Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

Slide thuốc Cycloserine trong điều trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 9 trang )

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA DƯỢC

CYCLOSERINE

Người thực hiện: Nguyễn Thúy Trang

Huỳnh Nhật Thanh Hiền

Bùi Thị Yến Nhi

Người hướng dẫn: PGS. TS. Huỳnh Ngọc Trinh

1


NỘI DUNG

1. Hoạt chất – Biệt dược

2. Cơ chế tác động

3. Chỉ định – Chống chỉ định

4. Tác dụng phụ - Tương tác thuốc

5. Liều dùng

2



1. Hoạt chất – Biệt dược

4-amino-3-isoxazolidinone
CTPT: C3H6N2O2
M = 102.092 g/mol

3


2. Cơ chế tác động

-

Kháng sinh diệt khuẩn hay kìm khuẩn theo
nồng độ

-

Nồng độ tối thiểu ức chế Mycobacterium
tuberculosis là 25 µg/ml

-

Ức chế Enterococus, Escherichia Coli,
Staphylococus aureus, Norcadia,
Chlamydia trong môi trường không có
Alanin

4



3. Chỉ định – Chống chỉ định

Chỉ định
Bệnh lao kháng thuốc
Dùng phối hợp với các thuốc kháng lao khác: Streptomycin, Isoniazid, Rifampicin, Ethambutol,
Pyrazynamid.
Chống chỉ định

5


4. Tác dụng phụ - Tương tác thuốc

Tác dụng phụ

Da: ban đỏ

Thường gặp
Thần kinh trung ương:
đau đầu, hoa mắt, lo âu,
chóng mặt, ngủ gà, run rẩy…

Ít gặp

Hiếm gặp

Máu: thiếu máu hồng cầu to,

Thần kinh trung ương:


thiếu máu nguyên hồng cầu

thay đổi tâm thần, thay đổi

nhiễm sắt.

nhân cách, kích thích, hung
dữ.

Chuyển hóa: giảm hấp thu
Magie, Canxi, giảm tổng hợp
protein.

6


4. Tác dụng phụ - Tương tác thuốc

Tương tác thuốc

CYCLOSERINE

7


5. Liều dùng

Các thuốc điều trị lao khác


-

Bắt đầu 250 mg/lần, 12 giờ một lần, trong 2 tuần đầu

- Bắt đầu 10 mg/kg thể trọng một ngày và điều chỉnh liều

sau đó tăng liều.

theo nồng độ thuốc trong máu và theo đáp ứng của

Nếu cần, theo dõi nồng độ thuốc trong máu đến khi có

thuốc.

đáp ứng, cho đến tối đa 500 mg mỗi 12 giờ (liều cao
nhất hàng ngày 15-20 mg/kg)

8


CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

9



×