Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của góc xoay và chế độ cắt đến chất lượng bề mặt khi gia công trên trung tâm CNC bằng dao phay cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 76 trang )

DƯƠNG TIẾN THÀNH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

Dương Tiến Thành

TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN

KỸ THUẬT CƠ KHÍ

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA GÓC XOAY VÀ CHẾ ĐỘ
CẮT ĐẾN CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT KHI GIA CÔNG TRÊN
TRUNG TÂM CNC BẰNG DAO PHAY CẦU

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ

KHOÁ CH2015A
Hà Nội - Năm 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
--------------------------------------Dương Tiến Thành

TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA GÓC XOAY VÀ CHẾ ĐỘ CẮT ĐẾN
CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT KHI GIA CÔNG TRÊN TRUNG TÂM CNC
BẰNG DAO PHAY CẦU


Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ khí

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. TĂNG HUY

2. TS. NGUYỄN NGỌC KIÊN

Hà Nội - Năm 2017


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nêu trong Luận văn là do bản thân Tôi
thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của thầy giáo PGS.TS. Tăng Huy và TS. Nguyễn Ngọc
Kiên. Ngoài các phần tài liệu tham khảo đã đƣợc liệt kê và nêu rõ trong Luận văn, các
số liệu và kết quả thực nghiệm là trung thực, chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ
một công trình nào khác.

Hà nội, Ngày 10 tháng 05 năm 2017
Ngƣời thực hiện

Dƣơng Tiến Thành

1


LỜI CẢM ƠN


Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Tăng Huy và TS. Nguyễn Ngọc Kiên đã
hƣớng dẫn và giúp đỡ tận tình từ định hƣớng đề tài, tổ chức thực nghiệm đến quá trình
viết và hoàn chỉnh Luận văn.
Tác giả bày tỏ lòng biết ơn đối với Ban lãnh đạo và Viện đào tạo Sau đại học,
Viện Cơ khí của trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi để hoàn
thành bản Luận văn này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Trung tâm hỗ trợ đào tạo và nghiên cứu đổi mới
công nghệ cơ khí, trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nộivà các giáo viên thuộc trung tâm
đã tạo điều kiện về thiết bị và giúp đỡ trong quá trình sự dụng thiết bị để tiến hành thực
nghiệm; đồng thời tác giả cũng chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp của các thầy,
cô giáo thuộc Viện Cơ khí và các đồng nghiệp đã giúp đỡ tác giả tháo gỡ những vƣớng
mắc trong thời gian thực hiện Luận văn.
Do năng lực bản thân còn nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi sai sót, tác
giả rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo, các nhà khoa học và
các bạn đồng nghiệp để Luận văn đƣợc hoàn thiện hơn và có ý nghĩa trong thực tiễn.

Hà nội, ngày 10 tháng 05 năm 2017
Ngƣời thực hiện

Dƣơng Tiến Thành

2


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. 1
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................... 2
MỤC LỤC ......................................................................................................................... 3
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ....................................................... 7

DANH MỤC BẢNG ......................................................................................................... 9
DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ............................................................................ 10
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 12
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................................ 12
2. Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tƣơng, phạm vi nghiên cứu.......................... 13
3. Tóm tắt nội dung thực hiện và đóng góp mới của tác giả ........................................... 14
4. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................................. 14
CHƢƠNG1.TỔNG QUAN VỀ GIA CÔNG TRÊN TRUNG TÂM PHAY CNC ........ 15
1.1. Tổng quan về Trung tâm phay CNC và dao phay[3], [12], [13], [14] ................... 15
1.1.1. Trung tâm phay CNC ........................................................................................... 15
1.1.2. Các loại dao phay chủ yếu trong gia công trên trung tâm phay CNC [5], [6] ..... 16
1.1.3. Các loại vật liệu chế tạo dao phay [3], [5], [6] ..................................................... 19
1.1.4. Đồ gá trên Trung tâm phay CNC [3], [12], [13], [14] ......................................... 22
1.2. Công nghệ gia công trên Trung tâm phay CNC và mô hình hóa quá trình cắt khi
phay [3], [5], [6], [13], [14], [15] .................................................................................... 23
1.2.1. Đặc điểm cơ bản của Trung tâm phay CNC ........................................................ 23
1.2.2. Mô hình hóa quá trình cắt khi phay [5], [12] ....................................................... 24
1.2.3. Khả năng công nghệ của Trung tâm phay CNC .................................................. 26

3


1.3. Các đặc trƣng cơ bản khi gia công bằng dao phay cầu .......................................... 27
1.3.1. Chất lƣợng bề mặt chi tiết gia công [3], [12] ....................................................... 27
1.3.2. Lƣợng mòn dao .................................................................................................... 28
1.3.3. Tuổi bền dụng cụ .................................................................................................. 30
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................................ 30
CHƢƠNG 2. CÁC THÔNG SỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG BỀ MẶT KHI
GIA CÔNG TRÊN TRUNG TÂM CNC BẰNG DAO PHAY CẦU ............................ 31
2.1. Ứng dụng của dao phay cầu [3], [12], [13] ............................................................ 31

2.2. Sự hình thành bề mặt gia công và thông số hình học của dao phay cầu. ............... 32
2.2.1. Sự hình thành bề mặt gia công. ............................................................................ 32
2.2.2. Các bề mặt hình thành trên phần cắt của dao phay cầu. ...................................... 35
2.3. Các yếu tố đặc trƣng chất lƣợng bề mặt ................................................................. 36
2.3.1. Độ nhấp nhô tế vi ( độ nhám bề mặt) ................................................................... 36
2.3.2. Độ sóng bề mặt ..................................................................................................... 37
2.3.3. Ứng suất dƣ .......................................................................................................... 37
2.3.4. Độ cứng tế vi (biến cứng)..................................................................................... 37
2.4. Các thông số ảnh hƣởng tới chất lƣợng bề mặt khi phay bằng dao phay cầu ........ 38
2.4.1. Ảnh hƣởng của chế độ cắt .................................................................................... 38
2.4.2. Ảnh hƣởng góc nghiêng y của dao ..................................................................... 40
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................................ 42
CHƢƠNG 3. XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM ............................................. 43
3.1. Mục đính của thí nghiệm [1], [2], [4] ..................................................................... 43

4


3.2. Mô hình thực nghiệm ............................................................................................. 43
3.2.1. Sơ đồ thí nghiệm .................................................................................................. 43
3.2.2. Mô hình thí nghiệm .............................................................................................. 44
3.2.3. Các đại lƣợng đầu vào .......................................................................................... 45
3.2.4. Các đại lƣợng đầu ra ............................................................................................ 45
3.2.5. Các đại lƣợng cố định .......................................................................................... 45
3.2.6. Các đại lƣợng nhiễu ............................................................................................. 45
3.3. Điều kiện thí nghiệm .............................................................................................. 46
3.3.1. Trung tâm gia công CNC ..................................................................................... 46
3.3.2. Phôi thí nghiệm .................................................................................................... 48
3.3.3. Dụng cụ cắt........................................................................................................... 49
3.3.4. Đồ gá chi tiết ........................................................................................................ 50

3.3.5. Các thông số cố định khác.................................................................................... 50
3.4. Thiết bị đo............................................................................................................... 50
3.5. Xây dựng quy hoạch thực nghiệm [4], [5], [10] .................................................... 50
3.6. Tiến hành thí nghiệm và thu thập dữ liệu ............................................................... 53
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................................ 56
CHƢƠNG 4. XÂY DỰNG HÀM QUAN HỆ TOÁN HỌC, ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG
CỦA GÓC NGHIÊNG VÀ CHẾ ĐỘ CẮT ĐẾN CHẤT LƢỢNG BỀ MẶT BẰNG
THỰC NGHIỆM ............................................................................................................. 57
4.1. Ảnh hƣởng của chế độ cắt và góc nghiêng dao đến chất lƣợng bề mặt bằng phƣơng
pháp thực nghiệm Taguchi. ............................................................................................. 57
4.1.1. Phƣơng pháp thực nghiệm Taguchi [16], [17], [18] ............................................ 57

5


4.1.2. Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố công nghệ đến độ nhám bề mặt bằng
phƣơng pháp thực nghiệm Taguchi [16], [17], [18] ....................................................... 62
4.2. Đồ thị ảnh hƣởng của các mức chế độ cắt đến chất lƣợng bề mặt ......................... 64
4.2.1. Ảnh hƣởng của yếu tố vận tốc cắt ........................................................................ 64
4.2.2. Ảnh hƣởng của yếu tố lƣợng chạy dao ................................................................ 64
4.2.3. Ảnh hƣởng của yếu tố chiều sâu cắt..................................................................... 65
4.2.4. Ảnh hƣởng của yếu tố góc nghiêng dao ............................................................... 66
4.3. Xây dựng hàm quan hệ toán học Rz= f(S, v, t,) [4], [20], [21] ............................ 67
hƣơng pháp Taguchi
ST

Sv

SS


St



Se

Pv

PS

Pt



Pe

121,17 5,91 37,89 3,04 54,59 8,75 4,88% 31,27% 2,5% 54,13% 7,22%
Nhƣ vậy, không kể đến các yếu tố lẫn của việc điều khiển thì thấy rằng ảnh hƣởng
của góc nghiêng dao là lớn nhất đên 54,13%, thứ hai là lƣợng tiến dao 31,27%, vận tốc
cắt 4,88% và chiều sâu cắt 2,5%. Với mức độ ảnh hƣởng nhƣ vậy thì tập trung điều
khiển yếu tố góc nghiêng dao trong dải cắt với vật liệu thép SKD11 đã chọn sẽ cho hiệu
quả cao nhất. Yếu tố lƣợng tiến dao cũng có ảnh hƣởng tƣơng đối lớn, là yếu tố nên ƣu
tiên điều khiển tiếp theo sau góc nghiêng dao. Còn hai yếu tố vận tốc cắt và chiều sâu
cắt có ảnh hƣởng không đáng kể so với hai yếu tố trên, do đó tùy theo điều kiện cắt thô
hay cắt tinh mà lựa chọn điều khiển hai yếu tố này một cách hợp lý. Ngoài ra, yếu tố
nhiễu cũng phải đƣợc quan tâm vì ảnh hƣởng của nó đến chất lƣợng bề mặt gia công
cũng đáng kể (7,22%). Những yếu tố nhiễu bao gồm các tác động từ bên ngoài, rung
động, biến dạng đàn hồi của hệ thống công nghệ, mòn dao trong quá trình gia công, sai
số khi đo đạc, thu thập dữ liệu…


63


4.2. Đồ thị ảnh hƣởng của các mức chế độ cắt đến chất lƣợng bề mặt
Theo phƣơng pháp thực nghiệm Taguchi, mỗi yếu tố vận tốc cắt, lƣợng tiến dao,
chiều sâu cắt và góc nghiêng dao đều đƣợc đánh giá theo các mức ảnh hƣởng đƣợc dựa
trên tỷ số S/N trung bình của từng yếu tố.
4.2.1. Ảnh hƣởng của yếu tố vận tốc cắt
n

v i   yivk
i 1

v1

v2

v3

v4

v5

-49,25

-54,5

-55,82

-53,48


-55,48

Hình 4.3. Đồ thị phân bố các mức ảnhhưởng của vận tốc cắt
Theo đồ thị phân bố các mức ảnh hƣởng củavận tốc cắt thấy rằng gia công ở mức
v1 sẽ cho kết quả tốt nhất.
4.2.2. Ảnh hƣởng của yếu tố lƣợng chạy dao
n

S i   yisk
i 1

64


S1

S2

S3

S4

S5

-50,79

-61,21

-43,42


-57,24

-56,23

Hình 4.4. Đồ thị phân bố các mức ảnhhưởng của lượng tiến dao
Theo đồ thị phân bố các mức ảnh hƣởng của lƣợng tiến dao thấy rằng gia công ở
mức S3 sẽ cho kết quả tốt nhất.
4.2.3. Ảnh hƣởng của yếu tố chiều sâu cắt
n

t i   yitk
i 1

t1

t2

t3

t4

t5

-52,11

-51,78

-53,58


-55,04

-56,38

65


Hình 4.5. Đồ thị phân bố các mức ảnhhưởng của chiều sâu cắt
Theo đồ thị phân bố các mức ảnh hƣởng củachiều sâu cắt thấy rằng gia công ở
mức t2 sẽ cho kết quả tốt nhất.
4.2.4. Ảnh hƣởng của yếu tố góc nghiêng dao
n

 i   yi
i 1

k

1

2

3

4

5

-66,33


-58,79

-48,56

-52,18

-43,03

Hình 4.6. Đồ thị phân bố các mức ảnhhưởng của góc nghiêng dao

66


Theo đồ thị phân bố các mức ảnh hƣởng củagóc nghiêng dao thấy rằng gia công ở
mức 5 sẽ cho kết quả tốt nhất.
Nhƣ vậy, với yêu cầu ngày càng cao về độ chính xác và hiệu quả sử dụng các loại
máy móc, thiết bị có tính linh hoạt cao thì dùng phƣơng pháp thực nghiệm Taguchi để
phân tích, lựa chọn các thông số chế độ cắt trên các thiết bị gia công có nhiều ƣu điểm
so với phƣơng pháp phân tích phƣơng sai ANOVA.
Theo kết quả phân tích trên, với dải cắt đã chọn, khi gia công vật liệu SKD11 bằng
dao phay cầu trên Trung tâm gia công CNC thấy rằng góc nghiêng dao ɵ có ảnh hƣởng
lớn nhất đến chất lƣợng bề mặt Rz, tiếp theo là lƣợng tiến dao, còn hai thông số vận tốc
cắt và chiều sâu cắt có ảnh hƣởng không nhiều. Do đó khi tham gia điều khiển các
thông số chế độ cắt nên quan tâm ƣu tiên điều khiển thông số góc nghiêng dao ɵ và
lƣợng tiến dao S cho quá trình công nghệ.
Trong các mức tác động của mỗi yếu tố chế độ cắt v, S, t, , qua quá trình phân
tích thực nghiệm xác định:
- Với yếu tố vận tốc cắt nên điều khiển quanh mức v1.
- Với yếu tố lƣợng tiến dao nên điều khiển quanh mức S3.
- Với yếu tố chiều sâu cắt nên điều khiển quanh mức t2.

- Với yếu tố góc nghiêng dao nên điều khiển quanh mức 5.
4.3. Xây dựng hàm quan hệ toán học Rz= f(S, v, t,) [4], [20], [21]
Thiết lập mối quan hệ thực nghiệm giữa thông số chế độ cắt và độ nhám bề mặt
bằng phƣơng pháp hồi quy thực nghiệm. Thông thƣờng, để đánh giá các hàm số thƣờng
dựa trên tổng độ lệch bình phƣơng khoảng cách giữa điểm thực nghiệm và điểm dựa
đoán E sao cho E càng nhỏ càng tốt.

67


y

E1

A1tt
A1do

Ðường quan hệ thực đo
Ðường quan hệ dự đoán

Aido
yido
yitt

En
Ei

Antt
Ando


Aitt

Xi

X

Hình 4.7.Đường quan hệ thực nghiệm và dự đoán
n

Trong đó: E   Ei2

(4.6)

i 1

Với Ei là khoảng cách giữa điểm thực đo Aiđo và điểm tính toán dự đoán bởi
phƣơng pháp Aitt.
Khi sử dụng tiêu chuẩn độ lệch E càng nhỏ càng tốt sẽ dẫn đến sai lệch tƣơng đối
tại các điểm có thể rất lớn và độ phân tán lớn trong khi vẫn đảm bảo tiêu chuẩn lệch E.
Cách tiếp cận theo tiêu chuẩn độ lệch E chƣa thể đảm bảo tìm đƣợc một mối quan hệ tốt
nhất cho tập dữ liệu thực nghiệm. Vì vậy cách tiếp cận để nâng cao khả năng dự đoán
chính xác mối quan hệ thực nghiệm là thay vì sử dụng tiêu chuẩn độ lệch E thì sử dụng
tiêu chuẩn sai lệch trung bình tại các điểm tb và độ phân tán các sai số . Một hàm
quan hệ thực nghiệm có chất lƣợng dự đoán chính xác cao phải thỏa mãn sai lệch tại
từng điểm dự đoán  càng nhỏ càng tốt hay nói cách khác là sai số trung bình của toàn
bộ sai số dự đoán tb và độ phân tán của các sai số  càng nhỏ càng tốt.
Trong đó:
i 

yido  yitt

yido

.100%

68

(4.7)


1 n
 tb   i
n i 1
n

 

 
i 1

(4.8)

  tb 

2

i

n 1

(4.9)


Từ kết quả thực nghiệm, tiến hành xây dựng hàm biểu diễn quan hệ giữa thông số
chế độ cắt với chất lƣợng bề mặt.
Đối với độ nhám bề mặt Rz, dạng hàm thƣờng dùng hiện nay để xây dựng mối
quan hệ giữa thông số chế độ cắt và độ nhám bề mặt là:











(4.10)

Sử dụng phần mềm Minitab để xác định các hệ số của phƣơng trình. Từ đó tiến
hành tính toán kiểm tra sai số trung bình tb và độ phân tán của các sai số . Tiến hành
chạy chƣơng trình, thu đƣợc công thức biểu thị mối liên hệ giữa thông số chế độ cắt và
độ nhám bề mặt Rz.
 Công thức :
Rz = -9,72226 .V - 17,9423.S + 69944.t
- 7220,59. + 0,0531167.V 2 + 0,00513517.S2
+ 2094,49.t 2 - 825,689. 2 + 0,102569.V.S
- 389,395.V.t + 39,0916.V. -20,5609.S.t
- 0,00666531.S. + 7803,87.t.
+ 8,75307.105 .V.S.t.


Iterations

2

Final SSE

4,79230

DFE

10

MSE

0,479230

S

0,692265

69

(4.11)


Lần lƣợt kiểm tra tb và  của công thức ta thu đƣợc:

tb 2

1 n

 i  14,82%
n i 1
n

2 

 
i 1

i

 tb 

n 1

2

 12, 97

Từ công thức cho sai số trung bình của toàn bộ các sai số dự đoán tb và độ phân
tán các sai số  nhỏ trong mức cho phép. Do đó, ta chọn CT 4.11 để biểu diễn mối liên
hệ giữa thông số chế độ cắt và độ nhám bề mặt.
Phân tích thực nghiệm sử dụng phƣơng pháp phân tích Taguchi có thể thấy rằng
khi gia công bằng dao phay cầu D10 trên trung tâm gia công CNC Mikron UCP600 với
vật liệu gia công là SKD11 sẽ cho kết quả độ nhám nhỏ khi gia công quanh mức chế độ
cắt v1 = 150 m/phút, S3 = 400 mm/phút, t2= 0, 2 mm, 5 = 68o.
Ngoài ra sử dụng phƣơng pháp bình phƣơng cực tiểu kết hợp với phân tích
phƣơng sai của sai số (tb và ) thì mô hình toán học xác định mối quan hệ thực nghiệm
thông số chế độ cắt và độ nhám bề mặt là:
Rz = -9,72226 .V - 17,9423.S + 69944.t

- 7220,59. + 0,0531167.V 2 + 0,00513517.S2
+ 2094,49.t 2 - 825,689. 2 + 0,102569.V.S
- 389,395.V.t + 39,0916.V. -20,5609.S.t
- 0,00666531.S. + 7803,87.t.
+ 8,75307.105 .V.S.t.

70


KẾT LUẬN CHƢƠNG 4
Chƣơng này đã nghiên cứu các vấn đề sau :
- Đánh giá sự ảnh hƣởng của chế độ cắt và góc nghiêng dao đến độ nhám bề mặt bằng
phƣơng pháp Taguchi.
- Xây dựng đồ thị biểu diện sự ảnh hƣởng của các thông số chế độ cắt (v, S, t, ) đến
chất lƣợng bề mặt Rz.
- Xây dựng hàm quan hệ toán học biểu diễn mối liên hệ giữa thông số chế độ cắt (v, S,
t, ) và độ nhám bề mặt Rz.

71


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Luận văn nghiên cứu ảnh hƣởng của góc nghiêng dao và chế độ cắt đến chất lƣợng
bề mặt khi gia công trên trung tâm gia công CNC bằng dao phay cầu với vật liệu thép
SKD11. Các nghiên cứu đƣợc trình bày ở trên đã đạt đƣợc những kết quả nhƣ sau:
1. Đánh giá ảnh hƣởng của góc nghiêng dao và chế độ cắt đến chất lƣợng bề mặt khi gia
công thép SKD11 trên trung tâm gia công 5 trục UCP600 bằng dao phay cầu.
2. Ứng dụng phƣơng pháp Taguchi xác định mức độ ảnh hƣởng của các thông số công
nghệ đến chất lƣợng bề mặt.

3. Xây dựng đồ thị biểu diễn sự ảnh hƣởng của các thông số chế độ cắt đến chất lƣợng
bề mặt theo phƣơng pháp Taguchi.
4. Xây dựng mối quan hệ toán học bằng thực nghiệm giữa chế độ cắt với chất lƣợng bề
mặt. Từ đó, xác lập mối quan hệ giữa các thông số độ nhám bề mặt với chế độ cắt và
góc nghiêng dao để ngƣời làm công nghệ điều khiển máy gia công với chế độ cắt phù
hợp theo độ nhám yêu cầu.
KIẾN NGHỊ
1. Tiếp tục sử dụng ý tƣởng và ứng dụng phƣơng pháp Taguchi để đánh giá mức độ ảnh
hƣởng của góc nghiêng dao và chế độ cắt đến chất lƣợng bề mặt khi gia công trên Trung
tâm gia công CNC bằng các phƣơng pháp gia công khác và các loại vật liệu khác.
2. Sử dụng kết quả và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn làm tiền đề nghiên cứu cho
quá trình gia công trên Trung tâm gia công bằng dao phay cầu, ứng dụng vào sản xuất
thực tiễn.

72


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Trần Văn Địch (2003), Nghiên cứu độ chính xác gia công bằng thực nghiệm,
NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
2. Trần Văn Địch (2008), Các phương pháp xác định độ chính xác khi gia công
cơ, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
3. Trần Văn Địch, Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Thế Đạt, Trần Xuân Việt
(2003), Công nghệ chế tạo máy, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
4. Nguyễn Doãn Ý (2009), Xử lý số liệu và thực nghiệm trong kỹ thuật, NXB
Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
5. Bành Tiến Long, Trần Thế Lục, Trần Sỹ Túy (2001), Nguyên lý gia công vật
liệu, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
6. Trần Văn Địch (2009), Nguyên lý cắt kim loại, NXB Khoa học và Kỹ thuật,

Hà Nội.
7. Nguyễn Tiến Thọ, Nguyễn Thi Xuân Bảy, Nguyễn Thị Cẩm Tú (2001), Kỹ
thuật đo lường kiểm tra trong chế tạo cơ khí, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà
Nội.
8. Ninh Đức Tốn (2000), Dung sai và lắp ghép, NXB Giáo dục.
9. Trung tâm thông tin tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng, TCVN2511 : 1995 –
Nhám bề mặt - các thông số cơ bản và giá trị.
10. Nguyễn Doãn Ý (2003), Giáo trình quy hoạch thực nghiệm, NXB Khoa học
và Kỹ thuật, Hà Nội.
11. Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt (2001), Sổ
tay công nghệ chế tạo máy, tập 1,2,3, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
12. Phí Trọng Hảo, Nguyễn Thanh Mai, (2008), Công nghệ chế tạo máy, NXB
giáo dục, Hà Nội.

73


13. Trần Văn Địch (2004), Công nghệ CNC, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà
Nội.
14. Tạ Duy Liêm (1999), Máy công cụ CNC, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà
Nội.
15. Nguyễn Trọng Bình (2003), Tối ưu hóa quá trình cắt gọt, NXB giáo dục, Hà
Nội.
Tiếng Anh
16. Roy, Ranjit (1990) A Primer on the Taguchi Method, ISBN 0-442-23729-4
17. Shin Taguchi (september 1991) Taguchi Methods
18. Jasbir S Arora-2nd end (2004) Introduction optimization design, TA174.A76
ISBN 0 12-064155-0
19. Vedat Savas & Cetin Ozay (2008) The optimization of the surface roughness
in the process of tangential turn-milling using genetic algorithm, Int J Adv

Manuf Technol 37:335–340 DOI 10.1007/s00170-007-0984-1
20. Ab. Rashid M.F.F., Gan S.Y., and Muhammad N.Y (2009) Mathematical
Modeling to Predict Surface Roughness in CNC Milling, World acedame of
science engineering and Technology 53 2009
21. M.F.F. Ab. Rashid and M.R. Abdul Lani (2010) Surface Roughness
Prediction for CNC Milling Process using Artificial Neural Network,
Proceedings of the World Congress on Engineering 2010 Vol III-VCE 2010,
june 30-july 2, 2010 London U.K

74



×