Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Phân tích chiến lược đưa sản phẩm điện thoại beat DJ của tập đoàn sam sung đến với thị trường việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (618.02 KB, 34 trang )

CHIẾN LƯỢC ĐƯA SẢN PHẨM
ĐiỆN THOẠI BEAT DJ CỦA TẬP
ĐOÀN SAMSUNG ĐẾN VỚI THỊ
TRƯỜNG VIỆT NAM
Cơ sở lý luận
1.
Thực trạng sản xuất và đưa sản
phẩm mới ra thị trường Việt Nam
của Samsung mobile
2.
Những định hướng, giải pháp trong
việc thực hiện chiến lược sản phẩm
mới của Samsung mobile trên thị
trường Việt Nam
3.
C
H
Ư
Ơ
N
G

I
:

C
Ơ

S



L
Ý

L
U

N

I. Những vấn đề cơ bản về sản phẩm:
1. Khái niệm sản phẩm:
Sản phẩm: Là tất cả những cái, những yếu tố
có thể thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn được đưa
ra chào bán trên thị trường với mục đích thu hút sự
chú ý mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng.
2. Cấp độ các yếu tố cấu thành đơn vị sản
phẩm:
- Cấp độ cơ bản nhất là sản phẩm theo ý
tưởng.
-
Cấp độ thứ hai là sản phẩm hiện thực.
-
Cấp độ cuối cùng là sản phẩm bổ sung.
I. Những vấn đề cơ bản về sản phẩm:
3. Khái niệm sản phẩm mới:
Đứng trên góc doanh nghiệp để xem xét,
người ta chia sản phẩm mới thành hai loại: Sản
phẩm mới tương đối và sản phẩm mới tuyệt đối.
3.1. Sản phẩm mới tương đối:
Sản phẩm mới tương đối là sản phẩm đầu
tiên doanh nghiệp sản xuất và đưa ra thị trường,

nhưng không mới đối với các doanh nghiệp khác
và đối với thị trường.
3.2. Sản phẩm mới tuyệt đối:
Sản phẩm mới tuyệt đối là sản phẩm mới
đối với cả doanh nhiệp và thị trường.
II. Những vấn đề cơ bản về chiến lược sản
phẩm mới:
1. Chiến lược của công ty:
Chiến lược là một tập hợp của các chuỗi
hoạt động được thiết kế nhằm tạo ra lợi thế cạnh
tranh bền vững.
Chiến lược không chỉ là một kế hoạch,
cũng không phải là một ý tưởng, chiến lược là triết
lý sống của một công ty.
II. Những vấn đề cơ bản về chiến lược sản
phẩm mới:
2. Chiến lược marketing cho sản phẩm mới:
2.1. Chiến lược marketing là gì?
Chiến lược marketing là mục tiêu mà công ty
muốn đạt được như khối lượng sản phẩm, thị
phần trên những thị trường tiềm năng, khả năng
sinh lợi, thế lực trong kinh doanh, an toàn trong
kinh doanh và có thể gọi là mục tiêu marketing.
Chiến lược marketing là một hoạt động của Công
ty nói chung và của bộ phận marketing nói riêng
nhằm đạt được mục tiêu của Công ty trong hoạt
động sản xuất kinh doanh.
II. Những vấn đề cơ bản về chiến lược sản
phẩm mới:
2.2. Soạn thảo chiến lược marketing cho sản phẩm mới:

Chiến lược marketing cho sản phẩm mới bao gồm ba
phần:
- Phần thứ nhất: mô tả quy mô, cấu trúc thị trường và thái
độ cảu khách hàng trên thị trường mục tiêu, dự kiến xác
lập vị trí sản phẩm, chỉ tiêu về khối lượng bán, thị phần và
lợi nhuận trong những năm trước mắt;
- Phần thứ hai: Trình bày quan điểm chung về phân phối
sản phẩm và dự đoán chi phí marketing cho năm đầu;
- Phần thư ba: Trình bày những mục tiêu tương lai về các
chỉ tiêu: tiêu thụ lợi nhuận, quan điểm, chiến lược lâu dài.
II. Những vấn đề cơ bản về chiến lược sản
phẩm mới:
2.3. Triển khai sản xuất hàng loạt và tung sản phẩm
mới ra thị trường:
Cụ thể là trong giai đoạn này, công ty phải thông qua
bốn quyết định:
- Khi nào tung sản phẩm mới chính thức vào thị
trường?
- Sản phẩm mới sẽ được tung ra ở đâu?
- Sản phẩm mới trước hết phải tập trung bán cho đối
tượng khách hàng nào?
- Sản phẩm mới được tung ra bán như thế nào? Với
những hoạt động hỗ trợ nào để xúc tiến việc bán?
II. Những vấn đề cơ bản về chiến lược sản
phẩm mới:
2.4. Các hoạt động cần thực hiện đảm bảo sự thành
công của sản phẩm mới:
Để chiến lược đưa sản phẩm mới ra thị trường một
cách có hiệu quả, các doanh nghiệp cần nghiên cứu đến
các yếu tố: Đối thủ cạnh tranh; xác định mục tiêu khách

hàng; khác biệt hóa, tạo nên một giá trị, một lý do thuyết
phục nhất; chiến lược riêng biệt cho sản phẩm
2.4.1. Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh
2.4.2. Xác định mục tiêu khách hàng
2.4.3. Khác biệt hóa, tạo nên một giá trị, một lý do thuyết
phục nhất
2.4.4. Chiến lược riêng biệt cho sản phẩm
C
H
Ư
Ơ
N
G


I
I
T
H

C

T
R

N
G

S


N

X
U

T

V
À

Đ
Ư
A

S

N

P
H

M

M

I

C

A


S
A
M
S
U
N
G

M
O
B
I
L
E

R
A

T
H


T
R
Ư

N
G


V
I

T

N
A
M

I. Tổng quan về Tập Đoàn SAMSUNG:
1. Lịch sử hình thành và phát triển:
Tập đoàn SAMSUNG là một trong những tập
đoàn thương mại lớn nhất Hàn Quốc. Được bắt đầu
từ công ty xuất khẩu năm 1938, nhưng mau chóng
có nhiều dạng. SAMSUNG được Lee Byung Chul
thành lập năm 1953. Tập đoàn trước đây là khối kết
có hơn 400.000 công nhân trên toàn thế giới và chế
tạo ra xe hơi, đồ điện, hóa chất, máy bay, tàu thủy,
ngành buôn bán, kinh doanh khách sạn trong các
công ty riêng rẽ sau sự cải tổ lại của sự khủng
hoảng tài chính Châu Á.
I. Tổng quan về Tập Đoàn SAMSUNG:
2. Những hoạt động của Samsung trong thời gian qua:
2.1 Tiếp cận thị trường:
Hiện tại, Samsung có 16 sản phẩm nổi bật trên thị trường
thế giới. Theo 2 tạp chí Interbrand và Buisness Week, tổng
giá trị của nhãn hiệu Samsung đứng thứ 43 trong số các tập
đoàn toàn cầu (5,2 tỷ USD) năm 2000, thứ 42 (6,4 tỷ USD)
năm 2001, thứ 34 (8,3 tỷ USD) năm 2002, thứ 25 (10,8 tỷ
USD) năm 2003, thứ 21 (12,5 tỷ USD) năm 2004 và thứ 20

(14,9 tỷ USD0 năm 2005. Lượng xuất khẩu sản phẩm của
Samsung đã đóng góp trực tiếp vào nền kinh tế Hàn Quốc,
chỉ tính riêng Samsung đã vượt 18,1% so với tổng sản lượng
xuất khẩu toàn quốc.
I. Tổng quan về Tập Đoàn SAMSUNG:
2.2. Thừa kế hợp pháp nhưng bằng cách thiết thực:
Tháng 10 năm 1996, Samsung Everland, khu
giải trí lớn nhất Hàn Quốc, đã phát hành 1,28 triệu
bản khế ước thay đổi, mỗi bản có giá trị 7.700 won –
có thể coi là gia rẻ hơn so với gia cổ phiếu của công
ty lúc đó là 100.000 won. Không phải cổ đông nào
cũng có quyền mua những bản khế ước này, ngoại
trừ con trai và con gái chủ tịch Lee Kun Hee.
Trong một thời gian ngắn, những đứa con của
ông đã biến khế ước thành cổ phiếu, và từ đó thành
cổ đông chính.
I. Tổng quan về Tập Đoàn SAMSUNG:
2.3. Tài trợ cho thể thao:
Samsung đã đánh dấu vào lịch sử giải Bóng đá
Ngoại hạng Anh khi trở thành nhà tài trợ bóng đá lớn
nhất cho đội vô địch Chelsea. Ước lượng trị giá 50
triệu bảng Anh cho 5 năm tài trợ.
Công ty cũng tài trợ cho đội Sydney Roosters tại
giải vô địch bóng bầu dục Australia từ 1995-1997
đến nay. Samsung là hội viên toàn cầu của Thế vận
hội từ năm 1997.
II. Thực trạng sản xuất và đưa sản phẩm mới ra
thị trường Việt Nam của hãng ĐTDĐ Samsung:
1. Samsung xây dựng nhà máy sản xuất điện thoại
di động tại Việt Nam:

Ngày 28 tháng 10 năm 2009, tại khu công nghiệp
Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, Samsung đã chính thức
khai trương nhà máy sản xuất điện thoại di động với
tổng vốn đầu tư lên đến gần 700 triệu USD. Đây là
nhà máy sản xuất ĐTDĐ đầu tiên của Samsung tại
Việt Nam, sau nhiều năm có mặt tại thị trường viễn
thông tiềm năng này.
II. Thực trạng sản xuất và đưa sản phẩm mới ra
thị trường Việt Nam của hãng ĐTDĐ Samsung:
2. Các loại điện thoại Samsung có mặt trên thị
trường Việt Nam:
Để phục vụ một cách tốt nhất tất cả mọi khách
hàng của mình, Samsung đã sản xuất ra rất nhiều
loại điện thoại di động khác nhau.
- Điện thoại thời trang
- Điện thoại đa phương tiện
- Hội tụ công nghệ
- Doanh nhân
- Kết nối
- Cơ bản
II. Thực trạng sản xuất và đưa sản phẩm mới ra
thị trường Việt Nam của hãng ĐTDĐ Samsung:
3. Samsung mobile từng bước chinh phục người tiêu dùng
Việt Nam:
Tại Việt Nam, theo số liệu của GFK (chỉ số niềm tin tiêu
dùng), tháng 12/2008 Samsung vững vàng giữ ngôi vị thứ 2
trên thị trường ĐTDĐ với 21% thị phần. Điện thoại Samsung
ngày càng được người tiêu dùng Việt Nam yêu mến và chọn
lựa bởi thiết kế, công nghệ và dịch vụ không ngừng được cải
tiến trong thời gian vừa qua.

3.1. Thiết kế hiện đại
3.2. Công nghệ tiên tiến
3.3. Chất lượng hoàn thiện
3.4. Dịch vụ chu đáo
II. Thực trạng sản xuất và đưa sản phẩm mới ra
thị trường Việt Nam của hãng ĐTDĐ Samsung:
4. Chiến lược của Tập đoàn Samsung:
Vừa qua Tổng giám đốc Tập đoàn Samsung đã đưa
ra chiến lược “hớt phần ngọn” trong việc điều hành công
ty:
“ Nếu không đi trước thì phải đi nhanh hơn đối thủ”
Đó chính là triết lí kinh doanh mà Yun Jong - Yong
(Tổng giám đốc tập đoàn Samsung) rất tâm đắc trong
sự nghiệp của mình. Và cũng nhờ vậy mà ông không
những đã giúp Samsung thoát hiểm mà đưa tập đoàn đi
hết từ thành công này đến thành công khác trong những
năm gần đây.
II. Thực trạng sản xuất và đưa sản phẩm mới ra
thị trường Việt Nam của hãng ĐTDĐ Samsung:
5. Chiến lược đưa sản phẩm mới Samsung BEAT DJ
ra thị trường:
Sau khi đã nghiên cứu và đề ra những chiến lược
phát triển, Samsung mobile quyết định giới thiệu ra
thị trường một loạt các sản phẩm ĐTDĐ mới trong
năm 2009. Trong các sản phẩm đó là sự góp mặt
của chiếc ĐTDĐ Samsung BEAT DJ đầy cá tính
dành cho người yêu thích âm nhạc.
II. Thực trạng sản xuất và đưa sản phẩm mới ra
thị trường Việt Nam của hãng ĐTDĐ Samsung:
5.1. Các đặc tính nổi trội của chiếc điện thoại chơi nhạc

này:
- Samsung Beat DJ được được kỳ vọng sẽ là một trong
những sản phẩm điện thoại di động (ĐTDĐ) có tính năng
chơi nhạc và các ứng dụng DJ tốt nhất hiện có của
Samsung trên thị trường. Không chỉ vậy, sản phẩm này
còn có màn hình cảm ứng thời thượng và cách thiết kế
lạ mắt. Lần đầu tiên được công bố trên thị trường toàn
cầu vào thời điểm đầu năm 2009 tại Tây Ban Nha, đến
cuối năm 2009 Samsung Beat DJ sẽ được công bố trên
thị trường Châu Á - Thái Bình Dương trong đó có Việt
Nam.
II. Thực trạng sản xuất và đưa sản phẩm mới ra
thị trường Việt Nam của hãng ĐTDĐ Samsung:
5.2. Mục đích và mục tiêu mà Samsung đã đề ra cho sản phẩm
này:
- Mục đích: Với những đặc tính nổi trội của sản phẩm Samsung
mong muốn sẽ hấp dẫn được thị trường khu vực. Dựa vào sản
phẩm này mà nhu cầu sử dụng các sản phẩm khác của khách
hàng cũng được tăng lên. Có nhiều đối tác kinh doanh mới, khả
năng cải thiện về giá cả và cơ hội đầu tư. Đưa sản phẩm mới vào
cuộc sống. Triển khai các dịch vụ mới, thuyết phục người tiêu dùng
sử dụng sản phẩm.
- Mục tiêu: Dòng điện thoại mới nhất của hãng có thể chinh phuc
của những tín đồ âm nhạc khó tính nhất. Sản phẩm sở hữu màn
hình cảm ứng AMOLED siêu nét, dàn loa BANG và Olufsen cực
mạnh. Tiếp theo là hơn 30% người tiêu dùng mục tiêu biết tới sản
phẩm mới này sau chiến dịch truyền thông tổng hợp đầu tiên
III. Đánh giá thực trạng:
Khi giới thiệu sản phẩm mới ra thị trường Việt Nam,
Samsung Beat DJ sẽ đạt được những thành công bên cạnh

đó cũng gặp không ít khó khăn, cơ hội và thách thức.
Điểm mạnh: Thị trường ĐTDĐ Việt Nam là thị trường
có thể nói phát triển trên thế giới. Bên cạnh đó Samsung có
sự hiểu biết rất lớn về thị trường và được khách hàng biết
đến với hình ảnh tốt. Ngoài ra, Samsung mobile có vị thế đi
đầu với những công nghệ âm nhạc tiên tiến qua các dòng
điện thoại. Không chỉ vậy, sản phẩm mới này còn có thiết kế
lạ mắt và màn hình cảm ứng thời thượng.
Bên cạnh những điểm mạnh như vậy, sản phẩm này
có gặp phải một số hạn chế trong việc phát triển trên thị
trường ĐTDĐ Việt Nam.
III. Đánh giá thực trạng:
Đồng thời với việc giới thiệu sản phẩm này ra thị trường,
tập đoàn cũng có được một số cơ hội phát triển như: hấp dẫn thị
trường khu vực chính, nhu cầu sử dụng sản phẩm của công ty
tăng, có nhiều đối tác kinh doanh mới, khả năng cải thiện về giá cả
và cơ hội đầu tư. Mở thêm những trung tâm cửa hàng giao dịch,
bảo hành lớn.
Những thách thức phải đối mặt là: Khi Việt Nam gia nhập
thị trường quốc tế, trong tương lai các sản phẩm nhập khẩu sẽ
được giảm thuế, xuất hiện nhiều sản phẩm mới có nhiều tính năng
và giá rẻ. Bên cạnh đó, hãng điện thoại Nokia là đối thủ cạnh tranh
gay gắt của Samsung trên thị trường Việt Nam, niềm tin của người
tiêu dùng đối với hãng điện thoại này là rất cao. Samsung cũng
phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh mới nổi nhưng cũng có rất
nhiều sản phẩm mới trên thị trường Việt Nam.
C
H
Ư
Ơ

N
G

I
I
I
:

N
H

N
G

Đ

N
H

H
Ư

N
G
,

G
I

I


P
H
Á
P

T
R
O
N
G

V
I

C

T
H

C

H
I

N

C
H
I


N

L
Ư

C

S

N

P
H

M

M

I

C

A

S
A
M
S
U

N
G

M
O
B
I
L
E

T
R
Ê
N

T
H


T
R
Ư

N
G

V
I

T


N
A
M

×