Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

bai tap bao chi TT va du luan xa hoi phân tích mối quan hệ tuơng tác giữa báo chí với dư luận xã hội liên hệ thực tiễn ỏ việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.98 KB, 18 trang )

Phân tích mối quan hệ tuơng tác giữa báo chí với dư luận xã hội.
Liên hệ thực tiễn ỏ Việt Nam để xây dựng giải pháp báo chí truyền thong
VNam nhằm xây dựng, định hướng sử dụng hiệu quả DLXH
Bài làm:
Mối quan hệ tuơng tác giữa báo chí với dư luận xã hội
Dư luận là nội dung quan trọng hàng ngày mà báo chí truyền thong đăng
tải; và từ dư luận xã hội lại đến lượt nó nảy sinh ra tin tức báo chí. Báo chí lại
là phuơng tiện chuyển tải các sự kiện, ý kiến, phán xét của dư luận xã hội; tin
tức báo chí vừa có thể phản ánh và biểu đạt +
dư luận vừa có thể định hướng dư luận xã hội, mà sự định hứớng của tin
tức báo chí đối với dư luận xã hội lại dãn đến một luồng dư luận mới đựoc
sản sinh ra.
Dư luận và tin tức báo chí đã hình thành nên một mqh tuần hoàn luân
chuyển, một quá trình tác động qua lại lẫn nhau. Đó chính là mqh mật thiết
cùng dựa vào nhau giữa chúng.
Dư luận xã hội và báo chí là hai hiện tuợng xã hội đặc biệt, có những
tính chất đặc thù, có duyên nợ và quan hệ chặt chẽ với nhau như hình với
bong, khó có thể tách rời trong quá trình hình thành và phát triển.
Mối quan hệ giữa báo chí và dư luận xã hội còn đuợc thể hiện cụ thể
như sau:
5 tác động của dư luận xã hội đối với đời sống xã hội
Một là, bằng sức mạnh xã hội – cộng đồng của mình, DLXH tích cực
góp phần duy trì trật tự xã hội.
Đối với các nước đang phát triển, nền kinh tế xã hội đang trong quá trình
chuyển đối với tốc độ nhanh, vai trò này có ý nghĩa rất quan trọng. Bởi vì khi
mà các mối quan hệ kinh tế- xã hội chưa ổn định hay tính bền vững thấp,
nhiều khi vai trò của DLXH có ý nghĩa quyết định, gíup cho mỗi thành viên
và cộng đồng định hướng và tự định hướng nhận thức, thái độ hành vi hàng
ngày.



Thứ hai, DLXH tích cực biểu thị sự tán thành, ủng hộ các quyết sách lớn
của lực lựong lãnh đạo, quản lý và biểu thị quyết tâm thực hiện nó bằng thái
độ và hành vi, hành động thực tiễn.
Ví dụ: Khi ban hành chính sách thuế VAT vào dịp sát Tết nguyên đán
1998, trong DLXH cơ sự băn khoăn vì thời điểm này là “tháng củ mật” để
nhân dân lo “kiếm cái tết” nhưng hệ thống báo chí của chúng ta đã thong tin,
giải thích một cách rộng rãi và nhất quán nên tạo đựoc DLXH ủng hộ, chính
sách thuế đi vào cuộc sống và đuợc thực thi thuận lợi.
Nói chung những chủ truơng, chính sách mới của chính phủ luôn đuợc
báo chí và DLXH đồng tình, ủng hộ với thái độ tích cực; báo chí tạo lập đuợc
dư luận xh tích cực và đồng thuận trong nhân dân là đk quan trọng bảo đảm
cho chính sách đuợc thực thi.
Thứ ba là, DLXH đựoc coi là phuơng thức quản lý kinh tế xã hội, góp
phần thiết lập trật tự xã hội là một công cụ điều chỉnh chính sách
Ví dụ: Cuối năm 2004 khi báo chí phản ánh sự tạm ngừng cấp phép họat
động cho các nhà hàng k kẩoke nay đầu năm 2005, nhờ đó việc ban hành
quyết định này đã lui lại một thời gian. Vai trò của DLXH có ý nghĩa đến đâu
còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó văn hóa chính trị có ý nghĩa quan
trọng.
Thứ 4, DLXH tích cực có vai trò phản biện và giám sát các quyết định
quản lý, đặc biệt là các quyết sách quan trọng lien quan đến lợi ích cộng đồng,
từ khi chuẩn bị ban hành, quá trình thực thi và đánh giá hiệu quả.
Ví dụ: Phản biện của báo chí và DLXH về việc 18 tỉnh cho công ty nước
ngoài thuê rừng, vấn đề cấp phép tràn lan lấy đất nông nghiệp làm các dụ án
san golf đã có hiệu ứng tích cực, ngăn chặn các vấn ạn này khá kịp thời.
Thứ 5., DLXH có ý nghĩa quan trọng tong việc bảo vệ các nhân tố mới,
tạo tiền đề về nhận thức, thái độ và hành vi cho cái mới tồn tại, phát triển và
nhân rộng trong cộng đồng; khi các nhân tố mới nảy sinh ra trong long cái cũ,



chịu sức ép từ cái cũ bao quanh và có nguy cơ chèn ép, gây khó dễ thậm chí
tiêu diệt nó.
Mặt khác DLXh cso ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quá trình đấu
tranh chống các hiện tuợng tiêu cực, lạc hậ góp phần làm lành mạnh hóa các
quan hệ xã hội.
+ BÁO CHÍ VỚI DƯ LUẬN XÃ HỘI
Báo chí khơi nguồn dư luận xã hội
Báo chí và truyền thong đại chúng có khả năng truyền dẫn và phát tán
thong tin về các sự kiện và vấn đề thời sự nhanh nhất, lan tỏa rộng rãi nhất,
thừờng xuyên và lien tục nhất, định kỳ và đều đặn nhất, do đó có sức ảnh
hưởng to lớn nhất trong việc khơi nguồn dư luận xã hội.
Việc khoi nguồn dư luận xã hội chủ yếu thong qua việc báo chí thong tin
các sự kiện và ván đề xã hội lien quan đến lợi ích của cộng đồng, đuợc cộng
đồng quan tâm.
Khơi nguồn DLXH đó là quá trình báo chí và các phuơng tiện truyền
thong đại chúng xã hội hóa các sự kiện và vấn đề thời sự; làm cho sự kiện và
vấn đề ấy xảy ra xuất hiện ở một góc phố làng quê, thậm chí trong góc nhà
mỗi gia đình , thành vấn đề, sự kiện của khu vực hay toàn cầu đựoc dư luận
xh quan tâm. Từ đó khơi nguồn, truyền dẫn định hứong và điều hòa sư luận
xã hội; k chỉ thu hút sự quan tâm mà còn khoi dậy nguồn lực và sức mạnh xh
tham gian bàn luận chia sẻ và có thể giải quyết vấn đề đã và đang đặ ra.
Khoi nguồn DLXh cũng có nghĩa là báo chí khoiử nguồn nhận thức lý
trí và cảm xúc của nhân dân tham gia giải quyết các vấn đề kinh tế- xh lớn đã
và đang đặt ra trên các bình diện nhận thức, thái độ và hành vi.
Báo chí phản ánh và truyền dẫn DLXH
Báo chí phản ánh DLXH càng kịp thời, càng sâu sát và đầy đủ các luồng
ý kiến bao nhiêu thì báo chí càng thể hiện tính sinh động và háp dẫn bấy
nhiêu. Tuy nhiên, phản ánh DLXH đòi hỏi nhà báo phải vuằ nhạy cảm, thậm
chí là linh cảm, vuằ tỉnh táo, có phưong thức cụ thể để tránh roiư vào đơn
điệu khô cứng, áp đặt duy ý chí



- quá trình phản ánh DLXH càu báo chí đựoc tiếp nối ngay sau khi báo
chí khoiư nguồn DLXH. Với những sự kiện liên quan mật thiết sự quan tâm
đặc biệt cua công chúng, đựoc báo chí thong tin công khai, sẽ gây ra phản đối
của công luận. Các sk trong DLXH mới nảy sinh lại đuợc tiếp tục thong tin và
những sk này duợc gia tăng sức mạnh như cấp số nhân, đuợc báo chí lan
truyền voi tần suất và tốc độ càng nhanh chóng, trên phạmn vi rộng lớn bao
nhiêu, sẽ tạo ra đuợc sự cộng hửong với cuờng độ lớn trong DLXH bấy nhiêu
Báo chí định hướng dư luận xã hội
Định hướng là hoạt động có ý thức của con người trong nhận thức, thái
độ và hành vi; và muốn nhận thức, thái độ và hành vi của mình đạt được hiệu
quả, nguồn lực trí tuệ và cảm xúc của mỗi con người và cộng đồng cần sự
định hướng tập trung - tập trung nỗ lực nhận thức và nguồn lực vào việc nhận
thức hoặc thực hiện một việc, hoạt động hay vấn đề nào đó. Trên phạm vi
cộng đồng và xã hội, muốn tập trung nguồn sức mạnh - cả về nguồn lực tinh
thần và vật chất, vào việc giải quyết vấn đề gì đó, cần phải có định hướng huy
động, tổ chức nguồn lực - cả về tinh thần và vật chất, thì mới đạt được hiệu
quả cao.
Báo chí định hướng DLXH thông qua hai phương thức cơ bản nhất. Đó là
thông tin và bình luận.
Báo chí thông tin nhanh, đầy đủ, phong phú và đa chiều về các sự kiện và vấn
đề thời sự liên quan mật thiết đến lợi ích của đông đảo công chúng và các
tầng lớp nhân dân, giúp họ nhận thức những gì đang diễn ra, trên cơ sở ấy ý
thức được vai trò, vị thế và lợi ích của chính mình.
Định hướng DLXH không phải là cơ quan báo chí chỉ chọn những sự kiện,
vấn đề phù hợp với quan điểm thông tin của mình mới thông tin, bình luận,
còn nếu khác hoặc trái thì im lặng làm ngơ; nếu như vậy thì thật thiếu trách
nhiệm xã hội và không công bằng. Vì báo chí không phải là nghề tự thân,
thậm chí không phải là nghề kiếm sống như bao nghề khác, mà nó sinh ra để

phục vụ công chúng và DLXH, vì sự phát triển bền vững của đất nước. Do
đó, cần thống nhất nhận thức rằng, tất cả những sự kiện và vấn đề thời sự liên


quan đến lợi ích của đông đảo công chúng và nhân dân thì báo chí cần thông
tin, bình luận để thu hút họ vào tầm ảnh hưởng của mình, từ đó góp phần định
hướng nhận thức, thái độ và thống nhất hành vi trong giải quyết các vấn đề
kinh tế xã hội.
Về bản chất, đó mới chính là trách nhiệm và nghĩa vụ của báo chí trước Đảng
và Nhà nước, trước công chúng và lịch sử. Đó cũng là cách làm cho báo chí
gắn với công chúng, gắn với thị phần nếu không muốn bỏ rơi công chúng;
chứ báo chí không phải là đồ trang sức của một số quan chức chỉ chuyên “cờ
đèn, kèn trống” kê cao thành tích ảo, trong khi bao nhiêu khó khăn và bức xúc
của nhân dân lại không được đề cập.
Do đó, vấn đề này đặt ra trách nhiệm xã hội, trách nhiệm chính trị, trách
nhiệm pháp lý và trách nhiệm đạo đức cho nhà báo trong hoạt động nghề
nghiệp. Mọi trách nhiệm trên các phương diện này chỉ có thể được thực hiện
khi báo chí có được đông đảo người đọc, người nghe, người xem; tức là sản
phẩm báo chí hấp dẫn và thu hút công chúng, DLXH; nếu không, việc sản
xuất các sản phảm báo chí chỉ là hình thức và gây lãng phí xã hội mà thôi.

Báo chí điều hòa dư luận xã hội
Nói báo chí điều hòa DLXH tức là góp phần điều hòa nhận thức, cảm
xúc, thái độ, hành vi của công chúgn và DLXH, điều hòa tâm lí và tâm trạng
xã hội. tác động của việc điều hòa này có thể hoặc làm giảm sự cang thẳng,
bức xúc trong DLXH nhằm đièu chỉnh sự quan tâm của công luận phục vụ
cho công tác lãnh đạo, quản lí hoặc làm dịu tình hình theo hướng có lợi cho
cộng đồng hoặc tạo nên tâm lí thoải mái hơn truớc những bức xúc chưa đươch
giải quyết thậm chí thu hút sự quan tâm công luận vào ván đề khác khi có khả
năng nảy sinh xung đột từ một vấn đè có nguy cơ nảy sinh. Ở đay, nhìn nhận

báo chí như một công cụ và phưong thức can thiệp xã hội, tham gia quản lí
kinh tế - xã hội trong mqh với DLXH, từ đó cần có nghệ thuật sử dụng, khai
thác và phát huy hiệu quả nhắt năng lực và hiệu ứng tác động cảu báo chí vào
đời sống hiện thời.


2/ Liên hệ thực tiễn ở VN để xây dựng giải pháp báo chí truyền
thông Việt Nam nhằm xây dựng, định hướng, sử dụng hiệu quả DLXH.
Việc hình thành và thể hiện dư luận xã hội trên các phương tiện truyền
thông đại chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Hình thành dư luận xã hội
cũng là để thể hiện dư luận xã hội và thể hiện dư luận xã hội nhằm tăng cường
cường độ, phạm vi, định hướng dư luận xã hội. Trong những năm gần đây,
nhờ báo chí phản ánh mà không ít vụ tham nhũng lớn được các cơ quan chức
năng của Nhà nước xử lý và xử lý tương đối rốt ráo. Đảng và Nhà nước đã sự
công nhận vai trò của báo chí trong chống tham nhũng – vai trò không thể
thay thế được trong việc hình thành và thể hiện dư luận xã hội, tạo nên sức
mạnh trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng. Và đến lượt mình, dư luận xã
hội lại có tác động rất lớn trong việc điều hòa các mối quan hệ xã hội, trong
việc kiểm soát xã hội cũng như việc uốn nắn các hành vi xã hội tạo hiệu quả
cao cho cuộc đấu tranh chống tham nhũng. Làm rõ vai trò của các phương
tiện truyền thông đại chúng trong cuộc đấu tranh chống tiêu cực – nhìn từ góc
độ xã hội học truyền thông đại chúng – là một hướng tiếp cận mới để có thể
phân tích cơ chế tác động, sức mạnh của báo chí và rút ra những bài học kinh
nghiệm có ý nghĩa thực tiễn trong hoạt động báo chí cũng như trong công tác
tư tưởng và trong công cuộc xây dựng và phát triển hôm nay.
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sự ra đời của phương tiện
truyền thông hiện đại là sự hình thành hệ thống các kênh thông tin đại chúng
như một thiết chế xã hội quan trọng của xã hội hiện đại. Truyền thông đại
chúng ngày nay được hiểu như là toàn bộ những kỹ thuật lan truyền thông tin
tới những nhóm xã hội lớn, mà chủ yếu bằng báo in, điện ảnh, phát thanh,

truyền hình, internet hoặc các phương tiện khác như sách, áp phích…
Vai trò và chức năng của truyền thông đại chúng trong đời sống xã hội
đã được chứng minh từ lâu. Thế nhưng, dưới cái nhìn của xã hội học, cơ chế
tác động qua lại giữa truyền thông đại chúng và dư luận xã hội có ý nghĩa
quan trọng, đặc biệt trong việc hình thành và thể hiện dư luận xã hội.


Dư luận xã hội là cầu nối giữa ý thức xã hội và hành động xã hội. Vì
vậy, với việc hình thành và thể hiện dư luận xã hội, các phương tiện truyền
thông mới có thể làm tốt chức năng “tổ chức tập thể, cổ động tập thể”, mới
góp phần tạo nên động lực tinh thần, tạo nên sức mạnh cho các hành động xã
hội.
Báo chí chống tiêu cực, tham nhũng sẽ tạo sức ép lên những cơ quan,
đơn vị, cá nhân có hiện tượng tham nhũng, thậm chí đụng đến những người
có chức, có quyền. Rất nhiều trường hợp khi tổ chức, cá nhân có tiêu cực,
tham nhũng bị báo chí phanh phui do sợ dư luận xã hội và sợ pháp luật “rờ”
tới mình nên họ tìm cách để tác động đến các cơ quan quản lý cấp trên, cá
nhân lãnh đạo cấp trên của cơ quan báo chí để tạo sức ép hoặc tác động theo
hướng ngăn cấm báo chí chống tiêu cực, tham nhũng.
Như vây, báo chí có vai trò hết sức quan trọng trong đời sống xã hội nói
chung và đặc biệt là trong công tác phòng chống tham nhũng, vì báo chí là
một phương tiện để định hướng thông tin cho dư luận về những vấn đề xảy ra
trong đời sống xã hội. Và rõ ràng không phải chỉ ở Việt Nam chúng ta mà tất
cả các nước trên thế giới, báo chí bao giờ cũng đi trước một bước trong việc
cung cấp thông tin, truyền thông tin, định hướng cho dư luận.
Nhưng ngược lại, việc hình thành và thể hiện dư luận xã hội trong quá
trình đấu tranh chống tham nhũng thường xuất phát từ nhu cầu của công
chúng báo chí – truyền thông. Nếu không có sự phát hiện và “áp lực” từ phía
công chúng báo chí thì những vụ tiêu cực nổi cộm như Epco Minh Phụng, Vũ
Xuân Trường, Năm Cam, Thuỷ cung Thăng Long, Lã Thị Kim Oanh… khó

được đưa lên công luận và cũng từ sức mạnh của dư luận nó đã đi đến việc xử
lý triệt để.
Quan sát quá trình đấu tranh chống tham nhũng trên báo chí những năm
qua, có thể thấy sự nỗ lực của các phương tiện truyền thông đại chúng trong
việc hình thành và thể hiện dư luận xã hội. Ví dụ: Trong 10 vụ tham nhũng
điển hình nêu ra sau đây, nếu không có sự lên tiếng của hàng loạt cơ quan báo
chí, nếu không có các diễn đàn để người dân, cán bộ, đảng viên cùng tham gia


đóng góp ý kiến, khó có thể phanh phui ra được vì tính chất phức tạp của nó.
Công chúng báo chí nước ta dễ dàng nhớ rất rõ 10 vụ tham nhũng đó vì nó
gắn liền với một tâm trạng xã hội chung: coi tham nhũng là một quốc nạn làm
ảnh hưởng đến sự tồn vong của đất nước:
1. Vụ tham ô tài sản xảy ra tại tập đoàn Vinalines.
2. Vụ tham ô tài sản, lợi dụng chức vụ quyền hạn xảy ra tại Công
ty cho thuê tài chính II thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn.
3. Vụ lợi dụng chức vụ quyền hạn, cố ý làm trái, lừa đảo chiếm
đoạt tài sản xảy ra tại Công ty dệt kim Phương Đông và chi nhánh Ngân hàng
Nông nghiệp và phát triển nông thôn ở TP HCM.
4. Vụ cố ý làm trái về quản lý vốn gây hậu quả nghiêm trọng tại
Sở quản lý kinh doanh vốn và ngoại tệ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn.
5. Vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản và vi phạm các quy định về cho
vay tại Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Phương Nam và một số ngân
hàng ở Sóc Trăng, Hậu Giang, Bạc Liêu.
6. Vụ nhận hối lộ xảy ra ở Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi
nhánh Đăk Nông.
7. Vụ lợi dụng chức vụ quyền hạn tại Ngân hàng thương mại cổ
phần Công thương Việt Nam.

8. Vụ án kinh tế tại Ngân hàng ACB liên quan đến bầu Kiên.
9. Vụ cố ý làm trái, thiếu trách nhiệm xảy ra tại chi nhánh Nam
Hà Nội của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn.
10. Vụ tham ô tài sản ở Tập đoàn Vinashine.
Theo đánh giá, một số vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp được
dư luận xã hội quan tâm đã được đưa ra xét xử kịp thời. Việc áp dụng pháp
luật và xử lý đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, mức hình phạt tương xứng


với tính chất, mức độ hậu quả phạm tội, thể hiện tính nghiêm minh của pháp
luật.
Nhờ có sự tham gia tích cực của đông đảo những người làm báo, nhiều
vụ án tham nhũng nghiêm trọng đã bị phanh phui thu lại cho nhà nước và
nhân dân hàng ngàn tỷ đồng như: Vụ án Lã Thị Kim Oanh, PMU 18, rút ruột
công trình xây dựng nhà cao tầng, Dự án đại lộ Đông Tây, vụ thất thoát tài sản
của Vinashin, Vinalines hay vụ cưỡng chế thu hồi đất ở Tiên Lãng, Hải
Phòng… và nhiều vụ án khác đã thể hiện thái độ đấu tranh mạnh mẽ, quyết
liệt không khoan nhượng của báo chí với tệ tiêu cực, tham nhũng.
Dư luận xã hội được hình thành dưới sự tác động của các phương tiện
truyền thông đại chúng thông qua các kênh thuộc hệ thống này và bằng con
đường giao tiếp, bằng hoạt động thảo luận trao đổi về nội dung các thông tin
mà công chúng tiếp thu được để hình thành nên dư luận xã hội. Giao tiếp là
một dạng cơ bản của con người, để thực hiện các mối liên hệ xã hội. Các quan
hệ xã hội được hình thành từ đó. Mối liên hệ này càng được củng cố thì dư
luận xã hội càng trở nên chín chắn. Trong vụ Tiên Lãng giới truyền thông đã
vào cuộc mạnh mẽ và sau đây là góc nhìn của các nhà lãnh đạo về truyền
thông trong vụ việc này.
Vụ Tiên Lãng đặt ra đòi hỏi mới về ứng xử với truyền thông trong bối
cảnh bùng nổ thông tin. Người dân tại Tiên Lãng hồi hộp ngóng máy tính đợi
xem kết luận của Thủ tướng. Vụ Tiên Lãng là một minh chứng rất rõ ràng cho

thấy sự phát triển cũng như vai trò đặc biệt quan trọng của truyền thông, đặc
biệt là truyền thông Internet, trong một xã hội hiện đại.
Nguyên Bộ trưởng - Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, ông Vũ Đức
Đam thừa nhận tại cuộc gặp mặt báo chí chiều 10/2/2013 rằng ông đã có vài
tuần “ít ngủ” vì mải đọc các bài báo về vụ Tiên Lãng, đặc biệt là các bài mang
tính bình luận và các comment của độc giả.
Thống kê của các nhân viên tại Văn phòng Chính phủ cho hay đã có
trên 800 bài viết và hàng ngàn comment xuất hiện kèm theo trong thời gian
qua. Nhưng, đấy chỉ là con số bài viết của các báo chí trong nước. Số lượng


bài viết "không chính thức" trên các diễn đàn, blog, hoặc trên các báo nước
ngoài, có lẽ còn nhiều hơn thế. Khá lâu rồi, người ta mới thấy một sự việc
được báo chí quan tâm đặc biệt đến như vậy, nên chuyện "ít ngủ" của Bộ
trưởng Đam, cũng như nhiều quan chức khác của Chính phủ và Hải Phòng,
cũng là điều dễ hiểu.
Vụ Tiên Lãng là một minh chứng rất rõ ràng cho thấy sự phát triển
cũng như vai trò đặc biệt quan trọng của truyền thông, đặc biệt là truyền
thông Internet, trong một xã hội hiện đại. Ở đó, Chính phủ sẽ phải lắng nghe
dân chúng trước khi đưa ra các quyết định cuối cùng cho các tình huống, các
vấn đề của đời sống xã hội. Vậy nên, khi Bộ trưởng Vũ Đức Đam chuyển lời
của Thủ tướng "biểu dương và cảm ơn anh em báo chí đã thông tin rất kịp
thời, đa dạng, phong phú, có nhiều bài phân tích đa chiều về vụ việc và điều
đó đóng góp cùng các cơ quan chức năng đưa ra kết luận", đó không hẳn là
một lời cảm ơn xã giao.
Trước đó, các báo cáo về tình hình Tiên Lãng mà Thủ tướng nhận
được, như chính thừa nhận của ông trong kết luận cuộc họp về vụ việc này là
"báo cáo chưa đầy đủ, nghiêm túc với Thủ tướng Chính phủ; việc thực hiện
cung cấp thông tin chưa kịp thời, thiếu chặt chẽ gây bức xúc trong dư luận".
Vụ Tiên Lãng có lẽ đã xoay sang một hướng khác nếu như các báo chí

nhất loạt nghe theo các thông tin mà chính quyền thành phố Hải Phòng, Công
an Hải Phòng, chính quyền huyện Tiên Lãng chủ động cung cấp, đặc biệt là
bản báo cáo về vụ việc của Chủ tịch UBND huyện Tiên Lãng, ông Lê Văn
Hiền. Một báo cáo mà nếu dễ dãi, bất kỳ ai cũng thấy nó hợp lý và đúng đắn!
Vụ Tiên Lãng cũng đánh dấu một bước ngoặt về truyền thông chính trị
tại Việt Nam. Có lẽ, qua rồi cái thời các quan chức có thể phát ngôn bừa bãi
theo kiểu lấp liếm, qua chuyện. Từ nay, các quan chức, dù ở cấp nào, có lẽ
cũng cần phải cẩn trọng hơn trong lời ăn tiếng nói cũng như ký tên dưới các
bản báo cáo. Còn nhìn về tổng thể, truyền thông là một vấn đề mà Chính phủ
phải đặc biệt quan tâm, trong bối cảnh phương thức truyền tải thông tin đang
rộng mở nhờ vai trò của Internet.


Rất mừng khi Thủ tướng, vẫn trong phần kết luận cuộc họp, đã nhấn
mạnh rằng ông "yêu cầu các cơ quan thông tấn báo chí tiếp tục phát huy vai
trò và trách nhiệm của mình, đóng góp thiết thực hơn nữa vào việc xây dựng
Đảng và bộ máy nhà nước trong sạch vững mạnh, phát huy quyền làm chủ và
bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân".
Không chỉ vậy, ông còn yêu cầu Bộ Thông tin và Truyền thông phối
hợp với Ban tuyên giáo Trung ương và các cơ quan chủ quản, tăng cường chỉ
đạo, quản lý, tạo điều kiện thuận lợi cho báo chí hoạt động đúng chủ trương
của Đảng và pháp luật của Nhà nước, tích cực tham gia tuyên truyền định
hướng dư luận xã hội; kịp thời chấn chỉnh, xử lý những vi phạm để báo chí
nước ta ngày càng vững mạnh, đóng góp xứng đáng vào công cuộc xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc.
Trong công cuộc chống tham nhũng, các phương tiện truyền thông có
một biện pháp kép để thực hiện chức năng giám sát. Nó không chỉ đưa tin (và
điều tra) các vụ tham nhũng để hỗ trợ các cơ quan và tổ chức chống tham
nhũng mà còn nâng cao nhận thức của quần chúng về tham nhũng, nguyên
nhân, hậu quả và các giải pháp xử lý tham nhũng.

Lâu nay ở Việt Nam, các phương tiện truyền thông trong hầu hết các
trường hợp, chỉ thông tin về các vụ tham nhũng đã được các ngành chức năng
công bố. Những trường hợp các phương tiện truyền thông phát hiện một cách
độc lập và công khai các vụ tham nhũng cũng có nhưng còn ít, do đó chức
năng giám sát chủ yếu của phương tiện truyền thông là giúp đỡ các cơ quan
và tổ chức chống tham nhũng khác, kể cả thúc đẩy việc điều tra của các tổ
chức có thẩm quyền, tăng cường tính hiệu quả của các cơ quan nhà nước, góp
phần hình thành dư luận về các hoạt động tham nhũng, tạo áp lực thay đổi luật
pháp và các qui định thuận lợi cho tham nhũng… Mặt khác, các công cụ kỹ
thuật, các thể loại báo chí hiện đại ngày nay đã cho phép người dân cùng tham
gia trên diễn đàn báo chí một cách dân chủ nếu Ban biên tập bản lĩnh để tạo ra
môi trường như thế. Ví dụ: các hình thức chính luận phát thanh – truyền hình
(tọa đàm trực tiếp) cho phép người khán, thính giả tham gia chương trình qua


điện thoại bày tỏ ý kiến của mình; các dạng chương trình diễn đàn trên báo
trực tuyến… Các thể loại phỏng vấn dư luận và đăng ý kiến phản hồi của
người dân trên báo in v.v… Tất nhiên, đây là những công cụ khó sử dụng đòi
hỏi bản lĩnh chính trị và nghiệp vụ “cao tay” của những người làm báo
Giải pháp báo chí VN nhằm xây dựng định hướng, sử dụng hiệu quả
DLXH.
- Thông tin cho nhân dân về tình trạng của dư luận xã hội trên các
vấn đề đang tạo nên mối quan tâm chung của toàn thể xã hội, nhất là các
vấn đề có tính chất cấp thiết.
Chủ thể của các vụ tham nhũng thường là những người có chức vụ
trong các cơ quan quản lý kinh tế, doanh nghiệp nhà nước, nhưng những năm
gần đây, nhiều người tham nhũng khi đang giữ chức vụ rất cao trong cơ quan
quản lý nhà nước. Đã có những Ủy viên TW Đảng, Bộ trưởng, thứ trưởng,
chủ tịch và phó chủ tịch tỉnh cùng nhiều vụ trưởng, tổng giám đốc… đã bị xử
lý hình sự. Hàng trăm cán bộ trung, cao cấp liên quan tham nhũng, buôn lậu

đã bị xử lý hành chính. Tất nhiên, với những vụ việc tham nhũng, những
người dân bình thường khó có cơ hội để biết được nếu không có thông tin từ
các phương tiện truyền thông đại chúng. Vì thế, quá trình thông tin, quá trình
hình thành dư luận và tổ chức dư luận cũng là quá trình tạo ra định hướng dư
luận và tạo ra những tác động tích cực. Bản chất của sự hình thành dư luận có
sự tương tác giữa các nhóm xã hội lớn. Vì thế, thông tin cho nhân dân về tình
trạng của dư luận xã hội trên các vấn đề đang tạo nên mối quan tâm chung
của toàn thể xã hội, đặc biệt là trong những vụ việc tham nhũng cụ thể sẽ tạo
nên hiệu quả rất cao.
Một ví dụ khác: Báo chí góp phần đắc lực trong việc vạch trần những
tập thể, cá nhân có hành vi tham nhũng để toàn dân giám sát, đánh giá và lựa
chọn trong các cuộc bầu cử. Hoặc trong các phiên họp của Quốc hội, nhiều
đại biểu đã lấy các bài báo có nội dung chống tiêu cực, tham nhũng để chất
vấn các Bộ trưởng và thành viên của Chính phủ. Riêng năm ngoái, Thủ tướng


Chính phủ đã có hàng trăm bút phê vào các bài báo, hầu hết các bài báo đó
đều đúng sự thật. Thông qua việc tổ chức thông tin từ các phương tiện truyền
thông đại chúng, người dân đã bắt đầu hình thành dư luận về khả năng xảy ra
tham nhũng ở những ngành “nhạy cảm”. Từ một người nông dân khi tham gia
ý kiến về xây dựng đường giao thông nông thôn đến một công chức trong cơ
quan hành chính sự nghiệp khi đóng góp về việc xây dựng cơ bản ở đơn vị
đều có thể “đề cao cảnh giác” để có cơ chế phản vệ trước khả năng tiêu cực,
tham nhũng có thể xảy ra.
- Nâng cao trình độ Nhà báo bằng việc học tập tại trường và tự học
để có góc nhìn khách quan, chính xác về các vấn đề xã hội.
- Xây dựng lòng tin, thế giới quan và ý thức quần chúng.
Đây là yêu cầu có ý nghĩa quan trọng của cơ quan truyền thông đại
chúng, bởi vì hình thành và thể hiện dư luận xã hội không chỉ có những vụ
việc tiêu cực mà phải biết tạo ra dư luận xã hội về sự công minh của pháp

luật, sự tồn tại của cái tốt, cái đẹp, những giá trị nhân văn. Đó là 2 mặt xây và
chống trong chức năng truyền thông.
Ví dụ: Hiện nay, ở nông thôn, tình trạng tham nhũng của cán bộ chính
quyền cơ sở diễn ra phức tạp. Nổi lên là tình trạng vi phạm các quy định về
quản lý đất đai. Điều này làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người lao
động. Đây là nguyên nhân dẫn đến khiếu kiện đông người vượt cấp, kéo dài
và lây lan diện rộng. Hoặc một lĩnh vực khác cũng xảy ra tham nhũng là hoạt
động tư pháp. Trong các vụ án được phanh phui, nhiều cán bộ không chỉ ở
cấp cơ sở mà ngay tại các cơ quan trung ương cũng có hành vi nhận hối lộ,
thiếu tinh thần trách nhiệm, cố ý làm trái… với mục đích bảo kê, tiếp tay cho
sai phạm. Thế nhưng bên cạnh việc thông tin về những vụ việc, báo chí cần
phải xây dựng lòng tin cho người dân về những cách giải quyết hợp luật, hợp
tình của chính quyền.
Bài báo: “Yên Phong kiên quyết xử lý sai phạm, giữ nghiêm kỷ
cương, kỷ luật của Đảng” đăng trên Báo Bắc Ninh sẽ minh chúng cho nhân
định trên.


Trong quá trình triển khai thực hiện Chỉ thị 03-CT-TW của Bộ
Chính trị gắn với Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI), Ban Thường vụ
Huyện ủy Yên Phong lãnh đạo, chỉ đạo các cấp ủy Đảng, chính quyền,
các cơ quan, đơn vị xác định rõ những nhiệm vụ trọng tâm và một số vấn
đề nổi cộm để tập trung giải quyết; góp phần giữ vững kỷ cương, kỷ luật
của Đảng, củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng, chính quyền các
cấp.
Sau kiểm điểm, trên cơ sở những hạn chế, khuyết điểm, Ban Thường vụ
Huyện ủy Yên Phong đã xác định 3 vấn đề còn tồn đọng đó là: Công tác quản
lý nhà nước về đất đai và kinh tế tài chính ở cơ sở; tuyển dụng viên chức
ngành giáo dục và luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp. Ngay từ đầu
năm 2013, Ban Thường vụ Huyện ủy tập trung xử lý dứt điểm những đơn thư

khiếu nại, tố cáo còn tồn đọng kéo dài; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính
giảm bớt phiền hà gây khó khăn cho nhân dân; giao cho UBKT huyện ủy tiến
hành xác minh làm rõ những vấn đề trong báo cáo kiểm điểm và ý kiến tham
gia đóng góp của các tổ chức, cá nhân đảm bảo nghiêm túc, khách quan.
Đến nay, UBKT Huyện ủy đã xem xét và xử lý 30/66 cán bộ, đảng viên
thuộc thẩm quyền, số còn lại đang tiến hành kết luận để xử lý. UBND huyện
xem xét giải quyết công tác quản lý, sử dụng đất đai; tập trung chỉ đạo chấm
dứt việc cấp, bán đất trái thẩm quyền ở địa phương; hoàn thiện hồ sơ thủ tục
đối với các dự án đất dân cư dịch vụ, đất giãn dân theo quy định, hướng dẫn
của cấp trên. Đồng thời, tập trung thực hiện kế hoạch tuyển dụng viên chức
ngành giáo dục, theo hướng xét tuyển đảm bảo công khai, công bằng, dân
chủ, đúng quy trình, quy định. BTC Huyện ủy tham mưu Kế hoạch luân
chuyển cán bộ lãnh đạo quản lý các cấp.
Đối với cấp cơ sở, Ban Thường vụ Huyện ủy cũng đã gợi ý kiểm điểm
trên một số lĩnh vực đối với 41 chi, đảng bộ cơ sở và 38 cán bộ thuộc diện
Ban Thường vụ Huyện ủy quản lý. Qua kiểm điểm đã giao cấp ủy, UBKT
thẩm tra, xác minh kết luận và xử lý kịp thời, đúng quy định. Các vấn đề về
quản lý và sử dụng đất đai, quản lý xây dựng cơ bản và tài chính thôn; việc


nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, tăng cường công tác giáo dục tư tưởng,
chính trị, phê bình và tự phê bình trong Đảng; công tác quản lý, quy hoạch,
đào tạo bồi dưỡng, sử dụng cán bộ và một số vấn đề khác như: ô nhiễm môi
trường, tệ nạn xã hội, thực hiện chính sách DS-KHHGĐ, công tác phát triển
đảng viên… đang từng bước được tập trung giải quyết.
2 năm qua, UBND huyện và UBKT Huyện
ủy Yên Phong đã tiến hành thanh tra, kiểm tra
nhiều tổ chức Đảng và cán bộ đảng viên có dấu
hiệu vi phạm trong quản lý kinh tế tài chính, đất
đai và vi phạm nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng.

Kết quả đã phát hiện thu hồi hơn 3,5 tỷ đồng và
96.964 m2 đất do cấp và sử dụng trái phép. UBND
huyện không bổ nhiệm lại 1 đồng chí trưởng
phòng. Cấp ủy và UBKT cấp ủy các cấp đã xử lý
kỷ luật 49 đảng viên, giải tán 1 Ban chi ủy, cảnh
cáo 1 chi bộ dưới đảng bộ; đình chỉ công tác 29
đảng viên (Đảng bộ xã Đông Phong) để phục vụ
điều tra, truy tố. Các cơ quan khối nội chính khởi
tố 37 cán bộ cấp xã, thôn.
Các chi, đảng bộ cơ sở đã có nhiều giải pháp để nâng cao năng lực lãnh
đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng và chất lượng đội ngũ cán bộ,
đảng viên; từng bước nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ. Qua đó đã tổ chức
triển khai thực hiện thường xuyên, nghiêm túc Chỉ thị 03-CT/TW của Bộ
Chính trị gắn với việc cải cách thủ tục hành chính, thực hành tiết kiệm, đấu
tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí trong các cơ quan, đơn vị, các cấp
chính quyền bằng những việc làm cụ thể; nâng cao ý thức trách nhiệm của đội
ngũ cán bộ công chức, viên chức, triển khai quy định chế độ trách nhiệm
người đứng đầu cơ quan, đơn vị; giảm bớt một số cuộc họp, hội nghị, các
chuyến thăm quan du lịch không thực sự cần thiết, tiết kiệm điện, vật tư văn
phòng phẩm, giảm chi phí hành chính, tiếp khách...


Qua việc thực hiện tốt Chỉ thị 03 gắn với thực hiện Nghị quyết Trung
ương 4 trên địa bàn Yên Phong đã góp phần thúc đẩy hoàn thành nhiệm vụ
phát triển kinh tế- xã hội ở địa phương. Kinh tế của huyện tăng trưởng khá
cao và ổn định; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng kinh
tế khu vực công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp và xây dựng đạt 55,4%, khu vực
dịch vụ 26,6%, khu vực nông nghiệp 18%. Từ đó mở ra hướng phát triển mới
của huyện, từ một huyện thuần nông, Yên Phong đang chuyển nhanh sang
phát triển công nghiệp và dịch vụ. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân

dân nâng lên, bộ mặt nông thôn đổi mới; các khu công sở và trung tâm huyện
mở rộng theo hướng đô thị hiện đại. Chính trị ổn định, quốc phòng - an ninh
được giữ vững; các tổ chức Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn
thể nhân dân từ huyện đến cơ sở luôn được quan tâm củng cố và hoạt động có
hiệu quả; dân chủ được mở rộng, lòng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của
Đảng và chính quyền nâng lên.
- Điều chỉnh hành vi của các cá nhân trong xã hội và làm tăng
cường tính tích cực chính trị của quần chúng.
Khi các phương tiện truyền thông phân tích thủ đoạn của kẻ xấu và sự
trừng phạt dành cho họ, ví dụ như một kẻ rải đinh trên đường hay một luật sư
lừa đảo, một kẻ tham nhũng bị ra toà… sẽ làm cho những kẻ khác không còn
cơ hội hay phải chùn tay trước khi làm điều xấu. Trong trường hợp này, người
được lợi ích là những người có thể bị hại nếu điều xấu xảy ra. Đó là ngoại tác
tích cực, vì lợi ích này vượt ra ngoài phạm vi những người trực tiếp mua báo.
Khi báo chí phản ánh những trở ngại không đáng có đối với doanh nghiệp sẽ
góp phần làm cho môi trường kinh doanh trở nên thuận lợi hơn, nền kinh tế
phát triển nhanh hơn. Người lao động, người tiêu dùng, và nhà đầu tư đều có
thể được lợi, tuy không phải ai trong họ cũng tham gia mua báo. Đó là ngoại
tác tích cực.
Khi các truyền thông đại chúng biểu dương những nhân tố tích cực, thì
sẽ hình thành dư luận xã hội về những con người, những tấm gương, những


hành vi được biểu dương và điều đó sẽ góp phần làm tăng cường tính tích cực
chính trị của quần chúng.
- Để đưa tin một vấn đề, Nhà báo cần xem xét tìm hiểu từ nhiều phía và
các góc nhìn khác nhau để đưa tin. Tin đó vừa phải khách quan, chân thật
nhưng phải đúng với định hướng của Đảng, Nhà nước từ đó hình thành
DLXH theo chiều hướng tốt hơn.
- Nhà báo cần Hiểu cơ chế hình thành và thể hiện dư luận xã hội, từ

chức năng định hướng dư luận cho tới tính chính xác, tính trung thực trong
thông tin được đưa ra của các cơ quan truyền thông đại chúng trong đấu tranh
chống tiêu cực là những vấn đề hết sức quan trọng.
Sự hình thành dư luận xã hội diễn ra liên tục và chứa đầy các yếu tố tự
phát. Nhưng đây là một quá trình có quy luật. Mặc dù sự phát triển của dư
luận xã hội được xác định bởi các quy luật khách quan, song để dư luận xã
hội được hình thành có định hướng thì phải có hoạt động điều khiển.
Trong một xã hội phát triển có định hướng thì quá trình hình thành dư
luận xã hội theo con đường tự phát tất yếu phải chịu tác động bởi sự điều
hành có ý thức của hoạt động quản lý và tổ chức xã hội.
Sự hình thành dư luận xã hội thông qua các phưong tiện thông tin đại
chúng có mối liên hệ ngược. Nghĩa là các phương tiện này không chỉ tạo nên
dư luận xã hội, mà đến lượt nó, dư luận xã hội cũng có tác động trở lại đến
hoạt động của hệ thống truyền thông đại chúng. Vì trong lĩnh vực thông tin
đại chúng sự phân chia giữa những người tham gia truyền thông (nguồn tin –
chủ thể tác động) và người nhận (khách thể tác động) là rất tương đối vì cả hai
phía của tác động này đều là chủ thể và khách thể của tác động thông tin một
các một chiều.
- Quyền tiếp cận thông tin của báo chí cần được luật pháp bảo vệ tốt
hơn nữa.


- Nghiên cứu dư luận xã hội làm cơ sở cho công tác truyền thông nói
chung để định hướng các vấn đề xã hội một cách chính xác nhất.



×