CHƯƠNG 5
VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI
MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
NHỮ
NHỮNG NỘ
NỘI DUNG CHÍ
CHÍNH
VĂN HÓA ỨNG XỬ
VỚI MÔI TRƯỜNG
TỰ NHIÊN
TẬN DỤNG
TỰ NHIÊN
ỨNG PHÓ VỚI
TỰ NHIÊN
1.1. VĂN HÓ
HÓA TẬ
TẬN DỤ
DỤNG MÔI
TRƯỜ
TRƯỜNG TỰ
TỰ NHIÊN
1
1.1.1. Quan niệm về ăn của
người Việt
* ĂN ĐỐI VỚI NGƯỜI VIỆT LÀ RẤT QUAN TRỌNG
“Có thự
thực mới vực đượ
được đạo
Trờ
Trời đánh còn trá
tránh miế
miếng ăn”
ăn”
* ĂN ĐƯỢ
ĐƯỢC ĐẶ
ĐẶT TRƯỚ
TRƯỚC RẤ
RẤT NHIỀ
NHIỀU
HÀNH ĐỘ
ĐỘNG KHÁ
KHÁC: ăn uống,
ng, ăn ở, ăn
mặc, ăn diệ
diện, ăn nói, ăn chơi,
chơi, ăn học, ăn
hỏi, ăn cướ
cưới, ăn tiêu,
tiêu, ăn ngủ
ngủ, ăn nằm, ăn
mừng,
ng,…
ăn thề
thề, ăn cắp, ăn cướ
cướp, ăn trộ
trộm, ăn bớt,
ăn xén, ăn chặ
chặn, ăn chia,
chia, ăn hiế
hiếp, ăn quỵ
quỵt…
1.1.2. Đặc trưng văn hoá trong ẩm thực của
người Việt
1.1.2.1. Dấu ấn văn hoá nông nghiệp, tính chất
sông nước trong cơ cấu bữa ăn của người Việt
LÚA GẠO là thà
thành phầ
phần cơ bản
- Cơm gạo là thứ
thức ăn thiế
thiết yếu, là chí
chính trong cơ
cấu bữa ăn của ngườ
người Việ
Việt;
- Cơm gạ
gạo là
là hai khá
khái niệ
niệm cơ bả
bản trong văn hoá
hoá
truyề
truyền thố
thống củ
của ngườ
người Việ
Việt
+ Ngườ
Người sống về gạo, cá bạo về nướ
nước
+ Cơm tẻ, mẹ ruộ
ruột
+ Cơm tẻ đã no, xôi vò chẳ
chẳng thiế
thiết
+ Cơm ba bát, áo ba manh,
manh,
Đói không xanh,
xanh, rét không chế
chết
Î Hầu như mọi bữa ăn đều đượ
được gọi là bữa cơm,
cơm,
mời ăn món khá
khác vẫn là mời ăn cơm,
cơm, vợ là cơm,
cơm,…
2
Ngoà
Ngoài nấ
nấu thà
thành cơm,
cơm, gạ
gạo còn đượ
được chế
chế biế
biến
thà
thành nhiề
nhiều dạ
dạng thứ
thức ăn,
ăn, mó
món ăn khá
khác nhau
-Tục ngữ
ngữ ca dao Việ
Việt Nam có rất nhiề
nhiều câu nói về vai trò
của cơm,
cơm, gạo
+ Đói thì
thì thè
thèm thị
thịt thè
thèm xôi
Hễ no cơm tẻ thì
thì thôi mọi đườ
đường
+ Em xinh là xinh như cây lúa
+ Chuộ
Chuột sa chĩ
chĩnh gạo
+ Câm như thó
thóc
+ Cơm chí
chín tới, cải vồng non,gá
non,gái một con,gà
con,gà ghẹ
ghẹ ổ”
Sau LÚ
LÚA GẠ
GẠO là đến RAU QUẢ
QUẢ
- Bữa cơm luôn phả
phải có rau
+ Ăn cơm không rau
như đánh nhau không ngườ
người gỡ
+ Ăn cơm không rau
như nhà
nhà già
giàu chế
chết không kèn trố
trống
+ Ăn cơm không rau như đánh nhau không chử
chửi
- Rau đượ
được chế
chế biế
biến theo rất nhiề
nhiều kiể
kiểu
+ Xào, nấu canh,
canh, muố
muối, gỏi, nộm, luộ
luộc,
+ Rau gia vị ăn sống thứ
thức nào rau ấy
Nổi bậ
bật trong văn hoá
hoá ẩm thự
thực Việ
Việt Nam là
là
cách dù
dùng rau gia vị
vị
+ Mỗ
Mỗi mó
món có
có một số
số loạ
loại rau gia vị
vị riêng
+ Việ
Việt Nam có
có rất nhiề
nhiều là
làng nghề
nghề chỉ
chỉ trồ
trồng rau
gia vị
vị: là
làng Lá
Láng, là
làng Trà
Trà Quế
Quế,
+ Tí
Tính tổ
tổng hợ
hợp (mộ
(một đặ
đặc trưng nổ
nổi bậ
bật củ
của văn
hoá
hoá Việ
Việt Nam) cũ
cũng đượ
được thể
thể hiệ
hiện trong cá
cách
dùng rau gia vị
vị
3
- Sau lúa gạo, rau quả
quả Î THỦ
THỦY SẢ
SẢN
- Bữa cơm luôn phả
phải có rau,
rau, có cá
+ Có cơm,
cơm, có cá, có cà, có cả canh cua
+ Bao giờ
giờ cũng có bát nướ
nước mắm
- Thủ
Thủy sản đượ
được sử dụng rất phổ
phổ biế
biến (cả nướ
nước
ngọ
ngọt, nướ
nước lợ lẫn nướ
nước mặn)
+ Tôm,
Tôm, cua,
cua, cá, ốc, lươn,
lươn, trạ
trạch,
ch, xá sùng…
ng…
Cuố
Cuối cù
cùng mớ
mới là
là THỊ
THỊT
+ Chủ
Chủ yếu là
là thị
thịt nhữ
những loà
loài độ
động vậ
vật nuôi
gần gũ
gũi và
và phổ
phổ biế
biến như lợ
lợn, bò, gà
gà, vị
vịt…
+ Ngư
ời Việ
Ngườ
Việt có
có thể
thể dùng bấ
bất cứ
cứ thị
thịt củ
của
con vậ
vật nà
nào bắ
bắt đượ
được trên đồ
đồng, trong rừ
rừng…
ng… và
sử dụng toà
toàn bộ
bộ các bộ
bộ phậ
phận củ
của con vậ
vật
4
1.1.2.2. Tính cộng đồng (đặc trưng nổi bật của văn
hóa Việt Nam) được thể hiện trong bữa ăn của
người Việt
- TÍNH CỘNG ĐỒNG THỂ HiỆN TRONG CÁCH ĂN
+ Cả gia đình ăn chung một mâm cơm; vừa
ăn cơm, vừa chuyện trò, hỏi han nhau
+ Cả nhà chấm chung một bát nước mắm
+ Cả buôn làng uống chung một ché rượu
+ Cả bàn tiệc uống chung một ly rượu
- TÍNH CỘNG ĐỒNG THỂ HIỆN TRONG CÁCH
THỨC ĂN UỐNG VỀ ĂN UỐNG
+ Ăn phải biết quan tâm đến các thành viên
khác – văn hóa giao tiếp
“Ăn trông nồi, ngồi trông hướng”
“Lời chào cao hơn mâm cỗ”
“Liệu cơm, gắp mắm”
“Ăn hết bị đòn, ăn còn mất vợ”
+ Người Việt ăn dùng đũa Î khi dọn mâm
sẽ để tất cả đũa lên mâm và sau đó so đũa đưa
từng người
+ Người Việt có nhiều dụng cụ dùng chung
như: đũa cả, muôi, bát ô tô, đĩa đựng thức ăn
chung…
TÍNH CỘNG ĐỒNG THỂ HIỆN TRONG CÁCH CẢ
GIA ĐÌNH, HỌ HÀNG THAM GIA VÀO VIỆC NẤU
CÁC BỮA ĂN CHUNG
- Những ngày việc làng, việc họ, gia đình nào
cũng phải góp cỗ và cử thành viên tới tham gia
làm cỗ
- Ngày giỗ cha, mẹ, ông, bà,… các con cháu đều
đến tham gia góp giỗ và tới nấu nướng
- Nhà nào có việc tang
ma, cưới hỏi, các gia
đình hàng xóm sẵn sàng
giúp đỡ nấu các bữa ăn.
5
- Biểu tượng của TÍNH CỘNG ĐỒNG trong bữa
ăn người Việt là NỒI CƠM VÀ BÁT NƯỚC MẮM
+ Cơm gạo là tinh hoa của đất; nước mắm
là tinh hoa của nước Î cả mâm cơm ai cũng ăn
cơm và chấm nước mắm
1.1.2.3. Tính tổng hợp (đặc trưng nổi bật của văn
hóa Việt Nam) cũng được thể hiện rõ nét trong
bữa ăn của người Việt
-TÍNH TỔ
TỔNG HỢ
HỢP THỂ
THỂ HiỆ
HiỆN TRONG CÁ
CÁCH CHẾ
CHẾ
BiẾ
BiẾN MÓ
MÓN ĂN
+ Cá
Cách chế
chế biế
biến mang tí
tính tổ
tổng hợ
hợp Î nấu ăn toà
toàn
diệ
diện và
và đa vị
vị
+ Người Việt chế biến, trang trí thưởng thức món ăn phải
thoả mãn đầy đủ cả 5 giác quan (mắt nhìn – đẹp, mũi ngửi
- thơm, lưỡi nếm – vị, tay sờ - gói, cuốn, tai nghe - giòn)
+ Các món ăn của người Việt được chế biến đa
vị và tổng hợp nhiều nguyên liệu: ngọt, chua,
cay, mặn, đắng, giòn, mềm
TÍNH TỔNG HỢP THỂ HiỆN TRONG CÁCH ĂN
CỦA NGƯỜI ViỆT
+ Một mâm cơm bao giờ cũng phải có đủ các món
cơm canh, xào, luộc, kho và phải có đủ các màu sắc
xanh, đỏ, vàng, trắng,…
+ Các món được dọn ra cùng lúc và có thể ăn một
miếng gồm nhiều món
+ Khi thưởng thức tất cả các giác quan đều hoạt
động mũi ngửi, mắt nhìn, miệng nếm, tai nghe, tay gắp,
gói…
6
1.1.3.2. Tính linh hoạt
- Tính LINH HOẠT thể hiện trong sự linh hoạt
của số lượng người ăn, cách ngồi ăn,…
- Tính LINH HOẠT thể hiện ở dụng cụ ăn: đôi
đũa (gắp, sắn, xới, xiên, xé, khoắng, trộn…)
- Tính LINH HOẠT thể hiện trong việc kết hợp
các món ăn với nhau (rượu có thể uống với các
loại thức nhắm, không nhiều loại và phân biệt
rõ như rượu ở phương Tây)
- Tính LINH HOẠT còn thể hiện trong cách chế
biến các món ăn (chế biến nhiều cách)
1.1.3.3. Sự hài hòa âm dương – ngũ hành
trong ăn uống của người Việt
HÀI HÒA ÂM DƯƠNG CỦA THỨC ĂN
- Người Việt tuân thủ nghiêm ngặt luật âm
dương bù trừ và chuyển hóa lẫn nhau khi chế
biến thức ăn
Con gà cục tác lá chanh
Con lợn ủn ỉn mua hành cho tôi
Con chó khóc đứng khóc ngồi
Bà ơi đi chợ mua tôi đồng riềng
Con trâu ngó ngó, nghiêng nghiêng
Anh đã có riềng, để tỏi cho tôi.
Î SỰ KẾT HỢP ÂM DƯƠNG RẤT RÕ NÉT
THỊT GÀ (ấm)
Với
LÁ CHANH (mát)
THỊT LỢN (mát)
Với
HÀNH (ấm)
THỊT CHÓ (nóng)
Với
MẺ, HÚNG, LÁ MƠ
(mát) RIỀNG (ấm)
THỊT TRÂU (mát)
Với
TỎI, GỪNG (ấm)
7
HÀI HÒA ÂM DƯƠNG TRONG CƠ THỂ
- Người Việt sử dụng thức ăn, món ăn để điều
hòa âm dương trong cơ thể; đôi khi thức ăn
chính là vị thuốc
Đau bụng vì lạnh (âm)Î ăn gừng, riềng
(dương) để điều hòa
Cảm lạnh (âm) Î ăn cháo tía tô, gừng
(dương) để điều hòa
Sốt nóng (dương) Î uống nước nhọ nồi,
rau má (âm) để điều hòa
Mặt nhiều trứng cá (nóng dương) Î uống
nước mát, ăn đồ mát (âm) để điều hòa
Trẻ ra mồ hôi trộm (dương) Î ăn cháo trai
(mát, âm) để điều hòa
HÀI HÒA ÂM DƯƠNG GIỮA CON NGƯỜI VỚI
MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
- Người Việt có tập quán ăn uống theo vùng
miền, theo thời tiết
Việt Nam là xứ nóng (dương)Î đa phần
thức ăn mang tính hàn (âm)
Mùa hè nóng (dương) Î đa phần ăn rau
quả, tôm cá, chế biến luộc, sống, nấu canh, làm
dưa (mát, âm)
- Người Việt biết chọn thời điểm hợp lý nhất để
sử dụng các món ăn
“Mùa nào, thức nấy”
“Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể”
“Ếch tháng mười, người tháng giêng”
- Người Việt biết chọn bộ phận có giá
trị, chủng loại có giá trị, trạng thái có giá
trị nhất của thức để ăn
“Cần ăn cuống, muống ăn lá”
“Cây rau má, lá rau húng, cuống rau đay”
“Mít tròn, dưa vẹo, thị méo trôn”
“Đầu chép, mép trôi, môi mè, lườn trắm”
“Ăn trăm đám cưới không bằng hàm dưới
cá trê”
“Nhất phao câu, nhì âu cánh”
8
1.2. VĂN HÓA ĐỐI PHÓ VỚI
MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
1.2.1.1. QUAN NIỆM VỀ MẶC CỦA
NGƯỜI VIỆT
- Mặc là cái quan trọng sau ăn Î trước
hết là lo mặc ấm để đối phó với nóng,
lạnh của tự nhiên
“Được bụng ăn no, còn lo ấm cật”
“Ăn lấy chắc, mặc lấy bền”
“Cơm ba bát, áo ba manh
Đói không xanh, rét không chết”
“Ăn no, mặc ấm”
- Mặc ngoài việc để đối phó với tự nhiên,
còn là sự ứng phó với xã hội
“Đi với bụt mặc áo cà sa
Đi với ma mặc áo giấy”
“Quen sợ dạ, lạ sợ áo”
“Hơn nhau cái áo manh quần
Thả ra ai cũng bóc trần như ai”
“Cha đời cái áo rách này
Mất chúng, mất bạn vì mày áo ơi”
9
- Sau khi đã đủ ấm, đủ mát Î mặc để làm
đẹp con người
“Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân
chân tốt vì hài, tai tốt vì hoa”
“Cau già khéo bổ thì ngon
Nạ dòng khéo mặc lại còn hơn xưa”
“Ăn ngon, mặc đẹp”
1.2.1.2. DẤU ẤN NÔNG NGHIỆP TRONG
CÁCH ĂN MẶC CỦA NGƯỜI ViỆT
- Chất liệu may mặc chủ yếu có nguồn gốc
từ thực vật
Sử dụng chất liệu từ thực vật: tơ
chuối, tơ đay, gai, sợi bông, nhuộm màu
bằng chất liệu tự nhiên
Sử dụng chất liệu tơ tằm là chủ yếu:
nghề trồng dâu nuôi tằm đã có từ rất sớm
NÔNG và TANG là hai nghề cơ bản của
người Việt
“Làm ruộng ba năm
không bằng chăn tằm một lứa”
“Làm ruộng ăn cơm nằm
Nuôi tằm ăm cơm đứng”
10
Từ tơ tằm, người Việt dệt nên nhiều
loại vải khác nhau: tơ, lụa, lượt, là, gấm,
vóc, nhiễu, the, đoạn, lĩnh, đũi, địa, nái,
sồi, thao, vân
“Nào đâu cái yếm lụa sồi?
Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân
Nào đâu cái áo tứ thân
Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen”
- Dấu ấn nông nghiệp còn thể hiện ở trang phục
luôn phù hợp với công việc lao động nông nghiệp
– trồng lúa nước
Mặc váy, đóng khố Î sau này là quần lá toạ,
quần ống sớ (phù hợp với việc lội ruộng, lội
nước, giữ ấm, dễ mát)
“Cái thúng mà thủng hai đầu
Bên ta thì có, bên Tầu thì không”
“Tháng tám có chiếu vua ra
Cấm quần không đáy người ta hãi hùng
Không đi thì chợ không đông
Đi thì phải mượn quần chồng sao đang
Có quần ra quán bán hàng
Không quần ra đứng đầu làng trông quan”
1.2.1.3. TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG
NGƯỜI VIỆT
PHỤ NỮ
- Biểu tượng nữ tính của phụ nữ Việt truyền
thống là chiếc yếm
“Ước gì sông rộng một gang
Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi”
“Ba cô đội gạo lên chùa
Một cô yếm thắm bỏ bùa cho sư
Sư về sư ốm tương tư
Ốm lăn, ốm lóc nên sư trọc đầu”
“Đàn ông đóng khố đuôi lươn
Đàn bà yếm thắm hở lườn mới xinh”
11
Phụ nữ:
- Trong cuộc sống thường ngày, bên ngoài
chiếc yếm là chiếc áo cánh (áo bà ba);
Phụ nữ:
- Dịp lễ hội hoặc những gia đình khá giả thì
thường mặc áo tứ thân, ngũ thân
- Tới đầu TK 20 xuất hiện chiếc áo dài tân thời
Î phụ nữ mặc áo dài tân thời Î hiện nay đã
trở thành biểu tượng trang phục của người Việt
NAM GiỚi
- Khi lao động, trong nhà thì thường đóng khố,
cởi trần
- Những dịp bình thường thì mặc quần lá toạ, áo
cánh
- Những dịp lễ, tết thì mặc áo dài, khăn đóng
Ngoài những bộ phận chính, trang phục của
người Việt cũng có những phụ kiện khác đó là:
- GUỐC (làm bằng gỗ) và DÉP (làm tự cỏ, cói,
dừa) Î chất liệu thực vật, tự nhiên
- NÓN: nón chóp, nón thúng (làm từ lá cọ, nan
tre, lá dứa…) Î chất liệu thực vật, tự nhiên
12
- KHĂN: phụ nữ dùng khăn vấn tóc, đội bên
ngoài một chiếc khăn đen gọi là khăn mỏ quạ;
nam giới đội khăn xếp
- TRANG SỨC, TRANG ĐIỂM: ăn trầu, nhuộm
răng, đeo vòng (kín đáo và hầu hết đều từ tự
nhiên)
VĂN HOÁ NÔNG NGHIỆP Î TRỌNG TĨNH Î ÍT
DI CHUYỂN, ÍT CÓ NHU CẦU ĐI XA
- Hoạt động đi lại chủ yếu là đi gần: từ nhà ra
đồng, thường đi bộ, dùng sức người để mang
vác, vận chuyển mọi thứ.
13
- Trong ngôn ngữ, có rất nhiều từ để chỉ những
hành động dùng sức người mang, vác vận
chuyển đồ vật
Cầm, nắm, xách, kéo, bốc, bê, bưng, ôm,
bế, bồng, ẵm, cõng, gùi, cắp, cặp, vác, gánh,
khiêng, đội, …
DO ÍT CÓ NHU CẦU ĐI XA Î CHỦ YẾU ĐI BỘ Î
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ KÉM
PHÁT TRIỂN
- Chủ yếu là đi bằng đôi chân
- Quan lại thì đi bằng cáng, kiệu
- Dùng sức trâu, bò, voi sau này mới dùng ngựa
VĂN HOÁ SÔNG NƯỚC, BIỂN Î ĐI LẠI, VẬN
CHUYỂN TRÊN SÔNG NƯỚC KHÁ PHỔ BiẾN
- Phần lớn các thành phố lớn đều nằm ở gần
biển, gần sông Î thuận lợi di chuyển hàng hoá
Việt Trì, Hà Nội (sông Hồng)
Thanh Hoá (sông Mã)
Vinh (sông Cả)
Huế (sông Hương)
Đà Nẵng (sông Hàn)
Sài Gòn (sông Đồng Nai – Sài Gòn)
Cần Thơ (sông Hậu)
- Người Việt được đánh giá là dân tộc “lặn giỏi,
bơi tài, thạo thuỷ chiến, giỏi dùng thuyền”
14
- Phương tiện giao thông và chuyên chở trên
sông nước ở Việt Nam hết sức phong phú
Thuyền, xuồng, bè, màng, phà, tầu…
- Thuyền bè, sông nước là hình ảnh thường
thấy trong văn hóa Việt Nam
“Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo”
“Chết trong còn hơn sống đục”
“Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau”
“Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện”
“Đàn ông vượt biển có đôi
“Đàn bà vượt biển mồ côi một mình”
“Sông sâu còn có kẻ dò
Lòng người nham hiểm ai đo cho tường”
“Thuyền theo lái, gái theo chồng”
- Tính chất sông nước trong đi lại của người
Việt còn thể hiện qua các cây cầu: rất nhiều loại
cầu linh hoạt – cầu khỉ, câu treo, cầu phao, cầu
đá, cầu gỗ…
15
1.2.3.1. Ngôi nhà trong tâm thức
người Việt
- Ngôi nhà là một trong những yếu tố quan
trọng nhất trong đời sống của người Việt
“Thứ nhất dương cơ, thứ nhì âm phần”
“Tậu trâu cưới vợ làm nhà…”
- Nhà là nơi để đối phó với nóng lạnh, nắng
mưa,
gió
bão
Î
tổ
ấm
- Nhà trong tiếng Việt không chỉ là nghĩa “chỗ
ở”: nhà tôi, nhà máy, nhà văn hóa, nhà xuất
bản, nhà nước, nhà văn, nhà chính trị, nhà
khoa học, nhà giáo…
1.2.3.2. Ngôi nhà của người Việt
luôn có xu hướng hài hoà với tự
nhiên và mang đậm dấu ấn sông
nước
- Người Việt dựng nhà nhằm đối phó với nóng,
lạnh, mưa, bão, lũ, ngập nhưng với tinh thần hoà
hợp với thiên nhiên
Nhà sàn: là kiến trúc phổ biến trên khắp cả
nước; nhà sàn thích hợp với cả vùng sông nước
lẫn vùng núi cao.
Nhà sàn Î chống ngập lụt; chống lũ;
chống ẩm; chống thú dữ, côn trùng…
- Ngôi nhà của người Việt gắn liền với môi
trường sông nước
Nhà thuyền, nhà bè: phổ biến khắp cả nước
(các khái niệm làng chài, xóm chài, làng nổi rất
quen thuộc với người Việt)
16
Trong các kiến trúc truyền thống, người
Việt thường mô phỏng hình con thuyền
1.2.3.3. Đặc điểm ứng phó với tự
nhiên trong ngôi nhà người Việt
VỀ MẶT CẤU TRÚC: do ở xứ nóng, ẩm, mưa
nhiều nên người Việt lấy công thức “NHÀ CAO
CỬA RỘNG” để làm nhà Î chủ yếu là để đối phó
với tự nhiên
NHÀ CAO: gồm có sàn cao (cao hơn so với mặt
đất để chống nước ngập, chặn côn trùng,…)
Sàn nhà và mặt đất thường ngăn cách với
nhau bằng bậc tam cấp ở lối cửa vào
17
NHÀ CAO: gồm lòng nhà cao so với nơi con
người đặt chân để tạo ra không gian thoáng rộng,
mát mẻ.
Mái cao, dốc để tiện thoát nước mưa, tránh
hư hỏng mái và tránh mưa tạt, nắng hắt
CỬA RỘNG: cửa nhà không cao (tránh mưa
tạt, nắng hắt) nhưng phải rộng (đón gió cho nhà
mát mẻ, thoáng đãng. Cửa có khi không cần cánh
mà chỉ sử dụng liếp che.
Nếu có cánh cửa thì hay sử dụng “cửa bức
bàn” (ván kín đêm đóng, ngày mở) hoặc cửa
“thượng song, hạ bản” và ngưỡng cửa khá cao
CHỌN HƯỚNG NHÀ – HƯỚNG ĐẤT: là cách
vận dụng tối đa thế mạnh của tự nhiên để ứng
phó với tự nhiên
“Lấy vợ đàn bà, làm nhà hướng nam”
Hướng Nam – Đông Nam (tránh nắng chiếu,
tránh gió nóng phía Tây, gió lạnh phía Bắc,
bão gió biển từ phía Đông và đón gió mát từ
hướng Nam)
Ngoài chọn hướng nhà, hướng đất, người Việt
còn chú trọng đến việc chọ vị trí nhà:
“Nhất cận thị, nhị cận lân, tam cận giang
tứ cận lộ, ngũ cận điền”
18
CHỌN VÀ SỬ DỤNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG:
- Đối với nhà ở thường : vật liệu thường được
sử dụng nhất là cây tre, lợp bằng rơm, rạ, lá
cọ, lá dừa, tranh
- Sử dụng gỗ xoan, mít làm bộ khung
- Đối với đình, chùa, cung điện, nhà giàu : sử
dụng các loại gỗ quý như đinh, lim, sến, táu,
gụ… làm khung
- Tường xây bằng gạch đất nung hoặc hỗn
hợp vỏ ốc, vỏ sò, cát, giấy bản, rơm nếp, mật
mía…
- Mái lợp ngói: âm dương, mũi hài, lưu ly, vảy
rồng.
CÁCH THỨC KIẾN TRÚC
- Sử dụng hệ thống CỘT (cột cái, cột con, cột
hiên) để chịu lực đứng và XÀ (xà nóc – câu đầu,
xà thượng, xà trung, xà hạ, xà chân) để dàn lực
ngang, KẺ liên kết giữa cột chính - cột con - cột
hiên (kẻ ngồi, kẻ hiên),
19
- Không sử dụng đinh hoặc kết nối cố định mà
sử dụng liên kết bằng ghép mộng, giữ bằng đầu
bẩy; nhà tre thì liên kết bằng dây buộc, con xỏ,
néo… Î nhà người Việt rất linh hoạt, có thể tháo
lắp dễ dàng
VỀ KÍCH THƯỚC: nhà người Việt được xây dựng
phù hợp với gia chủ. Không sử dụng thước đo
kích thước cố định mà sử dụng THƯỚC TẦM –
RUI MỰC, SÀO MỰC (đo bằng đốt gốc ngón út
hoặc bằng gang tay của người chủ nhà) Î từ
thước này xác định chiều cao cột, chiều dài xà…
Î NHÀ NÀO THƯỚC
NẤY VÀ LUÔN PHÙ HỢP
VỚI NGƯỜI CHỦ NHÀ
Î Xây xong sẽ làm lễ cài
sào để cất thước tầm lên
xà dông (thước tầm
chính là “sổ đỏ”).
VỀ HÌNH THỨC KIẾN TRÚC: ngôi nhà Việt
thường coi trọng số lẻ
- Cổng tam quan, bậc tam cấp
20
- Nhà hầu hết là số gian lẻ Î hài hoà âm dương
3 (1 gian 2 chái) – 5 (3 gian 2 chái) – 7 (5 gian 2
chái) – 9 (7 gian 2 chái)
ÔN TẬ
TẬP CHƯƠNG
1. Quan niệm về ăn uống và dấu ấn nông nghiệp trong ăn
uống của người Việt truyền thống. Tính tổng hợp, cộng đồng,
linh hoạt và triết lý âm dương được thể hiện như thế nào trong
văn hoá ăn uống của người Việt Nam?
2. Quan niệm về mặc và dấu ấn nông nghiệp trong cách ăn
mặc của người Việt truyền thống.
3. Trình bày về đặc điểm đi lại của người Việt truyền thống.
Tính chất sông nước thể hiện trong đi lại – đối phó với khoảng
cách địa lý của người Việt như thế nào?
4. Nội dung cơ bản của nhà cửa, kiến trúc trong văn hoá
truyền thống Việt Nam.
21