Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Slide hướng dẫn học môn marketing chiến lược đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.27 MB, 50 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA MARKETING

MARKETING CHIẾN LƯỢC
STRATEGIC MARKETING
PGS.TS. Phạm Thị Huyền
Tháng 1/2017

Giới thiệu
 Khái niệm marketing ñược dùng khá phổ biến tại Việt

Nam, nhưng “marketing chiến lược” vẫn là một thuật ngữ
mới



Được ñề cập như những nội dung rời rạc, thiếu kết nối
Tạo nên nhận thức chưa ñầy ñủ về marketing

 Những quyết ñịnh chiến lược là nền tảng ñưa ra những

quyết ñịnh chiến thuật marketing sau này

Mục tiêu nghiên cứu

 Cung cấp cho sinh viên khung khổ kiến thức về các cấp

ñộ marketing, ñặc biệt là marketing ở cấp ñộ chiến lược.
 Giúp sinh viên hiểu về marketing ở tầm chiến lược



Từ đó, phân tích những ñiều kiện cụ thể của thị trường ñể ñưa ra các
quyết định marketing mang tính chiến lược

 Tạo áp lực ñể sinh viên có ñược sự tự tin và thuyết trình,

rèn luyện được tinh thần làm việc theo nhóm

Phương pháp

 Giảng viên trình bày cung cấp khung lý thuyết một cách

khái quát. Sinh viên ñọc trước tài liệu và tham gia thảo
luận các vấn ñề trong các buổi học lý thuyết và trình bày
kết quả nghiên cứu trong các buổi thảo luận.
 Sinh viên có thể trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp
hoặc qua email. Chỉ liên lạc qua ñiện thoại khi thực sự cần
thiết

1


Nhiệm vụ của sinh viên

Đánh giá sinh viên
 Điểm chuyên cần: 10% trên cơ sở danh sách ñiểm danh và

ñiểm thưởng trên lớp
 Tham gia vào các buổi học: Dự giờ và thảo luận

 Điểm bài kiểm tra: 15% các bài kiểm tra trong kỳ


 Tự ñọc tài liệu là chủ yếu; việc ñọc trước tài liệu là cần

 Điểm bài tập lớn: 25%: Được ñánh giá dựa trên cơ sở chất

thiết để có thể tham gia thảo luận trên lớp.
 Tự nghiên cứu, trao ñổi và thảo luận các tình huống được
nêu trong q trình học tập hoặc phát sinh trong thực tế
hoạt động kinh doanh của mình.
 Làm bài tập lớn và thi cuối kỳ theo lịch.

Tài liệu học tập

lượng bài tập nhóm được giao.
 Thi cuối kỳ 50%: Trên cơ sở bài thi cuối kỳ.
 Bài thi cuối kỳ: Thời gian làm bài dự kiến là 90 phút


(1) 2 Câu hỏi lý thuyết (2 ñiểm và 3 ñiểm);



(2) Yêu cầu giải quyết tình huống thực tế (5 điểm).

Tài liệu chính

 Bài giảng của giảng viên;
 Ngơ Kim Thanh (2012), “Quản trị Chiến lược”, NXB ĐH KTQD
 Trương Đình Chiến, 2014, Quản trị Marketing, NXB ĐH KTQD
 Colin Egan và Michael Thomas, Strategic Marketing, CIM, BH


1998
 Alexander Chernev, Strategic Marketing Management, 7th edition,

2012
 Andrew Whalley, “Strategic Marketing” (2011), 2nd Edition.
 Richard M. S. Wilson, Colin Gilligan, David J. Pearson, “Strategic

Marketing Management - Planning, Implementation and Control”
(2005), NXB Butterworth Heinemann,3rd edition

2


Tài liệu tham khảo khác

Giảng viên

 David W.Cravens, “Strategic Marketing”, Irwin Publisher, 1982
 Carol H. Anderson, Jolian W. Vincze (2006), “Strategic Marketing








Management – Meeting the Global Marketing Challenge”, NXB Houghton
Mifflin Co.

David A. Aaker, “Strategic Marketing Management” (2009), John Wisley &
Sons, 5th.
Doughlas West, John Ford, Essam Ibrahim (2010), “Strategic Marketing:
Creating Competitive Advantage”, Oxford University Publisher.
Jack Trout, Cteve Rivkin (2010), “Khác biệt hay là chết”, NXB Trẻ.
John F. Cady, Robert D. Buzzell (1986), “Strategic Marketing”, Little Brown.
Thị trường, chiến lược cơ cấu, “Tôn Thất Nguyễn Thiêm”, NXB Trẻ, 2005
Những phương thức sáng tạo, chiến thắng và khống chế thị trường, Philip
Kotler, Tài liệu dịch, NXB TP. Hồ Chí Minh, 2003

Những nội dung chính của học phần

PGS.TS. Phạm Thị Huyền
 Khoa Marketing, ĐH Kinh tế Quốc dân
 Email:
hoặc

Chương 1. Tổng quan về marketing chiến lược

 Chương 1. Tổng quan về marketing chiến lược
 Chương 2. Những ñịnh hướng và phạm vi chiến lược

trong marketing
 Chương 3. Định hướng cho các chiến lược marketing
 Chương 4. Định hướng cho marketing mix
 Chương 5. Ảnh hưởng của marketing chiến lược với chiến

lược kinh doanh
 Chương 6. Một số ñịnh hướng mới trong ứng dụng
marketing chiến lược


Quan điểm về
marketing chiến
lược

Các vấn đề
marketing mang
tính chiến lược

Các cấp độ thực
hành chiến lược
marketing

• Khái niệm
• Nội dung của
marketing chiến
lược

• Đánh giá lựa chọn
cơ hội
• Những lựa chọn
chiến lược
marketing
• Các nhóm cơng cụ
marketing mang
tính chiến lược
• Tính chiến lược
trong tổ chức thực
hiện


• Marketing chiến
lược
• Marketing chiến
thuật
• Marketing quản trị

Khung khổ
chiến lược cho
quản trị
marketing
• Nguyên lý
marketing cơ bản
• Khung G-STIC
cho kế hoạch hành
động
• Xác định mục tiêu
• Phát triển chiến
lược
• Kế hoạch thực hiện
• Hoạt động kiểm
sốt

3


Chương 2. Những ñịnh hướng và phạm vi
chiến lược trong marketing

Những định hướng chiến lược
• Định hướng khách hàng

• Định hướng tập trung
• Định hướng lựa chọn
• Định hướng giá trị
• Định hướng cạnh tranh
• Định hướng dựa trên nguồn lực
• Chiến lược thị trường tồn cầu

Chương 3. Định hướng của các chiến lược marketing

Các phạm vi chiến
lược trong marketing
• Chỉ dẫn thị trường
• Ra quyết định
• Các phương án ra
quyết định

Chương 4. Định hướng cho marketing mix

Tính
chiến lược
trong
phân đoạn
và lựa
chọn thị
trường
marketing

Định
hướng
chiến lược

cho lựa
chọn và
tạo ra giá
trị cho
khách
hàng

Định hướng
cho chính
sách giá

Định hướng
cho chính
sách kênh
phân phối

Định hướng
cho chính
sách xúc
tiến hỗn
hợp

Chiến
lược
trong
chuỗi
giá trị

Chiến
lược

cạnh
tranh

Chương 5. Ảnh hưởng của marketing chiến lược với
chiến lược kinh doanh

Định hướng cho phát
triển dài hạn
Định hướng
cho chính
sách sản
phẩm

Định
hướng
chiến
lược tạo
giá trị
cho
doanh
nghiệp

• Định hướng đa dạng hóa hay
chun mơn hóa
• Định hướng phát triển theo chiều
ngang hay theo chiều dọc
• Định hướng phát triển ra thị
trường toàn cầu

Ảnh hưởng của tư tưởng

marketing chiến lược tới
các bộ phận chức năng
khác
• Ảnh hưởng tới Ban lãnh đạo
• Ảnh hưởng tới bộ phận kế hoạch
hóa
• Ảnh hưởng tới bộ phận tài chính –
kế tốn
• Ảnh hưởng tới bộ phận sản xuất
• Ảnh hưởng tới các ñơn vị khác

4


Chương 6. Một số ñịnh hướng mới trong ứng dụng
marketing chiến lược

Một số vấn đề chính về marketing

Quản trị
marketing là

Chiến lược
Đại Dương
Xanh

Marketing
xanh

Marketing

số

Những triết lý cơ bản của marketing

Marketing
đối nội

• Quản trị cầu thị
trường

Marketing với 2
cấp ñộ xây dựng
kế hoạch

Marketing với 3
mức độ thực
hành

• Marketing chiến
lược
• Marketing chiến
thuật

• Marketing đáp
ứng
• Marketing dự
báo
• Marketing tạo
nhu cầu


Marketing chiến lược và marketing phi chiến lược
Marketing
phi chiến lược

Cạnh
tranh hiệu
quả
Lựa
chọn ñể
tập trung

Định
hướng thị
trường

Kế
hoạch
và phản
ứng linh
hoạt

Thực
hiện mục
tiêu

Marketing chiến lược

Đơn vị lập kế
hoạch


Cho từng sản phẩm

Cho dòng sản phẩm hoặc cho
đơn vị kinh doanh chiến lược

Phạm vi thị
trường

Thị trường sẵn có

Lựa chọn chiến lược, tạo ra thị
trường

Mục tiêu và tiêu
chí đo lường

Lượng bán, thị phần

Tạo ra giá trị, lợi nhuận, dòng
tiền cho các SBUs

Cách tiếp cận
cạnh tranh

Thỏa mãn nhu cầu khách
hàng bằng 4Ps

Cạnh tranh tối đa thông qua
tổng thể khả năng cạnh tranh


Vai trò của
marketing

Là một chức năng trong
doanh nghiệp

Là một phần không thể tách rời,
chi phối mọi quyết định chiến
lược kinh doanh

Kế hoạch hóa
theo thời gian

Theo từng năm

Dài hạn

5


Các khía cạnh của marketing chiến lược

Marketing chiến lược là gì?
 Marketing chiến lược là cách một doanh nghiệp tìm cách khác

Phát triển các
phương án chiến
lược (cho SBUs,
liên quan tới chiến
lược thực hiện cụ

thể: thị trường mục
tiêu, ñịnh vị, sản
phẩm, thương
hiệu…)

biệt hóa bản thân với các đối thủ bằng việc tận dụng nguồn lực
(hiện có và tiềm năng, sở hữu và có thể huy động) để ln cung
cấp giá trị tốt hơn so với ñối thủ cạnh tranh. Marketing chiến lược
không chỉ bao hàm các công cụ marketing hỗn hợp.
 Khác biệt hóa trong tâm trí khách hàng mục tiêu

Kiểm sốt mơi
trường kinh doanh
(thị trường, khách
hàng và cạnh
tranh)




Ra quyết định (Thu thập
thơng tin thị trường, quyết
định cơ cấu sản phẩm/thị
trường, quyết ñịnh ñầu tư
chiến lược)




Phân biệt marketing chiến lược với marketing chiến

thuật
Marketing chiến lược
Thuật ngữ
tiếng Anh

Strategic marketing

Marketing chiến lược thể hiện tư
tưởng chiến lược ñịnh hướng cho
tổng thể các hoạt động marketing
Vai trị
trong tổ chức. Nó là thơng điệp
giá trị doanh nghiệp muốn gửi ñến
khách hàng.
Khái niệm: Là cấp ñộ hoạch định
mang tính dài hạn tạo sự ăn khớp
Định nghĩa giữa cơ hội thị trường với khả
năng và mục tiêu marketing của
doanh nghiệp.

Hiểu rõ nhu cầu và mong muốn của khách hàng mục tiêu
Hiểu đặc tính thị trường và hiểu ñối thủ
Hiểu nguồn lực của doanh nghiệp
Tạo ra giá trị lợi ích khác biệt có giá trị và duy trì sự khác biệt có giá trị đó bằng
cách trả lời 3 câu hỏi: Ở ñâu? Như thế nào? Khi nào?

Vai trò của marketing chiến lược

Marketing chiến thuật
Tactical marketing

Marketing chiến thuật là cách
thức thực hiện kế hoạch
marketing của tổ chức, là phương
tiện giúp truyền tải thơng điệp
marketing mà doanh nghiệp
muốn gửi ñến khách hàng.
Khái niệm: Là tập hợp các giải
pháp marketing cụ thể nhằm từng
bước thực hiện marketing chiến
lược.

Xác ñịnh tư tưởng cho mọi
quyết định marketing: Đặt
mình vào vị trí khách hàng
Trả lời 3 câu hỏi
Phân ñoạn thị trường,
lựa chọn thị trường
mục tiêu, định vị

• Nên thâm nhập vào thị
trường nào (cạnh tranh ở
đâu?)
• Nên phát triển lợi thế
cạnh tranh nào (cạnh
tranh như thế nào)
• Làm thế nào và khi nào
doanh nghiệp gia nhập
vào thị trường (cạnh tranh
khi nào)


CHÚC CÁC BẠN
HỌC TỐT!

6


KHOA MARKETING
HỌC PHẦN MARKETING CHIẾN LƯỢC

Mục tiêu nghiên cứu

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
VỀ MARKETING CHIẾN LƯỢC
PG S. T S. Phạ m T hị H uy ề n
T há ng 1 / 2 0 1 6

 Khái quát hóa lại những kiến thức nền tảng của marketing

và xác định vị trí của marketing chiến lược trong tổng thể
các cấp độ marketing
 Tìm hiểu khung khổ chiến lược cho quản trị marketing

Những nội dung chính

1. Khái quát về chiến lược marketing
 Market --------------- ing

Quan điểm về
marketing chiến
lược

• Marketing và
vai trị của
marketing trong
hoạt động kinh
doanh
• Những trọng
tâm của
marketing
• Marketing
chiến lược

Các vấn đề
marketing mang
tính chiến lược
• Đánh giá lựa
chọn cơ hội
• Những lựa chọn
chiến lược
marketing
• Các nhóm cơng
cụ marketing
mang tính chiến
lược
• Tính chiến lược
trong tổ chức
thực hiện

Các cấp độ chiến
lược marketing
• Marketing

chiến lược
• Marketing
chiến thuật
• Marketing quản
trị

Khung khổ chiến
lược cho quản trị
marketing
• Nguyên lý
marketing cơ bản
• Khung G-STIC
cho kế hoạch hành
động
• Xác định mục tiêu
• Phát triển chiến
lược
• Kế hoạch thực
hiện
• Hoạt động kiểm
sốt

1


Marketing là gì?

Marketing là gì?
6


 Marketing là quá trình lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch đó;

định giá; khuyến mãi; phân phối hàng hóa, dịch vụ và ý tưởng
để tạo ra sự trao ñổi với khách hàng mục tiêu, thoả mãn mục
tiêu của khách hàng và tổ chức. (Hiệp hội Marketing Mỹ, 1985)
 Marketing là quá trình quản lý mang tính chất xã hội, nhờ đó

mà các cá nhân và tập thể có được những gì mà họ cần và mong
muốn thông qua việc tạo ra, chào bán và trao đổi những sản
phẩm có giá trị với người khác. (Philip Kotler, 1995)

 Marketing là quá trình làm việc với thị trường ñể thực

hiện các cuộc trao ñổi nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong
muốn của con người
 Marketing là một dạng hoạt ñộng của con người nhằm
thoả mãn các nhu cầu và mong muốn thơng qua trao đổi”




Quan niệm sai lầm về marketing
 Marketing là bán hàng





Sai: Marketing và bán hàng là hai khái niệm ñồng nhất




Đúng: Bán hàng chỉ là một phần của hoạt ñộng marketing

“Mục tiêu của Marketing là biết và hiểu người tiêu dùng rõ ñến mức
mà hàng hóa và dịch vụ tự phù hợp với họ và làm cho họ sẵn sàng
mua chúng.” (Philip Kotler)
“Mục tiêu của Marketing là làm cho sản phẩm của mình phù hợp với
khách hàng mục tiêu thông qua hiểu biết họ để cho sản phẩm tự nó
bán lấy nó.” (Drucker)

Vai trò của marketing trong kinh doanh
Nhân
sự

 Là cầu nối với khách hàng
Sản
xuất

Tài
chính

Hoạt động marketing chỉ hạn chế trong phịng marketing


Sai: Mọi quan điểm và cơng việc marketing chỉ “trọn gói” trong phịng
marketing




Marketing

Đúng: “Marketing là cơng việc q quan trọng nên khơng thể chỉ để nó
cho phịng marketing làm”

Kế
tốn

Dự án,
đầu tư

Cơng việc của marketing là biến nhu cầu thành cơ hội kinh doanh.
Nhớ rằng, nghịch cảnh chính là cơ hội trá hình

2


Tư tưởng cơ bản của marketing


Marketing nhằm


Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn



Thỏa mãn nhu cầu khách hàng hơn các ñối thủ cạnh tranh




Phản ứng linh hoạt với sự thay đổi hàng ngày của mơi trường



Có sự phối hợp giữa các bộ phận của doanh nghiệp

Người làm marketing
 Là tất cả những ai muốn thỏa mãn nhu cầu hoặc ước muốn thơng

qua trao đổi.




Theo nghĩa rộng: tất cả những ai tích cực hơn trong việc tìm kiếm hoạt động
trao đổi thì những người đó đều được gọi là người làm marketing. Cịn phía
bên kia được gọi là khách hàng. Khi cả 2 bên đều tích cực tạo quan hệ trao
ñổi ~ làm marketing lẫn nhau.
Theo nghĩa truyền thống: những người cung ứng, người bán là những người
làm marketing.

-> Mục tiêu trung tâm của marketing là quản trị cầu: Mức ñộ, thời
gian và cơ cấu của cầu

Marketing truyền thống vs.Marketing hiện đại


Marketing truyền thống








Những trọng tâm của marketing

Kỹ năng tìm kiếm khách hàng mới là quan trọng nhất
Tập trung vào bán hàng
Marketing do phịng marketing thực hiện
Các hoạt động được thực hiện có thể được xem ở cấp độ Marketing ñáp
ứng

Khách
hàng

Nguồn lực

Cạnh
tranh

Môi
trường vĩ


Marketing hiện ñại







Tập trung vào việc giữ chân những khách hàng hiện có và phát triển thị
trường
Tập trung vào việc ñáp ứng nhu cầu và ước muốn của khách hàng
Marketing ñược thực hiện bởi tất cả các thành viên của doanh nghiệp
Các hoạt ñộng marketing ñược thực hiện cần ñược hướng tới cấp ñộ
marketing dự báo/marketing tạo nhu cầu

3


Đối thủ cạnh tranh

Khách hàng

Đối thủ
cạnh tranh
tiềm năng

Khách

Khách
hàng mục
tiêu

Khách
hàng


Cạnh
tranh
nhãn hiệu

Khách
hàng trọng
điểm

Cạnh
tranh
mong
muốn

Cạnh
tranh
trong
ngành

Nhà cung
ứng

Cạnh tranh
ngành

Khách hàng

Sản phẩm
thay thế

Cạnh

tranh nhu
cầu

Các yếu tố ảnh hưởng

Nguồn lực của doanh nghiệp

 Môi trường marketing vĩ mô
 Mơi trường

Tổ
chức và
quản lý
Market
ing

marketing vi mơ
Nhân
sự

Phân
tích
nguồn
lực
Sản
xuất

Nhân
khẩu
Tài

chính

R&D

Văn hóa,
xã hội

Kinh tế

Tự nhiên,
sinh thái

Chính trị,
luật pháp
Cơng
nghệ kỹ
thuật

Cơng
chúng
Nguồn
lực
Cạnh
tranh

Nhà
cung
cấp
Trung
gian,

khách
Đối hàng
tác,
nhà
đầu tư

4


Ba cấp ñộ thực hành marketing

2. Các cấp ñộ xây dựng và quản trị arketing

Marketing
ñáp ứng (Responsive
Marketing)

Marketing
chiến lược

Marketing dự báo
(Anticipative Marketing)

Marketing chiến
thuật

Marketing tạo nhu cầu (Need-shaping
Marketing)

Marketing quản trị


Marketing chiến lược

Marketing chiến thuật

 Khái niệm: Là cấp ñộ hoạch ñịnh mang tính dài hạn tạo

 Khái niệm: Là tập hợp các giải pháp marketing cụ thể

sự ăn khớp giữa cơ hội thị trường với khả năng và mục
tiêu marketing của doanh nghiệp.

nhằm từng bước thực hiện marketing chiến lược.

Quản trị
thông tin
marketing

Thiết kế
marketing
mix

Tìm kiếm,
giữ và phát
triển khách
hàng

Gia tăng giá
trị cho khách
hàng


5


Cấp độ hoạch
định marketing

Marketing quản trị

vs.

Tiến trình quản trị marketing
Giai ñoạn kế hoạch hóa

 Khái niệm: Là soạn thảo và thực hiện các kế hoạch

marketing

Marketing
chiến lược

Phân tích
cơ hội
marketing

Phân đoạn thị trường,
lựa chọn thị trường
mục tiêu

Xác ñịnh

chiến lược
marketing

Lập kế hoạch và
chương trình
marketing

 Bao gồm:




Lập kế hoạch phối hợp một cách có hiệu quả mọi chiến thuật
và chiến lược marketing
Tổ chức thực hiện có hiệu quả các kế hoạch marketing

Marketing
chiến
thuật

Giai đoạn tổ chức và thực hiện:
-Xây dựng bộ máy quản trị marketing
-Thực hiện chiến lược và kế hoạch marketing

Giai đoạn kiểm sốt:

Marketing
quản trị

- Kiểm tra, ñánh giá

-Điều chỉnh chiến lược, kế hoạch, biện pháp

Quá trình kinh doanh

Hệ thống marketing

Quan niệm truyền thống: “Làm ra - Bán”
Thông tin

Ngành sản xuất
(Tập hợp người bán)
- Giá trị

Sản phẩm
/dịch vụ

- Chi phí
- Sự thỏa mãn

Tiền tệ

Thị trường
(Tập hợp người mua)
- Nhu cầu
- Ước muốn
- Sức mua

Sản xuất

Tiêu thụ


Mua sắm ñầu vào

Tổ chức bán hàng

Sản xuất sản phẩm

Quan niệm marketing hiện đại:
Tìm kiếm cơ hội kinh
doanh

Sản xuất

“Từ ngồi - vào trong”
Tiêu thơ
-Thiết kế kênh

Sau tiêu thụ

-Định giá

-Tìm khách hàng
mới

- Xác ñịnh cơ hội lợi
nhuận

-Quảng cáo

-Cải tiến sản phẩm

-Sản phẩm mới

-Lựa chọn giá trị cung
ứng (Định vị))

-Khuyến mại
-Bán

-Giữ khách hàng

- Tìm khách hàng

Thơng tin

Quảng cáo, khuyến mại

Mua/sản xuất

6


Marketing tích hợp

Marketing tích hợp

 Hai nội dung của marketing tích hợp

 Marketing đối nội và đối ngoại




Phối hợp các chức năng marketing một cách có hiệu quả theo quan ñiểm
của khách hàng (4P ñược sử dụng phối hợp, hướng vào sự thoả mãn của
khách hàng)



Chức năng marketing phải ñược phối hợp chặt chẽ với các bộ phận khác của
công ty. Marketing chỉ có thể phát huy được tác dụng khi tất cả các cán bộ
nhân viên của công ty ñều hiểu rõ ảnh hưởng mà họ có thể gây ra ñối với sự
thoả mãn của khách hàng



Marketing ñối ngoại: tạo ra sự thoả mãn mà khách hàng mong ñợi



Marketing ñối nội: tuyển dụng, huấn luyện, ñộng viên có kết quả
nhân viên có năng lực, phục vụ khách hàng một cách chu ñáo.



Marketing ñối nội phải ñi trước marketing ñối ngoại.

25

26

Nguyên lý marketing cơ bản


Khung khổ chiến lược
cho quản trị marketing
Nguyên lý marketing cơ bản
Khung G-STIC cho kế hoạch hành ñộng
Xác ñịnh mục tiêu
Phát triển chiến lược
Thiết kế chiến thuật
Kế hoạch thực hiện
Hoạt động kiểm sốt

Giá trị dành
cho khách hàng

Lợi nhuận
cho doanh
nghiệp

OVP –
Optimal Value
Proposition

Lợi ích dành
cho những
người hợp
tác

7



Khung G-STIC cho kế hoạch hành động
• Goals (Mục đích cần ñạt ñược)

Xác ñịnh mục tiêu
 Tập trung trọng ñiểm (Focus Identifies)
 So sánh hơn nhất (Benchmarks)

• Strategy (Chiến lược )
• Tactics (Chiến thuật)
• Implementation (Thực hiện)
• Control (Kiểm sốt)

Phát triển chiến lược

Thiết kế chiến thuật

 Nhận dạng khách hàng mục tiêu

 Sản phẩm và dịch vụ (cốt yếu và hỗ trợ)







Khách hàng mục tiêu
Nguồn lực doanh nghiệp
Đối tác
Đối thủ cạnh tranh

Bối cảnh kinh doanh

 Phát triển các giá trị thành phần




 Thương hiệu
 Giá cả
 Thưởng/khuyến khích
 Truyền thơng
 Kênh phân phối

Lợi ích cho doanh nghiệp
Giá trị cho khách hàng
Lợi ích cho các thành viên, đối tác

8


Kế hoạch thực hiện

Hoạt động kiểm sốt

 Cơ sở hạ tầng

 Đánh giá quy trình và kết quả thực hiện

 Quy trình kinh doanh


 Phân tích mơi trừờng

 Lộ trình thực hiện

Kết thúc chương
 Marketing là tạo ra thị trường cho doanh nghiệp
 Quản trị marketing là quản trị cầu thị trường
 Chiến lược marketing là quy trình với các quyết định marketing

mang tính chiến lược và chiến thuật, được thiết kế và xây dựng
theo lộ trình và nguồn lực ñược phân bổ nhằm thực hiện mục tiêu
trong kinh doanh của doanh nghiệp
 Marketing chiến lược là các quyết ñịnh marketing ở tầm chiến
lược, ñịnh hướng cho các quyết ñịnh marketing ở tầm chiến thuật

9


KHOA MARKETING
HỌC PHẦN MARKETING CHIẾN LƯỢC

Một số “công thức” marketing cơ bản

CHƯƠNG 2. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC
TRONG MARKETING

Kenichi Ohmae (1996)
Positioning
Comp
etition


Custo
mers
Targeting

Company
Segmentation

PGS.TS. Phạm Thị Huyền
Tháng 1/2016

Products

Price

Place

Promotion

Hai công thức marketing mới (1)

Hai công thức marketing mới (1)

 7Ts

 D-C-D
Price tactic
Distribution
tactic


Brand tactic

Communicati
on tactic

Service tactic

Products
tactic

Optimal
Value
Propositi
on

Incentives
tactic

Designing

Communication

Delivering

 So sánh với Quá trình tạo ra và cung ứng giá trị???

1


Quy trình marketing

Kiến thức
về thị trường

Mục tiêu
marketing
Lựa chọn thị
trường mục tiêu
Lựa chọn giá trị
cung ứng
Tạo ra và ñảm bảo
giá trị cung ứng
Thông báo và
cung ứng giá trị

Sản xuất và
Sản phẩm
Truyền thơng
Kênh phân phối
Giá cả

 Là q trình cung ứng giá trị cho khách hàng
Hệ thống thông tin marketing

Mục tiêu tổ chức

Tư tưởng chiến lược trong marketing hiện đại

Mơi trường
marketing
vĩ mơ

Mơi trường
marketing
tác nghiệp

1. Lựa chọn giá
trị: bán ra thị
trường cái gì?

2. Tạo ra giá
trị: Thiết kế
và sản xuất
sản phẩm

Môi trường
marketing
vi mô

Mục tiêu nghiên cứu

 Giới thiệu và phân tích bản chất của những ñịnh hướng chiến

lược trong marketing và cùng phân tích những ảnh hưởng của
định hướng tới các quyết định marketing sau này.

3. Truyền
thông giá trị
tới khách
hàng: xúc
tiến hỗn hợp


4. Phân phối
giá trị: tổ
chức kênh
phân phối và
bán hàng

Những nội dung chính

Định
hướng
khách
hàng

Định
hướng
tập
trung

• Khách
hàng là
trung
tâm
• Đặt mình
vào vị trí
của
khách
hàng

• Tập
trung

nguồn
lực
• Tập
trung
thời gian
• Tập
trung
khơng
gian

Định hướng
lựa chọn
• Lựa chọn giá trị
• Lựa chọn khách
hàng mục tiêu
• Lựa chọn khách
hàng trọng
điểm
• Lựa chọn đối
thủ
• Lựa chọn thời
gian, khơng
gian, phương
pháp

Định
hướng
giá trị
• Giá trị
lợi ích

dành cho
khách
hàng
• Giá trị
lợi ích
khác biệt

Định
hướng
cạnh
tranh
• Các cấp
độ cạnh
tranh
• Giá trị
lợi ích
cạnh
tranh

Định
hướng
dựa trên
nguồn
lực
• Nguồn
lực sở
hữu
• Nguồn
lực huy
động

• Nguồn
lực
marketin
g năng
động

2


Định hướng khách hàng
 Đặt mình vào vị trí của

 Khách hàng là trung tâm


Định hướng tập trung

Marketing là khoa học và
nghệ thuật tạo ra giá trị bằng
việc thiết kế và quản lý thành
cơng các giao dịch, trao đổi.

khách hàng


Tập trung nguồn
lực
• Khai thác thị
trường mục tiêu


Peter Drucker: Marketing là
tồn bộ quá trình kinh doanh
nhìn từ kết quả cuối cùng, đó
là nhìn từ quan điểm của
khách hàng.

Định hướng lựa chọn

Tập trung
khơng gian
• Lựa chọn khu
vực thị
trường phù
hợp và áp
dụng lộ trình
“vết dầu
loang”

Tập trung thời
gian
• Xác định thời
gian cụ thể
cho các
chương trình,
chiến dịch

Định hướng giá trị
 Giá trị lợi ích dành cho

 Giá trị lợi ích khác biệt


khách hàng
Lựa chọn
khách hàng
mục tiêu:
Lựa chọn
khách hàng
sinh lời hoặc
khách hàng
có khả năng
giúp doanh
nghiệp thực
hiện mục
tiêu trong dài
hạn

Lựa chọn
khách hàng
trọng điểm:
Lựa chọn đối
tượng khách
hàng có khả
năng mang
lại doanh
số/lợi nhuận
lớn hoặc
ñịnh hướng
hành vi cho
khách hàng
khác


Lựa chọn
ñối thủ: Lựa
chọn ñối thủ
cạnh tranh
hợp tác/phù
hợp với
khách hàng
cạnh tranh

Lựa chọn
giá trị dành
cho khách
hàng phù
hợp với nhu
cầu và có
khả năng
cạnh tranh

Lựa chọn
thời gian,
khơng gian,
phương
pháp: Thời
điểm kinh
doanh, thời
điểm gia
nhập/rút lui;
địa điểm/vị
trí/khu vực;

cách thức gia
nhập/liên
kết/quản
lý…

Giá trị
tiền bạc
Giá trị
chức năng

Giá trị
tâm lý
Giá trị lợi
ích dành
cho khách
hàng

3


Định hướng cạnh tranh
 Các cấp ñộ cạnh tranh

Định hướng dựa trên nguồn lực
 Giá trị lợi ích cạnh tranh

Giá trị DN Lợi thế Giá trị ĐTCT
cung ứng cạnh tranh cung ứng

 Nguồn lực sở hữu: Tài sản đang có và có thể sử dụng

 Nguồn lực huy động: Mối quan hệ
 Với các cơ quan quản lý vĩ mô
 Với các ñối tác
 Với ñối thủ cạnh tranh


Giá trị

Giá trị

Nguồn lực khác (tài chính, nhân sự, cơng nghệ, thơng tin…)

 Nguồn lực marketing năng ñộng: Kết quả từ hoạt ñộng marketing

(khách hàng, thị phần, danh tiếng, thương hiệu, kênh phân
phối…)
Nhu cầu của
khách hàng

Định hướng chiến lược toàn cầu

Kết luận

 Chiến lược tồn cầu hóa

 Định hướng giúp lựa chọn chiến lược marketing

 Chiến lược địa phương hóa

 Marketing ở khắp mọi nơi


 Địa phương hóa chiến lược tồn cầu/tồn cầu hóa chiến lược địa

phương

4


KHOA MARKETING
HỌC PHẦN MARKETING CHIẾN LƯỢC

Mục tiêu
 Làm rõ bối cảnh hình thành nên chiến lược, từ đó phân

biệt được marketing chiến lược và chiến lược marketing
 Quá trình phát triển chiến lược marketing.
CHƯƠNG 3. PHÁT TRIỂN CHIẾN LƯỢC
MARKETING

PGS.TS. Phạm Thị Huyền
Tháng 2/2016

Những nội dung chính

Khái niệm và phạm vi
của chiến lược
marketing
• Chiến lược marketing là
gì?
• Phạm vi của chiến lược

marketing

1. Khái niệm và phạm vi của chiến lược marketing

Quá trình phát triển chiến lược
marketing
• Xác định vị thế hiện tại
• Lựa chọn mục tiêu trong tương lai
• Lựa chọn thị trường mục tiêu và vị
thế
• Lựa chọn chiến lược tiếp cận thị
trường mục tiêu
• Phát triển chiến lược khai thác thị
trường mục tiêu

Chiến lược marketing
là gì?

Phạm vi của
chiến lược marketing

1


Chiến lược marketing là gì?

Phân biệt chiến lược với kế hoạch marketing

 Chiến lược: Định hướng và phạm vi hoạt ñộng của một tổ


chức trong dài hạn, ñể giành ñược lợi thế thông qua việc
kết hợp các nguồn lực trong một mơi trường đầy thử thách
 Marketing: Làm thị trường – Kiếm tìm hoặc tạo ra các cơ
hội kinh doanh và biến cơ hội đó thành lợi nhuận nhờ việc
thỏa mãn nhu cầu các bên.
 Chiến lược marketing: Định hướng cách thức thực hiện
nhằm ñạt ñược mục tiêu marketing ñã xác ñịnh
 Phân biệt với Kế hoạch marketing?

Phạm vi của chiến lược marketing
Khẳng định
vai trị của
marketing
Xác định các
liên kết chiến
lược

Xác ñịnh vị thế
cạnh tranh

Xác ñịnh iá trị
cung ứng cho
khách hàng

Xác ñịnh mục
tiêu marketing
và các tiêu chí
ño lường
Xác ñịnh phạm
vi thị trường

mục tiêu

Xác ñịnh phương
thức cạnh tranh

Chiến lược marketing

Kế hoạch marketing

Mục tiêu cần đạt được với các nỗ lực
marketing - Bản phác thảo cách thức phân
phối nguồn lực ñể ñạt ñược mục tiêu

Cách thức và lộ trình cần làm để đạt ñược
những mục tiêu marketing.

Định hướng cách thức thực hiện nhằm đạt
được mục tiêu marketing đã xác ñịnh

Bản kế hoạch với các bước công việc và
nguồn lực cụ thể cần làm ñể cụ thể hóa
ñịnh hướng chiến lược marketing thành
hành ñộng cụ thể hướng tới mục tiêu ñã
xác ñịnh

Mục tiêu:
Phát triển thị
trường mới
cho sản
phẩm hiện



Chiến lược marketing: Tìm
kiếm đoạn thị trường mới và
đưa sản phẩm vào đoạn thị
trường đó bằng chiến lược khác
biệt hóa, cần có những cải tiến
cho phù hợp

Kế hoạch marketing: Tiến hành
tích và phân đoạn thị trường và
lựa chọn thị trường mục tiêu
mới, sau đó phát triển các
chương trình marketing nhằm
tiếp cận thị trường mới đó trong
vịng 2 năm

Marketing cân ñối nhu cầu thị trường
với nguồn lực doanh nghiệp
Khách hàng

Doanh nghiệp
và thương hiệu

Nhu cầu

Điểm mạnh khác biệt

Tư duy marketing:
MARKETING GIÁ TRỊ

Cân ñối nhu cầu thị trường với bản sắc
thương hiệu/doanh nghiệp

2


Marketing giá trị và chiến lược marketing

Các khía cạnh của marketing chiến lược

Tư duy marketing (Văn hóa tổ chức) tập trung vào:
-Nhu cầu khách hàng và dịch vụ khách hàng
-Hình ảnh thương hiệu

Theo dõi, ñánh giá: thị
trường, khách hàng và cạnh
tranh

Định hướng cho Chiến lược marketing
Thị trường mục tiêu và ñịnh vị (Tập trung hóa và ñịnh
hướng dài hạn)
Định hướng cho Marketing chiến thuật
Sản phẩm, Giá cả
Kênh phân phối, Truyền thơng marketing…

2. Q trình phát triển chiến lược marketing

Xác
định vị
thế hiện

tại

Lựa chọn
mục tiêu
trong
tương lai

Lựa chọn
thị trường
mục tiêu
và vị thế

Lựa chọn
chiến lược
tiếp cận thị
trường
mục tiêu

Phát triển
chiến lược
khai thác
thị trường
mục tiêu

Phát triển các kịch bản cho
các phương án mục tiêu và
mục tiêu thị trường

Ra quyết ñịnh: Phân ñoạn thị
trường, Lựa chọn thị trường

mục tiêu; quy trình ra quyết
định chiến lược và phân quyền
đưa ra các quyết định khác

Q trình phát triển chiến lược kinh doanh

Tìm
kiếm
chiến
lược
chung và
hoạch
định
ngân
sách

Kế hoạch
hóa chiến
lược dài
hạn

Kế hoạch
hóa các
đơn vị
kinh
doanh

Các
chiến
lược

cạnh
tranh

Chiến
lược với
tái cấu
trúc, thỏa
mãn
khách
hàng và
vấn ñề
thời gian

3


Phân biệt giữa chiến lược doanh nghiệp và chiến
lược marketing
Cấp độ

Đích đến

Lộ trình (lựa chọn lợi
thế cạnh tranh)

Khác

Chiến lược
doanh
nghiệp


Xác định vị thế mong
muốn của doanh nghiệp và
của từng sản phẩm/thương
hiệu

Lựa chọn chiến lược giá
trị

Lựa chọn ñối tác

Xác ñịnh thị trường mục
tiêu cần hướng tới

Định vị thương hiệu

Xác ñịnh ñối thủ

Xây dựng cơng cụ thực
hiện mục tiêu định vị

Cách thắng thế
trong cạnh tranh

Chiến lược
marketing

Cơng cụ
marketing


Q trình phát triển chiến lược marketing

Xác
định vị
thế hiện
tại

Lựa chọn
mục tiêu
trong
tương lai

Lựa chọn
thị trường
mục tiêu
và vị thế

Lựa chọn
chiến lược
tiếp cận thị
trường
mục tiêu

Phát triển
chiến lược
khai thác
thị trường
mục tiêu

Xác ñịnh vị thế hiện tại


Phân tích SWOT

 Phân tích SWOT

 Lập 2 danh sách:
 Mơ tả điểm mạnh, điểm yếu (ưu nhược điểm chính) của sản
phẩm và doanh nghiệp;
 Mơ tả những cơ hội và nguy cơ chính do những lực lượng vận
động bên ngồi gây ra (Xem minh họa)





Phân tích nội bộ
Phân tích chuỗi
Phân tích nguồn lực

 Phân tích cạnh tranh



Phân tích ngành kinh doanh
Phân tích 5-forces

 Phân tích xu hướng biết đổi của mơi trường vĩ mơ

4



Mơ hình SWOT

Những mục cần kiểm tra khi phân tích SWOT
Phân tích bên trong Phân tích bên ngồi

Mức độ tích cực tăng dần
1

Những điểm
tích cực

STRENGTHS
Điểm mạnh

OPPORTUNITIES
Cơ hội

Những điểu
tiêu cực

WEAKNESSES
Điểm yếu

THREATS
Thách thức

2

3


4

5

Tầm quan trọng
1

2

3

Marketing
Danh tiếng của doanh nghiệp
Thị phần
Chất lượng sản phẩm
Chất lượng dịch vụ
Hiệu quả của ñịnh giá
Hiệu quả của phân phối
Hiệu quả của lực lượng bán hàng
Hiệu quả của xúc tiến
Hiệu quả của cải tiến sản phẩm
Phạm vi bao phủ thị trường
Tài chính
Chí phí/vốn sẵn có
Dịng tiền
Sự ổn định về tài chính

Những mục cần kiểm tra khi phân tích SWOT
Mức độ tích cực tăng dần

1

2

3

4

5

Phân tích cạnh tranh: Mơ hình
5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter

Tầm q.trọng
1

2

3

Sản xuất
Trang thiết bị
Quy mơ sản xuất
Năng suất
Lao động tận tâm và có khả năng
Khả năng sản xuất đúng hạn
Trình độ kỹ thuật
Tổ chức
Lãnh đạo có tầm nhìn sáng suốt
Đội ngũ nhân viên tận tâm

Văn hóa doanh nghiệp
Định hướng kinh doanh
Linh hoạt/phản ứng nhanh

5


 Marketing và thương mại

Quản lý nguồn nhân lực
Nghiên cứu và phát triển
Mua sắm

 Tổ chức và nguồn nhân lực
Hậu cần
nội bộ

Nghiên
cứu
thị
trường

GIÁ TRỊ
LỢI ÍCH
Sản xuất

Marketing

thương hiệu


Bán hàng và
dịch vụ
khách hàng

KHÁCH HÀNG

 Tài chính

Lợi nhuận

 Nghiên cứu và phát triển

Cơ sở hạ tầng

Lợi nhuận

 Sản xuất

Chuỗi cung ứng giá trị
Hoạt ñộng hỗ trợ

Các phương diện ñánh giá và so sánh

Hoạt ñộng tác nghiệp

Những biến đổi của mơi trường vĩ mơ

Những biến đổi của mơi trường vĩ mơ
Mơ hình PEST
Chính trị

(Political)
Sự ổn định chính trị
Luật lao động
Chính sách thuế
Luật bảo vệ mơi trường

Kinh tế
(Economic)
Xu hướng GNP
Lãi suất
Lạm phát
Thất nghiệp
Cơng nghệ
Sự sẵn có của nguồn lực
Chu kỳ hoạt ñộng
(Technological)

Dân số và nhân khẩu học
Phân phối thu nhập quốc dân
Phong cách sống
Dân trí/ văn hố

Xã hội
(Social)
Phát hiện cơng nghệ mới
Tốc độ chuyển giao cơng nghệ
Chi tiêu của chính phủ về nghiên
cứu phát triển
Tốc độ lỗi thời của công nghệ


6


×