Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Thận và thuốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.19 KB, 22 trang )

THẬN VÀ THUỐC

1


I. ĐẠI CƯƠNG
- Thận quan trọng trong chuyển hóa
thuốc
- Tái hấp thu làm nồng độ thuốc cao
hơn
- Thay đổi pH trong ống thận
- Khi có bệnh thận sẵn: thuốc dễ gây
độc
2


3


II. SINH LÝ BỆNH HỌC
1. Tính chất chung dược động học:
3 typ đào thải của thuốc:
Typ A: thải qua thận
Typ B: thải ngoài thận
Typ C: phối hợp

4


II. SINH LÝ BỆNH HỌC
2. Sinh lý bệnh:


2.1. Cơ chế chung của nhiễm độc:
- Rối loạn huyết động (ngoài - trong
thận)
- Độc trực tiếp.
- Miễn dịch – dị ứng

5


II. SINH LÝ BỆNH HỌC

2.2. Yếu tố thuận lợi:
- Bệnh nhân:
+ Già
+ Bệnh thận, suy thận
+ Mất nước
+ ĐTĐ, THA, …
+ Xơ gan
+ Cơ địa dị ứng thuốc.

6


II. SINH LÝ BỆNH HỌC
2.2. Yếu tố thuận lợi (tt):
- Thuốc:
+ Liều cao
+ Điều trị kéo dài
- Tác dụng hiệp đồng nhiều thuốc:
+ Aminosides và lợi tiểu.

+ Cephalothine và lợi tiểu
+ Cysclosporin và Aminosides.
7


2.3. Cơ chế 1 số thuốc hay gặp
Thuốc
AINS, IEC, ARA2,
Cyclosporin
Aminoside, thuốc cản
quang, Cyclosporin
AINS, Beta lactam, lợi tiểu
Fibrat, statin, quinin,
Methotrexat

Cơ chế
Giảm tưới máu
Độc ống thận
trực tiếp
MD dị ứng
Độc ống thận
gián tiếp: hủy cơ
vân, tan máu,
lắng đọng tinh
8
thể


III. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN
1. Liên quan thời gian.

2. Giảm triệu chứng khi ngừng thuốc
3. Lâm sàng, sinh hóa, mô học phù
hợp với thuốc bị nghi ngờ.
4. Không có những nguyên nhân khác.

9


IV. LÂM SÀNG
1. Suy thận cấp:
1.1. Giả suy thận:
- Tăng Urê: Corticoides, Tetracyclin
- Tăng Creatinin: Cimetidin,
Trimethoprime

10


IV. LÂM SÀNG
1.2. STC chức năng:
- Giảm tưới máu thận
+ Lợi tiểu
+ Hạ HA
- Ức chế Prostaglandine
- Mất khả năng tự điều hòa trong thận
+ IEC trong hẹp đ/m thận 2 bên.
11


IV. LÂM SÀNG


1.3. Hoại tử ống thận cấp do thuốc
- KS: Aminoside, Polymicin, Tetracyclin,
Cephalosporin, Amphotericin B.
- Cản quang Iod.
- Gảm đau: Glafénin, Acetaminophene,
Acid Acetylsalicylic
- Chống K: Cisplastin, Methotrexat,…
- AINS.
- Gây mê: Halothane, Methoxyflurante,…
12


THƯỜNG GẶP: AMINOSIDE
Streptomycin → Kana, Tobra, Genta,
Nelti, Amikacin → Neomycin.
a. Lâm sàng:
- Sau 5-7 ngày điều trị
- 10 % có suy thận
- Lượng nước tiểu bảo tồn
b. CLS: - Protein niệu: ít-vừa
- Trụ hạt
- Tăng Beta-Microglobulin niệu
13


ĐỘC THẬN DO AMINOSIDE
c. Ngăn ngừa:
- Hạn chế dùng.
- Dùng liều thích hợp với chức năng

thận
- Creatinin máu 2 ngày / lần
- Không phối hợp với: lợi tiểu quai,
Cephalothine, Amphotericin B.
14


IV. LÂM SÀNG (tt)

2. Viêm thận kẽ mạn do thuốc:
Phenacetin, Paracetamol, Aspirin: độc
trực tiếp.
- Diễn tiến chậm, đái máu đại thể, đau
thắt lưng.
- Trụ niệu.
- Suy thận cấp.
- UIV: hoại tử thận (cắt cụt đài, Cocard)
- Hồi phục khi ngừng thuốc.
15


IV. LÂM SÀNG (tt)
3. Bệnh cầu thận do thuốc:
3.1. Biểu hiện: - Pro niệu đơn độc
- HCTH không suy thận
3.2. Các thuốc thường gặp:
- CC Miễn dịch: Muối vàng, D-Penicillamin,
Captopril, AINS,…
- Độc trực tiếp: Doxorubicine, Mitomycine
16



V. KÊ ĐƠN Ở BỆNH NHÂN
STM

1. Lưu ý:
- Suy thận: giảm thải, tăng tích lũy
- RL hấp thu ở ruột do pH thay đổi
- RL tiêu hóa (HC tăng Urê máu)
- Thuốc điều trị trong STM ảnh hưởng
đến hấp thu thuốc khác.
- RL thể dịch: ảnh hưởng phân bố

17


V. KÊ ĐƠN Ở BỆNH NHÂN
STM
2. Thay đổi liều lượng thích hợp:
- Tăng khoảng cách giữa 2 lần dùng:
Các thuốc có t1/2 dài – Vancomycin
- Khoảng cách không đổi, giảm liều:
(t1/2 < 4giờ) – Carbenicilline
- Kết hợp cả 2.
18


V. KÊ ĐƠN Ở BỆNH NHÂN
STM
3. Theo dõi nồng độ thuốc trong máu:

- Digocin
- Vancomycin
- Theophylline
- Cysclosporin A.

19


V. KÊ ĐƠN Ở BỆNH NHÂN
STM

4. Các thuốc thường dùng trong suy thận:
4.1. Thuốc không đổi liều:
- KS: Cephalosporin, PNC, Erythromycin,
Doxycyclin, Clindamycin,…
- Hạ HA: Clonidin, Aldomet, Propanolol, ức
chế Ca, Dihydralazin, …
- Corticoides.
- Hướng thần: Diazepam, chống TrC 3 vòng
- Thuốc khác: Lasix, Theophyllin, Heparin.
20


V. KÊ ĐƠN Ở BỆNH NHÂN
STM

4.2. Thuốc cần giảm liều:
- Digitoxin
- Digocin
- Cimetidin

- Captopril
- Enalapril
- Ticarcillin
- Cefradin

21


V. KÊ ĐƠN Ở BỆNH NHÂN
STM
4.3. Thuốc cần tăng khoảng cách dùng:

4.3. Thuốc cần tăng khoảng cách dùng:
- Aminosides
- Cycline
- Vancomycin
- Bactrim
- Phenobarbital.
- Aspirin
- Paracetamol
- Ethambutol
22



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×