Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và một số yếu tố LIÊN QUAN của học SINH TRƯỜNG THCS THANH TUYỀN, PHỦ lý, hà NAM năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.04 KB, 20 trang )

ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ
YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS
THANH TUYỀN, PHỦ LÝ, HÀ NAM NĂM 2014


NỘI DUNG TRÌNH BÀY


1. Mục tiêu nghiên cứu
 Mục tiêu chung:
• Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và 1 số yếu tố liên
quan của học sinh trường THCS Thanh Tuyền, Phủ
Lý, Hà Nam.
 Mục tiêu cụ thể:
• Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của 1 số học sinh
trung học tại Hà Nam
• Xác định một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh
dưỡng lứa tuổi vị thành niên


2. Đối tượng và phương pháp nghiên
cứu
 Đối tượng: tuổi vị thành
niên (các em học sinh
trường THCS Thanh Tuyền, Phủ Lý, Hà Nam)
 Thời gian, địa điểm:
 Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang
 Phương pháp chọn mẫu:


• Chọn mẫu cụm nhiều giai đoạn.
• Cỡ mẫu Từ 4 khối lớp 6, 7, 8, 9. Mỗi lớp chọn ngẫu
nhiên 35 học sinh, tổng cộng có 140 học sinh được
chọn vào điều tra nghiên cứu
 Phương pháp thu thập số liệu: Bộ câu hỏi , chỉ số
nhân trắc (Thước đo gỗ, Cân điện tử Karandascan)


3. Kết quả nghiên cứu
1. Thông tin chung
 Tuổi và giới: số đối tượng nghiên cứu gồm cả nam và
nữ từ 12- 15 tuổi là 140 người,Tỷ lệ nam nữ đồng
đều,cụ thể số đối tượng nam là 66 và nữ là 74.
 Nghề nghiệp của bố mẹ: Nghề nghiệp của bố mẹ đối
tượng nghiên cứu chủ yếu là làm ruộng. Trong đó
77.9% số bà mẹ làm ruộng, 15% làm công nhân và chỉ
có 2.1% làm cán bộ viên chức.
 Số con trong gia đình và vị trí của đối tượng: Gia đình
của đối tượng chủ yếu có 2 anh chị em, chiếm 49.3%.
Số gia đình có từ 3 người con trở lên là 47.9% và chỉ
có 4 em là con một, chiếm 2.9%.


3. Kết quả nghiên cứu
2. Các kết quả mô tả cắt ngang
 Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng
• Bị lỗi font nên ko dich đươc chữ


3. Kết quả nghiên cứu

Trung bình chiều cao của học
sinh nam lớp 9 cao hơn ở
nhóm nữ cùng độ tuổi là 9cm
chiều cao trung bình của nữ
lớn hơn nam ở khối lớp 6
nhưng ở các khối lớp 7, 8,9
chiều cao của nam vượt trội
hơn so với nữ,đặc biệt là năm
lớp 9.
Chiều cao của học sinh nam và nữ


3. Kết quả nghiên cứu
Tỷ lệ SDD ở đối tượng nam
trong nghiên cứu là
15.2% ,ở đối tượng nữ là
12.2%. Trong khi đó, tỷ lệ
thừa cân ở nam là 10.6%
còn ở nữ tỷ lệ này là 2.7%.
Ở các nhóm trong nghiên
cứu thấy nhóm nam học
sinh lứa tuổi 14 có tỷ lệ SDD
cao nhất là 25%.
Cân nặng của học sinh nam và nữ


3. Kết quả nghiên cứu

Tỉ lệ hành kinh ở từng độ tuổi


Tuổi trung bình có kinh
nguyệt của các học sinh nữ
trong nghiên cứu là 12,6 tuổi.
Trong đó,phần lớn các em bắt
đầu hành kinh năm 13 tuổi
(42,4%), có 33,3%  các em bắt
đầu có dấu hiệu hành kinh
năm 12 tuổi.Và không có học
sinh nào hành kinh trước 11
tuổi  


3. Kết quả nghiên cứu

Mối liên quan giữa chiều cao
trung bình và hành kinh ở nữ

Mối liên quan giữa cân nặng trung
bình và hành kinh ở nữ


3. Kết quả nghiên cứu









Ở lứa tuổi 12 chiều cao của những em có kinh lớn hơn những
em chưa có kinh là 8.5cm, chênh lệch chiều cao ở nhóm 14 tuổi
là 1.45cm và ở nhóm 15 tuổi là 1.3cm tuy nhiên sự khác biệt ở
những nhóm này không có ý nghĩa thống kê.
ở lứa tuổi 13 chiều cao của những em có kinh lớn hơn những
em chưa có là 5.9cm. sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=
0.022< 0.05
Trung bình cân nặng của trẻ nữ đã hành kinh cao hơn những trẻ
chưa hành kinh ở các nhóm tuổi. Chênh lệch cân nặng của các
nhóm 12,13,15 tuổi không có ý nghĩa thống kê
cân nặng của những em nữ có kinh nhóm 14 tuổi lớn hơn những
em chưa có kinh cùng độ tuổi là 5.7 kg có ý nghĩa với
p=0.008<0.05
(dài quá. Ai rút gọn hộ tớ với  )


3. Kết quả nghiên cứu
3. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN
Thói quen ăn uống:
• Phần lớn (75.7%) học sinh ăn 3 bữa 1 ngày, 15.7% ăn 2 bữa một
ngày và chỉ có 7.1% số học sinh ăn hơn 4 bữa một ngày.
• Có khoảng 15.7% các em thường xuyên uống sữa và đến
50.7% số học sinh trong nghiên cứu hiếm khi uống sữa.
• Tỉ lệ ăn vặt khá nhiều, các loại như: Bánh kẹo, bim bim, bỏng
ngô, nước ngọt, hoa quả
• Các em không được thường xuyên cho tiền tiêu vặt 56.4% các
em hiếm khi được cho tiền, 33.3% trẻ thỉnh thoảng được cho và
chỉ có 10.3% trẻ thường xuyên được cho tiền tiêu vặt.



3. Kết quả nghiên cứu
Thói quen sinh hoạt








Chủ yếu tự tới trường bằng xe đạp (79% học sinh) chỉ có 4 em
được người thân chở tới trường (chiếm 2.9%).
Thời gian ngủ khoảng 7-8 tiếng mỗi đêm. học sinh ngủ ít hơn 6
tiếng chiếm 13.6% và 22.8% học sinh ngủ nhiều hơn 9 tiếng.
Các em thường phụ giúp gia đình làm công việc nhà như quét
nhà,rửa bát,…Có 11.7% tổng số học sinh giúp gia đình làm
ruộng,còn 1 số ít làm các công việc khác như bán hàng.
Hoạt động thể dục thể chỉ có 8% số học sinh trả lời thường
xuyên tham gia thể dục thể thao
Tỷ lệ tẩy giun ở nghiên cứu đạt 60.9%, vẫn còn 39.1% đối tượng
không tẩy giun trong thời gian 1 năm.
Có đến 85.4% các em thường xuyên rửa tay sau khi đi vệ sinh.
có 56.9% các em thường xuyên rửa tay trước khi ăn.


3. Kết quả nghiên cứu
Sự quan tâm đối với dinh dưỡng
• Tỷ lệ cân đo của các em khá cao, tại trường (>60% số
em, 9.3% các em không được cân và 11.4% các em 1
năm qua không được đo chiều cao.

• 74.5% đã được nghe những thông tin về dinh dưỡng,
Phương tiện mang thông tin tới các em chủ yếu là Tivi
(52.1%). Nhà trường cũng đã cho 18.6% các em thông
tin về dinh dưỡng. Tỷ lệ thông tin qua loa đài thấp (chỉ
1.4% số đối tượng biết thông tin qua loa đài).tuy nhiên
chỉ có 68.9% các em làm theo các kiến thức trên
• 69.9% các em được hỏi về cân nặng chiều cao, hầu
hết các em được nhắc nhở việc ăn uống (87.5%).


4. Kết luận
1. Tình trạng dinh dưỡng của học sinh: tỷ lệ suy dinh dưỡng
lứa tuổi học sinh THCS tương đối cao.
• Tỷ lệ thiếu dinh dưỡng ở học sinh trường THCS Liêm
Tuyền là 13.6%; Trong đó tỷ lệ thiếu dinh dưỡng ở học
sinh nam là 15.2% và ở học sinh nữ là 12.2%. Tỷ lệ SDD
cao nhất là ở nhóm học sinh 15 tuổi với tỷ lệ SDD là 22.9%,
thấp nhất là ở nhóm 12 tuổi: 2.9%
• Tỷ lệ thừa cân, ở nhóm học sinh trong nghiên cứu là 6.4%.
Trong đó tỷ lệ béo phì ở học sinh nam là 10.6% còn ở nữ là
2.7%. Nhóm 14 tuổi có tỷ lệ thừa cân cao nhất: 17.1%.
2. Sự tăng trưởng thể lực của nam lớn hơn của nữ
Cụ thể, chiều cao và cân nặng của nam lớn hơn nữ cùng độ
tuổi
Tốc độ tăng trưởng chiều cao của nam cao hơn nữ


4. Kết luận

3. Thời gian dậy thì có ảnh hưởng đến sự phát triển chiều

cao, cân nặng của nữ sinh
• Chiều cao và cân nặng trung bình của những học sinh
đã xuất hiện kinh nguyệt cao hơn nhóm chưa có kinh.
Cụ thể, độ chênh lệch về chiều cao là 6.9cm, và chênh
lệch cân nặng là 6kg
• Trung bình học sinh nữ trong nghiên cứu xuất hiện kinh
nguyệt lần đầu năm 13 tuổi.Ở nhóm tuổi này trung bình
những em có kinh cao hơn những em chưa có kinh là
5.9 cm. Chênh lệch cân nặng ở nhóm 14 tuổi là 5.7 kg.
4. Có mối liên quan giữa việc tẩy giun và tình trạng dinh
dưỡng của trẻ. Những trẻ không tẩy giun có nguy cơ bị
SDD gấp 5 lần những trẻ có tẩy giun.


5. Khuyến nghị
• Đưa giáo dục dinh dưỡng vào trường học.
Lồng ghép các kiến thức dinh dưỡng trong
các buổi sinh hoạt, ngoại khóa.
• Tổ chức kiểm tra sức khỏe định kì và báo
cáo kết quả cho gia đình.
• Phối hợp giữa gia đình và nhà trường nhắc
nhở các em về thói quen ăn uống,sinh hoạt
và thực hành vệ sinh tốt


Kết quả, bài học kinh nghiệm, khuyến nghị của nhóm sau đợt
thực địa
1. Kết quả thu được
 Tìm hiểu các chương trình liên quan đến Dinh dưỡng – ATTP
tại tuyến thành phố và tuyến xã.

 Tham gia hoạt động chuyên môn liên quan đến Dinh dưỡng –
ATTP:
• Dinh dưỡng: tập huấn dinh dưỡng, điều tra khẩu phần, xây
dựng khẩu phần, tư vấn dinh dưỡng
• ATTP: tham gia kiểm tra ATTP tại bếp ăn tập thể, đánh giá ATTP
tại chợ và bếp ăn hộ gia đình, thực hiện test kiểm tra nhanh, tư
vấn ATTP tại bếp ăn hộ gia đình
• Nâng cao kỹ năng giao tiếp, kỹ năng phỏng vấn.


Bài học kinh nghiệm, khuyến nghị của nhóm sau đợt thực
địa
2. Bài học kinh nghiệm
• Tìm hiểu thông tin cơ sở thực địa
• Chủ động tìm hiểu, tham gia công việc khoa phòng
3. Khuyến nghị
• Nên bố trí thời gian thực địa trùng vào các đợt
chương trình dinh dưỡng và ATTP.


XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!



×