở hai nơi , hai thời điểm
khác nhau có ý nghĩa gì ?
(cho hoc sinh thảo luận )
? Sức mạnh của gươm thần đã
giúp nghĩa quân Lam Sơn như thế
nào ?
? Khi nào Long Quân cho đòi
gươm ? Cảnh đòi gươm và trả
gươm có gì đặc biệt ?
_ GV chốt ý rút ra phần ghi nhớ
? Hãy nêu ý nghĩa của sự tích Hồ
Gươm ?
_ Cho HS đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động 3 : Luyện tập :

_ GV hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2 :
? Nội dung bài yêu cầu gì
GV cho học sinh đọc bài tập 3.
? Bài này yêu cầu như thế nào ?
? Tại sao Lê Lợi lại trả gươm ở
Hồ Gươm Thăng Long
Bài 3:
_ Vì sao dân gian không để lê Lợi
được trực tiếp nhận cả chuôi
gươm và lưỡi gươm cùng một lúc
_ HS lên bảng làm bài số 3
Nghe hướng dẫn của GV.
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về
nhà :
_ Về nhà học bài .
_ Chuẩn bị bài kế tiếp
gươm ở trên cây
_ Nghe câu hỏi , chia nhóm thảo
luận .
_ Đại diện nhóm trả lời
_ Làm tăng nhuệ khí của nghĩa
quân , làm cho nghĩa quân bạt
vía.
_ Một năm sau , khi đuổi được
giặc Minh .
_ Có Rùa Vàng đứng trên mặt
nước.
_ Ca ngợi tính chất nhân dân và
tính chất chính nghĩa .

_ Đề cao vai trò của Lê Lợi
người lãnh đạo cuộc K / N .
_ Đọc bài tập
_ Vì sao dân gian không để Lê
Lợi được trực tiếp nhận cả chuôi
gươm và lưỡi gươm cùng một lúc
_ HS lên bảng làm bài số 3
_ Nghe hướng dẫn của GV.
_ Đề cao vai trò của Lê Lợi
người lãnh đạo cuộc K / N .
_ Đọc bài tập
---------------------------------------------------
*********-------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 17/ 9/ 2008
Tiết 14: Ngữ văn: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ.
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
_Nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự, mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề.
_Tập viết bài văn tự sự.
II/ CHUẨN BỊ:
_GV: Chuẩn bị giáo án.
_HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà, học bài cũ.
IV/ TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:
Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy Hoạt đông của trò
I/ Tìm hiểu chủ đề và dàn bài
của bài văn tự sự .
VD: Văn bản :Tấm lòng người
Tuệ Tĩnh
1/ Chủ đề : y đước của người
thầy thuốc Tuệ Tĩnh.

2/ dàn bài:
a/ MB. Giới thiệu về tuệ tĩnh nhà
danh y lỗi lạc đời Trần
b/ Thân bài : Diễn biến sự việc.
_ Nhà quí tộc , nhà chữa bênh
_ Chữa cho người nông dân trước.
_ Ông lại tiếp tục đi chữa bệmh
_ Sự kiện : con một người nông
ngã gãy đùi . ông quyết định chữa
cho con người nông dân trước
c / Kết bài: Ông lại tiếp tục đi
chữa bệnh
II/ Ghi nhớ :
SGK/ 45.
III/ Luyện tập:
Bài 1:
a/ Tố cáo và chế diễu tên cận
thần tham lam
b/ MB: Câu đầu tiên
c/ KB: Câu kết .
d/ TB: Toàn bộ phần còn lại.
+ Truyện tuệ tĩnh và truyện phần
thưởng giống ở bố cục
_ Có 3 phần
_ Tính chất ở mỗi phần khác nhau
.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là tự sự? Nhân vật
trong văn tự sự?
? Hãy kể ra các sự việc chính

trong sự tích Hồ Gươm?
GV chuyển ý vào bài mới
HĐ2: Đọc- hiểu văn bản
Gvgọi Hsđọc bài văn về tuệ tĩnh
? Truyện kể về ai?
? Theo em nội dung truyện nói về
đièu gì ?
Vậy chủ đề là vẩn đề chủ yếumà
người viết muốn đặt ra trong văn
bản
GV chuyển sang ý 2.
? Truyện chia làm mấy phần?
? Trong phần mở bài nói về ai ?
? phần thân bài?
Cho HS thảo luận .
_ Chia 4 nhóm thảo luận
? Phần kết bài nói lên điều gì ?
GV giảng để chốt lại rút ra
phần ghi nhớ.
Hoạt động 3; Luyện tập:
GV hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
GV cho HS đọc bài SGK
?Bài yêu cầu gì?
_ Trả Lời theo yêu cầu của GV.
_ Nêu sự việc chính.
_ Đọc bài SGK
“ Tấm lòng người tuệ tĩnh.”
_ Y đức của người thầy thụốc tuệ
tĩnh

_ HS nghe giới thiệu
_ HS nghe
_ 3 phần
MB: Giới thiệu tuệ tĩmh. Nhà
danh y lỗi lạc
TB::_ Nêu diễn biến sự vật mà
trong chuỗi sự kiện nào đó lưu ý
một nhà quí tộc nhờ chữa bệnh
_ Chữa cho con người nông dân
trước.
KB : Ông lại tiếp tục đi chữa bệnh
(chủ đề )
_ HS nghe
_ Đọc phần ghi nhơ`
_ Nghe GVhướng dẫn I9
_ Đọc bài SGK
- Trảlời câu hỏi
a/ Tố cáo
b/ MB: Câu đầu.
c/ KB: Câu cuối
_ Người nông dân lại xin thưởng
50 roi
_ Tố cáo tính tham ăn của hắn với
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở
nhà.
_ Về nhà học bà Làm bài ,m.
vua.
_ Thực hiện theo hướng dẫn của
GV.


-------------------------------------------------------------
@@@@----------------------------------------------------
Tiết 15 _ 16. Ngày soạn: 18/9/2008
Ngữ văn: TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ.
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS:
_Biết tìm hiểu đề văn tự sự và cách làm bài văn tự sự.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Chuẩn bị giáo án.
HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà theo hướng dẫn SGK.
II/TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt đông của trò
I/ Tìm hiểu đề và cách làm bài
văn tự sự.
1 / Tìm hiểu đề :
Đe : SGK.
_ Khi tìm hiểu đề văn tự sự thì để
nắm vững yêu cầu của đề.
Hoạt động 1: Khởi động:
Hỏi bài cũ.
? Chủ đề là gì? Dàn bài trong bài
tự gồm mấy phần? Nêu ý nghĩa
của mỗi phần?
Hoạt động 2:
Bài mới:
Bước1: Tìm hiểu đề. _GV.cho
HS đọc các đề trong sgk
_GV:ghi lên bảng.
_ GV. Nêu câu hỏi.
? Lời văn ở đề 1 nêu ra yêu cầu

gì?
? Những chỗ nào trong đề cho em
biết điều đó?
? Các đề 3, 4, 5. 6, không có từ kể
có phải đề đó là tự sự không?
GV cho Hsthảo luận
?Trong các đề trên đề nào kể
người đề nào nghiêng về tường
thuật ?
GV tóm lại rút ý
_ Trả lời theo yêu cầu của GV.
_ Đọc SGK.
_ Nghe câu hỏi.
_ Kể bằng lời văn của em.
_ Từ kể
_ Đêu là tự sự
_ Sự tích hồ gươm
_ Nhân vật Thánh Gióng.
_ Chia nhóm thảo luận .( 6 )
nhóm.
_ Đại diện nhóm trả lời
II/ Cách làm bài văn tữ sự.
a/ Tìm hiểu đề
b/ Lập dàn ý
+ Mở bài
+ Thân bài.
+ Kết bài
* Ghi nhớ : SGK / 48.
III/ Luyện tập:
_ Viết vào giấy dàn ý.

+MB:
+ TB:
+ KB:
? Khi tìm hiểu đề văn tự sự thì ta
phải tìm hiểu ý gì
Bước 2: Cách làm bài văn tự sự
GVChọn 1 đề cho HS tập cách
lập dàn ý.
? Đề nêu ra yêu cầu gì ? .
? Trong truyện em thích nhất nhân
vật nào? Sự việc nào? Em chọn
chuyện đó nhằm biểu hiện chủ đề
gì?
? Hãy lập dàn ýcủa các đề trên.
_ Gvgiảng từ các câu hỏi trên hãy
rút ra cách làm bài văn tự sự như
thế nào?
? Cách làm bài tự sự thì làm thế
nào?
Gvcho HS đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động3: Luyện tập:
GV hướng dẫn HS làm bài tập .
? Yêu cầu của bài là gì?
Hoạt động 4: Hướng dẫn về
nhà.
_ về nhà học bài
_ chuẩn bị bài: “ Sọ dừa”
_ Tìm hiểu kỹ lời văn của đề và
nắm vững yêu cầu của đề
Nghe hướng dẫn

_ Kể câu chuyện em thích nhất
bằng lời văn của em
Kể Thánh Gióng
_ Chủ đề đánh giặc cứu nước.
_ Tìm hiểu đề
_ Lập dàn ý
+ Mở bài
+ Thân bài
+ Kết bài
_ Đọc ghi nhớ sgk
_ HS lên bảng làm bài.
_ Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-----------------------------------@@@@@---------------------------
@@@@@----------------------------------

Tuần 5 ( Tiết 17 đến tiết 20 ) S0ạn ngày 24/ 9 2008
Tiết 17_18. BÀI 5:
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Giúp HS: - Biết cách làm bài văn tự sự .
- Biết lập dàn ý cho bài văn tự sự.
II/ CHUẨN BỊ: GV: Chuẩn bị đề.
HS : Giấy làm bài.
III/ TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ1: GV ra đề : ĐỀ BÀI: Em hãy kể câu chuyện truyền thuyết hoặc cổ tích mà em thích nhất .
HS: Chép đề , làm bài.
HĐ2: GV Xem HS làm bài .
HĐ3: Thu bài của HS .
HĐ4: Hướng dẫn học ở nhà .
---------------------------------

@@@@@@@-----------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 25/9/2008
Tiết 19 Ngữ văn: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA
CỦA TỪ.
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
_ Nắm được khái niệm từ nhiều nghĩa.
_ Hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
_ Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV: Soạn giáo án.
- HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III/: TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY—HỌC:
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt đông của trò
I/ Từ nhiều nghĩa.
Ví dụ : Đọc những cái chân
Là bộ phận dưới cùng của cơ thể
con người hay động vật
* Một từ có thể có một nghĩa hay
nhiều nghĩa.
II/ Hiện tượng chuyển nghĩa
của từ.
Ví dụ : Bàn chân, chân đê . chân
trời.
Hoạt động 1: hỏi bài cũ.
? Hãy nêu cách giải thích nghĩa
của từ? Lấy ví dụ minh họa?
Hoạt động 2: Bài mới.
GV cho HS đọc bài thơ SGK.
? Từ chân ở các câu trongđoạn

thơ trêncó ý nghĩa như thế nào?
? Các nghĩa trên có gì giống
nhau?
? Theo em trong các nghĩa ấy
nghĩa nào là nghĩa gốc? Nghĩa
nào là nghĩa chuyển?
? Vậy: Một từ có bao nhiêu
nghĩa?
GV cho VD tiếp
VD: a/ Những quả na mở mắt to.
b/ Cô mắt thì ngày cũng như
đêm.
? Em hãy giải nghĩa các từ mắt ở
những ví dụ trên?
? Theo em các nghĩa ấy nghĩa nào
là nghĩa gốc? Nghĩa nào là nghĩa
chuyển?
? Ta có thể đổi nghĩa của từ mắt
_Trả lời theo yêu cầu của gv
_ Đọc bài thơ SGK.
_ Là bộ phận cuối cùng của người
hay đồ vật.
_ Bộ phận trong cơ thể để đi ,
đứng , chạy
_Đều là bộ phận dưới cùng.
_Chân 1,2,3 là nghĩa chuyển
_ Chân 4 là nghĩa gốc.

_ Một từ có nhiều nghĩa..
_ Giải nghĩa từ mắt.

_ mắt 1. là nghĩa gốc .
_ Mắt 2,3 là nghĩa chuyển.
_ Nghĩa gốc :
Ví dụ : Bàn chân
_ Nghĩa chuyển : chân trời
Ghi nhớ ( 2) SGK/ 56.
III/ Luyện tập :
Bài 1 : Hãy tìm ba bộ phận cơ thể
người và một số ví dụ về sự
chuyển nghĩa của chúng
_ Chân : chân bàn , chân tường
_ Tay : đôi tay , tay nghề
_ Đầu : cái đầu , đầu sổ .
Bài 2 :
_ Cánh hoa _ cánh tay
_ Bắp chuối _ bắp tay.
_ Cuống lá _ cuống phổi
trong câu c và ngược lại được
không? Vì sao?
? Hiện tượng như vậy gọi là hiện
tượng gì?
GV chốt ý rút ra phần ghi nhớ.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài 1:
GSgọi HS đoc bài tập 1 SGK.
? Bài yêu cầu gì?
GVgọi HS lên bảng làm bài.
Bài 2 : Cho HS đọc bài tập 2:
? đề bài yêu cầu gì?

Chia nhóm làm bài.
Hoạt đông 4: Củng cố hướng
dẫn học ở nha.
_ Về nhà học bài , làm bài tập còn
lại.SGK
_ Chuẩn bị bài lời văn , đoạn văn
tự sự
_ Hiện tượng chuyển nghĩa của
từ.
_ Đọc ghi nhớ SGK
_ Tìm ba bộ phận cơ thể người...
_ Lên bảng làm bài.
_ Chia 6 nhóm làm bài
_ Đại diện nhóm trả lời
Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-------------------------------------------------------------------
@@@@@@--------------------------------------------
Tiết 20 : Ngày soạn : 26/9/2008
Ngữ văn : LỜI VĂN , ĐOẠN VĂNTỰ SỰ.
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS:
_Nắm được hình thức lời văn kể người , kể việc
_ Xây dựng được đoạn văn giới thiệu và kể sinh động
II/ CHUẨN BỊ:
_ GV: Chuẩn bị giáo án.
_ HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III/ TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC.
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: bài cũ.
I / Lời văn, đoạn văn tự sự .

Ví dụ : ba đoạn văn SGK .
1 / Nhân vật :
_ Hùng Vương : Nhân vật có địa
vị .
_ Mị Nương : Có địa vị xinh đẹp
_ Sơn Tinh : Có tài năng
_ Thủy Tinh : ngang nhau.
2 / Về hành động nhân vật :
_ Thủy Tinh đến sau không lấy
được vợ → hô mưa gọi gío đánh
Sơn Tinh .
_ Kết quả : Nước ngập ruộng
đồng , nhà cửa → có việc làm , có
kết quả → sự thay đổi
3 / Ghi nhớ:
SGK / 59 .
II / Luyện tập :
Bài 1 : Mỗi đoạn văn trên kể về
điều gì ?
a / Cậu chăn bò rất giỏi .
b / Cô út hiền lành , tính hay
thương người …
c / Tính cô cũng như tuổi của cô
còn trẻ con lắm
? Chủ đề là gì? Theo em chủ đề
của truyện Sọ Dừa là gì?
? Dàn bài của bài văn tự sự gồm
mấy phần? Hãy chỉ ra MB, TB,
KB.?
Giới thiệu bài mới

Hoạt động 2 : Bài mới
GV giới thiệu ba đoạn văn
trong văn bản ST, TT.
? Theo em trong ba đoạn văn ,
đoạn nào dung để giới thiệu nhân
vật ? Đoạn nào miêu tả ?
Giới thiệu hành động nhân vật
? Qua cách giới thiệu đó em hãy
giới thiệu lại từng nhân vật , với
đầy đủ tên gọi , lai lịch , quan hệ ,
tính tình .
? Em có nhận xét gì qua cách
giới thiệu nhân vật Hùng Vương,
Sơn Tinh , Thủy Tinh?
? Doạn ba miêu tả hoạt động của
nhân vật nào? Đó là hành động
gì ?
? Hành động ấy có đem lại kết
quả và tạo ra sự thay đổi gì?
? Đoạn 1, 2, 3, có mấy câu chủ
đề của mỗi đoạn ?
? Vậy mỗi đoạn văn diễn đạt mấy
ý ?
GV chốt ý cho HS gít ra phần ghi
nhớ
Hoạt động 3 : Luyện tập.
Bài 1: Cho HS đọc ba đoạn văn
SGK .
? Yêu cầu của đề bài như thế
nào?

Hoạt động 4 :Củng cố hướng
dẫn học ở nhà
_ Trả lời theo yêu cầu , câu hỏi
của GV
_ Nghe
_ Đoạn 1 : Giới thiệu nhân vật
_ Đoạn 2, 3 miêu tả hoạt động
của tường người
_ Hùng Vương : Nhân vật có địa
vị .
_ Mị Nương : có địa vị , xinh
đẹp .
_ Sơn Tinh: có tài năng ngang
nhau .
_ Thủy Tinh có tài năng ngang
nhau
_ Nhân vật có địa vị, có tài năng.
_ Thủy Tinh đánh Sơn Tinh .
_ Nước ngập ruộng đồng
_ Đoạn 1: Hai câu chủ đề
_ Giới thiệu nhân vật Hùng
Vương , Mị Nương.
- Đoạn 2: Năm câu .
Chủ đề giới thiệu hai nhân vật đến
cầu hôn
_ Doạn 3: Ba câu : chủ đề miêu
tả trận đánh .
_ Đ ọc ghi nhớ SGK
_ Đọc bài tập SGK
_ Cả lớp làm bài

_ Về học bài , soạn bài” Thạch
Sanh “
--------------------------------------------------
**************-------------------------------------------------------
Tuần 6: Ngày soạn:29/9/2008
Tiết 21-22 : Bài 6: ( Tư: 21 đên 24)
I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Văn bản : THẠCH SANH
Giúp HS: ( CỔ TÍCH)
_ Hiểu được nội dung ý nghĩa của tryện Thạch Sanh và một số đặc điểm tiêu biểu
của kiểu nhân vật người dũng sĩ.
_ Kể lại được truyện.
II/ CHUẨN BỊ :
GV: Chuẩn bị giáo án. Tranh Thạch Sanh,
HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III/ TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I/ Giới thiệu :
- Văn bản thuộc thể loại tryuện cổ
tích .
II/ Phân tích :
1/ Nhân vật Thạch Sanh :
Thái tử con trai ngọc hoáng xuống
đầu thai làm con .
- Bình thường : là con nhà nông
dân nghèo , tốt bụng .sống bằng
nghề đốn củi
- Khác thương : là TS ra đời do
ngọc hoành sai thái tử xuống đầu
thai làm con
- Được thần dạy võ nghệ và phép

Hoạt động 1: Khởi động.
Hỏi bài cũ: ? Thế nào là truyện
cổ tích?
? Kể tóm tắt tưyện sọ dừa, nêu ý
nghĩacủa truyện sọ dừa?
Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn
bản
GV Hướng dẫn cách đọc.
GV Đọc mẫu.
HS Đọc
Giải thích từ khó
Hướng dẫn tìm bố cục.
? Bài này chia làm mấy đoạn? Y
của mỗi đoạn
: Phân tích :
Gọi HSđọc đoạn 1
? Nhân vật chính là ai?
? Hãy cho biết sự ra đời lớn lên
của Thạch Sanh?
Chia nhóm cho HS thảo luận.
? Sự ra đời bình thường và khác
thường?
? Cho biết sự bình thường và
HS trả lời theo hhhướng dẫn bài
học trước.
_ Nghe Gv giới thiễu
_ Nghe
_ Đọc bài
_ 4 đoạn

_ đoạn 1: Sự ra đời , lớn lên của
Thạch Sanh
_ Đoạn 2: Những thử thách
Thạch Sanh phải trải qua
_ Đoạn 3: Sự đồi lập giữa Thạch
Sanh và Lý Thông
Đoạn 4: Y nghĩa chi tiết thần kỳ
- Thạch Sanh
- Con trai ngọc hoàng xuống đầu
thai làm con .
- Vừa khôn lớn thì mồ côi cả cha
lẫn mẹ .
- Bình thường là con nhà nông

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×