Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Phân tích môi trường bên trong và môi trường bên ngoài của tập đoàn sam sung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.06 KB, 22 trang )

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG
VÀ MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI CỦA
TẬP ĐOÀN SAMSUNG ELECTRONICS

NHÓM 2








Nguyễn Đức Duy.
Hoàng Thị Thùy.
Hoàng Việt Ngân Anh.
Đỗ Ngân Hà.
Ngô Trung Hiếu.
Nguyễn Đăng Hào.
Trần Mạnh Hà.


MỤC LỤC
Phần 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY SAMSUNG ELECTRONICS
1.1. Lịch sử hình thành
1.2. Viễn cảnh và sứ mệnh của Samsung
1.2.1. Viễn cảnh
1.2.2. Sứ mệnh
1.3. Sản phẩm kinh doanh
1.4. Cơ cấu tổ chức
1.4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức


1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ
Phần 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG TỔ CHỨC
2.1. Phân tích môi trường vĩ mô
2.1.1. Môi trường chính trị, pháp luật
2.1.2. Môi trường kinh tế
2.1.3. Môi trường văn hóa xã hội
2.1.4. Môi trường công nghệ
2.2.2. Khách hàng.
2.2.3. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
2.2.4. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
2.3. Phân tích môi trường nội bộ
2.3.1. Văn hóa tổ chức
2.3.2. Yếu tố nhân lực
2.3.3. Văn hóa doanh nghiệp
2.3.4. Quy mô và khả năng tài chính của công ty ổn định


2.4. Ma trận SWOT
KẾT LUẬN


Phần 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY SAMSUNG ELECTRONICS
1.1. Lịch sử hình thành
Từ khi ra đời còn là một doanh nghiệp xuất khẩu nhỏ tại Teagu, Hàn Quốc, Samsung dần
phát triển thành một trong những công ty điện tử hàng đầu thế giới, chuyên kinh doanh
các thiết bị và phương tiện kỹ thuật số, chất bán dẫn, bộ nhớ, và giải pháp tích hợp hệ
thống. Ngày nay, các sản phẩm và quy trình tiên tiến, có chất lượng hàng đầu của
Samsung đã được thế giới công nhận.
Samsung Electronics được thành lập năm 1969 là bộ phận lớn nhất của tập đoàn
Samsung, là một trong những công ty điện tử lớn nhất. Được sáng lập tại Teagu, Hàn

Quốc, hãng điện tử Samsung hoạt động tại hầu hết tất cả các nước trên thế giới và có
khoảng 489.000 công nhân.

1.2. Viễn cảnh và sứ mệnh của Samsung
1.2.1. Viễn cảnh
Viễn cảnh duy nhất của Samsung chính là “Dẫn đầu xu hướng hội tụ kỹ thuật số”. Tập
đoàn Samsung tin rằng thông qua sự đổi mới công nghệ hiện nay, họ có thể tìm ra các
giải pháp cần thiết để giải quyết những thử thách trong tương lai. Bằng cách khai thác


nền kinh tế kỹ thuật số, Samsung đã sử dụng công nghệ để giúp doanh nghiệp phát triển,
để công nhân trong những thị trường tiềm năng phát triển, để mọi người tạo nên những
khả năng mới.
Samsung hướng đến mục tiệu phát triển các công nghệ tối ưu và những quy trình hiệu
quả nhằm tạo ra thị trường mới, làm phong phú cuộc sống con người, và không ngừng
giúp Samsung trở thành một nhà doanh nghiệp hàng đầu có uy tín trên thị trường.
1.2.2. Sứ mệnh
“Trở thành công ty kỹ thuật số digital-Company tốt nhất”
Hình: Mô hình sứ mệnh của tập đoàn Samsung

ɛ
Kỹ thuật số

Áp dụng các quy trình xử
lý và hiệu quả nhất

Tạo ra các sản phẩm công
nghệ và dịch vụ đứng đầu

Trở thành công ty

kỹ thuật số digitalɛCompany
tốt
nhất

Công ty
Duy trì trọng tâm vào vào việc cùng cố tổ chức, tiếp tục là nhà tiên
phong trong công nghệ toàn cầu và là một công ty uy tín, có ttrachs
nhiệm


Chọn cách không né tránh mà đối diện trực tiếp với thử thách, Samsung đã từng bước
phát triển mạnh và trở thành một công ty toàn cầu. Nhiệm vụ trong tương lai gần được
Samsung đề ra đó chính là xây dựng những ý tưởng sáng tạo để phát triển các sản phẩm
và dịch vụ vuonwg lên đứng đầu trên thị trường thế giới.

1.3. Sản phẩm kinh doanh
Là công ty dẫn đầu thị trường thế giới trong lĩnh vực sản xuất điện tử công nghệ cao và
truyền thông kỹ thuật số
Hiện tại, Samsung có 16 sản phẩm nổi bật trên thị trường thế giới, bao gồm: DRAM, TV
màu sử dụng ống catốt (CPT, CDT), SRAM, TFT-LCD glass substrates, TFT-LCD, STNLCD, tuner, thiết bị cầm tay sử dụng CDMA, TV màu (CTV), màn hình, bộ nhớ flash,
LCD Driver IC (LDI), PDP module, PCB for handheld (mobile phone plates), Flame
Retardant ABS, và Dimethyl Formamide (DMF).

1.4. Cơ cấu tổ chức
Samsung có sự phân chia tổng thể thành những bộ phận nhỏ theo những tiêu thức chất
lượng khác nhau, những bộ phận đó thực hiện những chức năng riêng biệt nhưng có quan
hệ chặt chẽ với nhau nhằm thực hiện mục tiêu chung của tổ chức.
1.4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức:
CHỦ TỊCH
HĐQT


PHÓ CHỦ TỊCH

HỘI ĐỒNG

HĐQT

BỘ PHẬN

PHÒNG

THÀNH PHẦN

NHÂN SỰ

QUẨN TRỊ

BỘ PHẬN
CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN

PHÒNG
MARKETING

ỦY BAN VỀ
TRÁCH NHIỆM
XÃ HỘI

1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ
Theo cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, Samsung nhiệm vụ cũng như chức năng của từng

phòng ban. Từ đo


Phân tích môi trường tổ chức đưa ra yêu cầu cũng như chỉ tiêu, định hướng làm việc cho
các phòng ban trong công ty.
-

Chủ tịch: là người điều hành, quản lý cao nhất của tập đoàn.

-

Hội đồng quản trị: HĐQT của SamSung Electronics thực hiện quản lý minh bạch và
có trách nhiệm dựa trên quy trình điều hành công ty tiên tiến xoay quanh HĐQT.

Lập chương trình kế hoạch hoạt động của HĐQT.
Chuẩn bị hoặc tổ chức chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu phục vụ cuộc họp; triệu
tập và chủ tọa cuộc họp HĐQT.
Tổ chức việc thông qua quyết định của HĐQT.
Giám sát quá trình thực hiện các quyết định của HĐQ
Chủ tọa họp Đại hội đồng cổ đông tại các phiên họp tập đoàn.
-

Phó chủ tịch:

-

Tổ chức hoạt động trong phòng ban nhân sự:

Lập kế hoạch và thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự đảm bảo theo yêu cầu, chiến
lược của công ty và các bộ phận liên quan.

Tổ chức vầ phối hợp với các đơn vị khác thực hiện quản lý nhân sự, đào tạo và tái đào
tạo.
Tổ chức việc quản lý nhân sự toàn công.
Xây dựng quy chế lương thưởng, các biện pháp khuyến khích – kích thích người lao
động làm việc, thực hiện các chế độ cho người lao động.
Nghiên cứu, soạn thảo và trình duyệt các quy định áp dụng trong công ty, xây dựng cơ
cấu tổ chức của công ty – các bộ phận liên quan.
Lên chương trình cho mỗi đợt tuyển dụng và tổ chức thực hiện.
Làm cầu nối giữa lãnh đạo công ty và tập thể người lao động


-

Phòng Marketing: là cầu nối giữa bên trong và bên ngoài, giữa sản phẩm va khách
hàng, giữa thuộc tính sản phẩm và nhu cầu khách hàng.

Chức năng của phòng Marketing:
-

Nghiên cứu tiếp thị và thông tin, tìm hiểu sự thật ngầm hiểu khách hàng

-

Lập hồ sơ thị trườngvà dự báo doanh thu.

-

Khảo sát hành vi ứng xử của khách hàng tiềm năng.

-


Phân khúc thị trường, xác định mục tiểu, định vị thương hiệu Samsung trên thị
trường

-

Phát triển sản phẩm, hoàn thiện sản phẩm với các thuộc tính mà thị trường mong
muốn

-

Xây dựng và thực hiện kế hoạch chiến lược Marketing.

Phần 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG TỔ CHỨC

2.1. Phân tích môi trường vĩ mô
2.1.1. Môi trường chính trị, pháp luật
Chính sách của Chính phủ Hàn Quốc trong ngoại thương, giáo dục... đều tạo điều kiện để
công ty trong nước phát triển. Đặc biệt là những ngành nghề xương sống như công
nghiệp nặng, điện tử. Đặc biệt, Hàn Quốc đã có những tiến bộ từ năm 1990 trong lĩnh
vực sở hữu trí tuệ và R&D. Trong thập kỷ qua, chi phí cho R&D tại Đông Á nói chung và
Hàn Quốc nói riêng đã tăng hơn bất kỳ khu vực nào trên thế giới. Theo số liệu thu


thập được Yonhap New Agency thì Hàn Quốc dành 3,74% GDP cho R&D. Chính phủ
Hàn Quốc ngoài việc tài trợ trực tiếp cho hoạt động R&D của khối nhà nước, mà còn
dành nguồn lực tài chính đáng kể để hỗ trợ R&D cho khối doanh nghiệp. Điều này đã tạo
điều kiện thúc đẩy cho các doanh nghiệp trong nước, trong đó có Samsung, có thêm
nhiều những s tưởng hữu ích và có những bước tiến nhảy vọt về công nghệ.
Việt Nam la một nước nông nghiệp lâu đời, thế nên thế mạnh của kinh tế Việt Nam chỉ

tập trung vào nông nghiệp, và sau này là một số nghành công nghiệp nhẹ. Vì vậy, nghành
công nghiệp điện tử đã không được quan tâm đúng mức vào những năm trước đây. Khi
chính phủ mở cửa thị trường, thị trường điện tử Việt Nam nhanh chóng rơi vào tay các
doanh nghiệp nước ngoài trong đó có Samsung. Samsung đã biết tận dụng chính sách ưu
đãi thuế trong giai đoạn mở cửa của Việt Nam, đầu tư mạnh vào Việt Nam và thôn tính
thị trường
2.1.2. Môi trường kinh tế
Hàn Quốc nằm trong số 25 nền kinh tế đứng đầu về xếp hạng môi trường kinh doanh.
Thực tế, sau khủng hoảng tài chính Châu Á 1997, Hàn Quốc đã “xốc” lại toàn bộ hệ
thống doanh nghiệp cũng như các quy trình thủ tục. Chỉ trong một thời gian ngắn, nền
kih tế Đông Á này loại bỏ 6 nghìn trong tổng số 12 nghìn văn bản quy định về thủ tục
hành chính. Với nền kinh té thị trường năng động, Hàn Quốc đã sớm trở thành quôc gia
phát triển với GDP >20.000 USD. Có thể nói không có quốc gia nào gặt hái được nhiều
tiến bộ như các lĩnh vực kinh tế, xuất khẩu, văn hóa và cả vị thế đất nước nhiều như Hàn
Quốc trong thập kỉ vừa qua. Điều này đã đem lại thuận lợi rất lớn cho hoạt động kinh
doanh của các công ty và doanh nghiệp tại chính quốc.
2.1.3. Môi trường văn hóa xã hội
2.1.3.1. Văn hóa Hàn Quốc
Văn hóa Hàn Quốc luôn hướng đến hàng trong nước nên Samsung nên rất được người
Hàn Quốc ưa chuộng và trở thành niềm tự hào của họ khi tập đoàn này đã vượt qua
những đối thủ Nhật Bản để trở thành một trong những thương hiệu được biết đến nhiều
nhất trên thế giới trong lĩnh vực chip điệ tử, điện thoại di động và màn hình phẳng.


2.1.3.2. Văn hóa Việt Nam
Người Việt không có xu hướng dùng hàng nội, thậm chí khi chất lượng sản phẩm của
một số mặt hàng nội địa không thua kém gì nước ngoài thì tâm lí chung của người Việt
vân thích dùng hàng ngoại hơn. Nhất là đối với nghành điện tử, chưa có công ty điện tử
Việt Nam nò có chất lượng tốt đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Vì vây, con đường
phát triển cho những công ty điện tử Việt Nam còn rất nhiều khó khăn, còn Samsung đã

trở thành thương hiệu quen thuộc của người Việt.
2.1.3.3. Nhân khẩu học
Thị trường lao động Hàn Quốc đông đúc, đội ngũ công nhân lành nghề. Tuy nhiên những
năm gần đây, dân số Hàn Quốc già hóa rất nhanh với số người già trên 65 tuổi hiện đã
vượt quá 10% tổng dân số 48.58 triệu người. Tỷ lệ sih thấp, tỷ suất sinh chỉ còn 1,2 con
năm 2010. Sự suy giảm dân số trong độ tuổi này đồng nhĩa với việc giảm lực lượng sản
xuất, kéo tỷ lệ tăng trưởng tiềm năng của Hàn Quốc đi xuống. Bên cạnh đó, nhóm người
trẻ tuổi giảm đi có thể khiến thị trường bị thu hẹp, giảm mức tiêu dùng trong nước
Trong khi đó, với dân số xấp xỉ 87 triệu người , tiếp tục tăng với mức tăng hơn 1 triệu
người/năm, Việt Nam đang có số dân xếp thứ 13 trên thế giới. Lực lượng lao động dồi
dào, ham học hỏi, và mức lương trung bình lại thấp nên Việt Nam đã thu hút nhiều công
ty nước ngoài đầu tư, xây dựng nhà máy, chi nhánh tại Việt Nam. Tiêu biểu là việc
Samsung Electronics đã lập Công ty TNHH Samsung Electrincs Vietnam sản xuất di
động với vốn 670 tỷ USD Tại Việt Nam.
2.1.4. Môi trường công nghệ
Sự tăng trưởng nhanh chóng của các máy tính xách tay (laptop) đã tạo nên một môi
trường làm việc di động và hiện đại, không cần phải ngồi một nơi cố định cùng với máy
tính để bàn (desktop) mà người ta vẫn có thể làm việc được ở bất cứ nơi nào họ đến. Tuy
nhiên, với công nghệ ngày càng vượt trội, con người bắt đầu nhận ra họ có thể tìm thấy
sự linh hoạt mạnh mẽ hơn nữa trong công việc cũng như giải trí – Đó là tù chiếc điện
thoại thông minh thế hệ mới hiện nay (smartphone). Những chiếc smartphone ngày nay
chính alf các thiết bị kỹ thuật cao được kết hợp chức năng điện thoại và khả năng của
máy vi tính ở một mức độ vừa phải. Có thể xem smartphone chính là một chiếc máy tính
nhỏ gọn với đầy đủ các chức năng cần thiết và có thể để vừa trong túi.


Bên cạnh đó, những thiết bị giải trí, đa phương tiện (như TV, các thiết bị đọc sách, thiết bị
truyền thông, thiết bị thu hình ảnh và âm thanh) cũng đang trên đà đổi mới và phát triển.
Những sản phẩm mới tinh vi và hiện đại hơn ra đời nhằm thay thế những sản phẩm đã lỗi
thời. Như vậy có thể thấy, công nghệ sản xuất các thiết bị di động và truyền thông ngày

một tiên tiến hơn đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội loài người.
Hầu như tất cả các nhà sản xuất điện tử tiêu dùng lớn đã tham gia vào trận chiến. Và để
thành công trong thị trường màu mỡ này, các thương hiệu lần lượt tung ra những sản
phẩm chất lượng với những công nghệ ngày càng vượt trội.

 Vẻ ngoài hào nhoáng
Các thiết bị di động cũng như các thiết bị giải trí ngày càng được chú trọng vẻ bề ngoài
hơn. Các nhà sản xuất sử dụng công nghệ mới cho ra đời những thiết bị rất mỏng và có
hình ảnh sắc nét gấp bội ( những chiếc TV siêu mỏng sử dụng công nghệ màn hình LED,
OLED của các hãng Samsung, LG, Sony,…), điện thoại di động sử dụng công nghệ
AMOLED cho độ bền cao hơn nhiều lần công nghệ cũ. Những công nghệ cảm biến thời
gian, cảm biến ánh sáng cũng được sử dụng để nhằm tăng cường màu sắc màn hình và
khả năng hiển thị của sản phẩm.

 Hệ điều hành ưu việt
Các hãng sản xuất hệ điều hành cũng đua nhau nâng cấp, phát triển sản phẩm của mình.
Từ đó, các hệ điều hành nối tiếp nhau ra đời, phiên bản mới đẹp hơn, tiện dụng hơn, tích
hợp nhiều hơn so với phiên bản cũ. Có thể kể đến một số hệ điều hành dành cho dektop
và laptop nổi trội mới nhất và được mọi người sử dụng rộng rãi như Window 7 – 8 – 10,
Mac OS X, Linux. Đối với thị trường hệ điều hành dành cho điện thoại thông minh và
máy tính bảng, có nhiều điều hành phát triển như Androi, iOS, Window Phone, Symbian.
Trong đó Androi đang ở vị thế dẫn đầu với thị phần lớn và được mọi người yêu thích.
Nắm được thị hiếu của người tiêu dùng, các nhà sản xuất thiết bị cũng đã tích hợp các hệ
điều hành mới nhất và tiên tiến nhất cho sản phẩm của mình để thu hút người tiêu dùng.


 Khả năng đa
Trong môi trường công

phương tiện

nghiệp hiện đại

ngày nay, công nghệ tiên tiến và phát triển không ngừng. Điều đó giúp tối hóa các sản
phẩm công nghệ. Điển hình hiện nay, một chiếc điện thoại không chỉ giới hạn bởi những
chức năng cơ bản như nghe gọi hay soạn thảo tin nhắn mà trở thành một công cụ giải trí
nhỏ gọn, hợp thời. Với khả năng đa phương tiện, tích hợp văn bản, âm thanh, hình ảnh
trong môi trường thông tin số, một điện thoại thông minh hay một máy tính bảng có thể
thay thế những phương tiện giải trí cồng kềnh khác, chúng có thể kiêm nhiệm cả chức
năng của TV, sách báo, radio hay các thiết bị lưu trữ thông tin khác.

 Khả năng di động mạnh mẽ
Bất cứ ai phải di chuyển nhiều trong công việc hay phải thường xuyên gặp gỡ với khách
hàng ở nhiều địa điểm khác nhau đều hiểu rằng việc truy cập thông tin dữ liệu mọi nơi
mọi lúc là sự cần thiết. Ngày nay, các thiết bị di động trở thành những công cụ mang lại
hiệu quả cao trong công việc, đặc biệt khi nó được tích hợp với nhiều tính năng đa
phương tiện. Và nổi bật hơn nữa là bên cạnh khả năng xử lý công việc thuần túy, các thiết
bị được thiết kế càng đơn giản hơn, mỏng hơn và thích hợp để sử dụng khi phải di
chuyển nhiều. Một thiết bị được xem là đáp ứng được tiêu chuẩn di động mạnh mẽ khi:
-

Nhỏ gọn

-

Kết nối phải dễ dàng

-

Độ sẵn sàng cao


-

Hệ thống bảo mật tốt


-

Dễ hỗ trợ kỹ thuật

2.2. Phân tích
2.2.1.
Có lẽ chính vì thế mà nhiều người đang nói rằng các mẫu máy Android của Samsung
thường na ná nhau. Bên cạnh đó dù Samsung nói rất chào đón việc Google mua
Motorola, nhưng hãng vẫn phải có các bước “phòng vệ” bởi vì bất cứ lúc nào Google
cũng có thể trở mặt trở thành đối thủ trực tiếp trong việc sản xuất Smartphone đến khi đó
Samsung sẽ khong thể cạnh tranh được và dần mất thị phần vào tay Google – Motorola.
Bên cạnh đó mặc dù hầu như đã tự cung tự cấp thì một số ít linh kiện nhỏ của
Smartphone Samsung vẫn cung cấp bởi các công ty khác nhau sientek Photronic về cảm
biến chạm,Universal Display về nguyên liệu và công nghệ OLED, Qualcom về bộ vi xử
lý hỗ trợ 4G Snapdragon cho thi trường Mỹ vv... Với thị trường smartphone đang cạnh
tranh khóc liệt giữa các thị trường lớn như Nokia, Apple, Samsung, HTC, Sony ... thì các
nhà cung cấp luôn biết tận dụng cơ hội để tăng giá linh kiện cũng như có khả năng ngưng
hộ tác để chuyển sang bắt tay với đối thủ của mình.
2.2.2. Khách hàng.
2.2.2.1. Khách hàng lẻ:( Người tiêu dùng)
Đây là đối tượng khách hàng quan trọng nhất của Samsung. Vị thế quan trọng của họ thể
hiện ở sự đông đảo và lượng tiêu thụ sản phẩm khổng lồ.Vì vậy người tiêu dùng luôn đòi
hỏi cao ở sản phẩm. Họ luôn mong muốn sản phẩm của mình phải có chất lượng tốt nhất,
cấu hình mạnh mẽ nhất, kiểu dáng đẹp và đẳng cấp nhất do đó để giữ vững thị phần của
mình Sam sung phải liên tục nghiên cứu, đổi mới công nghệ cũng như thiết kế. Ngoài ra

giá cả và chính sách bảo hành cũng như các dịch vụ hậu mãi là yếu tố rất quan trọng
quyết định việc khách hàng gắn bó hay chuyển sang sử dụng thương hiệu khác điều này
khiến cho Samsung phải tính toán sao cho chi phí sản xuất thấp nhất, chích sánh bảo
hành tốt nhất và các chương trình khuyến mãi thu hút được được nhiều người tiêu dùng
nhất nhưng không được ảnh hưởng đến chất lượng cũng như lợi nhuận của công ty.
2.2.2.2. Nhà phân phối :
Đây là đối tượng đưa sản phẩm của Samsung đến người tiêu dùng. Có thể là nhà mạng
hoặc các siêu thị, cửa hàng điện thoại. Với các nhà mạng như AT&T, Verizon, T-Mobile


vị thế của họ là có lượng khách hàng sử dụng khổng lồ và chịu chi. Muốn tiếp cận các
đối tượng này nhất là ở các thị trường mà hầu hết khách hàng sở hữu điện thoại thông
qua thuê bao hợp đồng với nhà mạng như Mỹ, Canada thì nhà sản xuất luôn phải đáp ứng
được các yêu cầu gắt gao của nhà mạng đưa ra. Các nhà mạng luôn gây ra áp lượng yêu
cầu các nhà sản xuất điện thoại như Samsung đưa ra giá bán thấp nhất và muốn sản
phẩm tương thích tốt nhất với mạng mình cũng như có kiểu dáng , cấu hình tốt hơn nhà
mạng đối thủ. Với các cửa hàng, siêu thị điện thoại với vị thế là có mạng lưới rộng khắp
tiếp cập được nhiều loại đối tượng người tiêu dùng thì luôn muốn được hưởng chiết khấu
tốt nhất. Điều này dẫn tới Samsung ngoài việc giảm giá chi phí sản xuất để có thể cung
cấp cho các nhà phân phối giá tốt nhất còn phải tăng cường việc nghiên cứu tính tương
thích với nhà mạng và đa dạng hóa kiểu dáng sản phẩm để phù hợp với yêu cầu của các
nhà mạng.
2.2.3. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp:
-Trong vòng vài năm trởlại đây, Samsung đang phải đối mặt với tình trạng lợi
nhuận ngày càng bịthu hẹp. Mặc dù vẫn thu được lợi nhuận từcác bộ phận sản xuất
: sản phẩm bán dẫn, TV và điện thoại di động nhưng Samsung đang thua lỗ trong lĩnh
vực sản xuất các mặt hàng gia dụng khác như tủlạnh, máy điều hòa và máy giặt... Các
nhà sản xuất nước ngoài, điển hình là Trung Quốc, đã cho ra đời các sản phẩm có
giá rẻ hơn nhiều và làm tràn ngập thị trường Hàn Quốc do họ tận dụng được nguồn nhân
công giá rẻ của mình

Ví dụ: Các sản phẩm về điện tử: Sony, Panasonic, LG, các công ty Nhật Bản
Các sản phẩm về điện thoại: Apple, Sony, Levono, Xiaomi....
Các sản phẩm gia dụng: các công ty Nhật Bản, LG,..
=> công ty cần phải hoạt động theo một cách khác biệt.
2.2.4. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn:
- Đối với ngành điện tử, thường có rất nhiều đối thủ cạnh tranh với nhiều sản phẩm hàng
hoá rất giống nhau về hình thức lẫn công dụng. Hay nói cách khác, sản phẩm của công ty
này rất giống với sản phẩm của những công ty khác. Do vậy, việc gia nhập ngành của
những công ty mới là tương đối dễ dàng hay rào cản gia nhập ngành là rất thấp. Điều kiện


cần cho sự gia nhập ngành là thiết lập được mạng lưới phân phối sản phẩm và có không
gian để phục vụ cho việc bán lẻ. Do đó, sự cạnh tranh luôn luôn mạnh mẽ và không tồn
tại sự khác biệt giữa các sản phẩm, dẫn đến tỷ lệ lợi nhuận ròng trên doanh thu (profit
margin) là tương đối thấp (khoảng 3,5%)
Công nghệ phát triển nhanh => nguy cơ gia nhập mới là có
=> Công ty cần phải đăng ký bằng sáng chế và sở hữu trí tuệ. Tính kinh tế theo quy mô,
lòng trung thành của khách hàng.

2.3. Phân tích môi trường nội bộ
2.3.1. Văn hóa tổ chức
2.3.1.1. Triết lý của Samsung:
-Triết lý quản lý của Samsung : “Tài năng, sự sáng tạo và cống hiến của nhân viên chúng
tôi là nhân tố then chốt cho sự nỗ lực và những bước tiến dài trong công nghệ mà chúng
tôi làm được tạo nên tiềm năng vô hạn để đạt được chuẩn mực cuộc sống cao hơn ở khắp
mọi nơi”
.-Samsung Việt Nam : “ cống hiến tài năng và công nghệ nhằm tạo ra các sản phẩm và
dịch vụ siêu việt, bằng cách đó đóng góp cho một xã hội toàn cầu tốt đẹp hơn”.
2.3.1.2. Giá trị thương hiệu:
Từ một nhãn hiệu quê kệch, rẻ tiền và chỉ được bán tại các cửa hàng giảm giá, nhưng với

những chiến lược kinh doanh hiệu quả và những bước đột phá, khiến Samsung vươn lên
thành một trong những thương hiệu có giá trị tăng nhanh nhất gần đây.
Khả năng nghiên cứu và phát triển:Samsung đặt R&D làm tâm điểm cho tất cả những
việc mình thực hiện. Samsung coi việc chú trọng đầu tư vào việc nghiên cứu và phát triển
là một phương cách quan trọng để đối đầu với môi trường kinh doanh đầy mạo hiểm và
thương trường kinh doanh ngày càng khốc liệt. Mỗi năm công ty đầu tư ít nhất 9% lợi
nhuận từ bán hàng cho những hoạt động của viện R&D.
Điều đó có thể giải thích cho việc Samsung luôn giữ vị trí dẫn đầu về tiêu chuẩn công
nghệ và bảo mật tài sản trí tuệ.


2.3.2. Yếu tố nhân lực
2.3.2.1. Nguồn nhân lực sắn có:
Cuối năm 2014, Samsung Electronics có khoảng 489000 nhân viên làm việc tại tất cả các
công ty con trên toàn thế giới.
Đội ngũ những nhà nghiên cứu và kỹ sư tài năng là một trong những tài sản quý giá nhất
của công ty điện tử Samsung. Samsung luôn đầu tư nhân lực cho R&D làm việc trong
viện nghiên cứu và phát triển mỗi ngày. Với 42 viện nghiên cứu khả thi trên khắp thế
giới, họ nghiên cứu về công nghệ chiến lược cho tương lai và những công nghệ chính để
định hướng cho những xu thế mới của thị trường.
2.3.2.2. Chế độ công khai thu nạp nhân tài:
Doanh nghiệp Hàn Quốc sớm đã thịnh hành kinh doanh theo phương thức gia tộc nhưng
Tập đoàn Samsung dẫn đầu tiến hành chế độ công khai thu nạp nhân tài. Những người
này hiện đã trở thành trụ cột của tập đoàn thúc đẩy sự nghiệp của tập đoàn phát triển
mạnh mẽ. Chế độ này liên tục duy trì đến nay. Ngoài giới kinh tế, giới học thuật ra,
Samsung còn thu hút những quan chức của BộTư pháp, BộQuốc phòng... đã nghỉ hưu, rồi
còn chú trọng thu hút nhân tài nước ngoài, cho họcơ hội phát triển tài năng.


2.3.2.3. Chế độ bồi dưỡng nhân tài:

Mỗi năm tập đoàn Samsung đầu tư vào việc bồi dưỡng, giáo dục nhân tài cao tới 56000
USD, gấp đôi xí nghiệp Nhật Bản cùng loại, gấp ba Mỹ và Châu Âu. Samsung không
chỉcó trung tâm giáo dục bồi dưỡng nhân viên mà còn có đại học và viện nghiên cứu
bồi dưỡng nhân tài cao cấp.-Samsung Việt Nam cũng đã thực hiện các chương trình trao
đổi kỹ sư và kỹ thuật viên ra nước ngoài nhằm nâng cao tay nghềvà trau dồi kiến
thức trong khu vực, tạo điều kiện cho tất cảcác nhân viên tham gia vào các khóa học
đào tạo tiên tiến nhất ởcảtrong và ngoài nước
2.3.3. Văn hóa doanh nghiệp:
2.3.3.1. Văn hóa doanh nghiệp ở Hàn quốc:
Những yếu tố văn hóa truyền thống giúp các nhà quản trị Samsung ở Hàn Quốc thành
công trong việc quản lý và điều hành công ty:
-Lòng tựhào dân tộc: đây là yếu tố mà những nhà quản trị Samsung ở Hàn Quốc đã dựa
vào để đề ra các khẩu hiệu trong việc quản lý nguồn nhân lực và những người Hàn Quốc
đã làm việc quên mình.
-Chủ nghĩa gia đình và cung cách quản lý theo lối gia trưởng: Tập đoàn kinh doanh
Samsung đều do gia đình người sáng lập và hậu duệcủa họchi phối. Mức độchi phối rất
chặt chẽ và theo thứbậc đã tạo nên môi trường liên kết chặt chẽ hơn các công ty thành
viên còn lại.
-Bổn phận cá nhân: Người Hàn Quốc nổi tiếng là có tinh thần làm việc rất cao,luôn đi
sớm vềtrễ.
-Đềcao lòng trung thành: đây là nguyên tắc được duy trì từ xưa đến nay và cả tương lai
cũng vậy. Nó trở thành một sựcam kết chắc chắn của những người công nhân đối với
công ty.
2.3.3.2. Văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam:
Người Việt Nam có tinh thần làm việc tập thể rất kém: Khi làm việc tập thể, họít phân
chia công việc cụ thể, thường hay cả nể nhau, ngại va chạm nên hiệu quảcông việc đem
lại thường không tốt.
Người Việt Nam có xu hướng tránh nhận trách nhiệm



Việt Nam được đánh giá là nước có khoảng cách quyền uy khá lớn với số liệu định lượng
là 70, điều này làm hạn chế việc trao đổi thông tin giữa cấp trên và cấp dưới, dẫn đến
hiệu quả hoạt động doanh nghiệp bị giảm.
Có tâm lý tránh bất định: Thích được làm việc trong môi trường có nhiều quy phạm, nên
người Việt Nam thường sáng tạo rất kém, không thích những ý tưởng quá kỳ lạ.
Thiếu sự gắn bó với công ty: Không những giớiquản lý cấp trung mà ngay cả công nhân
các loại hình đơn giản cũng dễ dàng chuyển từ chỗ làm này sang chỗ làm khác, họ sẵn
sàng bỏ chỗ làm nếu cho rằng mình bị đối xử bất công, có nơi khác chào mời lương cao
hơn.
2.3.4. Quy mô và khả năng tài chính của công ty ổn định
Công ty Samsung Electronics công bố lợi nhuận quý 3/2017 là khoảng 54,9 tỷ USD, tăng
khoảng 12,6 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước và lợi nhuận hoạt đọng trong quý đạt
khoảng 12,8 tỷ USD tăng 8,3 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước.
Nhu cầu về chipset bộ nhớ hiệu suất cao cho các máy chủ và các thiết bị di động cao cấp
tăng mạnh là một yếu tố góp phần vào thành công mạnh mẽ của công ty. Mảng Kinh
doanh bán dẫn đã ghi nhận mức tăng trưởng lợi nhuận đáng kể so với cùng kỳ năm trước
và so với với quý trước, và System LSI đã góp phần vào kết quả kinh doanh thông qua
việc tăng doanh thu của DDIs và cảm biến hình ảnh.
Mảng kinh doanh di động có doanh thu mạnh nhờ sự ra mắt của Galaxy Note 8 và doanh
số bán ra của dòng sản phẩm Galaxy J mới nhưng có phần giảm so với quý trước đó do tỷ
lệ doanh thu bán ra của điện thoại thông minh trên thị trường đại chúng cao hơn.
Hướng đến năm 2018, các sự kiện thể thao lớn, bao gồm World Cup và Thế vận hội mùa
đông, sẽ làm tăng nhu cầu về UHD và TV màn hình siêu lớn. Samsung sẽ củng cố vị trí
dẫn đầu trong thị trường cao cấp và nâng cao hơn nữa lợi nhuận bằng cách tăng QLED và
các dòng TV siêu lớn.


2.4. Ma trận SWOT

STRENGTHS


SWOT

WEAKNESSES

Kinh nghiệm quản lý, đội ngũ nhân sự tốt.

Thiếu nguồn nhân lực kinh nghiệm tại địa phương.

Dòng sản phẩm công nghệ cao hết sức đa

Thiếu thông tin phân tích chiến lược.

dạng Dịch vụ sau bán hàng chuyên nghiệp

Thiếu đại diện thương mại tại các thị trường đại

Công nghệ luôn được đầu tư và phát triển

phương, thị trường Asean, châu Phi, Trung Đông.

Mối quan hệ đối tác và khách hàng tốt
Trung tâm R&D
Có thương hiệu uy tín
1.

OPPORTUNITIES

S
O


1. Thế giới ngày càng phẳng.

WO
Mua thêm nguồn thông tin.

Kinh tế thế giới không ngừng tăng trưởng

Tập hợp vào bán hàng

Tuyển dụng và đào tạo đội ngũ sales trẻ

Cơ hội ưu đãi giảm thuế cho các dự án đầu

Đầu tư cho hệ thống nhận diện thương hiệu và công

giỏi. Tuyển dụng đại diện thương mại địa

tư công nghệ.

nghệ.

phương. Đầu tư thêm tài chính.

Xu hướng tiêu dùng hàng công nghệ cao

Tăng cường hợp tác đầu tư và phát triển.
Tăng tốc độ giới thiệu sản phẩm.

THREAT

S

ST

WT

Đưa ra các sản phẩm công nghệ cao với giá cả hợp

Tăng cường huấn uyện nội bộ.

Tăng cường các quy định pháp lý của chính

lý. Hợp tác chặt chẽ với chính phủ để bảo hộ sản

Khích lệ Sales với bonus

quyền sở tại.

phẩm. Tập trung vào R&D.

Chỉ dùng những công việc địa phương trong

Sự cạnh tranh không lành mạnh.

Tập trung vào các lĩnh vực chính.

những công việc cơ bản

Cường độ cạnh tranh cao trong



K

T
L
U

N
Tổ chức luôn tồn tại trong môi trường của nó, chịu sự tương tác của các thay đổi
môi trường trong quá trình hoạt động. Những thay đổi của các yếu tố môi trường
tác động đến tổ chức theo hướng tạo ra cơ hộ hoặc đe dọa và đặt ra thách thức đối
với tổ chức cần sử dụng tất cả các nguồn ực để ứng phó. Vì vậy trong bối cảnh
hiện nay, việc nghiên cứu những xu hướng và những tác động của môi trường đến
hoạt động của tổ chức là vô cùng cần thiết


Phần 3: Phân tích một số hoạt động của tổ chức thể hiện sự ứng phó trước thay đổi
của môi trường.

Như chúng ta đã biết, vào năm 2007 sự kiện chiếc Iphone thế hệ đầu tiên được ra đời đã
gây ra chấn động ngành sản xuất điện thoại nối riêng và toàn ngành điện tử thế giới nói
chung. Vào khi đó, Nokia đang là 1 công ty điện thoại lớn nhất thế giới và Samsung cũng
là một hãng điện thoại lớn khi đó. Trước sự xuất hiện của Apple trên thị trường di động,
Nokia và Samsung có 2 cách phẩn ứng rất khác nhau, dường như đối với Nokia chiếc
Iphone mới ra mắt của Apple cũng không khác biệt là mấy so với các sản phẩm của
Blackberry đã ra mắt vì thế Nokia đã có sự chủ quan xem nhẹ đối thủ Apple. Nhưng
Samsung thì khác, ngay sau sự ra mắt của Iphone Samsung đã nhận ran gay hình đã lạc
hậu và bắt tay ngay vào nghiên cưú để sản xất ra chiếc điện thoại Galaxy S vào năm
2010 .
Iphone 3GS và Samsung Galaxy S



Thời gian trôi qua, Nokia từ vị thế công ty điện thoại hang đầu thế giới giờ đã phải bán
mình còn Samsung và Apple đã vươn lên thống trị thị trường điện thoại thế giới.



×