Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

CẦN TĂNG CƯỜNG CÁC MÔN HỌC VỀ KHOA HỌC HÀNH VI ĐỂ THEO KỊP VÀ ĐÁP ỨNG NHỮNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN - PGS. Nguyễn Mạnh Quân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 32 trang )

CẦN TĂNG CƯỜNG CÁC MÔN HỌC VỀ
KHOA HỌC HÀNH VI ĐỂ THEO KỊP VÀ ĐÁP ỨNG
NHỮNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN
PGS. Nguyễn Mạnh Quân
Viện Nghiên cứu và Phát triển Doanh nghiệp (INBUS)
Hà Nội, tháng Mười Hai, 2017


Thời sự…
• Báo cáo của Diễn đàn Kinh tế Thế giới WEF 2017-2018 = Việt Nam tăng 5 bậc
về năng lực cạnh tranh so với năm 2016-2017 (năm trước) lên thứ 55 và 20 bậc
so với năm 2012-2013 (5 năm trước)
• Nikkei Asian Review , theo Tuổi trẻ Online ngày 27/9/2017.

• Báo cáo Chỉ số Sáng tạo Toàn cầu GII 2017 = Thứ hạng của Việt Nam về chỉ số
sáng tạo tăng 12 bậc, từ 59/128 lên 47/127 so với năm 2016.
• GII 2017

• Bộ KHCN đặt nhiệm vụ NCKH về chủ đề (mất) an ninh/an toàn việc làm - job
(in)security, khi rà soát các công trình nghiên cứu, thấy
• Quốc tế = Tập trung NGHIÊN CỨU TÂM LÝ NGƯỜI LAO ĐỘNG
• Việt Nam = Tập trung NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG

• Trong một nghiên cứu gần đây của Hiệp hội các Trường Kinh doanh Quốc tế
AACSB = Có xu thế rõ rệt trong đào tạo định hướng hành động
• The Association to Advance Collegiate Schools of Business (2004). Ethics Education in
Business Schools: Report of the Ethics Education Task Force to AACSB International’s Board
of Directors. AACSB International. FL, USA.


… và thực trạng


• WEF =
• Thứ hạng dao động, trong khi chỉ số thành phần (subindex) không thay đổi;
• Chỉ số thành phần (subindex) thấp hơn so với chỉ số trung bình, nhất là về nhân lực;
• Chỉ số bộ phận (pillars) của Việt Nam thấp hơn trung bình khu vực;

• GII =
• Chỉ số liên quan đến giáo dục (đại học) đều rất thấp không tương xứng với đầu tư cho
giáo dục và năng lực nguồn nhân lực;
• Trong 16 trở ngại đối với phát triển, 2 trở ngại về nhân lực (chất lượng và thái độ) xếp
thứ 1 và 6.

• Job (in)security =
• Ở Việt Nam = hầu như không có công trình nào nghiên cứu vấn đề này từ góc độ người
lao động

• AACSB = Đề xuất thay đổi nội dung, phương pháp giảng dạy
• Chú trọng thực hành, và
• Chú trọng định hình hành vi, phong cách hành động;





Khoa học hành vi và Khoa học xã hội
• khoa học hành vi =
• Khái quát hóa các dữ liệu thực nghiệm
• Nghiên cứu quá trình ra quyết định của
cá nhân, và
• Cách thức giao tiếp giữa các cá nhân
khác nhau trong một hệ thống xã hội.


• Tiếp cận nghiên cứu từ các lĩnh vực
• Tâm lý (psychology),
• Đạo đức học (ethology),
• Khoa học nhận thức (cognitive
science), và
• Thần kinh học xã hội (social
neuroscience)

• Khoa học xã hội =
• Đưa ra một khung nhận thức làm cơ sở
• Nghiên cứu quá trình tương tác trong
một hệ thống xã hội, và
• Tác động của nó đối với hành vi của các
cá nhân và nhóm cá nhân.

• Tiếp cận nghiên cứu vi từ góc độ







Xã hội học (sociology),
Kinh tế (economics),
Y tế công cộng (public health),
Nhân chủng học (anthropology),
Nhân khẩu học (demography) hay
Khoa học chính trị (political science)



Toàn cầu hóa => Sự xuất hiện của những lĩnh vực
nghiên cứu mới = Sự giao thoa giữa hai ngành
• Những lĩnh vực mới
• Tâm lý chính trị (political psychology) và
• Kinh tế (học) hành vi (behavioral economics),

• Phạm vi nghiên cứu của khoa học hành vi mở rộng bao trùm:
• Khoa học thông tin (information sciences) = liên quan đến nhận thức;
• Khoa học về mối quan hệ (relational sciences) = liên quan đến xã hội.

• Khoa học hành vi + Khoa học xã hội học = Cách tiếp cận phù hợp và hữu
hiệu
• Kinh tế học hành vi = Các mô hình hành vi kết hợp
• Hiểu biết sâu sắc từ tâm lý học, thần kinh học, và
• Lý thuyết kinh tế vi mô;
• Bao gồm các khái niệm, phương pháp của cả hai lĩnh vực KHHV và KHXH.
(Minton, 2013).


Những lĩnh vực nghiên cứu rất được chú trọng ở các nước phát
triển và có nhiều đóng góp quan trọng trong thực tiễn
• Các bộ môn khoa học tác nghiệp quản lý như





Hành vi tổ chức (organizational behavior),

Hành vi tiêu dùng (consumer behavior),
Quản trị tác nghiệp (operation research),
Tâm lý truyền thông (media psychology).

• Các bộ môn khoa học lý luận và thực hành hành vi và xã hội như








Đạo đức kinh doanh (business ethics),
Đạo đức thể chế (economic ethics, institutional ethics),
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (corporate social responsibility),
Kinh doanh có trách nhiệm (responsible business),
Quản trị đa văn hóa (cross-culture management),
Vốn xã hội (social capital) hay
Văn hóa doanh nghiệp (corporate culture)


Đổi mới = Yêu cầu từ thực tế...
• Nhu cầu đổi mới theo hướng hiện đại là hiện hữu = Nội dung mới
• (Đề tài NCKH, Bộ môn Văn hóa kinh doanh, Khoa QTKD, Trường ĐH KTQD, 2016-2017)


• Nhu cầu đổi mới theo hướng hiện đại là hiện hữu = Phương pháp mới, thực
hành nhiều hơn
• (Đề tài NCKH, Bộ môn Văn hóa kinh doanh, Khoa QTKD, Trường ĐH KTQD, 2016-2017)



Thực trạng...
NẾU: Ý thức = Nhận thức cao (giác ngộ) + Hành động tích cực (tự nguyện)
=> Hành động tự giác và hiệu quả

• Bản chất:
• Kiến thức, hiểu biết
• Chuyển hóa kiến thức thành
nhận thức của bản thân
• Hình thành niềm tin động lực

• Thực trạng
• Rất được coi trọng ở hầu hết
các chương trình đào tạo
• Chiếm hầu hết thời lượng của
các chương trình

• Bản chất
• Khả năng/kỹ năng
• Rèn luyện kỹ năng thực hành
• Củng cố sự tự tin và hành động
hiệu quả

• Thực trạng
• Ít được coi trọng trong các
chương trình đào tạo quản lý
• Không bố trí thời lượng chính
thức, phù hợp



Và... - Cơ hội cải thiện là hiện hữu...
• Ai cũng biết =
• “Tận tâm” và “tỷ mỷ” là những đức tính điển hình của người Nhật;
• Những đức tính này bắt nguồn từ sự “chu đáo” và tính “kỷ luật” <= “Tinh thần tự tôn” mà
truyền thống lịch sử, văn hóa của Nhật Bản;
• Lao động Nhật = Tự giác + Nhiệt tình + Năng suất + Chất lượng + Tinh thần trách nhiệm
=> Phát triển kinh tế vượt bậc

• Cơ hội = Sinh viên thực tập tại DN Nhật tại Việt Nam và Nhật Bản
• Các cơ sở đào tạo không phải đầu tư mà vẫn có môi trường, điều kiện dạy và học thực
hành rất tốt;
• Người học có cơ hội thực hành, học hỏi kiến thức, kinh nghiệm, và quan sát, học hỏi, rèn
luyện thái độ và phương pháp tổ chức, quản lý nhân lực theo mô hình Nhật Bản;
• Doanh nghiệp Nhật có nguồn nhân lực có trình độ với mức chi phí thấp;


Nhưng...không dễ - Cơ hội bị bỏ qua do thiếu sự nhạy
bén và linh hoạt của người quản lý đào tạo
• Hệ thống giáo dục công lập phản ứng rất yếu ớt
• Tỷ lệ các trường, số lượng SV tham gia là rất ít;
• Thiếu tính tổ chức = SV tự đăng ký, tự nguyện + Vào hè (làm thêm)

• Trở ngại chủ yếu = Nằm ngay trong hệ thống quản lý hoạt động đào
tạo
• Không sẵn sàng điều chỉnh chương trình để có khung thời gian chính thức cho nội dung này;
• Khó thu xếp thời khóa biểu để SV có khoảng thời gian 2-3 tháng đi thực hành;
• Phức tạp trong việc bố trí lịch học để có SV đi thực hành trong tất cả các tháng trong năm.

• Khả năng vượt qua trở ngại?

• Các trường tư thục giải quyết rất dễ dàng vì không coi đó là vấn đề.


Bối cảnh
ÁP LỰC NGÀY CÀNG TĂNG


BỐI CẢNH = Việt Nam = Quốc gia tích cực hội nhập
=> Cơ hội để Phát triển
APEC

REGIONAL COMPREHENSIVE
ECONOMIC PARTNERSHIP

TPP

ASEAN
Cambodia
Laos
Myanmar

India

Singapore
Brunei
Vietnam
Malaysia

Indonesia
Philippines

Thailand

China
Japan
Korea

Australia
New Zealand

Hongkong China
Chinese Taiwan
[Lê
Đăng Doanh]
03/12/2017

Chile
Peru

KTTT_V3_NMQuan INBUS

United States
Canada
Mexico

Russia
Papua New Guinea
16


Thách thức = Tốc độ tăng trưởng chậm hơn so với

các nước đang phát triển và mới nổi ở châu Á

03/12/2017

KTTT_V3_NMQuan INBUS

17


Cơ hội và thách thức
• Cơ hội
• Tính đến tháng 10/2015, có 1.578 DN Nhật Bản đầu tư sang Việt Nam, đứng thứ 7
trên thế giới và đứng thứ 3 trong khu vực ASEAN, [Kobayashi Yoichi, Trưởng ban
Kinh tế Mekong Nhật Bản].
• Trong bối cảnh hợp tác kinh tế đa phương, triển vọng đầu tư của Nhật Bản sang
Việt Nam sẽ tăng cao hơn nữa.
• Ưu điểm lớn nhất của Việt Nam là có lực lượng lao động trẻ dồi dào, chăm chỉ, chi
phí lao động thấp; thị trường nội địa tăng trưởng do kinh tế phát triển ổn định...
• Thời gian tới sẽ có một làn sóng đầu tư thứ hai của DN Nhật Bản vào Việt Nam, chủ
yếu là DNNVV, [Nekoshima Akio, đồng Trưởng ban Kinh tế Mekong Nhật Bản].
Lê Xuân, />
• Thách thức
• Đối tác Việt Nam là ai? => Doanh nghiệp hiện hành? Khởi nghiệp?
• Năng lực điều hành? => “Khoảng cách phát triển”
03/12/2017

KTTT_V3_NMQuan INBUS

18



Chiến lược phát triển đột phá

Phân nhóm nước theo đặc điểm phát triển, [WEF, (thứ hạng 2014)]
Trạng
thái/ Trình
độ phát
triển

Singapore (2)
Japan (6)
Korea (26)
Malaysia (20)
China (28)
Thailand (31)
Indonesia (34)

Phillippiness (52)
Vietnam (68)
India (71)
Cambodia (93)
Laos (93)
Myanmar (134)
Phát triển dựa vào (khai thác)
tài nguyên

Phát triển dựa vào tính
hiệu quả

Phát triển dựa vào

sáng tạo


CHÌA KHÓA =
NĂNG LỰC HẤP THỤ CÔNG NGHỆ MỚI
CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
VIỆT NAM


ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU
• Thách thức của toàn cầu hóa đã trở nên hiện hữu
đối với nền kinh tế và doanh nghiệp Việt Nam, xu
thế hội nhập để mở rộng phạm vi hoạt động, cạnh
tranh đang diễn ra dẫn đến áp lực phát triển cho
doanh nghiệp.
• Việc hấp thụ công nghệ là khá phức tạp vì khả năng
bên trong của những chủ thể tham gia mua bán,
chuyển giao công nghệ thường rất hạn chế, nhất là
các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV).


QUAN ĐiỂM CHỈ ĐẠO
• Chính sách hỗ trợ của chính phủ chỉ tập trung chủ
yếu vào các biện pháp can thiệp, bảo hộ và trợ cấp
thay vì nâng cao năng suất và tăng cường liên kết
ngành.
• Năng lực hấp thụ công nghệ được nhấn mạnh hơn
nữa trong bối cảnh hiện nay: quyền quyểt định về
công nghệ đã chuyển cơ bản từ Chính phủ sang cho
bản thân doanh nghiệp.



HÌNH THỨC TIẾP CẬN CÔNG NGHỆ MỚI
- Có hai phương thức chuyển giao công nghệ được thực hiện
phổ biến hiện nay là:
(i) Chuyển giao công nghệ qua dự án liên doanh với DN
nước ngoài hoặc dự án đầu tư 100% vốn nước ngoài (FDI)
(ii) Thực hiện ký kết hợp đồng mua bán công nghệ trực
tiếp trên thị trường
- Thực tế, nhiều hợp đồng chuyển giao công nghệ được thực
hiện chỉ tập trung vào sử dụng nhân lực giá rẻ, giá đất thấp,
hao phí tài nguyên và tránh các tiêu chuẩn môi trường ở các
quốc gia phát triển.


TIỀN ĐỀ
• Mỗi địa phương thường đưa ra những định hướng và
trọng tâm phát triển KTXH riêng trong định hướng
chung của toàn quốc.
• Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 2111/QĐ-TTg
phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã
hội tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, có tác dụng định
hướng cho các doanh nghiệp đóng trên địa bàn hoặc
có hoạt động triển khai trong phạm vi địa bàn của tỉnh
Hưng Yên và đồng bằng Sông Hồng.


GIỚI HẠN – PHẠM VI
• Khu vực Đồng bằng Sông Hồng nói chung, Hưng Yên
nói riêng vẫn còn nhiều hạn chế. Kinh tế tăng trưởng

nhanh nhưng thiếu đồng bộ, chưa vững chắc; sản xuất
nông nghiệp quy mô còn nhỏ, chuyển dịch chưa
mạnh, tiêu thụ sản phẩm khó khăn. Tốc độ tăng
trưởng GRDP và một số chỉ tiêu phát triển kinh tế đạt
kết quả chưa được cao.
• DN trên địa bàn tỉnh Hưng Yên còn nhỏ bé cả về quy
mô và vốn đầu tư nên khả năng hấp thụ vốn công
nghệ rất hạn chế.


×