Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Phương án kinh doanh nhà hàng ẩm thực Cua quận Tân Phú TPHCM 0903034381

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 24 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------    ----------

PHƯƠNG ÁN KINH DOANH
NHÀ HÀNG ẨM THỰC
CUA

CHỦ ĐẦU TƯ
ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƯ

: ÔNG. TRẦN MINH ĐỨC
: SỐ 3 NGUYỄN SƠN, P. PHÚ THẠNH, Q. TÂN PHÚ

Tp.Hồ Chí Minh – Tháng 6 năm 2013


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------    ----------

PHƯƠNG ÁN KINH DOANH
NHÀ HÀNG ẨM THỰC
CUA

CHỦ ĐẦU TƯ

ÔNG. TRẦN MINH ĐỨC

Tp.Hồ Chí Minh – Tháng 6 năm 2013



MỤC LỤC
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG ............................................................................................1
I.1. Giới thiệu về chủ đầu tư ........................................................................................................ 1
I.2. Thông tin nhà hàng ................................................................................................................ 1
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG ................................................................................2
II.1. Thị trường nguồn nguyên liệu ............................................................................................. 2
II.3. Phân tích chiến lược SWOT ................................................................................................ 3
CHƯƠNG III: MÔ TẢ CHI TIẾT ...............................................................................................5
III.1. Vị trí của nhà hàng ............................................................................................................. 5
III.2. Quy mô và quy hoạch thiết kế cơ sở .................................................................................. 5
III.2.1. Các hạng mục công trình ..................................................................................................5
III.2.2. Bản vẽ bố trí mặt bằng......................................................................................................6
III.2.3. Công suất phục vụ ............................................................................................................6
III.4. Nhân sự nhà hàng ............................................................................................................... 7
III.5. Thực đơn mẫu các món chế biến từ cua ............................................................................. 7
CHƯƠNG IV: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ ........................................................................................9
IV.1. Tổng mức đầu tư của dự án ................................................................................................ 9
IV.1.1. Mục đích lập tổng mức đầu tư..........................................................................................9
IV.1.2. Nội dung ...........................................................................................................................9
IV.2. Vốn lưu động .................................................................................................................... 10
CHƯƠNG V: NGUỒN VỐN THỰC HIỆN DỰ ÁN ...............................................................10
V.1. Kế hoạch sử dụng nguồn vốn ............................................................................................ 11
V.2. Tiến độ sử dụng vốn .......................................................................................................... 11
CHƯƠNG VI: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH.............................................................12
VI.1. Các giả định tính toán....................................................................................................... 12
VI.1.1 Khấu hao tài sản cố định .................................................................................................12
VI.1.2 Giả định về doanh thu .....................................................................................................12
VI.1.3 Giả định về chi phí ..........................................................................................................14
VI.1.4 Doanh thu – Chi phí ........................................................................................................16

VI.1.5 Phân tích độ nhạy ............................................................................................................17
VI.2. Các chỉ tiêu kinh tế của dự án. ......................................................................................... 18
VI.2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh dự trù .............................................................................18
VI.2.2. Báo cáo ngân lưu dự án ..................................................................................................19
CHƯƠNG VIII: KẾT LUẬN .....................................................................................................21


PHƯƠNG ÁN KINH DOANH NHÀ HÀNG ẨM THỰC CUA

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG
I.1. Giới thiệu về chủ đầu tư
 Chủ đầu tư
: Trần Minh Đức
 CMND số
: 024871036
 Cấp ngày
: 15/05/2008
 Nơi cấp
: Công an Thành phố Hồ Chí Minh
 Địa chỉ
: 27G3, đường 40, KDC Tân Quy Đông, P.Tân Phong, Quận 7,
Tp.Hồ Chí Minh
I.2. Thông tin nhà hàng
 Địa điểm đầu tư
: Số 3 Nguyễn Sơn, P. Phú Thạnh, Q. Tân Phú
 Loại hình
: Quán ăn
 Diện tích sử dụng
: 1362.83 m2
 Diện tích xây dựng : 1362.83 m2

 Công suất
:
Tổng số bàn phục vụ : 85 bàn.
Tổng số phòng VIP : 15 bàn.
Số lượt khách trung bình/bàn/ngày
+ Từ 14 giờ đến 17 giờ: 0.5 lượt/bàn/ngày
+ Từ 17 giờ đến 23 giờ: 3 lượt/bàn/ngày
Số lượt khách trung bình/phòng VIP: 2 lượt/phòng/ngày
 Phong cách thiết kế

: Không gian thoáng mát, có cây xanh bao quanh, thân thiện và ấm
cúng phù hợp với phong cách Việt Nam.
 Mục đích định hướng : + Phục vụ các món ẩm thực chế biến từ “cua”, một nguồn thực
phẩm có giá trị dinh dưỡng cao.
+ Phục vụ thêm các món chế biến từ hải sản;
+ Nhà hàng đạt chuẩn “Thức ăn ngon, hợp vệ sinh, giá cả hợp lí
và phục vụ chuyên nghiệp”
+ Nhà hàng phục vụ với phương châm đánh vào giá cả, “giá rẻ
đạt chất lượng” là những tiêu chuẩn đầu tiên phục vụ của nhà hàng.
 Tổng mức đầu tư
: 5,107,971,000 đồng
 Phân tích hoạt động : 10 năm không tính năm xây dựng

1


PHƯƠNG ÁN KINH DOANH NHÀ HÀNG ẨM THỰC CUA

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG
II.1. Thị trường nguồn nguyên liệu

Hiện nay, nghề nuôi cua lấy thịt (vỗ béo), nuôi cua gạch son xuất khẩu đang là nghề
mang lại thu nhập khá ổn định của nhiều cư dân miền biển Đồng Bằng Sông Cửu Long
(ĐBSCL). Trong khi con tôm sú “ba chìm, bảy nổi”, dịch bệnh tràn lan thì con cua biển là đối
tượng thích nghi tốt trong môi trường sinh thái tự nhiên, sinh trưởng tốt ở vùng đất trũng,
nhiễm phèn, thích hợp với vùng nước mặn-lợ có độ mặn từ 0.5-30%, nhưng vốn đầu tư nuôi ít,
dễ nuôi, ít bệnh, nguồn giống dồi dào có nhiều ở rừng ngập mặn ven biển và nguồn giống được
sản xuất nhân tạo thành công. Đặc biệt mấy năm gần đây, người nuôi cua xứ biển Long
Khánh, Dân Thành, Đông Hải (Trà Vinh); Phước Long, Đông Hải, Hòa Bình (Bạc Liêu); Vĩnh
Châu (Sóc Trăng); Ngọc Hiển, Đầm Dơi (Cà Mau)… thắng lớn vì trúng mùa, trúng giá. Mang
lại hiệu quả kinh tế khá, cho thu nhập từ 20-25 triệu đồng/ha/vụ.
Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh đồng bằng sông
Cửu Long (ĐBSCL), hiện toàn vùng có trên 25,000 ha nuôi cua biển, chủ yếu tập trung nuôi
luân canh dưới chân ruộng muối, trong ao nuôi tôm sú và dưới tán cây rừng.
Tương tự, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trà Vinh cho biết, vụ sản xuất năm
2010, các huyện ven biển Châu Thành, Trà Cú và Duyên Hải thả nuôi trên 60 triệu con giống
trên diện tích 12,500 ha, đến cuối năm 2010 sản lượng cua nuôi thu họach trên 6,000 tấn.
Nhưng chỉ tính trong 5 tháng đầu năm tại các địa phương này có hơn 10,000 hộ thả nuôi 50
triệu con giống, trên diện tích 12,000 ha, tăng 1.2 lần so với năm 2009, sản lượng cua thu
hoạch hơn 4,300 tấn cua thương phẩm (tăng gần 1,500 tấn).
Tại tỉnh Bạc Liêu, đến nay đã phát triển được 52 trại sản xuất cua giống nhân tạo, trong
đó có 2/3 số trại được tập trung tại thị xã Bạc Liêu. Năm 2008 các trại này sản xuất được trên
12 triệu con cua giống; năm 2009 sản xuất gần 20 triệu con.
Còn ở tỉnh Trà Vinh: từ năm 2005 đến nay ngư dân khai thác đánh bắt từ 40 - 50 triệu
con cua giống/năm. Chỉ tính 5 tháng đầu năm 2010, ngư dân các xa Mỹ Long nam, thị trấn Mỹ
Long (Cầu Ngang); Long Hòa, Hòa Minh (Châu Thành); Hiệp Thạnh, Long Khánh, Long
Vĩnh (Duyên Hải) khai thác đánh bắt được trên 30 triệu con cua giống (cua nhướng, cua me,
cua mít và cả cua lứa….). Ngoài ra, tỉnh Trà Vinh có từ 4 - 5 trại sản xuất tôm sú giống ở cũng
tham gia sản xuất từ 1,2 - 2 triệu con cua giống nhân tạo cung cấp thêm nguồn cua giống cho
người nuôi trong tỉnh. Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trà Vinh, cho biết: đến
cuối năm 2010 thả nuôi trên 60 triệu con giống trên diện tích 12,500 ha. Dự kiến sản lượng cua

nuôi thu họach trên 6.000 tấn.
Không riêng Trà Vinh, Bến Tre, Bạc Liêu, Cà Mau diện tích nuôi cua đang lấn dần diện
tích chuyên canh tôm sú. Riêng Cà Mau hiện có 244,700 ha nuôi tôm quảng canh truyền
thống, nhưng nông dân thả nuôi cua biển xen canh trên 50% diện tích này mang lại hiệu quả
kinh tế khá cao.

2


PHƯƠNG ÁN KINH DOANH NHÀ HÀNG ẨM THỰC CUA
II.2. Thị trường – đối thủ cạnh tranh
Khu vực đầu tư nhà hàng là nơi tập trung dân cư đông đúc của trung tâm quận Tân Phú
và quận Tân Bình, nằm trên trục giao thông chính Thoại Ngọc Hầu, Âu Cơ, Lũy Bán Bích. Tại
đây có không ít nhà hàng lớn nhỏ mọc lên với phân khúc thị trường và thực khách khác nhau.
Quanh khu vực nổi tiếng với nhà hàng Hoa Viên Nam Bộ mang phong cách nghi thức
trang trọng, khách hàng thường tìm đến với các buổi hội nghị, tiệc cưới, lễ kỉ niệm…; và các
nhà hàng, quán ăn mang phục vụ các món ăn phong cách đa vùng miền hay các quán vỉa hè, lề
đường. Tuy nhiên để tìm ra một địa điểm ăn uống chuyên phục vụ các món ẩm thực từ cua và
hải sản giá rẻ, lại được phục vụ trong một không gian lịch sử, thoải mái nhưng vẫn giữ được
điều giản dị, gần gũi, ấm cúng cho gia đình thì có lẽ quanh khu vực vẫn chưa tìm được.
 Đáp ứng với những điều kiện trên kết hợp với hoạt động đã được thí điểm tại nhà
hàng Cây Sứ Quán Phong Cua, dự án kinh doanh “Nhà hàng ẩm thực cua” ra đời mang tiêu chí
“Thức ăn ngon, hợp vệ sinh, giá cả hợp lí và phục vụ chuyên nghiệp”, nhằm tạo nên sự chọn
lựa mới cho thực khách với những thức ăn chế biến từ cua vô cùng phong phú và đa dạng,
mang màu sắc mới trong khẩu vị ăn của gia đình Việt.
II.3. Phân tích chiến lược SWOT



HÌNH


SWOT

Điểm mạnh (S)
- Tình hình tài chính lành
mạnh.
- Vị trí đẹp, thuận lợi.
- Không gian quán đẹp,
thoải mái.
- Các món ẩm thực
chuyên về cua mới lạ, độc
đáo.
- Phương châm hoạt động
của quán là những món ăn
giá rẻ, nhưng chất lượng
cao.
- Mô hình đã được hoạt
động thí điểm tốt ở Cây Sứ
Quán Phong Cua.
- Quản lý tốt, nhân viên
được đào tạo phong cách
phục vụ.
- Dịch vụ hậu mãi chu
đáo, hấp dẫn khách hàng.

Điểm yếu (W)
- Sắp thành lập nên ít người
biết đến.
- Chưa có nhiều khách hàng
quen.

- Do mới thành lập nên chưa
được ổn định.

Cơ hội (O)
Xây dựng chiến lược S-O Xây dựng chiến lược W-O
- Nhu cầu của thực khách - Lựa chọn vị trí thuận lợi
- Xây dựng đào tạo bộ phận
về nhà hàng ẩm thực của - Thiết kế quán đẹp, thoải marketing.
3


PHƯƠNG ÁN KINH DOANH NHÀ HÀNG ẨM THỰC CUA
cho các quận huyện lân cận
và trong thành phố.
- Thị trường mục tiêu lớn
- Khách hàng tiềm năng
lớn

Đe dọa (T)
- Mới thành lập nên phải
đầu tư nhiều chi phí cho
khâu quảng cáo.
- Nguồn nguyên liệu có thể
tăng giá thành, không thể
tự cung tự cấp.
- Nguyên liệu có thể không
đảm bảo chất lượng nếu
không kiểm tra nghiêm
ngặt.
- Khách hàng đòi hỏi ngày

càng cao về chất lượng
nhưng giá cả phải hợp lí.

mái, bình dân phù hợp với
nhiều tầng lớp dân cư.
- Tạo lập uy tín, đưa ra các
chương trình khuyến mãi,
tận dụng lợi thế quán ở góc
ngã ba đường, nhiều người
biết đến.
- Đa dạng hóa các món ăn.
- Giữ vệ sinh quán.
- Nâng cao chất lượng sản
phẩm.
- Cạnh tranh giá rẻ là thế
mạnh của quán để tập trung
thu hút khách hàng.
- Tiếp tục xây dựng và huấn
luyện đội ngũ nhân viên
làm hài lòng khách hàng.
- Đảm bảo chất lượng vệ
sinh an toàn thực phẩm.
Xây dựng chiến lược S-T
- Tiếp thu hình thức kinh
doanh của Cây Sứ Quán
Phong Cua, đồng thời rút
ra những kinh nghiệm từ
hạn chế của nhà hàng đi
trước.
- Tiếp tục tạo phong cách

riêng, thu hút khách hàng,
làm thỏa mãn nhu cầu của
khách hàng, xây dựng hệ
thống khách hàng quen
thuộc.
- Phục vụ giá rẻ, nhưng
đảm bảo thức ăn ngon,
đồng thời hoàn thiện dần
đội ngũ nhân viên.
- Đào tạo đội ngũ nhân
viên phục vụ theo phong
cách riêng biệt, theo khu và
theo phòng, tạo phong cách
chuyên nghiệp đáp ứng sự
đòi hỏi ngày càng cao của
khách hàng.

- Thu thập kinh nghiệm và
tích lũy kinh nghiệm
- Mở rộng thị trường mục
tiêu, thu hút khách hàng mới,
giữ chân khách hàng cũ, tạo
nhu cầu cho khách hàng tiềm
năng.

Xây dựng chiến lược W-T
- Thâm nhập thị trường bằng
chiến lược quảng cáo như
khuyến mãi, tặng quà.
- Lấy ý kiến của khách hàng

về sản phẩm cũng như cách
phục vụ của nhân viên quán
để hoàn thiện tốt hơn thông
qua hotline của quán.
- Tăng cường kiểm tra
nghiêm ngặt nguồn nguyên
liệu đầu vào.
- Tìm nguồn cung ứng sản
phẩm nhiều hơn, ổn định và
có chất lượng tốt hơn.

4


PHƯƠNG ÁN KINH DOANH NHÀ HÀNG ẨM THỰC CUA

CHƯƠNG III: MÔ TẢ CHI TIẾT
III.1. Vị trí của nhà hàng
Nhà hàng được đặt tại số 3 đường Nguyễn Sơn, P. Phú Thạnh, Q. Tân Phú, Tp.Hồ Chí
Minh.

Nhà hàng có vị trí đắc địa, nằm ngay góc ngã ba của đường Thoại Ngọc Hầu và Nguyễn
Sơn, trong khu trung tâm dân cư đông đúc.
III.2. Quy mô và quy hoạch thiết kế cơ sở
III.2.1. Các hạng mục công trình
Hạng mục
1. Chi phí xây dựng
15 Phòng lạnh
Khu ngoài trời
+ Khu A

+ Khu B
+ Khu C
Bếp
Kho
Phòng quản lý + thu ngân
Nhà vệ sinh
Bãi giữ xe

Số lượng
1362.83
313.20

Đơn vị
m2
m2

152.75
142.63
149.5
45.19
24
15.51
84.2
200

m2
m2
m2
m2
m2

m2
m2
m2

5


PHƯƠNG ÁN KINH DOANH NHÀ HÀNG ẨM THỰC CUA
Đường nội bộ, cây xanh, khu trưng
bày hải sản
Tường rào, cổng

271.85
146.65

m2
m

III.2.2. Bản vẽ bố trí mặt bằng

III.2.3. Công suất phục vụ
 Khu A: 28 bàn
 Khu B: 32 bàn
 Khu C: 25 bàn
 Phòng VIP: 15 phòng
Trong đó mỗi bàn có thể phục vụ 5-7 người, phòng VIP từ 10-20 người/phòng.

6



PHƯƠNG ÁN KINH DOANH NHÀ HÀNG ẨM THỰC CUA
III.3. Hoạt động của nhà hàng
Thời gian hoạt động: từ 14 giờ đến 23 giờ
Nhà hàng có hotline phục vụ 24/24 để nhận bàn tiệc đặt trước, đặt hàng, món ăn qua
website nhà hàng, các ý kiến của khách hàng về thức ăn, cách phục vụ.
Nhân viên phục vụ chia thành từng khu vực quản lý để đảm bảo khách hàng được phục
vụ chu đáo, tận tình.
III.4. Nhân sự nhà hàng
 Tổng quản lý: 1 người, là người có trách nhiệm lớn nhất quản lý cả hoạt động của nhà
hàng, tình hình kinh doanh hoạt động và điều phối nhân sự.
 Tổ trưởng: 4 người, mỗi khu vực sẽ có 1 tổ trưởng quản lý riêng để đảm bảo cho hoạt
động tốt từng khu, tổ trưởng khu A, B, C và tổ trưởng phòng lạnh.
 Bếp trưởng: 1 người, chịu trách nhiệm cao nhất cho thực đơn của nhà hàng, tạo ra các
món ăn mới, ngon và sáng tạo.
 Phụ bếp: 14 người, chịu sự quản lý của bếp trưởng, phụ trách các công việc của khu bếp
theo sự phân công và điều phối.
 Phục vụ: 45 người, trực tiếp phục vụ tại các bàn ăn, theo sự chỉ đạo của các tổ trưởng
khu. Với phương châm phục vụ chu đáo, nhà hàng sẽ bố trí mỗi nhân viên phục vụ 3-4 bàn tại
các khu A, B, C, riêng phòng VIP sẽ được bố trí mỗi phòng 1 nhân viên.
 Kế toán, thủ quỹ: 2 người, chịu trách nhiệm cho kế hoạch thu-chi của nhà hàng.
 Bảo vệ: 6 người, bao gồm bảo vệ giữ xe, đảm bảo các vấn đề an ninh cho nhà hàng.
III.5. Thực đơn mẫu các món chế biến từ cua
STT
Menu
1
Cua thịt
2
Cua gạch
3
Cua cốm

Menu
4
Cua rang me
5
Cua rang muối ớt
6
Cua rang muối khô
7
Cua hấp
8
Cua hấp bia
9
Cua hấp chao
10 Cua xào chao
11 Cua hấp muối hột
12 Cà ri cua
13 Súp cua
14 Lẩu cua (bầu)
15 Lẩu cua (măng)

Đơn giá
200,000 – 220,000
220,000 – 250,000
280,000 – 300,000
Phí chế biến
18,000
18,000
18,000
15,000
18,000

18,000
18,000
18,000
42,000
16,000
36,000
36,000

Đơn vị
đồng/kg
đồng/kg
đồng/kg
đồng/món
đồng/món
đồng/món
đồng/món
đồng/món
đồng/món
đồng/món
đồng/món
đồng/món
đồng/món
đồng/món
đồng/món

7


PHƯƠNG ÁN KINH DOANH NHÀ HÀNG ẨM THỰC CUA
Với thực đơn chính phong phú là những món ăn chế biến từ cua, đồng thời kết hợp

phục vụ thêm các loại hải sản phụ khác, “Nhà hàng ẩm thực cua” sẽ giúp cho thực khách thêm
thích thú khi lựa chọn.

8


PHƯƠNG ÁN KINH DOANH NHÀ HÀNG ẨM THỰC CUA

CHƯƠNG IV: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ
IV.1. Tổng mức đầu tư của dự án
IV.1.1. Mục đích lập tổng mức đầu tư
Mục đích của tổng mức đầu tư là tính toán toàn bộ chi phí đầu tư xây dựng Nhà hàng
ẩm thực Cua làm cơ sở để lập kế hoạch và quản lý vốn đầu tư, xác định hiệu quả đầu tư của dự
án.
IV.1.2. Nội dung
Mục đích của tổng mức đầu tư là tính toán toàn bộ chi phí đầu tư xây dựng dự án, làm
cơ sở để lập kế hoạch và quản lý vốn đầu tư, xác định hiệu quả đầu tư của dự án.
Tổng mức đầu tư xây dựng quán và mua sắm máy móc thiết bị: 4,518,768,000 đồng
(Bốn tỷ, năm trăm mười tám triệu, bảy trăm sáu mươi tám ngàn đồng). Tổng mức đầu tư bao
gồm: Chi phí xây dựng và sửa chữa mặt bằng, chi phí mua sắm thiết bị và dự phòng phí.
 Chi phí sửa chữa, cải tạo, trang trí nội thất và mặt tiền quán: 3,002,888,000 đồng bao
gồm:
Hạng mục
1. Chi phí xây dựng
15 Phòng lạnh
Khu ngoài trời
+ Khu A
+ Khu B
+ Khu C
Bếp

Kho
Phòng quản lý + thu ngân
Nhà vệ sinh
Bãi giữ xe
Đường nội bộ, cây xanh, khu trưng bày hải sản
Tường rào, cổng

Đơn vị: 1000 đồng
Số lượng Đơn vị Đơn giá Thành tiển
1362.83
m2
3,002,888
313.20
m2
3,000
939,600
152.75
142.63
149.5
45.19
24
15.51
84.2
200
271.85
146.65

m2
m2
m2

m2
m2
m2
m2
m2
m2
m

2,500
2,500
2,500
1,200
1,200
1,500
1,200
800
1,500
1200

381,875
356,575
373,750
54,228
28,800
23,265
101,040
160,000
407,775
175,980


 Chi phí mua sắm thiết bị phục vụ kinh doanh: 1,105,083,000 đồng bao gồm:
Đơn vị: 1,000 đồng

Hạng mục
Số lượng
2. Thiết bị phục vụ kinh doanh
Bàn inox thấp
70
Bàn cao cho phòng lạnh
17
Ghế thấp
300
Ghế cao cho phòng lạnh
220

Đơn vị
cái
bàn
cái
cái

Đơn giá Thành tiển
1,105,083
990
69,300
2,380
40,460
115
34,500
136

29,920

9


PHƯƠNG ÁN KINH DOANH NHÀ HÀNG ẨM THỰC CUA
Máy lạnh Panasonic
Máy quạt công nghiệp
Hệ thống phun sương
Bạt tự cuốn
Đồ dùng phục vụ nhà hàng
Đồng phục nhân viên
Xe máy
Điện thoại bàn
Máy tính

15
cái
15
cái
5 hệ thống
444.88
m2
146
3
2
2

bộ
chiếc

cái
cái

10,400
1,400
15,600
185
500,000
100
20,000
1,500
8,000

156,000
21,000
78,000
82,303
500,000
14,600
60,000
3,000
16,000

Dự phòng phí bằng 10% tổng phí đầu tư cho xây dựng, sửa chữa và mua sắm máy móc thiết
bị, giá trị khoảng 410,797,000 đồng.
VII.2. Kết quả tổng mức đầu tư
Tổng mức đầu tư của dự án bao gồm:
+ Vốn cố định: Chi phí mua mặt bằng, chi phí sửa chữa và cải tạo mặt bằng, chi phí
thiết bị phục vụ kinh doanh.
+ Vốn lưu động.

Bảng tổng mức đầu tư
Hạng mục
I. Vốn cố định
1. Sửa chữa cải tạo mặt bằng
2. Thiết bị phục vụ kinh doanh
3. Dự phòng phí
II. Vốn lưu động
Tổng cộng

Thành tiền
4,107,971
3,002,888
1,105,083
410,797
1,000,000
5,107,971

Đơn vị
Ngàn đồng
Ngàn đồng
Ngàn đồng
Ngàn đồng
Ngàn đồng
Ngàn đồng

IV.2. Vốn lưu động
Ngoài những khoản đầu tư mặt bằng và thiết bị phục vụ kinh doanh trong giai đoạn đầu
tư; khi dự án đi vào hoạt động cần bổ sung nguồn vốn lưu động để mua nguyên liệu hải sản,
vốn cần cho giai đoạn đầu là 1,000,000,000 đồng.


10


PHƯƠNG ÁN KINH DOANH NHÀ HÀNG ẨM THỰC CUA

CHƯƠNG V: NGUỒN VỐN THỰC HIỆN DỰ ÁN
V.1. Kế hoạch sử dụng nguồn vốn
Kế hoạch sử dụng vốn của dự án:
Nội dung
1. Sửa chữa cải tạo mặt bằng
2. Thiết bị phục vụ kinh doanh
3. Dự phòng phí

Tổng cộng
100%
100%
100%

Tháng 7
50%
0%
37%

Tháng 8
40%
70%
48%

Tháng 9
10%

30%
15%

V.2. Tiến độ sử dụng vốn
Đơn vị:1,000 đồng

Nội dung
Tổng cộng Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9
1. Sửa chữa cải tạo mặt bằng
3,002,888 1,501,444 1,201,155 300,289
2. Thiết bị phục vụ kinh doanh 1,105,083
773,558 331,525
3. Dự phòng phí
410,797
150,144
197,471
63,181

11


PHƯƠNG ÁN KINH DOANH NHÀ HÀNG ẨM THỰC CUA

CHƯƠNG VI: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH
VI.1. Các giả định tính toán
VI.1.1 Khấu hao tài sản cố định
Áp dụng theo phương pháp khấu hao theo đường thẳng. Thời gian khấu hao áp dụng
theo công văn số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 về ban hành chế độ quản lý,
sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.
Khấu hao tài sản cố định

Hạng mục KH
Xây dựng, sửa chữa
Thiết bị

Thời gian KH

Phương pháp KH

10
15

Theo đường thẳng
Theo đường thẳng

VI.1.2 Giả định về doanh thu
 Nguồn doanh thu:
+ Hoạt động chính: phục vụ các món đặc sản từ cua.
+ Hoạt động phụ: Phục vụ các món hải sản phụ và các loại thức uống như nước ngọt có
gas, bia,...
 Công suất hoạt động
Thời gian hoạt động kinh doanh: 9 giờ/ngày (Từ 14h00 đến 23h00)
Tổng số bàn phục vụ: 85 bàn.
Tổng số phòng VIP: 15 bàn.
Số lượt khách trung bình/bàn/ngày
+ Từ 14 giờ đến 17 giờ: 0.5 lượt/bàn/ngày
+ Từ 17 giờ đến 23 giờ: 3 lượt/bàn/ngày
Số lượt khách trung bình/phòng VIP: 2 lượt/phòng/ngày
 Số lượt khách bàn ngoài trời/ngày = số lượt khách TB/bàn/ngày x số bàn
= (0.5+3) x 85 = 298 lượt khách/ngày
 Số lượt khách phòng VIP/ngày = số lượt khách TB/phòng/ngày x số phòng

= 2 x 15 = 30 lượt khách/ngày
 Giả định Doanh thu
 Bàn ngoài trời cho một lượt khách/bàn
+ Khối lượng cua tiêu thụ trung bình là 2 kg với giá bán khoảng 200,000 đồng/kg.
+ Giá trung bình phí chế biến cua khoảng 1kg cho một món ăn là 20,000 đồng.
+ Số món phụ gọi thêm khoảng 1 món giá trung bình 60,000 đồng.
+ Nước uống: giả sử mỗi bàn có 4 khách gồm 2 nam 2 nữ, nước dùng bao gồm bia và
nước ngọt hoặc nước suối, giá trung bình khoảng 60,000 đồng.

12


PHƯƠNG ÁN KINH DOANH NHÀ HÀNG ẨM THỰC CUA
Đơn vị: 1,000 đồng
Hạng mục
1. Doanh thu trung bình 1 lượt
khách/bàn
Khối lượng cua tiêu thụ (kg)
Đơn giá trung bình phí chế biến (kg)
Số món ăn phụ (món)
Nước uống
Tổng

Số
lượng

Đơn giá

2
2

1
1

200
20
60
60

Thành tiền
1 bàn ăn

Thu nhập
1 ngày

400
40
60
60
560

119,000
11,900
17,850
17,850
166,600

 Phòng VIP cho 1 lượt khách/phòng
+ Khối lượng cua tiêu thụ trung bình là 3kg với giá bán khoảng 220,000 đồng/kg.
+ Giá trung bình phí chế biến cua khoảng 1kg cho một món ăn là 20,000 đồng.
+ Số món phụ gọi thêm khoảng 2 món giá trung bình 65,000 đồng/món.

+ Nước uống: giả sử mỗi bàn có 10 khách gồm 5 nam 5 nữ, nước dùng bao gồm bia và
nước ngọt hoặc nước suối, giá trung bình khoảng 200,000 đồng.
Đơn vị: 1,000 đồng
Hạng mục
2. Doanh thu trung bình 1 lượt
khách/phòng
Khối lượng cua tiêu thụ (kg)
Đơn giá trung bình phí chế biến (kg)
Số món ăn phụ (món)
Nước uống
Tổng

Số lượng

3
3
2
1

Đơn giá

220
20
65
200

Thành tiền Thu nhập
1 ngày

660

60
130
200
1,050

19,800
1,800
3,900
6,000
31,500

 Tổng doanh thu/ngày = 198,100,000 đồng
 Công suất hoạt động thực tế qua các năm
 Số lượt khách/ngày = số lượt khách trung bình/bàn (phòng)/ngày x tổng số bàn (tổng số
phòng)
 Số lượt khách ngoài trời (phòng)/tháng = Số lượt khách/ngày x 30
 Số lượt khách ngoài trời/năm = Số lượt khách ngoài trời (phòng)/tháng x 11.5
Hạng mục
Tối đa Năm 1 Năm 2 Năm 3,…
Công suất
100%
75%
85%
100%
Số lượt khách ngoài trời/ngày
425
319
361
425
Số lượt khách ngoài trời/tháng 12,750

9,563
10,838
12,750
Số lượt khách ngoài trời/năm 146,625 109,969 124,631 146,625

13


PHƯƠNG ÁN KINH DOANH NHÀ HÀNG ẨM THỰC CUA
Hạng mục
Công suất
Số lượt kháchphòng VIP
trung bình/ngày
Số lượt kháchphòng VIP
trung bình/tháng
Số lượt kháchphòng VIP
trung bình/năm

Tối đa
100%
30

Năm 1
75%
23

Năm 2 Năm 3,…
85%
100%
26

30

900

675

765

900

10,350

7,763

8,798

10,350

 Trong tháng đầu tiên quán khai trương, sẽ thực hiện chương trình giảm giá 10% thức ăn
trên tổng hóa đơn thanh toán.
BẢNG DOANH THU QUA CÁC NĂM
Đơn vị: 1,000 đồng
Năm
Công suất khách lắp đầy bàn
1. Doanh thu bàn ngoài trời
Khối lượng cua tiêu thụ (kg/lượt
khách/bàn)
Đơn giá trung bình phí chế biến
(ngàn đồng/kg)
Số món ăn phụ (món/lượt

khách/bàn)
Nước uống (ngàn đồng/lượt
khách/bàn)
2. Doanh thu từ phòng VIP
Khối lượng cua tiêu thụ (kg/lượt
khách/phòng)
Đơn giá trung bình phí chế biến
(ngàn đồng/kg)
Số món ăn phụ (món/lượt
khách/phòng
Nước uống (ngàn đồng/lượt
khách/phòng)
Tổng doanh thu

DT
1 ngày

Năm 1
DT
1 tháng

124,950 3,748,500
89,250 2,677,500

Năm 2
Năm 3
DT
1 năm
75%
85%

100%
43,107,750 50,321,114 59,201,310
30,791,250 35,943,653 42,286,650

8,925

267,750

3,079,125

3,594,365

4,228,665

13,388

401,625

4,618,688

5,391,548

6,342,998

13,388

401,625

4,618,688


5,391,548

6,342,998

23,625
14,850

708,750
445,500

8,150,625
5,123,250

9,514,496 11,193,525
5,980,541 7,035,930

1,350

40,500

465,750

543,686

639,630

2,925

87,750


1,009,125

1,177,985

1,385,865

4,500

135,000

1,552,500

1,812,285

2,132,100

148,575 4,457,250

51,258,375 59,835,610 70,394,835

VI.1.3 Giả định về chi phí
Bảng tổng hợp hạng mục các chi phí
I. Chi phí chung
1.Chi phí lương
2.Lương nhân viên tăng
3.Chi phí điện, nước

Bảng lương nv
8%
30,000


/năm
Ngàn đồng/tháng

14


PHƯƠNG ÁN KINH DOANH NHÀ HÀNG ẨM THỰC CUA
4.Chi phí đồ dùng thay thế
5.Chi phí khác
6.Chi phí quảng cáo, áp dụng voucher, card…
II. Chi phí nguyên liệu
1. Giá nhập cua
2. Chi phí nguyên liệu chế biếncác món từ cua
3. Chi phí nguyên liệu chế biến các món phụ
4. Chi phí nhập nước uống

30,000
1%
1%

Ngàn đồng/tháng
Doanh thu
Doanh thu

100
50%
50%
70%


Ngàn đồng/kg
phụ phí chế biến
Giá bán món phụ
Giá bán

 Bảng lương nhân viên
Nhân viên
Tổng quản lý
Tổ trưởng
Bếp trưởng
Phụ bếp
Phục vụ
Kế toán, thủ quỹ
Bảo vệ
TỔNG CỘNG

Số
lượng

Lương
CB

Phụ cấp

Tổng lương
/tháng

1
4
1

14
45
2
6
73

7,000
6,000
15,000
7,000
3,500
4,000
3,000

2,000
500
5,000
500
500
500
500

9,000
26,000
20,000
105,000
180,000
9,000
21,000
370,000


Đơn vị: 1,000 đồng
BHXH,
Tổng lương/
BHXH,
BHYT,
năm
BHYT,
BHTN…
BHTN…
1,470
117,000
17,640
5,040
338,000
60,480
3,150
260,000
37,800
20,580
1,365,000
246,960
33,075
2,340,000
396,900
1,680
117,000
20,160
3,780
273,000

45,360
68,775
4,810,000
825,300

 Giá vốn thức ăn
+ Giá vốn nhập cua vào khoảng 100,000 đồng/kg.
+ Giá trung bình phí chế biến khoảng 50% phụ thu phí chế biến.
+ Chi phí chế biến món phụ chiếm khoảng 50% giá bán.
+ Nước uống: giá vốn chiếm 70% giá bán.
Đơn vị: 1,000 đồng
Hạng mục
Số lượng Giá vốn Thành
tiền
1. Chi phí trung bình 1 lượt khách/bàn
Khối lượng cua tiêu thụ (kg)
2
100
200
Đơn giá trung bình phí chế biến (kg)
2
10
20
Món ăn phụ (món)
1
30
30
Nước uống
1
42

42
Tổng giá vốn
292
2. Chi phí trung bình 1 lượt khách/phòng
Khối lượng cua tiêu thụ (kg)
3
100
300
Đơn giá trung bình phí chế biến (kg)
3
10
30
Món ăn phụ (món)
2
39
78
Nước uống
1
140
140
Tổng giá vốn
548

Chi phí
1 ngày
59,500
5,950
8,925
12,495
86,870

9,000
900
2,340
4,200
16,440

15


PHƯƠNG ÁN KINH DOANH NHÀ HÀNG ẨM THỰC CUA

 Tổng chi phí = 103,310,000 đồng
CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG QUA CÁC NĂM
Đơn vị: 1,000 đồng
Năm
I. Chi phí chung
1. Chi phí lương
2. Chi phí điện, nước
3. Chi phí đồ dùng thay thế
4. Chi phí khác
5. Chi phí quảng cáo, áp dụng voucher,
card…
II. Chi phí nguyên liệu
Khu vực bàn ngoài trời
1. Chi phí nhập nguyên liệu cua
2. Chi phí nguyên liệu chế biếncác món từ
cua
3. Chi phí nguyên liệu chế biến các món phụ
4. Chi phí nhập nước uống
Khu vực phòng VIP

1. Chi phí nhập nguyên liệu cua
2. Chi phí nguyên liệu chế biếncác món từ
cua
3. Chi phí nguyên liệu chế biến các món phụ
4. Chi phí nhập nước uống
Tổng chi phí

1
7,380,468
5,635,300
360,000
360,000
512,584
512,584

2
8,024,436
6,086,124
370,800
370,800
598,356
598,356

26,731,463
22,477,613
15,395,625
1,539,563

31,204,527
26,238,866

17,971,826
1,797,183

2,309,344
3,233,081
4,253,850
2,328,750
232,875

2,695,774
3,774,084
4,965,661
2,718,428
271,843

605,475
1,086,750
34,111,930

706,791
1,268,600
39,228,963

3
8,744,759
6,573,014
381,924
381,924
703,948
703,948


4
9,335,752
7,098,855
393,382
393,382
725,067
725,067

36,711,209 37,812,545
30,869,255 31,795,332
21,143,325 21,777,625
2,114,333 2,177,762
3,171,499
4,440,098
5,841,954
3,198,150
319,815

3,266,644
4,573,301
6,017,213
3,294,095
329,409

831,519
856,465
1,492,470 1,537,244
45,455,967 47,148,297


VI.1.4 Doanh thu – Chi phí
Bảng tổng hợp doanh thu-chi phí
Đơn vị: 1,000 đồng
Hạng mục
1. Doanh thu trung bình 1
lượt khách/bàn
Cua tiêu thụ (kg)
Đơn giá trung bình phí chế biến
(kg)
Số món ăn phụ (món)
Nước uống
Tổng
2. Doanh thu trung bình 1

Giá vốn/
hóa đơn

Giá bán/
hóa đơn

Giá vốn
1 ngày

Thu nhập
1 ngày

200
20

400

40

59,500
5,950

119,000
11,900

30
42
292

60
60
560

8,925
12,495
86,870

17,850
17,850
166,600

16


PHƯƠNG ÁN KINH DOANH NHÀ HÀNG ẨM THỰC CUA
lượt khách/phòng
Cua tiêu thụ (kg)

Đơn giá trung bình phí chế biến
(kg)
Số món ăn phụ (món)
Nước uống
Tổng
Tổng cộng

300
30

660
60

9,000
900

19,800
1,800

78
140
548

130
200
1,050

2,340
4,200
16,440

103,310

3,900
6,000
31,500
198,100

Qua phân tích, doanh thu và chi phí cho thấy khi nhà hàng hoạt động sẽ rất khả thi về
giá cả, tận dụng được nguồn hàng phong phú “Mua tận gốc bán tận ngọn” nên giá bán sản
phẩm cũng rẻ so với các nơi khác.
 Doanh thu/ngày = 198,100,000 đồng
 Giá vốn/ngày
= 103,310,000 đồng
VI.1.5 Phân tích độ nhạy
Trong kế hoạch phân tích kinh doanh, có 2 biến trực tiếp làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt
động kinh doanh chính của nhà hàng đó là biến giá vốn nhập cua và giá bán cua.
 Phân tích biến động theo giá nhập
Giá cua nhập về
80
90
120
150
155
170
(ngàn đồng/kg)
IRR
40%
37%
27%
17%

15%
9%
NPV
89,972,974 77,880,828 41,604,390 5,327,951 (718,122) (18,856,341)
(ngàn đồng)

Giá nhập tỷ lệ nghịch với hiệu quả của dự án, giá càng tăng cao thì dự án càng bất lợi. Với
các yếu tố khác không đổi, khi giá nhập hàng dao động từ 150,000 đồng/kg trở xuống thì dự án
mang lại hiệu quả. Giá tăng qua mức 150,000 đồng/kg thì nguồn thu không đạt hiệu quả là cho
NPV âm. Cụ thể:
 Giá nhập = 80,000 đồng/kg thì IRR = 40%, NPV = 89,972,974,000 đồng
 Giá nhập = 90,000 đồng/kg thì IRR = 37%, NPV = 77,880,828,000 đồng
 Giá nhập = 120,000 đồng/kg thì IRR = 27%, NPV = 41,604,390,000 đồng
 Giá nhập = 150,000 đồng/kg thì IRR = 17%, NPV = 5,327,951,000 đồng
 Giá nhập = 155,000 đồng/kg thì IRR = 15%, NPV = (718,122),000 đồng
 Giá nhập = 170,000 đồng/kg thì IRR = 9%, NPV = (18,856,341),000 đồng
 Phân tích biến động theo giá bán
Giá bán
(ngàn đồng/kg)
IRR
NPV (ngàn đồng)

140

145

150

170


200

220

13%
(6,247,322)

15%
(244,322)

17%
5,758,679

24%
29,770,680

34%
65,788,682

40%
89,800,683

17


PHƯƠNG ÁN KINH DOANH NHÀ HÀNG ẨM THỰC CUA
Giá bán tỷ lệ thuận với hiệu quả dự án, giá bán càng tăng thì dự án càng hiệu quả, tuy
nhiên cần xác định mức giá để nhà hàng có thể kinh doanh tốt vừa mang lại lại lợi nhuận cao
nhưng vẫn đảm bảo được giá rẻ cho khách hàng hài lòng. Với các yếu tố khác không đổi, khi
giá giảm từ 145,000 đồng trở xuống thì dự án không đạt hiệu quả làm cho NPV âm. Cụ thể:

 Giá bán = 140,000 đồng/kg thì IRR = 13%, NPV = (6,247,322,000) đồng
 Giá bán = 145,000 đồng/kg thì IRR = 15%, NPV = (244,322,000) đồng
 Giá bán = 150,000 đồng/kg thì IRR = 17%, NPV = 5,758,679,000 đồng
 Giá bán = 170,000 đồng/kg thì IRR = 24%, NPV = 29,770,680,000 đồng
 Giá bán = 200,000 đồng/kg thì IRR = 34%, NPV = 65,788,682,000 đồng
 Giá bán = 220,000 đồng/kg thì IRR = 40%, NPV = 89,800,683,000 đồng
VI.2. Các chỉ tiêu kinh tế của dự án.
VI.2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh dự trù
Kết quả hoạt động kinh doanh của dự án được thể hiện qua bảng sau:
Bảng kết quả hoạt động kinh doanh dự trù
Đơn vị: 1000 đồng

Năm
Doanh thu
Chi phí hoạt động
Khấu hao TS
EBIT
Thuế khoán
EAT

1
51,258,375
34,111,930
373,961
16,772,484
180,000
16,592,484

2
59,835,610

39,228,963
373,961
20,232,685
185,400
20,047,285

3
70,394,835
45,455,967
373,961
24,564,907
190,962
24,373,945

4
72,506,680
47,148,297
373,961
24,984,422
196,691
24,787,731

5
74,681,880
48,917,688
373,961
25,390,231
202,592
25,187,639


Các chỉ số tài chính dự án như sau:
ĐVT: 1000 đồng

Chỉ tiêu
Doanh thu TB/tháng
Chi phí hoạt động TB/tháng
Lợi nhuận TB/tháng
Lợi nhuận/Doanh thu

Giá trị
6,142,238
4,075,132
2,018,746
33%

Ghi chú:
EBIT: Lợi nhuận trước thuế chưa bao gồm lãi vay
EBT: Lợi nhuận trước thuế đã bao gồm lãi vay
EAT: Lợi nhuận sau thuế.

Doanh thu bình quân 1 tháng: 6,142,238,000 đồng
Chi phí bình quân 1 tháng: 4,075,132,000 đồng
Lợi nhuận bình quân 1 tháng: 2,018,746,000 đồng.
Tỷ số lợi nhuận/doanh thu: 33%
(Báo cáo thu nhập được thể hiện chi tiết trong phụ lục dự án)
18


PHƯƠNG ÁN KINH DOANH NHÀ HÀNG ẨM THỰC CUA


VI.2.2. Báo cáo ngân lưu dự án
Phân tích hiệu quả dự án hoạt động trong vòng 15 năm với suất chiết khấu là WACC =
15% được tính theo giá trị trung bình có trọng số chi phí sử dụng vốn của các nguồn vốn.
Đơn vị: 1,000 đồng
Năm
0
1
2
Ngân lưu vào
51,258,375
59,835,610
Doanh thu
51,258,375
59,835,610
Thanh lí đất
Thu hồi vốn lưu động
Ngân lưu ra
65,107,971
34,111,930
39,228,963
Vốn cố định
4,107,971
Chi phí đất
60,000,000
Vốn lưu động
1,000,000
Chi phí hoạt động
34,111,930
39,228,963
Ngân lưu ròng trước thuế (65,107,971) 17,146,445

20,606,646
Thuế khoán
180,000
185,400
Ngân lưu ròng sau thuế
(65,107,971) 16,966,445
20,421,246
Ngân Lưu tích lũy
(65,107,971) (48,141,526) (27,720,279)

3
4
70,394,835 72,506,680
70,394,835 72,506,680

45,455,967 47,148,297

45,455,967
24,938,868
190,962
24,747,906
(2,972,374)

47,148,297
25,358,383
196,691
25,161,692
22,189,319

Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính theo quan điểm TIPV

TT
1
2
3
4

Chỉ tiêu
Tổng mức đầu tư (bao gồm CP đất)
Giá trị hiện tại thuần NPV
Tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR (%)
Thời gian hoàn vốn
Đánh giá

65,107,971,000 đồng
65,788,682,000 đồng
34 %
4 năm
Hiệu quả

Vòng đời hoạt động của dự án là 10 năm không tính năm xây dựng
Dòng tiền thu vào bao gồm: tổng doanh thu hằng năm; thu hồi vốn lưu động.
Dòng tiền chi ra gồm: Chi phí mua mặt bằng, chi phí cải tạo và sửa chữa mặt bằng, chi
phí mua thiết bị phục vụ kinh doanh và vốn lưu động hằng năm.
Ngân lưu dự án trong năm đầu tư âm là do chủ đầu tư phải đầu tư vào các hạng mục xây
dựng và máy móc thiết bị, bắt đầu đi vào hoạt động , dòng ngân lưu tăng dần qua các năm.
Dựa vào kết quả ngân lưu vào và ngân lưu ra, ta tính được các chỉ số tài chính, và kết
quả cho thấy:
Hiện giá thu nhập thuần của dự án là : NPV = 65,788,682,000 đồng >0
Suất sinh lợi nội tại là: IRR = 34 % > WACC=15%
Thời gian hoàn vốn tính là 4 năm (bao gồm cả thời gian xây dựng)

 Dự án có suất sinh lợi nội bộ và hiệu quả đầu tư khá cao.

19


PHƯƠNG ÁN KINH DOANH NHÀ HÀNG ẨM THỰC CUA
Qua quá trình hoạch định, phân tích và tính toán các chỉ số tài chính trên cho thấy dự án
mang lại lợi nhuận cao cho chủ đầu tư và đối tác cho vay, suất sinh lời nội bộ cũng cao hơn sự
kỳ vọng của nhà đầu tư, và khả năng thu hồi vốn nhanh.
VI.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội dự án.
Qua phân tích cho thấy phương án kinh doanh có nhiều tác động tích cực đến sự phát
triển kinh tế xã hội. Đóng góp vào sự phát triển và tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân nói
chung và của khu vực nói riêng. Nhà nước và địa phương có nguồn thu ngân sách từ Thuế
GTGT, Thuế Thu nhập. Tạo ra công ăn việc làm cho người lao động và thu nhập cho chủ đầu
tư.

20


PHƯƠNG ÁN KINH DOANH NHÀ HÀNG ẨM THỰC CUA

CHƯƠNG VIII: KẾT LUẬN
Phương án kinh doanh này là cơ sở để chủ đầu tư triển khai các nguồn lực để phát triển
Nhà hàng ẩm thực Cua nhằm phục vụ nhu cầu ăn uống và giải trí của thực khách.
Phân tích cho thấy dự án không chỉ tiềm năng về kinh tế mà dự án còn rất khả thi qua
các thông số tài chính. Điều này cho thấy dự án mang lại lợi nhuận cao cho nhà đầu tư, tạo
niềm tin lớn khi khả năng thanh toán nợ vay cao và thu hồi vốn đầu tư nhanh.
Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013
CHỦ ĐẦU TƯ


TRẦN MINH ĐỨC

21



×