Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

CHUYEN DE TOAN K 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 32 trang )






Câu 1:
Câu 1:
Nêu mục tiêu dạy học Toán.
Nêu mục tiêu dạy học Toán.
Dạy học Toán 4 nhằm giúp học sinh:
Dạy học Toán 4 nhằm giúp học sinh:


1. Về số và phép tính:
1. Về số và phép tính:
A – DÃY SỐ TỰ NHIÊN
A – DÃY SỐ TỰ NHIÊN



Nhận biết một số đặc điểm chủ yếu của
Nhận biết một số đặc điểm chủ yếu của
dãy số tự nhiên.
dãy số tự nhiên.



Biết đọc, viết, so sánh sắp thứ tự các số tự
Biết đọc, viết, so sánh sắp thứ tự các số tự
nhiên.
nhiên.





Biết cộng, trừ các số tự nhiên; nhân số tự
Biết cộng, trừ các số tự nhiên; nhân số tự
nhiên với số tự nhiên có đến ba chữ số(chủ
nhiên với số tự nhiên có đến ba chữ số(chủ
yếu là chia cho số có đến hai chữ số).
yếu là chia cho số có đến hai chữ số).



Biết tìm một thành phần chưa biết của
Biết tìm một thành phần chưa biết của
phép tính khi biết kết quả tính và thành phần
phép tính khi biết kết quả tính và thành phần
kia.
kia.







Biết tính giá trò của biểu thức số có đến ba
Biết tính giá trò của biểu thức số có đến ba
dấu phép tính(có hoặc không có dấu ngoặc)
dấu phép tính(có hoặc không có dấu ngoặc)
và biểu thức có chứa một, hai, ba chữ dạng

và biểu thức có chứa một, hai, ba chữ dạng
đơn giản.
đơn giản.



Biết vận dụng tính chất giao hoán và kết
Biết vận dụng tính chất giao hoán và kết
hợp của phép công và phép nhân, tính chất
hợp của phép công và phép nhân, tính chất
nhân một tổng với một số để tính bằng cách
nhân một tổng với một số để tính bằng cách
thuận tiện nhất.
thuận tiện nhất.



Biết tính nhẩm trong phạm vi các bảng
Biết tính nhẩm trong phạm vi các bảng
tính, nhân với 10, 100, 1000;……; chia cho 10,
tính, nhân với 10, 100, 1000;……; chia cho 10,
100, 1000;……; nhân số có hai chữ số với 11.
100, 1000;……; nhân số có hai chữ số với 11.



Nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 3; 5;
Nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 3; 5;
9.
9.


- Bước đầu nhận biết về phân số(qua
hình ảnh trực quan).
- Biết đọc, viết phân số; tính chất cơ
bản của phân số; biết rút gọn; quy
đồng mẫu số các phân số; so sánh hai
phân số.
- Biết cộng, trừ, nhân, chia hai phân số
dạng đơn giản(mẫu số không vượt quá
100).
B – PHÂN SỐ

2. Về đo lường:
- Biết mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn
với ki – lô – gam; giữa giây, phút,
giờ; giữa ngày và giờ, năm và thế kỉ;
giữa dm
2
và cm
2
, giữa dm
2
và m
2
;
giữa km
2
và m
2
.

- Biết chuyển đổi các đơn vò đo đại
lượng thông dụng trong một số
trường hợp cụ thể khi thực hành, vận
dụng.

3. Về các yếu tố hình học:
- Nhận biết: góc nhọn, góc tù, góc
bẹt; hai đường thẳng vuông góc, hai
đường thẳng song song; hình chữ
nhật, hình vuông khi biết độ dài các
cạnh.
- Biết tính chu vi, diện tích của hình
bình hành, hình thoi.

4. Về một số yếu tố thống kê và tỉ lệ bản đồ:
- Biết đọc và nhận đònh(ở mức độ đơn giản) các số
liệu trên biều đồ cột.
- Biết một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ trong thực
tế.
5. Về giải toán có lời văn
- Biết tự tóm tắt bài toán bằng cách ghi ngắn gọn
hoặc bằng sơ đồ, hình vẽ.
- Biết giải và trình bày bài giải các bài toán có
đến ba bước tính, trong đó có bài toán: Tìm số
trung bình cộng. Tìm hai số biết tổng và hiệu của
hai số đó, Tìm hai số biết tổng(hoặc hiệu) và tỉ số
của hai số đó.

6. Về phát triển ngôn ngữ, tư duy và góp
phần hình thành nhân cách của học sinh:

- Phát triển(ở mức độ thích hợp) năng lực
phân tích, tổng hợp, khái quát hóa và cụ
thể hóa.
- Biết diễn đạt một số nhận xét, quy tắc,
tính chất,………bằng ngôn ngữ(nói, viết) ở
dạng khái quát.
- Tiếp tục rèn luyện các đức tính: chăm
học, cẩn thận, tự tin, trung thực, có tinh
thần trách nhiệm,……

Câu 2: Theo anh(chò) cần làm thế nào để
hướng dẫn học sinh thực hành, hình thành
và rèn luyện kó năng toán học theo hướng
phát huy tính tích cực của học sinh?
Lónh hội kiến thức, kó năng toán và tự giải được
các bài tập toán là yêu cầu cơ bản của học sinh
học tập bộ môn Toán. Để giải quyết yêu cầu cơ
bản trên, học sinh không chỉ xem mẫu mà phải
được tham gia hoạt động, thực hành, rèn luyện
kó năng. Do vậy trong dạy học toán GV cần
thiết phải làm rõ những vấn đề về hoạt động
thực hành, rèn luyện kó năng toán học. ?

a) Vai trò của hoạt động
- Kiến thức và kó năng của môn Toán
ở Tiểu học được các tác giả viết với
tư tưởng lồng cách dạy với cách học,
thể hiện sự hoạt động của thầy và
trò. Quán triệt tư tưởng trên trong
dạy học toán, nhất thiết GV phải

hướng dẫn HS hoạt động thực hành,
rèn luyện kó năng.




Kiến thức, kó năng toán vốn có sẵn, tồn
Kiến thức, kó năng toán vốn có sẵn, tồn
tại khách quan đối với HS, trong dạy
tại khách quan đối với HS, trong dạy
học toán thầy giáo có thể mô tả nó trên
học toán thầy giáo có thể mô tả nó trên
các đồ vật, mô hình, hình vẽ, kí hiệu.
các đồ vật, mô hình, hình vẽ, kí hiệu.
Muốn lónh hội kiến thức, kó năng toán
Muốn lónh hội kiến thức, kó năng toán
hiệu quả nhất, HS được hướng dẫn hoạt
hiệu quả nhất, HS được hướng dẫn hoạt
động và thực sự thực hành trên các đồ
động và thực sự thực hành trên các đồ
vật, mô hình kí hiệu, vì thông qua hoạt
vật, mô hình kí hiệu, vì thông qua hoạt
động học sinh phân giải kiến thức cần
động học sinh phân giải kiến thức cần
lónh hội thành hệ thống thao tác tường
lónh hội thành hệ thống thao tác tường
minh.
minh.

b) Yêu cầu, các biện pháp chính để

hướng dẫn HS hoạt động thực hành,
hình thành rèn luyện kỹ năng toán
học theo hướng phát huy tính tích
cực.
Khái niệm về kó năng: Kó năng –
khả năng vận dụng kiến thức(khái
niệm, cách thức, phương pháp…) để
giải quyết bài toán.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×