Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Hệ thống báo cáo tài chính và một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả công tác lập và phân tích báo cáo tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.12 KB, 34 trang )

Lời nói đầu

Mục tiêu của các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường là
hiệu quả kinh doanh, và phát triển một cách vững mạnh. Để đạt được mục
tiêu đó, các doanh nghiệp phải phát huy mọi khả năng sẵn có lẫn khả năng
tiềm tàng, không ngừng nâng cao vị thế trên thị trường . Xét trên góc độ của
nhà phân tích tài chính, doanh nghiệp cần phải sử dụng tổng thể các chiến
lược, biện pháp nhằm bảo toàn, phát triển và sử dụng hiệu quả vốn của
doanh nghiệp. Trong đó việc tự phân tích và đánh giá tình hình tài chính
của mình là một giải pháp cơ bản và quan trọng.Thông qua việc tính toán
các mối quan hệ chiến lược,phân tích tài chính cho biết thực trạng về hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đánh giá tình hình tài chính,
đánh giá rủi ro, chất lượng, hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp.
Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng làm rõ mục
tiêu của dự đoán tài chính để giúp cho nhà phân tích có thể đưa ra những
nhận xét,kết luận chính xác nhất. Phân tích tài chính được thể hiện trên cơ
sở các báo cáo tài chính: đó là bảng cân đối kế toán,báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh,báo cáo lưu chuyển tiền tệ .
Báo cáo tài chính là hình ảnh tổng quát nhất và rõ ràng nhất tình hình tài
chính của doanh nghiệp,từ đó doanh nghiệp có thể thấy được thực trạng tình
hình tài chính cũng như mở ra những giải pháp khắc phục những hạn chế tài
chính của mình. Chúng không chỉ phát huy tác dụng ở bản thân doanh
nghiệp mà còn là công cụ đáp ứng nhu cầu rộng rãi của các đối tượng khác
như những nhà đầu tư, những người làm công tác tài chính của nhà nước,
nhân viên thuế...Những nguời này quan tâm đến kết quả hoạt động và tình
hình tài chính của doanh nghiệp nói chung để quyết định đầu tư vốn, cho
vay vốn hoặc xác định mức thu thuế.


Nhận thức đuợc tầm quan trọng của các báo cáo tài chính, em đã nghiên


cứu và thực hiện đề tài: Hệ thống báo cáo tài chính và một số ý kiến đề
xuất nhằm nâng cao hiệu quả công tác lập và phân tích báo cáo tài
chính .
Bài viết này có hai phần chính:
Phần 1:Tổng quan về báo cáo tài chính
Phần 2:Thực trạng và một số ý kiến đề xuất về báo cáo tài chính của
doanh nghiệp .
Do trình độ còn nhiều hạn chế, chuyên đề này không thể đề cập một cách
đầy đủ và cặn kẽ những nội dung và tồn tại của báo cáo tài chính vốn là một
vấn đề phức tạp.Em kính mong các thầy góp ý để em có thể hoàn thiện hơn
bài viết.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà nội tháng 4 năm 2002


Phần I
Tổng quan về báo cáo tài chính

I)Khái niệm,mục đích và yêu cầu của báo cáo tài chính
1) Khái niệm:
Báo cáo tài chính là hình thức biểu hiện của phương pháp tổng hợp cân
đối kế toán, phản ánh tổng quát thực trạng tài chính của doanh nghiệp vào
một thời điểm, tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một
thời kì .
2) Mục đích
Báo cáo tài chính nhằm cung cấp thông tin về kết quả và tình hình tài
chính của doanh nghiệp, vì vậy nó được lập với mục đích sau:
-Tổng hợp và trình bày một cách tổng quát tình hình tài sản, công nợ,
nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp trong một kỳ hạch toán.
-Cung cấp thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá tình
hình và kết quả hoạt động, thực trạng tài chính của doanh nghiệp trong kỳ
hoạt động đã qua và những dự đoán trong tương lai.Thông tin của báo cáo
tài chính là căn cứ quan trọng cho việc đề ra các quyêt định về quản lý, điều
h tức thuần từ hoạt
động kinh doanh


Theo nội dung của thông tư 70TC/TCDN ngày 5/11/1996 thì lợi tức
hoạt động kinh doanh là khoản chênh lệch giữa tổng doanh thu bán sản
phẩm, hàng hoá bán, dịch vụ trừ đi Ztb và thuế tiêu thụ ở đây một lần nữa
khẳng định bằng chỉ tiêu thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế xuất khẩu phải
nộp . Cần được tách thành một chỉ tiêu độc lập mà không nằm trong các
khoản giảm trừ.
Thứ ba: Tên gọi của báo cáo là kết quả hoạt động kinh doanh trong
khi đó nội dung của phần I: lãi, lỗ lại tách ra các chỉ tiêu lợi tức thuần từ
hoạt động kinh doanh (mã số 30). Lợi tức hoạt động tài chính (mã số
40); Lợi tức bất thường (mã số 50): Như vậy tên gọi của báo cáo này chưa
bao chùm hết nội dung chứa đựng trong nó. Bởi vậy, em kiến nghị đổi tên
báo cáo này thành báo cáo kết quả hoạt động của doanh nghiệp vì hoạt
động của doanh nghiệp gồm có hoạt động kinh doanh và hoạt động khác
(hoạt động tài chính hoạt động bất thường). Mặt khác, để tránh việc sử dụng
hai cách gọi của lãi, lỗ Lợi tức của cùng một đối tượng, chúng tôi cho
rằng phần I của báo cáo này nên mang tên kết quả và đưa thêm mã số 33
thuế về hoạt động tài chính cũng có thể phải tính thuế và như vậy chỉ tiêu
Lợi tức hoạt động tài chính (mã số 40) phải tính bằng mã số 31 trừ ( -).
mã số 32 và mã số 33.
3. Thuyết minh báo cáo tài chính
Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành hệ thống báo

cáo tài tính cuả doanh nghiệp, được lập để giải thích và bổ sung thông tin về
tình hình hoạt động sản xuất , kinh doanh, tình hình tài chính của doanh
nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính khác không thể trình bày
rõ ràng và chi tiết được.
Do vậy, theo em Mục 5 Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình
hoạt động của doanh nghiệp trong mẫu B 09 - DN cần sửa đổi và bổ sung
một số chỉ tiêu sau nhằm giải thích thêm tình hình và thực trạng tài chính
doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo.
Hế số thanh toán tổng quát.


Tổng tài sản/ tổng nợ phải trả (đơn vị tính: lần). Chỉ tiêu này nhằm
phản ảnh một đồng vay nợ thì có mấy đồng tài sản đảm bảo.
Hệ số thanh toán lãi vay.
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay/lãi vay phải trả (đơn vị tính: lần). Chỉ
tiêu này phản ảnh khả năng thanh toán lãi vay và hiệu quả sử dụng vốn vay.
Kỳ thu tiền trung bình.
(số dư bình quân các khoản phải thu x 360)/Tổng số tiền khác phải
thanh toán (đơn vị tính: ngày).
Vòng quay hàng tồn kho.
vốn hàng bán /hàng tồn kho bình quân (đơn vị tính: lần).
Vòng quay tổng vốn:
Tổng doanh thu (thuần)/ Tổng vốn kinh doanh bình quân (đơn vị
tính: lần).
Bố trí cơ cấu tài sản
TSCĐ/ Tổng tài sản (%)
TSLĐ/Tổng tài sản (%)
Cơ cấu nguồn vốn
Tổng nợ phải trả/ Tổng nguồn vốn (%)
Nguồn vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn (%)

Doanh lợi tổng vốn.
Lợi nhuận trước thuế/ Tổng vốn kinh doanh bình quân (đơn vị
tính: %)
Ta thấy 2 chỉ tiêu đầu phản ảnh khả năng thanh toán; 3 chỉ tiêu tiếp
nữa phản ảnh tình hình hoạt động, 2 chỉ tiêu tiếp phản ánh.sự bố trí cơ cấu


tµi s¶n vµ c¬ cÊu nguån vèn cßn 3 chØ tiªu cuèi cïng nãi lªn hÖ sè sinh lêi
cña doanh nghiÖp.


Kết luận

Như vậy hệ thống báo cáo tài chính cung cấp cho chủ doanh nghiệp cũng
như các đối tượng có liên quan hình ảnh cụ thể và tổng hợp về tình hình tài
chính và kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Đó là cơ sở cho
mọi quyết định tiếp theo của doanh nghiệp trong việc tăng cường tiềm lực
tài chính của doanh nghiệp nói chung cũng như mọi quyết định về tài sản,
nguồn vốn, công nợ của doanh nghiệp nói riêng.
Thực trạng báo cáo tài chính doanh nghiệp ở Việt Nam vẫn còn nhiều vấn
đề đặt ra, đó là những thiếu sót cần được bổ sung và sửa đổi kịp thời .Chỉ
trên cơ sở cái nhìn khách quan và khoa học ,báo cáo tài chính doanh nghiệp
mới nhanh chóng được hoàn thiện cả về lí luận và thực tiễn.
Trước thực tế khách quan đó ,em đã chọn đề tài : Hệ thống báo cáo tài
chính và một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả công tác lập và
phân tích báo cáo tài chính. Là sinh viên nên trình độ, thời gian khảo sát
và tìm hiểu thực tế còn thiếu,vấn đề nghiên cứu khá phức tạp, chuyên đề
chắc chắn có nhiều thiếu sót,em mong nhận được ý kiến đóng góp của các
thầy để bài viết được hoàn thiện hơn.



Tài liệu tham khảo

1.



thuyết



thực

hành

kế

toán

tài

chính-

PTS.NguyễnVăn Công-Trường đại học kinh tế quốc dân
Hà Nội
2.

Giáo trình Tài chính doanh nghiệp-Trường đại học
kinh tế quốc dân Hà Nội


3.

Các tạp chí tài chính và kế toán chuyên ngành.


Mục lục
Tiêu đề

Trang

Lời nói đầu

1

Phần I: Tổng quan về báo cáo tài chính

2

I. Khái niệm, mục đích và yêu cầu của báo cáo tài chính

2

1. Khái niệm

2

2.Mục đích

2


3.Tác dụng

2

4. Yêu cầu đối với báo cáo tài chính

2

5. Qui địng về thời gian gửi và nhận báo cáo tài chính

3

II: Nội dung của các báo cáo tài chính

4

1. Bảng cân đối kế toán

4

2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

6

3. Bản thuyết minh báo cáo tài chính

11

Phần II: Thực trạng và một số ý kiến đề xuất
về báo cáo tài chính của doanh nghiệp

I: Đánh giá thực trạng

15
15

1. Về công khai báo cáo tài chính

15

2. Về các thông tin trên hê thông báo cáo tài chính

15

3. Về vấn đề hợp nhất các báo cáo tài chính

17

II: Một số ý kiến và đề xuất
1.Bảng cân đối kế toán

18
18


2. B¸o c¸o kÕt qu¶ ho¹t ®éng kinh doanh

20

3. ThuyÕt minh b¸o c¸o tµi chÝnh


21

KÕt luËn

23

Tµi liÖu tham kh¶o

24



×