Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

tiểu luận cao học phát triển nông nghiệp vùng ven biển đồng bằng sông hồng trong điều kiện biến đổi khí hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.56 KB, 15 trang )

Đề tài Phát triển nông nghiệp vùng ven biển đồng bằng sơng Hồng
trong điều kiện biến đổi khí hậu
1. Câu hỏi nghiên cứu
- Đặc điểm mang tính đặc thù trong phát triển nơng nghiệp vùng ven
biển ĐBSH là gì?
- Thực trạng phát triển nông nghiệp vùng ven biển ĐBSH những năm gần
đây? Những thành tựu đạt được, những hạn chế và ngun nhân của nó là gì?
- Cơ hội và thách thức mà biến đổi khí hậu đưa lại cho phát triển nông
nghiệp vùng ven biển đồng bằng Sông hồng?
- Nông nghiệp vùng ven biển ĐBSH sẽ phát triển theo xu hướng nào?
- Có những giải pháp nào thúc đẩy sự phát triển nơng nghiệp vùng ĐBSH?
2. Khái niệm chính và thao tác hóa khái niệm
Khái niệm chính của đề tài là: “Phát triển nông nghiệp”
Phát triển kinh tế là quá trình lớn lên, tăng tiến mọi mặt của nền kinh
tế. Nó bao gồm sự tăng trưởng kinh tế và đồng thời có sự hồn chỉnh về mặt
cơ cấu, thể chế kinh tế, chất lượng cuộc sống.
Điều kiện đầu tiên là phải có sự tăng trưởng kinh tế (gia tăng về quy mơ
sản lượng của nền kinh tế, nó phải diễn ra trong một thời gian tương đối dài
và ổn định).
Sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế: thể hiện ở tỷ trọng các vùng, miền,
ngành, thành phần kinh tế... thay đổi. Trong đó tỷ trọng của vùng nơng thơn
giảm tương đối so với tỷ trọng vùng thành thị, tỷ trọng các ngành dịch vụ,
công nghiệp tăng, đặc biệt là ngành dịch vụ.
Cuộc sống của đại bộ phận dân số trong xã hội sẽ trở lên tươi đẹp hơn:
giáo dục, y tế, tinh thần của người dân được chăm lo nhiều hơn, mơi trường
được đảm bảo.
Trình độ tư duy, quan điểm sẽ thay đổi.

1



Để có thể thay đổi trình độ tư duy, quan điểm đòi hỏi phải mở cửa nền
kinh tế.
Phát triển kinh tế là một q trình tiến hóa theo thời gian và do những
nhân tố nội tại (bên trong) quyết định đến tồn bộ q trình phát triển đó.
Nơng nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất
đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và
nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một
sốnguyên liệu cho công nghiệp. Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn, bao
gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt,chăn ni, sơ chế nơng sản; theo nghĩa
rộng, cịn bao gồm cả lâm nghiệp, thủy sản.
Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế của
nhiều nước, đặc biệt là trong các thế kỷ trước đây khi cơng nghiệp chưa phát
triển.
Trong nơng nghiệp cũng có hai loại chính, việc xác định sản xuất nơng
nghiệp thuộc dạng nào cũng rất quan trọng:
Nông nghiệp thuần nông hay nông nghiệp sinh nhai là lĩnh vực sản
xuất nơng nghiệp có đầu vào hạn chế, sản phẩm đầu ra chủ yếu phục vụ cho
chính gia đình của mỗi người nơng dân. Khơng có sự cơ giới hóa trong nơng
nghiệp sinh nhai.
Nơng nghiệp chuyên sâu: là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp được chun
mơn hóa trong tất cả các khâu sản xuất nơng nghiệp, gồm cả việc sử dụng
máy móc trongtrồng trọt, chăn ni, hoặc trong q trình chế biến sản phẩm
nơng nghiệp. Nơng nghiệp chun sâu có nguồn đầu vào sản xuất lớn, bao
gồm cả việc sử dụng hóa chất diệt sâu, diệt cỏ, phân bón, chọn lọc, lai tạo
giống, nghiên cứu các giống mới và mức độ cơ giới hóa cao. Sản phẩm đầu ra
chủ yếu dùng vào mục đíchthương mại, làm hàng hóa bán ra trên thị
trường hay xuất khẩu. Các hoạt động trên trong sản xuất nông nghiệp chuyên

2



sâu là sự cố gắng tìm mọi cách để có nguồn thu nhập tài chính cao nhất từ ngũ
cốc, các sản phẩm được chế biến từ ngũ cốc hay vật nuôi..
Nông nghiệp hiện đại vượt ra khỏi sản xuất nông nghiệp truyền thống,
loại sản xuất nông nghiệp chủ yếu tạo ra lương thực cho con người hay làm
thức ăn cho các con vật. Các sản phẩm nông nghiệp hiện đại ngày nay
ngoài lương thực, thực phẩm truyền thống phục vụ cho con người còn các loại
khác như: sợi dệt (sợi bông, sợi len, lụa, sợi lanh), chất đốt (mê tan, dầu sinh
học, ethanol..), da thú, cây cảnh, sinh vật cảnh, chất hóa học (tinh bột, đường,
mì chính, cồn, nhựa thơng), lai tạo giống, các chất gây nghiện cả hợp pháp và
không hợp pháp như (thuốc lá, cocaine..)
Thế kỷ 20 đã trải qua một sự thay đổi lớn trong sản xuất nơng nghiệp,
đặc biệt là sự cơ giới hóa trong nơng nghiệp và ngành sinh hóa trong nơng
nghiệp. Các sản phẩm sinh hóa nơng nghiệp gồm các hóa chất để lai tạo, gây
giống, các chất trừ sâu, diệt cỏ, diêt nấm, phân đạm.
Phát triển nông nghiệp được đo lường ở nhiều khía cạnh khác nhau, trong
đó căn bản được xét trên những khía cạnh sau: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản
xuất nông nghiệp; Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp; Xây dựng cơ sở hạ tầng;
Ứng dụng khoa học công nghệ; Phát triển các mơ hình sản xuất; Phát triển
cơng nghiệp, dịch vụ phục vụ nơng nghiệp.
3. Tóm tắt sơ bộ một số ấn phẩm trọng tâm phục vụ cho việc trả lời câu
hỏi nghiên cứu chính.
3.1. Các nghiên cứu về phát triển nông nghiệp
Trong cuốn sách “Hệ thống trong phát triển nơng nghiệp bền vững”
(2011), Tác giả Trần Danh Thìn đã giới thiệu khái niệm chung về hệ thống và
hệ thống trong nông nghiệp; các thành phần, hệ thống bền vững; các phương
pháp nghiên cứu phát triển hệ thống nông nghiệp bền vững.

3



Cuốn “Phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam” (2009), tác giả
Vũ Văn Nâm đã trình bày cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển nơng nghiệp
bền vững. Thực trạng, phương hướng và các giải pháp để phát triển nền nông
nghiệp theo xu hướng bền vững ở Việt Nam.
Trong cuốn sách “Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với phát
triển nông nghiệp Việt Nam” (Nguyễn Từ chủ biên, năm 2008). Các tác giả đã
trình bày một số nhận thức về hội nhập kinh tế quốc tế liên quan đến ngành
nông nghiệp Việt Nam. Ảnh hưởng của hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát
triển nông nghiệp Việt Nam thời gian qua. Quan điểm và giải pháp chủ yếu
phát triển nông nghiệp Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế.
Nghiên cứu: “Chính sách thuế đối với phát triển nông nghiệp Việt
Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” của Nguyễn Thị Xuân Lan
(2007) tập trung phân tích mối quan hệ giữa chính sách thuế với sự phát triển
nơng nghiệp. Theo tác giả chính sách thuế có thể ảnh hưởng thuận nghịch đối
với nơng nghiệp. Phân tích, đánh giá tình hình phát triển nông nghiệp Việt
Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế. Đề xuất các giải pháp hồn thiện chính
sách thuế giúp phát triển nông nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế toàn
cầu giai đoạn hiện nay.
Tác giả Đào Trọng Tứ trong “Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên
đất và nước để phát triển nông nghiệp bền vững ở Tây Nguyên” (2004) đã hệ
thống cơ sở lý luận và tổng quan về tài nguyên đất, nước và phát triển nơng
nghiệp bền vững. Tác giả phân tích tài ngun đất và nước được duy trì, bảo
tồn là cơ sở cho một nền nơng nghiệp bền vững. Tác giả phân tích thực trạng
sử dụng hai loại tài nguyên này ở Tây nguyên. Thực trạng sử dụng chưa hợp
lý và thiếu hiệu quả tài nguyên đất và nước đã làm nền nông nghiệp Tây
nguyên có bước phát triển chậm lại. Dưới góc nhìn của nhà khoa học nơng

4



nghiêp, tác giả đã đưa ra một số giải pháp nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn
tài nguyên đất và nước ở Tây Nguyên.
Trong nghiên cứu “Vai trò của nhà nước trong q trình phát triển
nơng nghiệp Thái Lan - bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam” (1995),
Hoàng Văn Hoa đã chỉ ra vai trị của nhà nước thơng qua một số chính sách
nơng nghiệp của chính phủ trong q trình phát triển nơng nghiệp Thái Lan.
Vị trí của nơng nghiệp trong phát triển kinh tế và vai trị của nhà nước đối với
nền kinh tế nông nghiệp, Đồng thời tác giải cũng rút ra một số bài học kinh
nghiệm để nâng cao vai trò của nhà nước trong phát triển nông nghiệp với
Việt Nam.
Nghiên cứu “Phát triển nông nghiệp Việt Nam sau khi gia nhập tổ
chức thương mại thế giới (WTO”(2014), Phùng Văn Dũng đã nghiên cứu lý
luận và thực tiễn phát triển nông nghiệp sau WTO; đề xuất phương hướng và
giải pháp phát triển nơng nghiệp có hiệu quả và bền vững khi thực hiện cam
kết với WTO.
Nghiên cứu: “Phát triển nông nghiệp các tỉnh trung du miền núi phía
Bắc Việt Nam theo hướng bền vững” (2014), Nguyễn Thanh Hải đã trình bày
lý luận về phát triển nơng nghiệp bền vững. Phân tích, đánh giá thực trạng về
phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững trong những năm đã qua; từ đó
đề xuất quan điểm, định hướng, giải pháp chủ yếu thúc đẩy nông nghiệp các
tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam phát triển theo hướng bền vững đến
năm 2020.
Tác giả Nguyễn Mạnh Hải trong nghiên cứu về “Vai trò Nhà nước đối
với phát triển nơng nghiệp hàng hóa ở Việt Nam” (2005), đã trình bày một số
vấn đề cơ bản về vai trò của nhà nước đối với phát triển nơng nghiệp hàng
hố. Phân tích thực trạng và đề xuất những quan điểm định hướng và giải

5



pháp cơ bản nhằm nâng cao vai trò nhà nước đối với phát triển nơng nghiệp
hàng hố ở Việt Nam.
3.2. Các nghiên cứu về biến đổi khí hậu và tác động của biến đổi khí hậu
đến sản xuất nơng nghiệp
Trong báo cáo Phát triển Thế giới (năm 2010) của Ngân hàng Thế giới
với chủ đề “Phát triển triển và biến đổi khí hậu” đã khẳng định, BĐKH đã,
đang và sẽ ảnh hưởng trầm trọng đến sản xuất và đời sống của nhân loại trên
toàn cầu. Báo cáo đã nhấn mạnh sự cần thiết phải hành động ngay bây giờ,
hành động cùng nhau và hành động theo một cách khác trong cuộc chiến
chống lại BĐKH toàn cầu. Ngoài ra, quản lý tốt tài nguyên đất, nước, tài
nguyên thiên nhiên, phát triển nguồn năng lượng bền vững, huy động vốn,
phát triển thể chế cũng là những chính sách thơng minh về khí hậu nhằm giúp
thế giới ứng phó hiệu quả với BĐKH toàn cầu.
Nghiên cứu của Ngân hàng Phát triển châu Á (năm 2009) về “Tác
động kinh tế của BĐKH tại Đông Nam Á: Báo cáo khu vực” đã phân tích thực
trạng BĐKH tại khu vực Đông Nam Á, các biện pháp thích ứng với BĐKH để
tăng cường khả năng tồn tại của khu vực này để góp phần vào các giải pháp
tồn cầu về ứng phó với BĐKH
Báo cáo phát triển con người của UNDP (năm 2008) “Cuộc chiến
chống lại BĐKH: Đồn kết nhân loại trong một thế giới khơng cịn chia cắt”
đã đưa ra một số dự đoán về thiệt hại mà Việt Nam phải gánh chịu trước tác
động của BĐKH. Nếu nhiệt độ trái đất tăng thêm 2 0C và mực nước biển dâng
lên 1m vào cuối thế kỷ XXI thì khoảng 22 triệu người Việt Nam sẽ bị mất nhà
ở; 12,3% diện tích đất trịng trọt sẽ bị mất; 40.000km 2 diện tích đồng bằng và
17 km2 bờ biển khu vực các tỉnh lưu vực sông Mê Kong sẽ chịu tác động của
lữ ở mức độ không thể dự đoán được và Việt Nam sẽ đối mặt với mức thiệt

6



hại khoảng 17 tỷ USD/năm. Nghiên cứu này cũng đánh giá ĐBSH và ĐBSCL
là hai khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi BĐKH.
Tác giả Tô Văn Trường (2008) trong Chương trình trọng điểm cấp
Nhà nước KC08/06-10 về “Tác động của BĐKH đến an ninh lương thực
quốc gia” đã phân tích những ảnh hưởng của BĐKH đến nơng nghiệp, nông
thôn và nông dân Việt Nam. Với tác động tiềm tàng của BĐKH đến tài
nguyên nước, sản xuất nông nghiệp và an ninh lương thực, giải quyết các vấn
đề liên quan đến chính sách an ninh lương thực quốc gia và bài tốn quy
hoạch tam nơng trong thời gian tới đóng vai trị rất quan trọng trong việc ứng
phó với biến đổi khí hậu tồn cầu.
Nghiên cứu về “Sinh kế, khả năng bị tổn thương và sự thích ứng với
BĐKH ở vùng Morogoro, Tanzania” chỉ ra rằng thâm canh và quảng canh
trong nông nghiệp, chuyển đổi mùa vụ, thay đổi thơi gian gieo trồng…là
những biện pháp được áp dụng trong sản xuất nơng nghiệp để đối phó với
những biên đổi khí hậu.
3.3. Các nghiên cứu về đồng bằng sơng Hồng
Nghiên cứu của Vũ Thị Hoài Thu (2012) về “Sinh kế bền vững vùng
ven biển đồng bằng sông Hồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu” đã phân tích
tác động của BĐKH đến sinh kế của cư dân ven biển. Tác giả đã phân tích
những tổn thương của sinh kế ven biển trước tác động của BĐKH, năng lực
thích ứng và hỗ trợ sinh kế để thích ứng với BĐKH vùng ven biển đồng bằng
sông Hồng qua khảo sát ba huyện ven biển của tỉnh Nam Định là: Nam Trực,
Giao Thủy và Xuân Trường. Tác giả đã đề xuất một số sinh kế bền vững cho
bà con vùng ven biển ba huyện này.
Đề tài nghiên cứu khoa học của Trường Đại học Quốc gia Hà Nội về
“Ảnh hưởng của BĐKH đến sử dụng đất và biến đổi sinh kế của cộng đồng
dân cư đồng bằng sơng Hồng” do Lưu Bích Ngọc và cộng sự (2012) đã mô tả

7



ảnh hưởng của BĐKH đến sử dụng đất; phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng
đến cơ cấu cây trồng, vật ni; phân tích nhận định của các hộ gia đình về ảnh
hưởng của BĐKH đến sản xuất nông nghiệp của hộ gia đình và phương thức
ứng phó của họ.
Nghiên cứu của Nguyễn Mậu Dũng (2010) về “BĐKH và sản xuất
nông nghiệp vùng ĐBSH: Thực trạng và giải pháp” đăng trên tạp chí Kinh tế
và Phát triển (Số 159, tháng 9 năm 2010) chỉ ra rằng đến năm 2100, BĐKH sẽ
gây ngập lụt, làm giảm đáng kể diện tích đất canh tác cũng như năng suất cây
trồng của vùng đồng bằng sông Hồng và đặt ra những thách thức lớn về an
ninh lương thực. Ở đây, tác giả chỉ ra rằng: nhận thức của cán bộ, người dân
địa phương vùng ĐBSH về BĐKH và những tác động của BĐKH đến hoạt
động sản xuất nơng nghiệp cịn chưa rõ. Tác giả cũng phân tích một số biện
pháp thích ứng với BĐKH như chuyển đổi cơ cấu cây trồng, thay đổi lịch thời
vụ, sử dụng giống mới và thay đổi kỹ thuật canh tác, tăng cường đầu tư nâng
cấp hệ thống thủy lợi…là một số biện pháp thích ứng với BĐKH. Nghiên cứu
kết luận rằng: chủ động ứng phó với tác động tiêu cực do BĐKH gây ra đối
với sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn trong điều kiện hiện nay là
cần thiết.
Cuốn “Việc làm của nơng dân trong q trình cơng nghiệp hố, hiện
đại hố vùng đồng bằng sơng Hồng đến năm 2020” / Trần Thị Minh Ngọc
(ch.b.), Trần Minh Yến, Lê Anh Vũ....(2010). Trình bày một số vấn đề lý luận
và các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm của nơng dân vùng đồng bằng sơng
Hồng trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố; thực trạng việc làm của
nông dân vùng đồng bằng sông Hồng dưới tác động của cơng nghiệp hố,
hiện đại hố giai đoạn 2000-2007 cũng như một số giải pháp tạo việc làm,
tăng thu nhập cho nông dân trong vùng đến năm 2020.

8



Nghiên cứu “Đánh giá hiện trạng và dự báo xâm nhập mặn tầng
chứa nước pleistocen do khai thác nước dưới đất vùng ven biển đồng bằng
sơng Hồng”(của Trịnh Hồi Thu. (2015). Nghiên cứu phương pháp đo sâu
điện và mơ hình địa chất thuỷ văn trong đánh giá thực trạng nhiễm mặn và dự
báo xâm nhập mặn do khai thác nước dưới đất. Xây dựng các phương trình
thực nghiệm biểu diễn mối quan hệ giữa điện trở suất của tầng chứa nước và
điện trở suất của nước trong tầng...
Cuốn“Chuyển dịch cơ cấu kinh tế công-nông nghiệp ở đồng bằng sông
Hồng: Thực trạng” của các tác giả Đặng Văn Thắng, Phạm Ngọc Dũng. Chính
trị Quốc gia, (2003). Những q trình có tính quy luật về chuyển dịch cơ cấu
kinh tế công-nông nghiệp và thực trạng của quá trình này ở đồng bằng sông
Hồng thời kỳ 1986-2000. Định hướng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ
cấu kinh tế công nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2000-2010.
4. Viết tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến câu hỏi nghiên cứu
chính trên cơ sở các ấn phẩm trọng tâm đã tóm tắt
Qua các cơng trình nghiên cứu trên về phát triển nông nghiệp vùng
ven biển ĐBSH trong điều kiện BĐKH có thể khái qt một số nét chính
như sau:
Các hướng nghiên cứu chính:
- Nghiên cứu sự phát triển của nơng nghiệp trong điều kiện tồn cầu
hóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nghiên cứu tác động của các nguồn lực đến
sự phát triển nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp…
- Nghiên cứu biến đổi khí hậu và tác động đến an ninh lương thực, đến
các vùng miền, các lĩnh vực kinh tế …
- Nghiên cứu về ĐBSH, các nghiên cứu tập trung phân tích sinh kế
trong điều kiện biến đổi khí hậu; sử dụng đất; về chuyển dịch cơ cấu kinh tế;
việc làm, dự báo xâm nhập mặn…


9


Các kết quả nghiên cứu có một số phát hiện chính sau:
Các nghiên cứu về phát triển nơng nghiệp đã tập trung nghiên cứu và
chỉ ra các vấn đề lý luận về phát triển nơng nghiệp, tồn cầu hóa, hội nhập
kinh tế có tác động to lớn đến phát triển sản xuất nông nghiệp, đề ra phương
hướng phát triển nông nghiệp trong bối cảnh tồn cầu hóa, cơng nghiệp hóa…
Một số nghiên cứu cũng đã tập trung phân tích sự phát triển của nông
nghiệp một số vùng, địa phương trong điều kiện cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước,…
Ngồi ra, các nghiên cứu cũng chỉ ra tác động của BĐKH đến một số
mặt của đời sống và sản xuất vùng ven biển, đề ra một số biện pháp thích ứng
của người dân trước những tác động của BĐKH
Về ĐBSH, các nghiên cứu đã chỉ ra, đây là vùng sản xuất nông nghiệp
là chủ yếu, sản xuất dựa vào tài nguyên đất và nước là cơ bản; là vùng sẽ tiếp
tục bị xâm nhập mặn, xói lở ven bờ; là vùng có lực lượng lao động dơi dư cịn
nhiều; là vùng có cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm…và đề xuất một số giải
pháp trong các lĩnh vực này.
Các kết quả nghiên cứu trên là vô cùng quan trọng, là cơ sở cho nghiên
cứu, có thể kế thừa và phát huy để đề tài đạt được kết quả nghiên cứu tốt.
Hạn chế và khoảng trống để tác giả lựa chọn lĩnh vực nghiên cứu:
- Các nghiên cứu chưa thực sự làm rõ cơ sở khoa học cho phát triển
nông nghiệp vùng ven biển trong điều kiện biến đổi khí hậu.
- Các nghiên cứu chưa phân tích một cách đầy đủ và hệ thống thực
trạng của phát triển nông nghiệp vùng ven biển ĐBSH, đặc biệt là sản xuất
nông nghiệp ven biển dưới sự tác động của biến đổi khí hậu.
- Các nghiên cứu chưa nghiên cứu sâu để đưa ra các giải pháp đồng
bộ, khả thi cho phát triển bền vững nền nông nghiệp của vùng ven biển
ĐBSH, là vùng chịu tác động nặng nề nhất của BĐKH.


10


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tiếng Việt
1. Đỗ Huy Cường (2014). “Các dạng tai biến tự nhiên tiềm ẩn liên quan
đến biến đổi khí hậu một số tỉnh trọng điểm thuộc lưu vực sông Hồng”: Sách
chuyên khảo. H.: Bách khoa Hà Nội
2. Đường Hồng Dật (2013) “Phát triển nông nghiệp bền vững”
3. Lê Sỹ Doanh, (2014). “Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến
nguy cơ cháy rừng ở Việt Nam và đề xuất giải pháp ứng phó”
4. Hà Hải Dương (2014). “Nghiên cứu đánh giá tính dễ bị tổn thương do
biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp”.
5. Phùng Văn Dũng, (2014) “Phát triển nông nghiệp Việt Nam sau khi
gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO)”
6. Nguyễn Thanh Hải (2014) “Phát triển nông nghiệp các tỉnh trung du
miền núi phía Bắc Việt Nam theo hướng bền vững”
7. Hồng Văn Hoa, (1995) “Vai trị của nhà nước trong q trình phát
triển nơng nghiệp Thái Lan - bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam”
8. Nguyễn Huy Hồng (CB) (2015). “Chính sách tăng trưởng xanh ở
một số nước ASEAN trong bối cảnh tái cấu trúc nền kinh tế và ứng phó với
biến đổi khí hậu: Sách chuyên khảo. H. Khoa học xã hội
9. Nguyễn Quang Học (2001) “Đánh giá và định hướng sử dụng tài
nguyên đất, nước phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Đông Anh
Hà Nội”
10. GS.TS Trương Quang Học (cb) (2012), “Tài liệu Đào tạo tập huấn
viên về Biến đổi khí hậu” H. Khoa học kỹ thuật
11. Phan Nguyên Hồng ch.b (2004). “Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng
ven biển đồng bằng sông Hồng”: Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế - xã

hội - quản lý và giáo dục. Nông nghiệp, 2004
12. Phạm Lan Hương. (2012). “Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất vùng
đồng bằng sông Hồng trong quá trình Cơng nghiệp hố - hiện đại hố nơng
nghiệp, nơng thôn”

11


13. Trần Thị Giáng Hương, (2015) “Thực trạng và định hướng sử dụng
đất tỉnh Nam Định trong điều kiện biến đổi khí hậu”
14. Trần Thanh Lâm, (2009) “Tài nguyên nước trong bối cảnh biến đổi
khí hậu - hiện trạng và dự báo” Tạp chí Quản lý Nhà nước, Tháng 10. - Số
165. - tr. 38-41, 46.
15. Nguyễn Thị Xuân Lan, (2007) “Chính sách thuế đối với phát triển
nơng nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”
16. Đỗ Thị Thanh Loan (2015). “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”
17. Trần Gia Long (2012) “Nghiên cứu xu hướng chuyển đổi nghề của
lao động nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng”
18. Trần Quang Minh (2013). “Đối sách của các quốc gia và vùng lãnh
thổ ở Đơng Bắc Á về biến đổi khí hậu và các vấn đề môi trường giai đoạn
2001 - 2020”. H: Từ điển Bách khoa
19. Vũ Văn Nâm, (2009). “Phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt
Nam” H: Thời đại.
20. Trần Thị Minh Ngọc (ch.b.) Trần Minh Yến, Lê Anh Vũ…(2010)
“Việc làm của nơng dân trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố vùng
đồng bằng sơng Hồng đến năm 2020” Chính trị Quốc gia
21. Nguyễn Thị Ngọc. (2014) “Nghiên cứu các giải pháp quản lý môi
trường đô thị Nhật Bản và khả năng ứng dụng ở Việt Nam”
22. Nguyễn Thị Kim Nhung (2002) “Giải pháp mở rộng tín dụng của

ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam góp phần phát
triển nông nghiệp đồng bằng sông Hồng”
23. Trần Anh Phong, (2003) “Sử dụng tài nguyên đất và nước hợp lí làm
cơ sở phát triển nơng nghiệp bền vững tỉnh Đắc Lắc”. H. Nông nghiệp
24. Huỳnh Phú (2014) “Tác động của biến đổi khí hậu và ứng phó trong
sản xuất nông nghiệp ở vùng đồng bằng và cát ven biển” H. Đại học Huế
25. Nguyễn Ích Tân (2000). “Nghiên cứu tiềm năng đất đai, nguồn nước
và xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp nhằm khai thác có hiệu quả kinh
tế cao một số vùng úng trũng đồng bằng sông Hồng”

12


26. Lê Văn Thăng, (2015) “Hướng dẫn xây dựng mô hình thích ứng
biến đổi khí hậu ở miền Trung Việt Nam” H. Đại học Huế
27. Hoàng Văn Thắng (CB) (2015). “Môi trường và phát triển bền
vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu”: Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc
gia lần thứ III. Hà Nội, ngày 13 tháng 11 năm 2015. H: Khoa học Tự nhiên
và Công nghệ
28. Đặng Văn Thắng, Phạm Ngọc Dũng (2003). “Chuyển dịch cơ cấu
kinh tế cơng-nơng nghiệp ở đồng bằng sơng Hồng”: Thực trạng. Chính trị
Quốc gia
29. Nguyễn Ngọc Thanh, Nguyễn Viết Thành…(2015). “Tác động của
biến đổi khí hậu đối với thuỷ sản miền Bắc” H.: Đại học Quốc gia Hà Nội,
30. Trần Danh Thìn, (2011). “Hệ thống trong phát triển nông nghiệp bền
vững” H.: Chính trị Quốc gia
31. Lê Văn Thơ, (2012) “Nghiên cứu phát triển nông nghiệp ở thành
phố Thái Nguyên theo hướng đơ thị sinh thái”
32. Trịnh Hồi Thu (2015) “Đánh giá hiện trạng và dự báo xâm nhập
mặn tầng chứa nước pleistocen do khai thác nước dưới đất vùng ven biển

đồng bằng sơng Hồng”
33. Vũ Thị Hồi Thu (2013) “Sinh kế bền vững vùng ven biển đồng
bằng sông Hồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu”
34. Trần Thục, Koos Neefjes (ch.b.), (2015). “Báo cáo đặc biệt của
Việt Nam về quản lý rủi ro thiên tai và các hiện tượng cực đoan nhằm thúc
đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu”: H: Tài ngun Mơi trường và Bản đồ
Việt Nam
35. Võ Chí Tiến, Lê Đình Phùng, Hồng Mạnh Qn, (2015). “Xây
dựng các mơ hình sản xuất nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu”: Kinh
nghiệm từ một dự án. H: Lao động, 2015
36. Đào Trọng Tứ, (2004) “Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đất và
nước để phát triển nông nghiệp bền vững ở Tây Nguyên”

13


37. Nguyễn Từ (CB), (2008) “Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối
với phát triển nông nghiệp Việt Nam”. H: Chính trị Quốc gia
38. Nguyễn Mạnh Tuân (2005). “Vai trị Nhà nước đối với phát triển
nơng nghiệp hàng hóa ở Việt Nam”
39. UNDP, Bộ Tài ngun và Mơi Trường (2012) “Những kiến thức cơ
bản về Biến đổi khí hậu”. H. Tài nguyên môi trường và bản đồ Việt Nam
40. UNDP, Bộ Tài nguyên và Môi Trường, (2013), “Hướng dẫn các
hành động giảm nhẹ khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia” H. Tài
nguyên – Môi trường và Bản đồ Việt Nam
41. UNDP, Bộ Tài nguyên và Mơi Trường, (2013), “Hướng dẫn kỹ thuật
về tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển” H. Tài nguyên –
Môi trường và Bản đồ Việt Nam
42. Nguyễn Văn Viết (CB) (2012). “Tác động của biến đổi khí hậu đến
các lĩnh vực nơng nghiệp và giải pháp ứng phó” H: Nơng nghiệp, 2012.

43. Nguyễn Văn Viết(CB) (2014). “Biến đổi khí hậu và nơng nghiệp Việt
Nam: Tác động - Thích ứng - Giảm thiểu và Chính sách” H: Tài nguyên Môi
trường và Bản đồ Việt Nam
2. Tiếng Anh
1. Ministry of Natural Resources and Environment, (2012). “Climate
Change, Sea level rise Scentarios for Việt Nam”
2. Robert Goodland (1978), “Geo Lecdec, Neoclasical economics and
Principiles of sustainable Development”, Elsevier B.V.USA.
3. Simon Kuznets. (1961). “The Role of Agriculture in Economic
Development”.
4. World Bank, (1998), “Agriculture and Enviroment, Perspectives on
Sustainable Rural Development” Ernst Lutz

14



×