Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Toán 5 chương 2 bài 1: Khái niệm số thập phân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.3 KB, 8 trang )

KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN

I . MỤC TIÊU
Giúp HS củng cố về:
• So sánh và sắp thứ tự các phân số
• Tính giá trị của biểu thức có phân số
• Giải bài toán liên quan đến diện tích hình
• Giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Các bảng số a,b phần bài học, các tia số trong bài tập, bảng số trong bài tập 3 viết sẵn vào bảng
phụ hoặc giấy khổ to (viết rời từng phần, từng bài)
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TG

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV viết lên bảng:
1dm

5dm

1cm

7cm

1mm

9mm



- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến,
mỗi HS chỉ cần nêu về 1 số chiều dài,
nếu sai thì HS khác nêu lại cho đúng

- GV hỏi: mỗi số đo chiều dài trên
bằng một phần mấy của mét?
- GV nhận xét
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài: trong toán học và trong thực tế có những lúc nếu dùng số
tự nhiên hay phân số để ghi giá trị của một đại lượng nào đó sẽ gặp khó khăn.
Chính vì thế người ta đã nghĩ ra số thập phân. Số thập phân là gì? Giờ học hôm
nay chúng ta cùng dựa vào các số đo chiều dài để xây dựng những số thập


phân đơn giản
2.2. Giới thiệu khái niệm ban đầu về
số thập phân
Ví dụ a
- GV treo bảng phụ có viết sẵn bảng - HS đọc thầm
số a ở phần bài học, yêu cầu HS đọc
- GV chỉ dòng thứ nhất và hỏi: đọc và - HS : có 0 mét và 1 đề-xi-mét
cho cô (thầy) biết có mấy mét, mấy
đề-xi-mét?
- GV : có 0m 1dm tức là có 1dm. 1dm - HS : 1 dm bằng một phần mười mét
bằng mấy phần mười của mét?
- GV viết lên bảng: 1dm =

1

10

m
- HS theo dõi thao tác của GV

- GV giới thiệu: 1dm hay m ta viết
thành 0,1m. GV viết 0,1m lên bảng
thẳng hàng với
1dm =

1
10

m để có:

1
m = 0,1m
10

- GV chỉ dòng thứ hai và hỏi: có mấy - HS: có 0m 0dm 1cm
mét, mấy đề-xi-mét, mấy xăng-ti-mét?
- GV : có 0m 0dm 1cm tức là có 1cm, - HS: 1cm bằêng một phần trăm của
1cm bằng mấy phần trăm của mét?
mét
- GV viết lên bảng: 1cm =

1
m
100


- GV giới thiệu: 1cm hay

1
m ta
100

viết thành 0,01m
- GV viết 0,01m lên bảng thẳng hàng
với m để có:

- HS theo dõi thao tác của GV


1cm =

1
m = 0,01m
100

- GV tiến hành tương tự với dòng thứ
ba để có: 1mm =
- GV hỏi:

1
10

1
1000

m = 0,001m


m được viết thành bao - HS :

1
10

m được viết thành 0,1m

nhiêu mét?
1
- Vậy phân số thập phân được viết
- Phân số thập phân được viết thành
10
thành gì?
0,1

- GV hỏi:

1
100

m được viết thành - HS :

1
100

m được viết thành 0,1m

bao nhiêu mét?
1

- Vậy phân số thập phân được viết
- Phân số thập phân
được viết
100
thành gì?
thành 0,1

- GV hỏi:

1
1000

m được viết thành - HS :

1
1000

m được viết thành 0,1m

bao nhiêu mét?
- Vậy phân số thập phân
viết thành gì?

1
- Phân số thập phân được viết thành
được
1000
0,1

- GV nêu: Các phân số thập phân


1
,
10

1
1
,
được viết thành 0,1; 0,01;
100 1000

0,001
- GV viết số 0,1 lên bảng và nói: số - HS đọc số 0,1: không phảy một
0,1 đọc là không phẩy 1
GV hỏi: biết m = 0,1m, em hãy cho - HS nêu: 0,1 =
biết 0,1 bằng phân số thập phân nào?
- GV viết lên bảng: 0,1 =
cầu HS đọc

1
- HS đọc: không phẩy một bằng một
và yêu
10
phần mười


- GV hướng dẫn tương tự với các số - HS đọc và nêu:
0,01; 0,001
0,01 đọc là không phẩy không một
0,01 =


1
100

0,001 đọc là không phẩy không không
một. 0,001 =

1
1000

- GV kết luận: các số 0,1; 0,01; 0,001
được gọi là các số thập phân
Ví dụ b
- GV hướng dẫn HS phân tích ví dụ b - HS làm việc theo hướng dẫn của GV
hoàn toàn như cách phân tích ví dụ a
để rút ra:
0,5 =

5
;
10

0,07 =

7
9
; 0,009 =
100
1000


Các số 0,5; 0,07; 0,009 gọi là các số
thập phân
2.3. Luyện tập – thực hành

3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về
nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm và chuẩn bị bài sau
IV . RÚT KINH NGHIỆM :
.....................................................................................................................................


KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo)

I . MỤC TIÊU
Giúp HS:
• Nhận biết khái niệm về số thập phân (ở các dạng thường gặp) và cấu tạo của số thập phân
• Biết đọc, viết các số thập phân (ở các dạng đơn giản thường gặp)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của bảng số như trong phần bài học SGK
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TG

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét.

của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài

HS nghe

2.2. Giới thiệu khái niệm về số thập
phân (tiếp theo)
a) Ví dụ
- GV treo bảng phụ có viết sẵn bảng - HS đọc thầm
số ở phần bài học, yêu cầu HS đọc
- GV chỉ dòng thứ nhất và hỏi: đọc và - HS : có 2m và 7 dm
cho cô (thầy) biết có mấy mét, mấy
đề-xi-mét?
7
- GV yêu cầu: em hãy viết 2m7dm
- HS viết và nêu: 2m7dm = 2 m
10
thành số đo có 1 đơn vị đo là mét

- GV viết lên bảng 2m7dm =

- HS theo dõi thao tác của GV


- GV giới thiệu: 2m7dm hay được
viết thành 2,7m. GV viết 2,7m lên
bảng thẳng hàng với 2
2m7dm = 2


7
m để có:
10

7
m = 2,7m
10

- GV giới thiệu: 2,7m đọc là hai phẩy - HS đọc và viết số: 2,7m
bảy mét
- GV chỉ dòng thứ hai và hỏi: có mấy - HS: có 8m 5dm 6cm
mét, mấy đề-xi-mét, mấy xăng-ti-mét?
- GV: có 8m 5dm 6cm tức là có 8m và
56cm
- GV yêu cầu: hẫy viết 8m 56cm dưới
dạng số đo có một đơn vị đo là mét
- GV viết lên bảng:
8m 56cm = 8

- HS theo dõi thao tác của GV

56
m
100

- GV giới thiệu: 8m 56cm hay 8

56
m

100

được viết thành 8,56m
- GV viết 8,56m lên bảng thẳng hàng
với 8

56
m để có:
100

8m56cm = 8

56
m = 8,56m
100

- GV giới thiệu: 8,56m đọc là tám - HS đọc và viết số: 8,56m
phẩy năm mươi sáu mét
- GV tiến hành tương tự với dòng thứ
ba để có:
0m195cm =

195
m = 0,195m
1000

- GV giới thiệu: 0,195m đọc là không - HS nghe và nhắc lại
phẩy một trăm chín mươi lăm mét



- GV nêu kết luận: các số 2,7; 8,56;
0,195 cũng là các số thập phân
b) Cấu tạo của số thập phân
- GV viết to lên bảng số 8,56 u cầu - HS thực hiện u cầu:
HS đọc số, quan sát và hỏi:
+ Các chữ số trong số thập phân 8,56 + Các chữ số trong số thập phân được
được chia thành mấy phần?
chia thành 2 phần và phân cách với
nhau bởi dấu phẩy
- Nêu: mỗi số thập phân gồm hai
phần: phần ngun và phần thập phân,
chúng được phân cách với nhau bởi
dấu phẩy

8 , 56

Phần thập
Những chữ số ở bên trái dấu phẩy Phần ngun
thuộc về phần ngun, những chữ số phân
ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần 8,56 đọc là: tám phẩy năm mươi sáu
thập phân
- GV u cầu HS lên bảng chỉ các chữ - 1 HS lên bảng chỉ, các HS khác theo
số phần ngun và phần thập phân của dõi và nhận xét: số 8,56 có một chữ số
các số 8,56
ở phần ngun là 8 và hai chữ số ở
phần thập phân là 5 và 6
- GV viết tiếp số 90,638 lên bảng u - HS trả lời tương tự như với số 8,56
cầu HS đọc và chỉ rõ các chữ số ở mỗi
phần của số thập phân này
* Lưu ý: Với số 8,56 khơng nói tắt

phần thập phân là 56 vì thực chất
phần thập phân của số này là

56
100

Với số 90,638 khơng nói phần thập
phân là 638 vì thực chất phần thập
phân của số này là

638
1000

2.3. Luyện tập – thực hành
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ


GV tổng kết giờ học, dặn dò
HS về nhà làm bài tập hướng
dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò
bài sau
IV . RÚT KINH NGHIỆM :
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................



×