Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

chuyên đề toán 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.05 KB, 3 trang )

Môn : Toán. Tiết:114.
Ngày dạy: 18/2/2009.
Bài: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ.
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
-Nhận biết phép cộng hai phân số cùng mẫu số.
-Biết cộng hai phân số cùng mẫu số.
-Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Mỗi HS chuẩn bị 1 băng giấy hình chữ nhật kích thước 2cm x 8cm, bút màu.
-GV chuẩn bị 1 băng giấy kích thước 20cm x 80cm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1)Bài cũ:
CH1) Với hai số tự nhiên 3 và 7 hãy viết:
a)Phân số bé hơn 1;
b)Phân số lớn hớn 2.
CH2) Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến
lớn: 6 6 6
11 5 7
CH3) Nêu tính chất cơ bản của phân số.
GV nhận xét bài cũ.
2)Bài mới:
Giới thiệu bài mới:Bài học hôm nay chúng
ta cùng tìm hiểu và thực hành về phép cộng
phân số.
a)Ví dụ: HS nêu ví dụ ở SGK.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu vấn đề: Cùng tìm
hiểu về băng giấy:
+Gấp đôi băng giấy 3 lần để chia băng giấy
thành 8 phần bằng nhau.


+Băng giấy được chia thành mấy phần bằng
nhau.?
GV hướng dẫn HS tự trao đổi tìm hiểu nội
dung ví dụ.
CH1) Lần 1, bạn Nam tô màu bao nhiêu
phần băng giấy?
1) a) 3 b) 7
7 3
2) 6 6 6
11 7 5
3)- Khi nhân tử số và mẫu số của một phân số
với cùng một số tự nhiên khác o thì ta được phân
số mới bằng phân số đã cho.
- Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng
chia hết cho một số tự nhiên khác o thì sau khi
chia ta được phân số mới bằng phân số đã cho.
+ HS thực hành .
+ 8 phần bằng nhau.
+ 3
8

Băng giấy
CH2) Lần 2, bạn Nam tô màu bao nhiêu
phần băng giấy?
CH3) Bạn Nam đã tô màu bao nhiêu phần
bằng nhau?
CH4) Hãy đọc phân số chỉ số phần băng
giấy bạn Nam đã tô màu?
*Hoạt động 2) Hướng dẫn cộng hai phân
số cùng mẫu số:

CH1) Muốn biết bạn Nam đã tô màu tất cả
mấy phần băng giấy, chúng ta làm phép tính
gì?
CH2) 3 2
8 8
bằng mấy phần băng giấy?
CH3) Ta có phép cộng hai phân số:
3 2
8 8
*Hoạt động 3) Luyện tập, thực hành:
Bài 1) Tính:
- GV viết đề lên bảng:
a) 2 3 b) 3 5 c) 3 7
5 5 4 4 8 8
d) 35 7
25 25
GV hướng dẫn HS nhận xét bài làm.
Bài 2) Tính chất giao hoán:
CH) Em hãy nêu tính chất giao hoán của
phép cộng các số tự nhiên đã học?
3 2 2 3
7 7 7 7
3 2 2 3
7 7 7 7.
CH) Khi đổi chỗ các phân số trong một tổng
thì tổng của chúng như thế nào?
Bài 3) GV yêu cầu HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS tự phát vấn tìm hiểu và
giải bài:
CH) Đề bài cho biết gì?

CH) Đề bài yêu cầu chúng ta tính gì?
+ 1 HS lên bảng tô màu 2
8.
-Bạn Nam đã tô màu 5 phần bằng nhau.
-“ Năm phần tám băng giấy”.
+ 1HS lên bảng tô màu 5
8.
-Làm phép tính cộng: 3 2
8 8
Bằng 5
8
3 2 3+2 5
8 8 8 8 .

-HS đọc đề bài.
-HS lớp làm bảng con.
-Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng
của chúng không thay đổi.
-HS tự mời lên bảng để làm bài.
-Tổng của chúng không thay đổi.
-HS lên bảng tóm tắt đề bài:
Ô tô thứ nhất: 2
7
Ô tô thứ hai : 3
7
Cả hai ô tô : ..... số gạo trong kho ?
+ =
=
số gạo
số gạo

băng giấy thêm băng giấy
+
như sau
+
+
+
+
+
= ......
+
= ......
+
= ......
+
= ......
băng giấy
+
3) Củng cố, dặn dò:
-Muốn cộng hai phân số ta làm thế nào?
-Nêu tính chất giao hoán phép cộng hai
phân số?
GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài
sau.
Bài giải:
Cả hai ô tô chuyển được là:
2 3 5
7 7 7

Đáp số: 5
7

HS nhận xét bài làm của bạn.

+ =
số gạo trong kho ?
số gạo trong kho ?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×