Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Dệt 195 Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.9 KB, 66 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Quá trình sản xuất kinh doanh trong bất kỳ doanh nghiệp nào cũng là quá
trình kết hợp và tiêu hao các yếu tố sản xuất để thu hút được sản phẩm sự tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc vào việc doanh nghiệp có bảo đảm tự
bù đắp được chi phí đã bỏ ra trong quá trình sản xuất và bảo đảm có lãi hay
không. Chính vì thế, việc hạch toán đầy đủ chính sách ,chi phí sản xuất vào giá
thành của sản phẩm là việc làm cần thiết và có ý nghĩa rất quan trọng nhất là
trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Mặt khác, do các yếu tố sản xuất ở nước ta
còn rất hạn chế nên việc tiết kiệm chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh
đây đang là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của mọi doanh nghiệp nói chung và
của công ty nói riêng.
Nhiệm vụ quan trọng của kế toán là phải hạch toán đầy đủ chi phí sản xuất
và kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện tiết kiệm chi phí sản xuất phục vụ tốt cho
công việc hà giá thành sản phẩm để sản xuất ra của công ty có ưu thế hơn đối
với đối thủ cạnh tranh . Từ đó công ty cũng thu được lợi nhuận cao . Để giải
quyết được vấn đề này phải hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm . Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, cùng với sự
giúp đỡ tận tình của cô giáo Nguyễn Bình Yến và cô giáo Nguyễn Thị Lan ,
trong tthời gian thực tập em đã mạnh dạn chọn đề tài: “ Hạch toỏn chi phớ sản
xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm” tại Công Ty Dệt 19/5 Hà Nội làm báo cáo thực
tập tốt nghiệp.
Kết cấu của báo cáo thực tập ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 phần chính:
Phần 1: Tìm hiểu tổ chức công tác kế toán tại Công Ty Dệt 19/5 Hà Nội.
Phần 2: Thực trạng công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Công Ty Dệt 19/5 Hà Nội.
Phần 3: Nhận xét , đánh giá và một số đề xuất tai Công Ty Dệt 19/5 Hà Nội.
Với kiến thức và trình độ có hạn, chưa có điều kiện tiếp xúc nhiều với
thực tế nên báo cáo tốt nghiệp này sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất

1



định. Kính mong nhận được sự góp ý chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo cùng
các anh, chị trong Công Ty Dệt 19/5 để báo cáo thực tập được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Th.sĩ
Nguyễn Bình Yến và cô giáo Nguyễn Thị Lan cùng các anh, chị, trong phòng kế
toán. Trong quá trình học tập nghiên cứu và hoàn thiện bài báo cáo này.
Hà Nội , tháng 6 năm 2009

2


PHẦN I : TÌM HIỂU TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN
TẠI CÔNG TY TNHH 1 TV DỆT 19/5 HÀ NỘI.
I / Tìm hiểu chung về tổ chức bộ máy kế toán tại công ty TNHH Dệt 19/5
Hà Nội.
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công Ty Dệt 19/5 Hà Nội
1.1 . Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán :
Bộ máy kế toán của công ty có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và kiểm tra
việc thực hiện tất cả các công tác kế toán trong phạm vi công ty . Giúp lãnh đạo
tổ chức quản lý và phân tích hoạt động kinh tế hướng dẫn chỉ đạo và kiểm tra
các bộ phận trong công ty . Nhân viên kế toán thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ,
chế độ hạch toán , chế độ kinh tế tài chính….thống kê , lập báo cáo nhiệm thu
nội bộ…
Để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ trên , đồng thời căn cứ vào đặc điểm tổ
chức sản xuất tổ chức quản lý nên bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo
kiểu tập chung . Bộ máy kế toán của công ty bao gồm nhiều phần hành kế toán
có mối quan hệ mật thiết với nhau và thực hiện chức năng , nhiệm vụ dưới sự
phân công của kế toán trưởng ( kiêm trưởng phòng KTTC ).
1.2. Hình thức tổ chức bộ máy của công ty.
Mô hình kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức tập trung , các

bộ phận có quan hệ chặt chẽ , không thể tách rời và do kế toán trưởng chi phối
điều hành trong một thể thống nhất . Toàn bộ công tác kế toán được tiến hành
thực hiện tập trung tại phòng tài chính kế toán của công ty.

3


Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán được thể hiện qua sơ đồ 01
Trưởng phòng kế toán – tài chính

Phó phòng kế toán – tài chính

Thủ quỹ

Kế toán
TSCĐ

Kế toán
tiền mặt

Kế tóan
thanh
toán

Kế toán
TGNH

Phó phòng kế toán

Kế toán

tổng
hợp

Kế toán
NVL

Kế toán
tiền lương

Kế toán
giá
thành

Kế toán
công nợ

1.3 . Chức năng nhiệm vụ của từng phần hành kế toán – Mối quan hệ
giữa các bộ phận
1.3.1 Chức năng nhiệm vụ của từng phần hành kế tóan.
- Kế toán trưởng ( kiêm trưởng phòng kế toán – tài chính ) : là người đứng
đầu phòng tài chính kế toán , chịu trách nhiệm điều hành , hướng dẫn tổ chức
chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán , thống kê thông tin kinh tế
và hạch toán kinh tế ở công ty . Đồng thời kế toán trưởng là người cập nhật ,
hướng dẫn thực hiện kịp thời các chế độ , chính sách quy định của nhà nước , và
bộ tài chính . ngoài ra kế toán trưởng còn làm nhiệm vụ kiểm soát viên nhà nước
tại công ty và chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Tổng Giám Đốc Công Ty . Kế toán
4


trưởng ũng là người phân tích các kết quả kinh doanh và cùng 2 phó tổng giám

đốc giúp tổng giám đốc lựa chọn phương án kinh doanh và đầu tư có hiệu quả .
Vì vừa là kế toán trưởng kiêm trưởng phòng kế toán – tài chính nên nhiệm vụ
quản lý trong lĩnh vực tài chính phải đòi hỏi năng lực và trình độ quản lý , trình
độ chuyên môn cao để vừa quản lý chặt chẽ nguồn tài chính . vừa biết cách đầu
tư hợp lý và có hiệu quả cao . Kế toán trưởng phân công nhiệm vụ cho từng
phần hành và có trách nhiệm cao đối với nhiệm vụ của mình mà điều lệ tổ chức
kế toán đã ban hành.
-

Phó phòng kế toán tài chính: là người trợ giúp cho trưởng phòng TC

trong lĩnh vực công việc được phân công , cùng với trưởng phòng tham gia vào
công tác tổ chức điều hành kế toán cũng như khen thưởng , kỷ luật nâng lương
cho cán bộ CNV trong phòng.
-

Kế toán TSCĐ : theo dõi tình hình tăng , giảm TSCĐ trong công ty ,

đồng thời định kỳ trích lập khấu hao và lên sổ sách có liên quan.
- Kế toán thanh toán:
+ Kế toán tiền mặt : Theo dõi toàn bộ quá trình thu , chi tiền mặt . Lập
sổ quỹ tiền mặt và nhật ký chứng từ số 1.
+ kế toán tiền gửi NH : Theo dõi tình hình thanh tóan về các khoản tiền
gửi , tiền vay , lập PNK chứng từ số 2.
+ Kế toán công nợ : theo dõi tình hình phải trả , phải thu của công ty và
lập nhật ký chứng từ số 4 , số 5.
+ Kế toán tiền lương : tổ chức ghi chép , tổng hợp tính và phân bổ tiền
lương và các khoản trích theo lương cho các đối tượng trong công ty . Ngoài ra ,
kế toán tiền lương còn phân tích tình hình quản lý , sử dụng quỹ tiền lương xây
dựng phương án trả lương nhằm kích thích người lao động nân cao năng suất lao

động , tiết kiệm chi phí.
-

Kế toán tổng hợp : là người thực hiện các nghiệp vụ hạch toán cuối

cùng , xác định kết quả kinh doanh của công ty để vào sổ của kế toán tổng hợp ,

5


lập sổ cái , bảng CĐTK ,bảng CĐKT ,BCKQSXKD và lên bảng công khai tài
chính.
- Kế toán NVL : Theo dõi trự tiếp việc nhập , xuất NVL và lập các loại
chứng từ có liên quan như : Số chi tiết vật tư , bảng kê số 3 ,bảng phân bổ NVL ,
CCDC ….đồng thời thực hiện hạch toán các nghiệp vụ có liên quan đến Nhập –
Xuất – Tồn NVL . Định kỳ , tiến hành kiểm kê tkho cùng với thủ kho để đối
chiếu số liệu trên số sách và thực tế tại kho.
- Kế toán giá thành : bao gồm kế toán gía thành sản phẩm sợi và kế toán giá
thành sản phẩm dệt kim . Kế toán giá thành căn cứ vào các bảng phân bổ , các
chứng từ có liên quan để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất tính giá thành sản
phẩm . Tiến hành lập các bảng kê 4 , 5 , 6 và nhật ký chứng từ số 7.
Thủ quỹ : phụ trách việc quản lý quỹ tiền mặt tai công ty và thực hiện việc
thu , chi tiền mặt dựa trên các chứng từ hợp pháp , hợp lệ đã được kế tóan
trưởng và tổng giá đốc ký duyệt.
1.3.2 . Mối quan hệ giữa các bộ phận
Trong công ty Dệt 19/5 Hà Nội . các bộ phận kế toán của công ty có mối
liên hệ mật thiết với nhau , bộ phận này hỗ trợ giúp đỡ bộ phận kia hoàn thành
nhiệm vụ , các kế toán viên cường thực hiện nhiệm vụ , cùng thống nhất với
nhau để vào số sách được kịp thời và chính xác.
2.Sơ đồ hình thức sổ kế toán áp dụng tại công ty….

Do đặc điẻm sản xuất , trình độ quản lý và sự chuyên môn hóa trong lao
động kế toán , nên công ty đã áp dụng hình thức số “Nhật ký – chứng từ” trong
việc tổ chức hạch toán , kế toán . Theo hình thức này , hệ thống số mà công ty
áp dụng được ban hành theo quyết định 41/TC/CĐKT của BTC bao gồm Nhật
ký –Chứng từ , 4 bảng phân bổ , 11 bảng kê và 6 sổ chi tiết , sổ cái và thực hiện
quá trình hạch toán ( luân chuyển chứng từ ) theo sơ đồ 2.

6


SƠ ĐỒ 02 : SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ THEO HÌNH THỨC
NHẬT KÝ – CHỨNG TỪ

Chứng từ gốc

Bảng kê (1-11)
Nhật ký –
Chứng từ

Sổ ,thẻ kế toán chi tiết

Số cái

Bnảg tổng hợp
chi tiết

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Ghi chú :


Ghi cuối tháng
Ghi hàng ngày
Đối tượng , kiểm tra.

3 . Quá trình luân chuyển chứng từ cảu phần hành kế toán CPSX và
tính giá thành sản phẩm :
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệu ghi
trực tiếp vào các nhật ký – chứng từ hoặc bảng kê , sổ chi tiết có liên quan .
Đối với các loại chi phí sản xuất phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất
phân bổ thì các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong các bảng
phân bổ . Sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các bảng kê và
nhật ký chứng từ ghi sổ.
Đối với các chứng từ được ghi căn cứ vào các bảng kê , sổ chi tiết thì căn
cứ vào sổ chi tiết , chứng từ kế toán cuối tháng chuyển số liệu.
7


Cuối tháng khóa sổ chứng từ cộng số liệu kiểm tra đối chiếu số liệu trên các
chứng từ ghi số với các số thẻ kế toán chi tiết , bảng tổng hợp có liên quan và
lấy số liệu tổng cộng của các chứng từ ghi sổ , ghi trực tiếp vào sổ cái
Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ thẻ và kế toán chi tiết thì
được ghi trực tiếp vào sổ thẻ kế toán chi tiết , cuối tháng cộng số liệu của sổ
thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào đó để lập các bảng chi tiết tài khoản đối chiếu
với sổ cái.
Cuối năm căn cứ vào số liệu tổng cộng ở các sổ cái , bảng tổng hợp chi tiết
bảng kê và một số chỉ tiêu quan trọng của chứng từ ghi sổ để lập báo cáo tài
chính
Sơ đồ 03 : Sơ đồ lưu chuyển chứng từ
Bảng phân bổ NVL ,CCDC
Bảng tính và phân bổ

KHTSCĐ
Bảng phân bổ tiền lương và
BHXH

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái các TK
154 ,621 ,622,627

Sổ chi tiết các tài khoản
TK 154,TK621,TK622,TK627

Bảng tính giá thành sản phẩm

8


Sơ đồ 04 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy tính:
Chứng từ kế toán

Phần mềm kế toán

Sổ kế toán
Sổ tổng hợp
Số chi tiết

Máy vi tính

Bảng tổng hợp
Chứng từ kế toán

Cùng loại

Báo cáo tài nguyên
Báo cáo quản trị

III/ Các chế độ và phương pháp kế toán áp dụng tại công ty dệt 19/5 Hà Nội.
1 . Các chế độ tại công ty:
Dựa trên 3 nguyên tắc : thống nhất , đặc thù và hiệu quả , mà công ty đã
xây dựng một hệ thống tài khảon kế toán phù hợp với đặc điểm sản xuất và quy
mô của doanh nghiệp đó chính là hệ thống tài khoản kế toán được ban hành
thống nhất của Bộ Tài Chính ,quy định áp dụng từ 1/1/1996

Hệ thống tài

khoản này là cơ sở để lập bảng cân đối kế toán , báo cáo kết quả kinh doanh …
Tuy nhiên , do đặc điểm riêng của công ty nên các tài khoản được mở chi tiết
theo yêu cầu quản lý và được quy định cụ thể tại công ty .
Như một số tài khoản sau:
1521 – Bông
1522 – Xơ
6271 – Chi phí sản xuất chung nhà máy sợi I
9


6272 - Chi phí sản xuất chung nhà máy sợi II
6273 - Chi phí sản xuất chung nhà máy dệt kim.
Ngoài ra , công ty đã áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch
toán hàng tồn kho .
- Niên độ kế toán : 1/1/N đến 31/12/N.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép : VNĐ

- Phương pháp tính thuế GTGT là phương pháp khấu trừ.
- Hình thức kế toán : Nhật ký – chứng từ các loại sổ sử dụng gồm :
+ Nhật ký chứng từ : có 9 NKCT được đánh số từ 1 đến 11 (không có
bảng kê 8 , 10 ).
+ Bảng phân bổ : 4 bảng phân bổ được đánh số từ 1 đến 4.
+ Sổ cái các tài khoản.
- số hoặc thẻ kế toán chi tiết : để phù hợp với hoạt động thực tế tại công ty
kế toán tiến hành mở một số kế toán chi tiết như : Sổ chi tiết thanh toán với
người bán , sổ chi tiết thanh toán tạm ứng …..(*)
Trên đây là những đặc điểm về tổ chức quản lý , tổ chức sản xuất kinh
doanh và công tác hạch toán kế toán có ảnh hưởng trực tiếp tới việc tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty
Tuy nhiên , do sản phẩm của công ty rất đa dạng , phong phú ,trong đó
sản phẩm sưọi là nguyên vật liệu đầu vào chính của quá trình sản phẩm dệt
kim ,vải bạt các loại nên công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm sợi đóng một vai trò quan trọng đối với kết quả sản xuất kinh danh của
công ty . Bởi vậy , trong chuyên đề này , em xin đề cập đến công tác hạch toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sợi tại nhà máy sợi I trong quý
III/2008
2 . Tổ chức báo cáo kế toán tại công ty dệt 19/5 Hà Nội
Cuối quý công ty lập các báo cáo tài chính gồm : bảng cân đối kế toán báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh , báo cáo lưu chuyển tiền tệ , và bảng thuyết
minh báo cáo tài chính .
Chi phí được thể hiện trên báo cáo kết quả kinh doanh theo chức năng của
chúng trong quá trình sản xuất kinh doanh như : chi phí sản xuất , chi phí bán

10


hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp vì thế báo cáo quản trị được công ty áp

dụng theo dạng truyền thông .
Ngoài báo cáo tài chính năm công ty còn lập báo cáo tài chính giữa niên
độ (báo cáo quý , trừ IV ).

PHẦN II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY DỆT 19/5 HÀ NỘI.
I/ Công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
1/ Chi phí sản xuất.
Tại công ty dệt 19/5 Hà Nội , chi phí là biểu hiện bằng tiền về nguyên vật
liệu công cụ , khấu hao TSCĐ ,tiền lương phải trả cho CNV trong công ty và các
chi phí khác trong hạch toán của công ty phục vụ cho quá trình sản xuất kinh
doanh . Trong một quý chi phí của công ty bỏ ra nhiều hay ít phụ thuộc vào chi
phí sản xuất ra đảm bảo yêu cầu kỹ thuật , chất lượng và kế hoạch .
Sản phẩm sản xuất ra của công ty là sợi , các sản phẩm dệt kim , vải , bạt
…. Cho khách hàng trong và ngoài nước . Chu kỳ sản xuất mỗi sản phẩm ngắn
nên công ty sản xuất nhiều sản phẩm với số lượng lớn sản phẩm hoàn thành và
trao trả khách hàng đúng theo yêu cầu nên chi phí sản xuất bỏ ra tương đối lớn .
Việc tổ chức công tác kế toán rất được chú trọng trên cơ sở thực tiễn chế độ
quy định của nhà nước có sự vận dụng phù hợp với đặc điểm công ty theo chế
độ quy định công ty có các khoản mục chi phí sau :
- Chi phí NVLTT : Các giá trị NVL chính : bông , xơ , NVL phụ , công cụ
dụng cụ.
-

Chi phí NCTT : gồm các khảon phải trả cho công nhân sản xuất như

lương , phụ cấp có tính chất lượng , các khoản BHXH , BHYT , kinh phí công
đoàn trích theo tỷ lệ quy định .
Chi phí sản xuất chung bao gồm :
+ Chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất ở phân xưởng.

11


+ Chi phí khấu hao TSCĐ máy móc ở các bộ phận.
+ Chi phí nhân viên phân xưởng như : nhân viên quản lý ở các ca sản
xuất….
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài như : chi phí vận chuyển vật tư , điện thọai nước
+ chi phí khác bằng tiền.
Cuối quý các chi phí được kết chuyển vào bên nợ TK911 để xác định kết
quả kinh doanh .
2.Công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành.
Để tồn tại và phát triển được trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì đòi
hỏi công ty phải có biện pháp quản lý hợp lý tức là phải quan tâm đến hiệu quả
của chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh . Công ty tìm mọi biện
pháp để giảm bớt chi phí sản xuất , hạ giá thành sản phẩm để thu hút được lợi
nhuận cao nhất.
Việc tổ chức công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành là công việc vô
cùng quan trọng quyết định sự thành bại của công ty . Chính vì thế mà công ty
đã có những biện pháp để tài khoản chi phí tức là phải lập kế hoạch chi phí sản
xuất ,kế hoạch giá thành…
Lập kế hoạch chi phí sản xuất tức là phòng kỹ thuật đầu tư của công ty lập
ra các định mức NVL ,công cụ dụng cụ hợp lý.
Lập kế hoạch giá thành : dựa trên kế hoạch chi phí sản xuất bỏ ra để định
giá thành hợp lý sản phẩm của mình.
3 . Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất tại công ty dệt
19/5 Hà Nội.
Việc xác định chính xác đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là công việc
đầu tiên có ý nghĩa quyết định đến công tác hạch toán chi phí sản xuất .Tại công
ty dệt 19/5 Hà Nội , quá trình sản xuất sợi là một quá trình sản xuất lien tục với
quy trình công nghệ khép kín . Đẩy là quy trình công nghệ gồm 2 giai đoạn nối

tiếp nhau theo một trình tự nhất định.

12


Giai đoạn 1 : Sản xuất ra sản phẩm sợi đơn .Sợi đơn chủ yếu được bán ra
ngoài và một phần là đối tượng chế biến của giai đoạn 2 .
Giai đoạn 2 : sản xuất ra sản phẩm sợi xe từ sợi đơn.
Để phù hợp với đặc điẻm này , cũng như yêu cầu của công tác quản lý , chi
phí sản xuất phát sinh trong kỳ được tập hợp theo từng giai đoạn công nghệ và
phương pháp hạch toán chi phí được lựa chọn tương ứng là phương pháp hạch
toán theo giai đoạn công nghệ .
4.Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm:
Đồng thời do đặc điểm sản xuất của công ty là sản xuất nhiều loại sản
phẩm với quy cách khác nhau . Những quy cách đó được ký hiệu theo chỉ số
sợi :
VD : Ở phân xưởng I gồm có sợi đơn Ne60 (60/35) CK ,Ne (65/35) CK…
Do đó , công ty đã xác định đối tượng tính giá thành là từng chỉ số sợi
Kỳ tính giá thành là 1 quý và đơn vị tính gía thành là Kg sản phẩm.
- Mối quan hệ giữa các đối tượng chi phí sản xuất và đối tượng tính giá
thành sản phẩm : Công ty đã xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn
bộ quá trình sản xuất sản phẩm sợi trong từng nhà máy , còn đối tượng tính bộ
quá trình sản xuất sản phẩm sợi trong từng nhà máy , còn đối tượng tính giá
thành là từng loại sản phẩm .Vì thế từng đối tượng tập hợp chi phí có liên quan
đến nhiều đối tượng tính giá thành.
Mặt khác xuất phát từ đặc điểm quy trình công nghệ ,đối tượng phương
pháp tập hợp chi phí sản xuất và sự đa dạng về chủng loại sản phẩm , công ty đã
áp dụng phương pháp tính giá thành là phương pháp tỷ lệ .
Theo phương pháp này , kế toán phải căn cứ vào:
+ Bảng tính giá thành chi tiết kế hoạch sợi theo từng khoản mục chi phí .

Bảng này do phòng kế toán tài chính lập trên cơ sở ,kế hoạch sản xuất trong năm
và giá thành sản phẩm năm trước .Bảng được lập vào đầu năm và sử dụng trong
suốt năm kế hoạch.

13


+ Tỷ lệ chi phí theo từng khoản mục giữa sản xuất thực tế với giá thành
kế hoạch theo từng khoản mục chi phí .
Từ đó , kế toán tính được giá thành thực tế theo từng khoản mục chi phí và
tổng giá thành thực tế từng loại sản phẩm . Cách tính như sau:
- Đối với khoản mục chi phí NVL chính:
T

Ddk  C  DCK  PL
n

Z

0i

xQ1i

i 1

=>

Z

Z 0i xQ1i xT


1i

Trong đó :T :tỷ lệ phân bổ chi phí NVL
DĐK ,DCK : Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ
C : Chi phí VNL chính phát sinh trong kỳ
PL : phế liệu thu hồi nhập kho
Z0i : giá thành thực tế khoản mục chi phí NVLC 1 Kg sản phẩm i

Z

1i

: Tổng giá thành thực tế khoản mục chi phí NVLC của toàn bộ

sản phẩm i hoàn thành.
Q1i : Đối với các khoản mục chi phí còn lại (chi phí NCTT ,
CPNVLP ,CPSXC ) điều áp dụng công thức chung:
C'

T '

n

 Z'

0i

xQ1i


i 1

=>

 Z'

1i

Z '0i xQ1i xT '

Trong đó:
T’ :tỷ lệ phân bổ từng khoản mục chi phí
C’ : Chi phí sản xuất thực tế phát sinh theo từng khoản mục
Z’0i : Giá thành kế hoạch từng khoản mục của toàn bộ sản phẩm i nhập kho
trong quý.
14


 Z'

1i

:tổng giá thành thực tế phát sinh theo từng khoản mục

5.Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm .
Hiện nay , chi phí sản xuất tại công ty được tập hợp theo các khoản mục
đó là : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp , chi phí nhân công trực tiếp , chi phí sản
xuất chung . Ba khoản mục này cũng chính là những bộ phận cấu thành nên giá
thành của sản phẩm hoàn thành.
Với hình thức sổ áp dụng Nhật ký – Chứng từ ,kế toán sử dụng đầy đủ các

loại nhật ký –chứng từ , bảng kê theo quy định hiện nay trong hạch toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm .
- Nhật ký –chứng từ số 7 :tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh
nghiệp và chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố.
- Bảng kê số 3 : tính giá thành thực tế vật liệu và CCDC…
- Bảng kê số 4 và số 5 :tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng .
- Bảng kê số 6 : Tập hợp chi phí trả trước ,chi phí phải trả …chi phí đầu tư
XDCB.
- Các bảng phân bổ:
+ Số 1 : Tiền lương và bảo hiểm xã hội.
+ Số 2 : Nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ.
+ Số 3 : Khấu hao TSCĐ.
Cùng với một số loại chứng từ như : Bảng thanh toán lương , biên bảng
hoàn thành , giao nhận sản phẩm , phiếu nhập , xuất kho….
Trình tự hạch toán chi phí tại công ty theo đúng chế độ kế toán hiện hành
và có thể khái quát theo sơ đồ “Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất theo hình thức
nhật ký – chứng từ”.
NK – CT số
1,2,5,6

Chứng từ gốc

Bảng kê số 3

Bảng phân bổ số
1,2,3
15


Bảng kê 4,5,6


NK – CT số 7

Ghi chú hàng ngày

Số cái

Cuối tháng ghi
Chi tiết việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được
thực hiện như sau:
II/ HẠCH TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm toàn bộ nguyên vật liệu chính ,
vật liệu phụ ,nhiên liệu….mà công ty dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm .
Đây là khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất của
công ty (khoảng 60% ) . Chính vì vậy ,v iệc hạch toán chính xác chi phí về
nguyên vật liệu là một trong những vấn đề được công ty chú trọng đặc biệt .
Để xác định lượng tiêu hao vật chất trong sản xuất và tính toán chính xác
giá thành sản phẩm .
Nguyên vật liệu trực tiếp ở công ty bao gồm nhiều loại : cụ thể
- Nguyên vật liệu chính : Bông ,xơ …
- Nguyên vật liệu phụ : Túi Pe , ống giấy…
- Nhiên liệu : Dầu diezen , dầu FO , xăng A92.
- Phụ tùng thay thế : 1 số phụ tùng của máy móc thiết bị sản xuất….
Để theo dõi tình hình Nhập- Xuất - Tồn nguyên vật liệu , công ty đã áp
dụng phương pháp hạch toán chi tiết vật liệu theo phương thức thẻ song song ,

16


đồng thời công ty sử dụng TK 152 “Nguyên vật liệu” và chi tiết thành các tiểu

khoản cấp 2, cấp 3.
- TK1521 : Bông , xơ.
- TK1522 : Vật liệu phụ
1522.1 : Túi Pe
1522.2 : Ống giấy
- TK1523 : Xăng dầu
- TK1524 : Phụ tùng thay thế
- TK1527 : Phế liệu
Để tập hợp chi phí NVL trực tiếp ,kế toán ở công ty sử dụng TK621 “chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp” tài khoản này được mở chi tiết cho từng nhà máy
và theo từng sản phẩm nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý chi phí
trong công ty . Cụ thể:
- TK621.1 : Chi phí NVLTT nhà máy sợi I
- TK621.2 : Chi phí NVLTT nhà máy sợi II
Do nghiệp vụ nhập - xuất kho NVL tai công ty thường xuyên diễn ra một
cách liên tục ,nên để đơn giản công việc hạch toán hàng ngày , công ty đã sử
dụng giá hạch toán .Giá hạch toán không có ý nghĩa trong việc thanh toán và
hạch toán tổng hợp về vật liệu ,khi sử dụng giá hạch toán , hàng ngày kế toán
ghi sổ về nhập -xuất- tồn vật liệu theo giá hạch toán.
Giá hạch toán NVL nhập xuất = số lượng NVL nhập kho x đơn giá hạch
toán
Giá thực tế của NVL nhập kho bao gồm : giá mua cộng với chi phí thu
mua (vận chuyển ,bốc dỡ ) trừ các khoản chiết khấu , giảm giá .
Để trích giá thành thực tế vật liệu xuất kho ,đến cuối kỳ hạch toán , kế
toán tiến hành điều chỉnh giá hạch toán thành giá thực tế theo các bước sau:
- Xác định hệ số giá của từng loại vật liệu

17



Hệ số giá = (giá gốc NVL tồn đầu và nhập trong kỳ ) / (giá hạch toán NVL
tồn đầu nhập trong kỳ ).
- Xác định giá thực tế vật liệu xuất dùng trong kỳ.
Giá thực tế NVL xuất dùng trong kỳ = (Giá hạch toán NVL xuất dùng trong
kỳ x Hệ số giá )
Cụ thể tại nhà máy sản xuất sợi I , trong tháng 9 năm 2008 có số liệu về
lượng bông như sau :
- Trị giá vốn hạch toán tồn đầu kỳ :32.247.900 đ
- trị giá vốn thực tế tồn đầu kỳ : 3.466.935.293 đ
+ Trong kỳ nhập:
- Trị giá vốn hạch toán nhập trong kỳ :44.412.618.600 đ
- Ttrị giá vốn thực tế nhập trong kỳ : 41.547.086.000 đ
Xuất dùng vật liệu chính để sản xuất sản phẩm theo giá trị hạch toán :
39.917.823.000 đ
Hệ số giá =

3.466.935.293  41.547.086.000
1,0062
323.247.900  44.412.618.600

Giá thực tế
NVL xuất dùng = 39.917.823.000 x 1,0062 = 40.165.313.500 đ
Cụ thể tại nhà máy sản xuất I , trong tháng 9/2008 có số liệu về túi Pe như
sau:
- Trị giá vốn hạch toán đầu kỳ : 11.052.010.600 đ
- Trị giá vốn thực tế đầu kỳ : 1.122.200.000
+ Trong kỳ nhập:
- Trị giá vốn hạch toán nhập trong kỳ : 6.240.750.825
- Trị giá vốn thực tế nhập trong kỳ : 6.295.700.500 đ
Xuất vật liệu phụ để sản xuất sản phẩm theo giá hạch toán là :

6.957.156.500 đ
Hệ số giá =

1.122.200.000  6.295.700.500
0,4289
11 .052.010.600  6.240.750.825

18


Giá thực tế
NVL xuất dùng = 6.957.156.500 x 0,4289 = 2.984.340.871 đ
Quá trình tính toán được thực hiện trên bảng kê số 3 “bảng tính giá thành
NVL và CCDC” (trích số liệu quý III/2008 ).

19


Bảng số 01 : BẢNG KÊ SỐ SỐ 3:TÍNH GIÁ THÀNH NVL - CCDC
Quý III/2008 – Nhà máy sợi I
C.TY Dệt 19/5 Hà Nội

7

674.419.
724

8

789.002.

522

9

HT

2.854.37
9.648

812.337.
562

10

TT

TK 153-CCDC

6

662.176.
524

2.785.53
1.634.

3.666.71
7.210

TK 152 - NVL


5

524.796
.178

1.613.50
4.705

3.574.53
4.156

Tk 15223

4
524.768.5
69

15.980.0
53.390

2.287.92
4.429

Tk 1522.2

3
1.122.20
0.000


1.384.04
9.400

16.642.2
29.874

Tk 1522.1
2
11.052.0
10.600

1.382.10
4.500

1.908.8
45.578

TK 1521

3.466.93
5.293

6.295.70
0.500

1.906.87
3.390

T chỉ tiêu
T


I.Số dư đầu 323.247.
tháng
900

6.240.75
0.825
7.417.90
0.500

1

1

41.547.0
86.000
17.292.7
61.425

A B

2
45.014.0
21.293

3

II.Số phát 44.412.6
sinh trong 18.600
quý

III.Cộng số 44.735.8
dư đầu quý 66.500
và số phát
sinh trong
quý

92.183.0
67

-9.874.86
0.920

1.787.26
9.405

27.742.5
54

278.154.
790

1.377.13
9.363

1.972.18
8

4

IV.chênh

lệch
giữa
giá TT và
HT

0,4289
1.376.54
8.108

531.706
.215

0,0258

1,0062

2.984.34
0.871

530.325.
282

0,0123

V.Hệ
số
chênh lệch

6.957.15
6.500


4.433.55
9.629

0,001

5

40.165.3
13.500

10.335.6
04.925

1.792.29
9.319

VI.Xuất
39.917.82
dùng trong .000
tháng

4.488.70
7.790

180.420
.471

6


4.818.043
.500

1.880.14
2.766

VII.Tồn
kho

483.716
.958

7

20


Đơn vị: đồng
Bảng số 02: Bảng phân bổ số 2: BẢNG PHÂN BỔ NVL, CCDC
Quí III/2008 Nhà máy sợi I

T
T

TK 152 – NVL

HT
4

TT

5

HT
6

TT

7

HT

8

TT

9

HT

HT

10

TT

TT

TK 153-CCDC

TT

3

3472047
20

Tk 1523

HT
2

34224370
0
2953703
23

Tk 1522.2

1

1679420
0720
29114300
0

TK1522.1

16582479
057
1064976
0553


TK 1521

- 6211
10523583
590

TK641

- 6272

- 6271

28000

32428600

68952750

28.399

32915082

69992563

16326738
0

8655000


12051450

1377139
363

16346028
9

8670579

12072566

1787269
405

153600

12399226

11103361

1804204
71

155996

12582487

11270903


17438549
83

2353154
30

43200900

47338730

1792299
319

2408150
14

4434996
4

4860573
0

TK 627

TK 621

- 6212

A B
1


2

3
4

1376548
108

Cộng

2984340
871

40165313
500

69571565
00

39917823
000

21


Sau khi tính được giá thàng thực tế vật liệu xuất kho , kế toán tiến hành
tổng hợp bà phân loại chứng từ theo từng loại vật liệu và theo đối tượng sử
dụng vật liệu để tập hợp và phân bổ chi phí . Kết quả tính toán được thể hiện
trên bảng phân bổ 2 “bảng phân bổ NVL – CCDC” . Biểu số 2 (trích quý

III/2008) (hình vẽ ở trên)
Ngoài ra , trong sản xuất sợi nhà máy thu được một lượng , bông phế (phế
liệu). Lượng bông này được thu hồi và nhập kho . Nhưng do bông phế F1,F2 có
thể tái sử dụng nên khi xuất kho phế liệu , kế toán sẽ theo dõi và tập hợp cho
từng đối tượng sử dụng theo giá hạch toán.
Bảng số 3: Bảng phân bổ phế liệu (quý III/2008)

STT

Ghi nợ Tk

1

TK 621
- 6211
- 6212
TK 627
- 627N
- 627.1
- 627.2
- 627.3
- 627.4
-627.5
-627.6
-627.7
-627.8
TK 641
TK 642
TK 132
Tổng cộng


2

3
4
5
6

Ghi có TK

TK 1527.7 – phế liệu
HT
TT
570.876.760
685.332.900
64.000
1.543.900
376.500
115.000
2.712.750
1.764.000
1.965.000
1.215.250
7.655.500
817.646.208
2.091.247.768

Kế toán tính giá thành căn cứ vào số liệu trên 2 bảng phân bổ để ghi vào
bảng kê số 4 + 5 theo từng nhà máy ,từng bộ phận sản xuất . Cụ thể ,trong quý
III/2008 chi phí NVL được hạch toán 1 lần vào giai đoạn I của quá trình sản xuất

là: 17.712.282.200 đ
Trong đó :

22


- Chi phí NVLC (bông,xơ) : 16.794.200.720 đ
- Chi phí NVL phụ (túi PE ,ống giấy ) :347.204.720 đ
- Chi phí bông phế ,bông xơ : 570.876.760 đ
Căn cứ vào chứng từ ghi sổ và sổ chi tiết ,bảng phân bổ kế toán định khoản.
Nợ TK 6211 : 17.712.282.200
Có TK 152 : 17.712.282.200
Cuối kỳ hết chuyển:
Nợ TK 154 : 17.712.282.200
Có TK 6211 : 17.712.182.200
Sổ chi tiết NVL TT
Đơn vị :Công ty Dệt 19/5 Hà Nội
Địa chỉ : Thanh xuân – Hà Nội
Tài khoản 621

Sổ chi tiết nguyên vật liệu trực tiếp
Tháng 9 năm 2008
Nhà máy sợi I
Đơn vị tính:đồng

Chứng từ
SH
Ngày
30/9


Diễn

TK

Số phát sinh
giải
đối ứng Nợ
Xuất vật 152
17.712.182.2000




30/9
Cộng

154

17.712.282.200
17.712.282.200

III/ Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:
Tiền lương là 1 bộ phận cấu thành chi phí sản xuất cho nên việc tính toán
và phân bổ chính xác tiền lương vào giá thành sản phẩm góp phần hạ giá thành
sản phẩm,tăng tích luỹ , cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên trong
công ty.
Đối với công nhân trực tiếp sản xuất, công ty áp dụng hình thức trả lượng
theo sản phẩm. Theo hình thức này, quỹ lương được lập thông qua đơn giá tiền
lương và số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho.
Lương sản phẩm =




sản phẩm x đơn giá

23


Đơn giá tiền lương sản phẩm được xác định trên cơ sở định mức lao động
kết hợp với mức lương ngày công cấp bậc của công nhân sản xuất sản phẩm và
được lập riêng cho từng loại sản phẩm công việc.
Số lượng sản phẩm hoàn thành được căn cứ vào phiếu nhập kho thành
phẩm. Như vậy sản phẩm hoàn thành chỉ được tính khi đã qua kiểm nghiệm đảm
bảo chất lượng và xác nhận của thủ kho
Tại công ty dệt 19/5 việc trả lương cho từng công nhân trực tiếp sản xuất
cũng được tiến hành theo những cách thức khác nhau.
Đối với những phân xưởng sản xuất có tính chất chuyên môn hoá theo giai
đoạn công nghệ , tiền lương sản phẩm được xác định theo các phân xưởng sản
xuất. Tại đây nhân viên thống kê chịu trách nhiệm theo dõi ghi nhận công việc
của từng người trong phân xưởng cũng như việc bàn giao khối lượng sản phẩm
công việc hoàn thành cho bộ phận kiểm nghiệm hoặc kho.
Đối với công nhân gián tiếp thì công ty trả lương theo thời gian.
Ngoài ra công ty cũng áp dụng hình thức thưởng cho công nhân sản xuất
theo quy định của công ty như : thưởng cho công nhân làm ra sản phẩm có chất
lượng tốt năng suất lao động cao…
Tiền lương thực tế của công nhân sản xuất trực tiếp = lương chính + các
khoản phụ cấp
Đồng thời công ty cũng tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy
định của chế độ TC là 25% trong đó 6% người lao động chịu, còn 19% tính vào
chi phí doanh nghiệp.

Để phản ánh tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán sử dụng
các TK 334 “phải trả công nhân viên” và TK 338 “phải trả phải nộp khác”
Để tập hợp chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương vào chi phí
sản xuất, kế toán sử dụng TK 622 “chi phí nhân công trực tiếp”
TK 622 được chi tiết thành các tiểu khoản:
- TK 6221 “chi phí NCTT giai đoạn 1 – Nhà máy sợi I”
- TK 6222 “chi phí NCTT giai đoạn 2 – Nhà máy sợi I”
- TK 6223 “chi phí NCTT – Nhà máy sợi II”
- TK 6224 “chi phí NCTT – Nhà máy dệt kim”
24


Hàng tháng , bộ phận tổ chức lao động tiền lương căn cứ vào phiếu xác
nhận sản phẩm hoàn thành cùng với phiếu báo nghiệm thu sản phẩm do phân
xưởng báo cáo lên để tính lương cho công nhân sản xuất trực tiếp . Đồng thời
dựa vào bảng chấm công và các phiếu làm thêm giờ ,ca để tính thưởng phải trả
cho công nhân sản xuất .từ đó kế toán lập bảng thanh toán lương cho các nhà
máy ,bộ phận và tiến hành trích BHXH ,BHYT ,KPCD theo tỷ lệ quy định .Sau
đó ,kế toán tập hợp ,phân loại chứng từ theo từng đối tượng phát sinh và thực
hiện các bước tính sau:
- Lương chính của CNSXTT quý III = 632.151.780 đ
- Các khoản phụ cấp quý III =522.570.100 đ
- Lương phải trả cho CNSXTT quý III = 1.154.721.880 đ


Trích BHYT và KPCĐ được trích vào chi phí SXKD hai quý 1 lần

VD: Quý III/2008 kế toán tiền lương trích BHXH và BHYT cho 2 quý :quý
II và quý III.
- Lương chính của CNSXTT quý II = 522.476.950 đ

- Lưong chính của CNSXTT quý III = 632.151.780 đ
- Tổng lương chính của CNSXTT quý III = 1.154.628.730 đ
BHXH tính vào chi phí SXKD trong quý = 1.154.628.730 x 15% =
173.194.309,5 đ
BHYT tính vào chi phí SXKD trong quý = 1.154.628.730 x 2% =
23.092.574,6 đ
Như vậy chi phí nhân công trực tiếp phục vụ cho việc sản xuất sợi đơn là
1.510.347.378 đ .Trong đó :tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất
là 1.154.721.880 đ
BHXH ,KPCĐ,BHYT tính theo chi phí SXKD là 355.625.498 đ
Nợ TK 6154 : 1.510.347.378
Có TK 622 : 1.510.347.378
Căn cứ vào số liệu trên ,kế toán tiền lương lập bảng phân bổ số 1 “bảng
phân bổ tiền lương và BHXH quý III/2008.Biểu số 4 .từ đó lấy số liệu cho bảng
kê số 4 + 5

25


×