Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA THỬ NGHIỆM ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 26 trang )

CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA

PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA THỬ NGHIỆM
ĐỔI MỚI SÁNG TẠO
TRONG DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM
Hà Nội, 07/10/2016


Nội dung
1. Mục đích, yều cầu điều tra thử nghiệm
2. Đối tượng, đơn vị và phạm vi điều tra
3. Nội dung điều tra, phiếu điều tra
4. Thời điểm, thời kỳ điều tra
5. Phương pháp thu thập thông tin
6. Kế hoạch tiến hành


1. Mục đích, yều cầu điều tra thử nghiệm
- Vận dụng và thử nghiệm phương pháp luận điều tra đổi mới
sáng tạo trong doanh nghiệp theo phương pháp luận của OECD
(Oslo Manual);
- Thu thập thông tin ban đầu về hiện trạng đổi mới sáng tạo
trong khu vực công nghiệp chế biến, chế tạo;
- Hoàn thiện phương pháp luận điều tra đổi mới sáng tạo trong
doanh nghiệp phù hợp với Việt Nam trên cơ sở nghiên cứu hoạt
động đổi mới sáng tạo, đo lường mức độ đổi mới và đánh giá và
rút kinh nghiệm từ điều tra thử nghiệm.


2. Đối tượng, đơn vị và phạm vi điều tra


Đối tượng và đơn vị điều tra: bao gồm các doanh
nghiệp hoạt động trong ngành chế biến, chế tạo, hạch
toán kinh tế độc lập và chịu sự điều tiết bởi Luật Doanh
nghiệp; hoạt động sản xuất kinh doanh trước thời điểm
01/01/2015 và hiện đang tồn tại và các cơ sở trực
thuộc doanh nghiệp
Bao gồm: Các doanh nghiệp đang hoạt động qua các năm 2014-2016, những
doanh nghiệp hoạt động theo thời vụ không sản xuất đủ 12 tháng trong một
năm, những doanh nghiệp tạm ngừng sản xuất để đầu tư đổi mới, sửa chữa,
mở rộng sản xuất, những doanh nghiệp ngừng hoạt động để chờ giải thể
nhưng có bộ máy quản lý có thể trả lời các câu hỏi trong phiếu điều tra.


1. Doanh nghiệp độc lập

2. Doanh nghiệp có cơ sở trực thuộc
Trụ sở chính của DN

Cơ sở trực thuộc

3. Tập đoàn, tổng công ty có từ 200 lao động trở lên
Văn phòng tập đoàn, tổng
công ty

Các doanh nghiệp trực thuộc
tập đoàn, tổng công ty hạch
toán kinh tế độc lập


Phạm vi điều tra


Bao gồm mẫu quy mô khoảng 8.000
doanh nghiệp:
- Có địa điểm đóng trên phạm vi toàn quốc
- Hoạt động trong ngành chế biến thuộc
lớp ngành C (Công nghiệp chế biến, chế
tạo)
(Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam ban hành kèm theo
Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007 của Thủ
tướng Chính phủ)


3. Nội dung điều tra, phiếu điều tra
(1) Nhóm thông tin nhận dạng đơn vị điều tra:
(2) Nhóm thông tin về nguồn nhân lực (lao động) của doanh nghiệp
(3) Nhóm thông tin về sản xuất kinh doanh
(4) Nhóm thông tin về đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp:
+ Đổi mới sản phẩm (Product innovation)
+ Đổi mới quy trình (Process innovation):
+ Đổi mới tổ chức (Organisational innovation)
+ Đổi mới tiếp thị (Marketing innovation)
+ Đầu tư cho hoạt động đổi mới sáng tạo
+ Kết quả đổi mới sáng tạo
+ Những thông tin khác liên quan đến đổi mới sáng tạo,...
(5) Nhóm thông tin về NC&PT của doanh nghiệp:
+ Nhân lực NC&PT;
+ Tài chính cho NC&PT;
+ Kết quả hoạt động NC&PT.



Phiếu điều tra
2. ĐM SP



Không

- Tự PT;
- Phối hợp
- Mua

-Trong nc (%)
- Thị trường: -Quốc tế (%)
- DN
….(%)
- Ko mới:
…..(%)

Mức độ
mới

3
Cách để có được CNM để ĐM QTr

3. ĐM QTr
- ĐM PPSX
- ĐM PP Pphối
- Hđ hỗ trợ



1:3

- Tự PT;
- Phối hợp
- Mua

- Gắn liền MMTB mới trong nước
- Gắn liền MMTB mới nhập khẩu
- Thuê nhân lực có trình độ KT
- Nhượng quyền/ chìa khóa trao tay
-…

Không
4
4. Số lượng DA ĐMST sản phẩm và quy trình
Không
9



- Đang thực hiện:….
- Đã kết thúc……….
- Bị hủy bỏ………….

5


Phiếu điều tra (tiếp…)
5. Các hđ ĐMST và chi phí
- NC&PT trong DN

- NC&PT ngoài DN
- Mua MMTB
- Mua tri thức
- ĐT, tập huấn
- GT SP mới, Qtr mới
- Hđ ĐMST khác

Chiểm tỷ lệ % MMTB mua sắm

- ASEAN
- Trung Quốc
- Nhật Bản
Mua MMTB - Hoa Kỳ
từ
- EU
- Nước khác
- Trong nước

Số người thực hiện NC&PT trong năm 2016
A
Tổng số người có trình độ chuyên môn từ cao đảng
trở lên trực tiếp hoạt động NC&PT
Trong đó: Số người là nữ

Mã số

Tổng số

B


1=2+…+5

Cao đẳng
2

NC&PT trong doanh nghiệp

…..
…..
…..
…..
…..
…..
…..
Chia theo trình độ
Đại học
Thạc sỹ
3
4

Triệu đồng
Total: -------------------------------

Hoạt động này bao gồm các chi phí trong nội bộ doanh nghiệp, như:

---------------------

- Tiền lương, tiền công cho đội ngũ làm NC&PT

---------------------


- Chi thường xuyên (nguyên vật liệu, thuê thiết bị, khác…)

---------------------

- Mua sắm dịch vụ (chỉ các dịch vụ liên quan trực tiếp đến dự án NC&PT trong doanh nghiệp

----------------------

- Máy móc, thiết bị, công trình và các đầu tư khác
Mua từ NC&PT ngoài doanh nghiệp
Thu nhận máy móc, thiết bị và phần mềm
(Trừ chi phí cho thiết bị phục vụ NC&PT)
Thu nhận tri thức từ bên ngoài

----------------------------------------------------------------

Tiến sỹ
5


Phiếu điều tra (tiếp…)
NSNN hỗ trợ hđ ĐMST
Chính quyền địa phương
Chính quyền trung ương (kể cả các tổ chức cấp quốc gia như Quỹ NAFOSTED,
hoặc các bộ, ngành)
Khác ----------------------------------------------------------------------------------------




Không



Không

Nguồn tài chính mua MMTB
Tài chính được huy động từ đâu
Vay từ công ty mẹ
Vốn tự có của DN
Vay tín dụng
Thuê
Liên doanh
Nhà nước hỗ trợ
Khác

Tỷ lệ (%) của 3 năm mua sắm máy móc hoặc thiết bị, chia ra theo:
Máy móc hoặc thiết bị nội địa mới
Máy móc hoặc thiết bị nội địa đã qua sử dụng
Máy móc hoặc thiết bị mới nhập khẩu
Máy móc hoặc thiết bị nhập khẩu đã qua sử dụng

%


6. Nguồn thông tin cho hđ ĐMST
Nguồn thông tin
Nội bộ
Thị trường


Tổ chức

Khác

Từ trong doanh nghiệp hoặc từ tập
đoàn/tổng công ty
Nhà cung cấp thiết bị, nguyên vật
liệu thô, đầu vào trung gian
Khách hàng
Đối thủ cạnh tranh hoặc doanh
nghiệp khác cùng ngành
Các nhà tư vấn, phòng Lab thương
mại, hoặc tổ chức NC&PT ngoài
nhà nước
Các cơ sở giáo dục đại học
Các tổ chức nghiên cứu của công
lập
Techmart, Hội nghị, hội chợ, triển
lãm…
Tạp chí khoa học và các xuất bản
thương mại/kỹ thuật
Các hội chuyên môn, công nghiệp

Mức độ quan trọng
Cao
Trung
Thấp
Không
bình
sử

dụng


7. Hợp tác về các hđ ĐMST
Đánh giá mức độ quan trọng của từng đối tác đưới đây trong các hoạt động đổi mới sáng tạo trong 3 năm 2014-2016?
Đối tác

Cao

Mức độ quan trọng
Trung bình
Thấp

A. Doanh nghiệp khác cùng tập đoàn/Tổng công ty của doanh nghiệp
B. Nhà cung cấp thiết bị,nguyên vật liệu thô, đầu vào trung gian, hoặc
phần mềm
C. Khách hàng
D. Đối thủ cạnh tranh hoặc doanh nghiệp khác cùng ngành
E. Nhà tư vấn, phòng thí nghệm, hoặc tổ chức NC&PT ngoài nhà nước
F. Cơ sở giáo dục đại học
G. Tổ chức KH&CN công lập

Không
hợp tác

Loại đối tác phân chia theo quốc gia và khu vực địa lý (Đánh dấu tất cả các đối tác liên quan)
Loại đối tác
A. Doanh nghiệp khác cùng tập đoàn/Tổng công
ty của doanh nghiệp
B. Nhà cung cấp thiết bị,nguyên vật liệu thô, đầu

vào trung gian, hoặc phần mềm
C. Khách hàng
D. Đối thủ cạnh tranh hoặc doanh nghiệp khác
cùng ngành
E. Nhà tư vấn, phòng thí nghệm, hoặc tổ chức
NC&PT ngoài nhà nước
F. Cơ sở giáo dục đại học
G. Tổ chức KH&CN công lập

Việt
Nam

ASEA
N

Trung
Quốc

Nhật
Bản

Hoa
Kỳ

EU

Quốc
gia
khác



8. Mục đích của các hđ ĐMST
Cao
A. Mở rộng quy mô của hàng hóa và dịch vụ
B. Thay thế những sản phẩm và quy trình đã lạc hậu
C. Tham gia thị trường mới
D. Nâng cao thị phần
E. Cải thiện chất lượng của hàng hóa và dịch vụ
F. Cải thiện tính năng động của hàng hóa và dịch vụ
G. Nâng cao năng lực sản xuất hàng hóa và dịch vụ
H. Cải thiện sức khỏe và an toàn lao động
I. Giảm chi phí lao động trên từng sản phẩm

Mức quan trọng
Trung
Thấp
bình

Không
liên quan

Những nguyên nhân quan trọng ngăn cản doanh nghiệp tham gia đổi mới sáng tạo sản phẩm/quy trình
Lợi nhuận thấp
Không biết về các hoạt động đổi mới sáng tạo phù hợp với lĩnh vực SXKD của doanh nghiệp
Chi phí cho hoạt động đổi mới sáng tạo quá cao
Thiếu nhân lực có đủ trình chuyên môn để có thể tham gia các hoạt động đổi mới sáng tạo
Khác (xin nêu cụ thể:_______________________________________________________)


Phiếu điều tra (tiếp…)


Cao - Trung bình- Thấp – Không liên quan

1. Hđ SXKD mới;
Có 2. PP mới về ra QĐ
9. ĐM Tổ
Chức
ThH trách nhiệm CV
3. C.PP mới về tổ
Không
chức mối qhệ bên
ngoài
10

10. ĐM
Tiếp thị
- Thay đổi Thiết kế/ bao gói SP
- PP quản bá mới về SP
- PP mới về kênh phân phối SP
- PP định giá HH /dịch vụ mới
Không
11

Mức độ
qtrong

A. Giảm TG đáp ứng nhu cầu KH
B. Nâng cao khả năng PT SP, QTr
C.Nâng cao CL HH, DV
D. Giảm chí phí SP

E. Cải thiện trao đổi TT

Cao - Trung bình- Thấp – Không liên quan

Mức độ
qtrong

A. Tăng cường duy trì thị phần
B. Giới thiệu SPđến nhóm KH mới
C. Giới thiệu SP ra khu vực địa lý mới
D. Giảm chi phí trên từng SP
E. Cải thiện trao đổi TT


11. Hỗ trợ từ Nhà nước
Doanh nghiệp có được hỗ trợ từ các kênh sau không


Không

NAFOSTED
Các dự án, chương trình KH&CN quốc gia
Khu công nghệ cao
Ươm tạo KH&CN
Phòng thí nghiệm quốc gia
Nghị định 115
Giảm thuế đối với doanh nghiệp KH&CN
Chương trình IPP
Khác (Cụ thể _______________________________________)
Nếu doanh nghiệp không nhận được sự hỗ trợ từ các tổ chức KH&CN trong 3 năm 20142016, lý do:

Chưa biết về họ
Các dịch vụ của họ không có liên quan đến nhu cầu của doanh nghiệp
Không biết ai để kết nối với họ
Rất phức tạp trong việc áp dụng quy trình
Doanh nghiệp không đủ năng lực kỹ thuật để tiếp xuc với họ
Sợ tri thức kỹ thuật của doanh nghiệp bị rò rỉ qua hợp tác
Trước đó đã có thử nhưng thấy không hiệu quả
Khác (cụ thể:___________________________________________________)


Các bảng danh mục sử dụng trong điều tra
1. Bảng Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 2007 ban hành theo Quyết định số
10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007 của Thủ tướng Chính phủ (VSIC 2007) và
Quyết định số 337/QĐ-BKH ngày 10/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và
Đầu tư
2. Phân loại sản phẩm công nghiệp: theo Danh mục sản phẩm công nghiệp
được phát triển trên cơ sở Hệ thống ngành sản phẩm Việt Nam ban hành
theo Quyết định số 39/2010/QĐ-TTg ngày 11 tháng 5 năm 2010 của Thủ
tướng Chính phủ và Thông tư số 19/2010/TT-BKH của Bộ trưởng Bộ Kế
hoạch và Đầu tư;
3. Lĩnh vực KH&CN: áp dụng bảng phân loại lĩnh vực KH&CN ban hành kèm
theo Quyết định số 12/2008/QĐ-BKHCN ngày 4/9/2008 của Bộ trưởng Bộ
KH&CN
4. Phân ngành công nghiệp chuẩn quốc tế (International Standard Industrial
Classification-2007)


4. Thời điểm, thời kỳ điều tra
Thời điểm, thời kỳ điều tra
a) Những chỉ tiêu thu thập theo thời điểm được lấy thông tin

theo số thực tế có đến 31/12/2015.
b) Thời kỳ điều tra: Những chỉ tiêu thu thập theo thời kỳ được
lấy thông tin trong vòng 3 năm: từ 1/1/2014 đến 31/12/2016.
Thời gian điều tra
Thời gian thu thập thông tin là 75 ngày kể từ ngày 01/3/2017
đến 15/6/2017


5. Phương pháp thu thập thông tin
Đây là cuộc điều tra chọn mẫu 8.000 các doanh nghiệp chế biên, chế tạo
trên phạm vi cả nước

Lập danh sách đơn vị điều tra

Danh sách đơn vị điều tra được lập dựa vào danh
sách doanh nghiệp và danh sách các cơ sở trực thuộc
doanh nghiệp hoạt động trong ngành chế biến, chế
tạo từ kết quả điều tra doanh nghiệp các năm trước
của Tổng cục Thống kê.


Chọn đơn vị điều tra

Mẫu điều tra được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên rải đều
theo quy mô lao động, đại diện cho toàn quốc và ngành công
nghiệp cấp 2 thuộc ngành chế biến, chế tạo.
Dàn chọn mẫu là danh sách các doanh nghiệp thực tế đang hoạt
động có đến thời điểm 31/12/2016 thuộc các loại hình doanh
nghiệp hoạt động trong ngành chế biến, chế tạo.
Dàn mẫu doanh nghiệp được chọn điều tra là dàn mẫu đã được

chọn cố định điều tra về doanh nghiệp các năm 2014, 2015 trên
cơ sở bổ sung mẫu bị mất. Mẫu chọn thay thế theo nguyên tắc
chọn doanh nghiệp trong mẫu liền kề, cùng ngành cấp 2 và có
quy mô tương ứng về lao động.


Chọn đơn vị điều tra

Loại DN

Siêu nhỏ
<= 10 lđ

2014

2015

Ước tỷ lệ
DN CB, CT
(16%)

Mẫu 2013

Chọn mẫu

287.595

311.976

49.619


721

0%

Nhỏ
10-200 lđ
(DV: 10-50)

99.003

107.760

18.500

3.204

>17%

Vừa
200-300
DV:50-100

7.330

7.810

3.000

2.964


100%

Lớn
>300 lđ
DV: >100

8.323

8.623

1.200

1.121

100%

402.251

436.369

69.819

8.010

~8.000

Tổng cộng



Chọn đơn vị điều tra

Loại DN
Siêu nhỏ
<= 10 lđ
Nhỏ
10-200 lđ
(DV: 10-50)
Vừa
200-300
DV:50-100
Lớn
>300 lđ
DV: >100
Tổng cộng

2014

2015

Ước tỷ lệ DN
CB, CT

Mẫu
2013

Dự kiến
mẫu 2017

Chọn

mẫu

287.595 311.976

49.619

721

0%

99.003 107.760

18.500

3.204

3.700

~20%

7.330

7.810

3.000

2.964

2.900


100%

8.323

8.623

1.200

1.121

1.100

100%

402.251 436.369

69.819

8.010

7.700


Hệ thống ngành sản phẩm Việt Nam ban hành theo Quyết định số
39/2010/QĐ-TTg ngày 11 tháng 5 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ
C
10
11
12
13

14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33

CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN, CHẾ TẠO
Sản xuất chế biến thực phẩm
Sản xuất đồ uống
Sản xuất sản phẩm thuốc lá
Dệt
Sản xuất trang phục
Sản xuất da và các sản phẩm có liên quan
Chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa (trừ giường, tủ, bàn, ghế); sản xuất sản
phẩm từ rơm, rạ và vật liệu tết bện

Sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy
In, sao chép bản ghi các loại
Sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế
Sản xuất hoá chất và sản phẩm hoá chất
Sản xuất sản phẩm hoá chất khác
Sản xuất thuốc, hoá dược và dược liệu
Sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic
Sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại khác
Sản xuất kim loại
Sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn (trừ máy móc, thiết bị)
Sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học
Sản xuất thiết bị điện
Sản xuất máy móc, thiết bị chưa được phân vào đâu
Sản xuất xe có động cơ
Sản xuất phương tiện vận tải khác
Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế
Công nghiệp chế biến, chế tạo khác
Sửa chữa, bảo dưỡng và lắp đặt máy móc và thiết bị


Phân ngành công nghiệp chuẩn quốc tế (International Standard Industrial
Classification-2007)
15
17
18
19
20
21
22
23

24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37

Thực phẩm và đồ uống
Mã ngành ISIC cấp 2
Dệt may
May mặc
Các sản phẩm da
Gỗ và các sản phẩm từ gỗ
Giấy và các sản phẩm từ giấy
Xuất bản và in ấn
Than côc, các SP từ dầu mỏ và nhiên liệu hạt nhân
Hóa chất và các SP hóa chất
Cao su và các SP nhựa
Sản phẩm khoáng phi kim loại
Kim loại cơ bản
Các SP từ kim loại đúc sẵn
Máy móc và thiết bị

Máy móc kế toán, văn phòng, máy tính
Máy móc và thiết bị điện
Thiết bị vô tuyến và truyền thông
Dụng cụ y tế và quang học
Lắp ráp và sữa chữa xe có động cơ
Các thiết bị vận chuyển khác
Đồ nội thất


Phương pháp thu thập thông tin

Thu thập thông tin theo phương pháp trực tiếp để thu
thập thông tin tại các đơn vị điều tra.
Phương pháp trực tiếp: Điều tra viên phỏng vấn trực
tiếp kế toán trưởng, cán bộ kế toán hoặc thống kê
của doanh nghiệp về nội dung điều tra và ghi vào
phiếu điều tra.


6. Kế hoạch tiến hành
Bước 1. Chuẩn bị điều tra: QĐ, PA, DS, chọn mẫu, HT biểu
đầu ra (10/2016-1/2017)
Bước 2. Triển khai điều tra: 01/3/2017-15/6/2017
Bước 3. Nhập tin, xử lý và nghiệm thu dữ liệu: 16/6/201715/8/2017
Bước 4. Tổng hợp, phân tích và báo cáo kết quả điều tra thử
nghiệm:
- Kiểm tra, chiết suất biểu đầu ra: 16/7 – 30/8/2017
- Xây dựng báo cáo kết quả điều tra: Tháng 9-10/2017
- Nộp báo cáo kết quả điều tra thử nghiệm: Tháng 11/2017



×