Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Slide bài giảng Quản trị tài chính: chương 9: Chi phí sử dụng vốn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.07 KB, 32 trang )

Chương 9

Chi phí sử dụng vốn


Nội dung chính
Khái quát về WACC
Một số khái niệm
Chi phí sử dụng vốn thành phần
Xác định WACC


Yếu tố ảnh hưởng
• Chi phí sử dụng vốn được xác định theo từng
nguồn cụ thể và từng thời điểm cụ thể.
• Không thể sử dụng chi phí vốn ở quá khứ để
tính toán hiệu quả tài chính các dự án hiện tại.
• Tính toán chi phí vốn rất phức tạp vì chịu ảnh
hưởng nhiều nhân tố: lãi suất thị trường, quan
điểm của nhà quản trị doanh nghiệp trong lựa
chọn nguồn vốn, chính sách phân phối thu
nhập, chính sách cổ tức.


Nguồn vốn của DN/Dự án

Nguồn
vốn của
DN/dự án
Vốn chủ sở
hữu



Lợi nhuận
giữ lại

Vốn vay

Vốn CP
thường mới
phát hành

Vay các tổ
chức/

Phát hành
trái phiếu


Một số khái niệm
• Thành phần vốn: Một trong các loại vốn (nợ, cổ phần
ưu đãi, cổ phần thường) được công ty sử dụng để
tăng tài sản.
• Cấu trúc vốn: tỷ lệ % nợ dài hạn, cổ phần ưu đãi, vốn
cổ phần thường.
• Cấu trúc vốn tối ưu: cấu trúc vốn làm tối đa giá cổ
phiếu.
• Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC): tỷ lệ mục
tiêu của nợ, cổ phần ưu đãi và vốn cổ phần thường
cùng với chi phí của từng thành phần



3. Các CP sử dụng vốn thành phần
• Chi phí sử dụng nợ vay dài hạn:

kd*= lãi suất vay (1-thuế suất thuế TNDN)


3.1. Chi phí vốn vay dài hạn
• Công ty đi vay nợ dài hạn mới:
– Công ty ABC không vay nợ, thuế suất thuế TNDN
là 50%.
– Sau đó công ty vay 100 triệu đồng với lãi suất 6%.
– Chi phí sử dụng nợ vay là?


3.1. Chi phí vốn vay dài hạn
• Công ty phát hành trái phiếu mới: kd
– Công ty MN huy động vốn bằng việc phát hành
trái phiếu A với mệnh giá là 100.000 đồng và bán
theo mệnh giá, lãi suất gốc khi phát hành là 12%,
thời hạn của trái phiếu là 3 năm. Chi phí phát
hành là 10.000 đồng.
– Vậy chi phí vốn của trái phiếu là bao nhiêu? Công
ty có mức thuế suất TNDN là 35%.


3.2. Chi phí cổ phần ưu đãi mới
•  


3.2. Chi phí cổ phần ưu đãi mới

Một công ty phát hành cổ phần ưu đãi với
giá bán mệnh giá là 100.000 đồng và cổ tức
phải trả hàng năm là 6.000 đồng, chi phí
phát hành là 5.000 đồng một cổ phiếu. Chi
phí vốn cổ phần ưu đãi là bao nhiêu?


3.3. Chi phí vốn cổ phần thường
Là Tỷ suất lợi nhuận tối thiểu phải thu được trên
các đầu tư được tài trợ bởi vốn của cổ đông
thường để giữ không thay đổi trị giá của vốn
hiện hữu thuộc cổ đông thường.
Vốn tự có

Lợi nhuận
giữ lại.

Cổ phần
thường mới
phát hành


3.3. Chi phí vốn cổ phần thường
• Công thức chung chi phí vốn cổ phần thường
đang lưu hành:
• Chi phí lợi nhuận giữ lại:

• Chi phí vốn cổ phần thường mới



Chi phí sử dụng vốn cổ phần
thường
•  


3.3. Chi phí vốn cổ phần thường
• Công ty ABT trả cổ tức năm vừa qua là 20 ngàn
đồng. Giá bán 1 cổ phiếu là 240 ngàn đồng. Tỷ
suất tăng trưởng vĩnh viễn của cổ tức kỳ vọng
là 6%. Nếu công ty phát hành cổ phần thường
mới, thì phải chịu chi phí phát hành là 5% trên
tổng vốn huy động.
• Hãy tính chi phí lợi nhuận để lại
• Hãy tính chi phí vốn cổ phần mới.


Giải
• P0: giá cổ phiếu năm 0 (là V)
• C0: chi phí phát hành
• D1= 20*(1+6%)
• V=240
• Kr = D1/V + g = (20*(1+6%)/240) + 6%
• C0 = 240*5%
• Kc = D1/(V-C0) + g =
(20*(1+6%)/(240- 240*5%) + 6%


3.3. Chi phí vốn cổ phần thường
• Nhận xét về chi phí cổ phần thường mới phát
hành và chi phí lợi nhuận giữ lại?

• Giả sử cần huy động lượng vốn mới, doanh
nghiệp sẽ sử dụng nguồn nào trước?


4. WACC và MCC
• Doanh nghiệp muốn tăng vốn thêm 10 tỷ đồng trong
năm tới và muốn giữ cơ cấu vốn như hiện tại.
• Giả sử lãi suất nợ vay mới là 5%, chi phí vốn tự có
ước lượng là 10%, thuế suất thu nhập là 50%.
Vốn
dài hạn
(1)
Nợ vay
CP ưu đãi
Vốn tự có

Tỷ
trọng

Vốn
huy động

Chi phí
vốn

(2)X(5)

(2)
30%
5%

65%

(3)
3
0,5
6,5
10

(4)
3%
7%
10%
WACC

(6)
0,9%
0,35%
6,5%
7,75%


Bài 1
•Kd = 10,76%
•Kd* = 6,46%
•Kp =
•Kr =
•Kc =


4. Xác định WACC



MCC
• Là chi phí sử dụng vốn biên tế hay chi phí cận biên,
chi phí của 1 đồng vốn cuối cùng khi vốn mới được
tăng thêm.
• Nếu một DN tăng thêm vốn cho hoạt động hay dự án
sẽ tăng thêm rủi ro cho người cung ứng vốn, hay nhà
đầu tư; do đó phải tính đến chi phí vốn bình quân
cho mỗi đồng vốn mới tăng thêm.
• Tại điểm giới hạn mà chi phí sử dụng vốn mới bắt
đầu tăng lên, được gọi là điểm gãy của chi phí sử
dụng vốn.


Điểm gãy
•  


Đường MCC

WACC

MCC 3
MCC 2
MCC 1

(3)

(2)


(1)

BP 1

BP 2

Số vốn huy động


Ví dụ
• Công ty cổ phần BKZ có cơ cấu nguồn vốn được coi là
tối ưu như sau:
– Vốn vay dài hạn: 40%
– Vốn cổ phần thường: 60%
– Về vốn vay công ty có thể vay như sau:
• Từ O đến 100 triệu đồng, lãi suất vay 8%/năm
• Trên 100 triệu đồng, lãi suất vay 10%/năm

– Về vốn cổ phần thường: hiện nay cổ phiếu thường của
công ty đang được mua bán trên thị trường là 18.000
đồng/cổ phiếu, cổ tức đã chia năm hiện tại là 1.200 đồng,
tốc độ tăng trưởng của cổ tức được xác định là 5% và hy
vọng giữ vững trong tương lai.


Ví dụ (tt)
• Thuế suất thuế TNDN là 25%.
• Trong năm, công ty tạo ra lợi nhuận sau thuế là 480
triệu đồng với tỷ lệ lợi nhuận giữ lại là 25%.

• Nếu sử dụng hết nguồn vốn nội sinh công ty sẽ phải
tăng thêm vốn cổ phần thường mới với chi phí phát
hành dự kiến 8% giá bán.
• Hãy xác định các điểm gãy và tính chi phí vốn bình
quân của công ty tại mỗi điểm gãy.


Giải
• Chi phí sử dụng vốn cổ phần hiện tại (LNGL):
kr: 12%
• Lợi nhuận giữ lại: 120 tr
• Điểm gãy:
– LNGL: 120/0,6= 200
– Vốn vay: 100/0,4 = 250
– Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường mới:
kc=12,61%


×