Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

GA 3 tuần 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.88 KB, 55 trang )

Tuần 32 Thứ hai ngày 24 tháng 4 năm 2006
Tiết 2-3
Tập đọc + kể chuyện
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯN
I .Mục tiêu :
A: TẬP ĐỌC:
+ Đọc đúng các tiếng khó và từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương
ngữ :
PB : xách nỏ , loang , nắm bùi nhùi , lá to , hét lên , nước mắt , lẳng lặng , . . .
PN : xách nỏ , tận số , tảng đ1 , mũi tên , rỉ ra , kết quả , bùi nhùi , vắt sữa ,
giật phắt , bẻ gãy nỏ , lẳng lặng , . . . Ngắt ngỉ hơi đúng sau các dấu câu và
giữa các cụm từ Đọc trôi chảy được tòan bài .
+ Hiểu ngóa của các từ ngữ trong bài : tận số , nỏ , bùi nhùi , . . .
+ Hiểu được nội dung của bài : Từ câu chuyện của người đi săn và con vượn ,
tác giả muốn khuyên con người không nên giết hại thú rừng mà hãy bảo vệ
chúng .
B: KỂ CHUYỆN:
1. Rèn kó năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa , kể lại được tòan bộ
câu chuyện theo lời của nhân vật . Kể tự nhiên với giọng diễn cảm .
2. Rèn kó năng nghe
II. Chuẩn bò :
+ Tranh minh họa bài tập đọc . Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần HD luyện đọc
+ Hình vẽ chiếc nỏ , một nắm bùi nhùi .
III. Các hoạt động dạy o2
1. Ổn đònh : Hát
2. Bài cũ : 3 em đọc bài Con cò , GV nhận xét ghi điểm .
3. Bài mới: gt bài, ghiđề , nhắc lại đề .
Hoạt động dạy Hoạt động học
* HĐ1 : Luyện đọc
+ GV đọc mẫu
+ YC đọc từng câu . GV theo dõi


ghi từ HS phát âm sai lên bảng .
+ YC đọc đọan . HD đọc ngắt nghỉ
hơi đúng chỗ có dấu phẩy dấu
chấm ở các cụm từ .
+ HS nghe
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu .
Chú ý phát âm từ đọc sai .
+ HS nối tiếp nhaọc theo đọan .
Chú ý ngắt nghỉ đúng
+ 2 em đọc chú giải
+ Giải nghóa từ mới
+ HD đọc theo nhóm
+ YC đại diệnnhóm
+ YC đọc đồng thanh
* HĐ2 : Tìm hiểu bài
+ GV hoặc 1 em đọc lại cả bài
+ GV đặt câu hỏi giúp HS tìm hiểu
bài
H: Chi tiết nào nói lên tài săn bắn
của bác thợ săn ?
H: Khi bò trúng tên của người thơ
săn , vượn mẹ đã nhìn bác ta với
ánh mắt như thế nào ?
H: Cái nhìn căm giận của vượn mẹ
nói lên điều gì ?
H: Những chi tiếtnào cho thấy cáci
chết của vượn mẹ rất thương tâm ?
H:Chứng kiến cái chết của vượn
mẹ bác thơ săn đã làm gì ?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng

ta điều gì ?
* NDC : Câu chuyện muốn khuyên
con người phải biết yêu thươngvà
bảo vệ các lòai động vật hoang
dã , bảo vệ môi trường .
* HĐ3 : Luyện đọc lại bài
+ HS đọc theo nhóm 2
+ Đại diện nhóm đọc
+ Đọc 1 lần
+ Theo dõi bài trong SGK
+ Trả lời câu hỏi của GV
+ Chi tiết Nếu con thú rừng nào
khôngmay gặp bác ta thì hôm ấy
coi như ngày tận số cho thấy bác
thơ săn rất tài giỏi .
+ Vượn mẹ nhìn về phía người thợ
săn bằng đôi mắt căm giận .
+ HS thảo luận cặp đôi và trả lời :
Vượn mẹ căm ghét người đi săn . /
Vượn mẹ thấy người đi săn thật độc
ác , đã giết hại nó khi nó đang cần
sống để chăm sóc con
+ Trước khi chết , vượn mẹ vẫn cố
gắng chăm sóc con lần cuối . Nó
nhẹ nhàng đặt con xuống , vơ vội
nắm bùi nhùi gối lên đầu con , rồi
nó hái cái lá to , vắt sữa vào và đặt
lên miệng con . Sau đó , nghiến
răng , giặt phắt mũi tên ra , hét lên
một tiếng thật to rồ ngã xuống .

+ Bác đứng lặng , chảy nước mắt ,
cắn môi , bẻ gãy nỏ rồi lẳng lặng ra
về , Từ đó bác không bao giờ đi săn
nữa .
+ 5 đến 6 em phát biểu : Không nên
giết hại độngvật ./ Cần bảo vệ động
vật hoang dã và mội trường ./ Giết
hại động vật là ác . / . . .
+2em nhắc lại NDC
+ GV đọc mẫu đọan 2 , 3
+ GV chia lớp thành nhóm nhỏ ,
mỗi nhóm 3 em YC luyện đọc theo
nhóm
+ Tổ chức cho 3 đế 5 em thi đọc
đọan 2 , 3 .
+ Nhận xét và cho điểm HS .
+ HS theo dõi bài mẫu .
+ Mỗi HS đọc 1 lần đọan 2 , 3 trong
nhóm , các bạn theo dõi và chỉnh
sửa lỗi cho nhau .
+ Cả lớp theo dõi , nhận xét bình
chọn bạn đọc hay nhất.
KỂ CHUYỆN
1. Xác đònh YC .
+ YC HS đọc YC của phần kể
chuyện trang 114 SGK .
2. HD kể chuyện
+ Chúng ta phải kể lại lời câu
chuyện bằng lời của ai ?
+ Bác thợ săn là một nhân vật tham

gia vào chuyện , vậy khi kể lại
chuyện bằng lời của bác thợ săn
chúng ta cần xưng hô như thế nào ?
+ GV YC HS quan sát để nêu nội
dung tranh các bức tranh .
+ GV gọi 4 HS khá , YC tiếp nối
nhau kể lại 4 đọan truyện theo
tranh .
+ Nhận xét .
3. Kể theo nhóm
+ 1 em đọc thành tiếng , lớp theo
dõi .
+ Bằng lời của bác thợ săn
+ Xưng là “ tôi ”
+ 4 em tiếp nối nhau phát biểu ý
kiến :
Tranh 1 : Bác thợ săn tài giỏi vào
rừng .
Tranh 2 : Bác thợ săn thấy hai mẹ
con nhà vượn ôm nhau trên tảng
đ1 .
Tranh 3 : Cái chết thảm thương của
vượn mẹ .
Tranh 4 : Nỗi ân hận của bác thợ
săn
- Vd tranh 2 : Từ xa , tôi đã thấy hai
mẹ con nhà vượn đang ngồi ôm
nhau trên tảng đá . Tôi nấp vào
cạnh một cây to gần đấy và chuẩn
bò bắn vượn mẹ . Một mũi tên được

rút ra và bắn đi một cách chính
xác . Vượn mẹ đã bò trúng tên . Nó
+ GV chia lớp thành các nhóm
nhỏ , mỗi nhóm 4 em , YC các
nhóm tiếp nối nhau kể chuyện
trong nhóm .
4. Kể chuyện
+ GV gọi 4 em kể tiếp nối câu
chuyện trứơc lớp
+ GV nhận xét
+ Gọi 1 em kể lại tòan bộ câu
chuyện
giật mình , ngỏanh đầu lại nhìn tôi
rồi lại nhìn mũi tên bằng đôi mắt
căm giận , tay nó vẫn không rời con
. Máu ở vết thương rỉ ra loang khắp
ngực vượn mẹ .
+ Tập kể theo nhóm , các em trong
nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho
nhau .
+ Cả lớp theo dõi nhận xét .
4. Củng cố - dặn dò :
+ Nhận xét tiết học . Dặn dò HS về nhà làm bài và chuẩn bò bài sau .
Tuần 32 Thứ hai ngày 24 tháng 4 năm 2006
Tiết 1
Đạo đức
MỘTSỐ ĐIỀU KHOẢN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
MÔN ĐẠO ĐỨC Ở LỚP 3.
I .Mục tiêu :
+ Cho HS biết được một số quyền của trẻ em . qua đó các em hiểu biết thêm

về quyền lợi của bản thân trong cuộc sống hàng ngày .
+ HS nắm được các điều trong Công ước ve àQuyền trẻ em .
II.Chuẩn bò : Tài liệu các điều về quyền trẻ em .
III.Các hoạt động dạy –học
1. Ổn đònh :Hát
2. Bài mới : gt bài , ghi đề , nhắc lại đề
+GV nêu các điều sau cho cả lớp lắng nghe .
* Điều 2 : Tất cả các quyền đều áp dụng cho trẻ em mà không có ngoại lệ .
Chính Nhà nước có nghóa vụ bảo vệ các em chống lại bất kì hình thức phân
biệt đối xửa nào và có biện pháp tích cực để đẩy mạnh quyền trẻ em .
* Điều 9 : Trẻ em có quyền được sống cùng với cha mẹ trừ phi việc này
không thích hợp với lợi ích tốt nhất của các em . Trẻ em cũng có quyền duy
trì tiếp xúc với cả cha và mẹ nếu phải sống xa một người hay cả hai người .
* Điều 12 : Trẻ em có quyền tự do bày tỏ ý kiến của mình và ý kiến của trẻ
em phải được xem xét trong một vấn đề hoặc thủ tực ảnh hưởng đến trẻ em .
* Điều 13 : Trẻ em có quyền bày tỏ các quan điểm của mình , thu nhận thông
tin và làm cho người khác biết đến các ý kiến và thông tin , bất kể sự cách
biệt giữa các nước
* Điều 15 : Trẻ em có quyền gặp gỡ những trẻ em khác , gia nhập hoặc lập
hội .
* Điều 16 : Trẻ em có quyền được bảo vệ chống lại sự can thiệp vào đời tư ,
vào gia đình , nơi ở và thư tín của các em chống lại những điều nói xấu và vu
cáo .
* Điều 17 : Nhà nước phải đảm bảo cho trẻ em được tiếp xúc với những
thông tin và tài liệu có xuất xứ từ những nguồn khác nhau , phải khuyến
khích các phương tiện thông tin đại chúng truyền bá những thông tin có ích
lợi về mặt xã hội và văn hóa đối với trẻ em . Nhà nước phải có những biện
pháp bảo vệ trẻ em chống lại những tài liệu nguy hại .
* Điều 18 : Cha mẹ cùng có trách nhiệm hàng đầu trong việc nuôi dạy con
cái và Nhà nước phải giúp họ thực hiện trách nhiệm ấy . Nhà nước phải giúp

đỡ một cách thích hợp cha mẹ trong việc nuôi dạy con cái .
* Điều 21 : Tại những nước được phép chon nhận con nuôi , việc này chỉ
được thực hiện vì lợi ích tốt nhất của các em việc này chỉ được sự cho phép
của nhà chức trách có thẩm quyền với các bảo đảm cần thiết cho trẻ em .
*Điều 23 : Trẻ em khuyết tật có quyền được chăm sóc , giáo dục và đào tạo
đặc biệt để giúp các em có cuộc sống trọn vẹn , đầy đủ trong phẩm gia nhằm
đạt được một mức độ tự lập và hòa nhập vào xã hội ở mức lớn nhất có thể
được
* Điều 26 : Trẻ em có quyền được hưởng an tòan xã hội , trong đó có bảo
hiểm xã hội .
*Điều 27 : Mọi trẻ em có quyền được có mức sống thích hợp cho sự phát
triển thể chất , trí tuệ , tinh thần , đạo đức và xã hội của mình . Cha mẹ có
trách nhiệm hàng đầu trong việc đảm bảo cho trẻ em được hưởng mức sống
ấy . . Nhà nước có nhiệm vụ bảo đảm cho trách nhiệm này được thực hiện .
Trách nhiệm của nhà nước có thể bao gồm giúp đỡ vật chất cho cha mẹ và
con cái họ
*Điều 28 : Trẻ em có quyền được học tập và Nhà nước có nghóa vụ bảo đảm
rằng giáo dục tiểu học là bắt buộc và miễn phí , khuyến khích tổ chức những
hình thức khác nhau của giáo dục trung học đến được với mọi trẻ em và làm
cho giáo dục đại học có được với mọi người trên cơ sở khả năng. Kỉ luật nhà
trường phải tôn trọng các quyền và nhân phẩm của trẻ em . Nhà nước phải
tham gia hợp tác quốc tế để thực hiện quyền này
*Điều 30 : Trẻ em thuộc những cộng đồng thiểu số hoặc những nhóm dân cư
bản đòa có quyền được hưởng đời sống văn hóa riêng của mình , theo tôn
giáo của mình và sử dụng ngôn ngữ riêng của mình .
*Điều 31 : Trẻ em có quyền vui chơi , giải trí và tham gia các họat động văn
hóa , nghệ thuật .
*Điều 32 : Trẻ em có quyền được bảo vệ không phải làm những công việc
gây tổn hại đến sức khỏe và sự phát triển của các em . . .
+ YC 2 em nhắc lại 1 số điều quan trọng .

Tuần 32 Thứ hai ngày 24 tháng 4 năm 2006
Tiết 4
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu :
Giúp HS :
+ Củng cố kó năng thực hiện tính nhân , chia số năm chữ số với số có một chữ
số .
+ Củng cố về kó năng giải bài tóan có lời văn
II:Chuẩn bò:
III. Các hoạt động dạy - học :
1.Ổn đònh : Hát
2. Bài cũ :3em lên bảng làm bài .GV nhân xét ghi điểm
*Đặt tính rồi tính: 45890 : 8 45729 : 7 78944: 4
3. Bài mới : gt bài , ghi đề , nhắc lại đề
Hoạt động dạy Hoạt động học
*HĐ1 : HD luyện tập bài 1 và 2
Bài 1
+ GV YC HS tự làm bài
+ GV YC 2 HS vừa lên bảng , 1 em
nêu cách thực hiện phép nhân , 1
em nêu cách thực hiện phép chia .
+ GV nhận xét và cho đểim HS
Bài 2
+ GV gọi HS đọc đề bài
H : Bài tóan cho biết gì ?
H : Bài tóan hỏi gì ?
H : Muốn tìm số bạn chia được
+ 2 em lên bảng làm bài .
+ HS dưới lớp theo dõi và nhận xét

+ Nhà trøng mua 105 hộp bánh ,
mỗi hộp có 4 cái bánh . Số bánh
này đem chia hết cho các bạn , mỗi
bạn được 2 cái bánh . Hỏi có bao
nhiêu bạn được nhận bánh ?
+ Bài tóan cho biết có 105 hộp
bánh , mỗi hộp có 4 cái bánh . Số
bánh này đem chia hết cho các
bạn , mỗi bạn được 2 cái bánh
bánh ta làm như thế nào ?
H : Có cách nào khác không ?
+ GV giải thích lại về 2 cách làm
trên , sau đó gọi 2 em lên bảng làm
, mỗi em làm theo 1 cách .
+ BT hỏi số bạn được chia bánh
+ Ta phải lấy tổng số bánh chia cho
số bánh mỗi bạn được nhận .
+ Có thể tính xem mỗi hộp được
chia cho bao nhiêu bạn , sau đó lấy
kết quả nhân với số hộp bánh .
+ 2 em lên bảng làm bài .
Tóm tắt :
Có : 105 hộp
Mỗi hộp có : 4 bánh
Mỗi bạn được : 2 bánh
Số bạn có bánh : . . . bạn ?
Bài giải
Cách 1 : Cách 2 :
Tổng số chiếc bánh nhà trường có là : Mỗi hộp chia được
cho số bạn là :

4 x 105 = 420 ( chiếc ) 4 : 2 = 2 ( bạn )
Số bạn được nhận bánh là : Số bạn được nhận bánh là
:
420 : 2 = 210 ( bạn ) 2 x 105 = 210 ( bạn )
Số bạn được nhận bánh là : Số bạn được nhận
bánh là :
+ GV nhận xét và cho đểim HS
*HĐ2 : HD Bài 3 và 4:
+ GV gọi 1 em đọc đề BT
H : BT YC chúng ta làm gì ?
H : Hãy nêu cách tính diện tích của
hình chữ nhật ?
H : Vậy để tính được diện tích của
hình chữ nhật chúng ta phải đi tìm
gì trứơc ?
+ GV YC HS làm bài
+ Một hình chữ nhật có chiều dài
12 cm , chiều rộng bằng 1 phần 3
chiều dài . Tính diện tích của hình
chữ nhật đó .
+ Tính diện tích của hình chữ nhật
+ 1 em nêu trước lớp
+ Tìm độ dài của chiều rộng hình
chữ nhật
+ 1 em lên bảng làm .
Tóm tắt Bài giải
Chiều dài : 12 cm Chiều rộng hình chữ
nhật là :
Chiều rộng : 1/3 chiều dài 12 : 3 = 4 ( cm )
Diện tích : . . . cm? Diện tích hình chữ

nhật là : .
12 x 4 = 48
( cm )
Đáp số : 48 cm .
+ GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 4
+ GV gọi 1 HS đọc đề bài
H : Mỗi tuần lễ có mấy ngày ?
H : Vậy nếu chủ nhật tuần này là
mùng 8 thì chủ nhật tuần sau là
mùng mấy ?
H : Thế còn chủ nhật tuần trước là
ngày nào ?
+ GV YC HS tiếp tục làm bài . Khi
HD HS như trên GV có thể kết hợp
vẽ sơ đồ thể hiện các chủ nhật của
tháng 3 :
+ Ngày 8 tháng 3 là chủ nhật . Hỏi
những ngày chủ nhật trong tháng đó
là những ngày nào ?
+ Mỗi tuần lễ có 7 ngày
+ Nếu chủ nhật tuần này là mùng 8
thì chủ nhật tuần sau là ngày : 8 + 7
= 15 .
+ Là ngày : 8 – 7 = 1
+ HS làm bài nháp
Chủ nhật Chủ nhật Chủ nhật Chủ nhật Chủ nhật
1 8 15 22 29
4. Củng cố – dặn dò :
+ Nhận xét tiết học . Dặn dò HS về nhà làm bài và chuẩn bò bài sau .

THỂ DỤC
ÔN TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN .
TRÒ CHƠI “ CHUYỂN ĐỒ VẬT ”
I:Mục tiêu :
+ Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 người . YC biết cách thực hiện
động tác ở mức tương đối đúng .
+Học trò chơi “ Chuyển đồ vật “ YC biết cách chơi và thamgia chơi ở mức
tương đối chủ động .
II. Chuẩn bò :
+ Đòa điểm : Trên sân trường , vệ sinh sạch sẽ , bảo đảm an tòan tập luyện .
+ Phương tiện : Chuẩn bò cho 2 – 3 em 1 quả bóng và sân cho trò chơi “ Ai
kéo khỏe ”
III. Các hoạt động dạy – học
Nội dung ĐL PP Thực hiện
1 Phần mở đầu :
+ GV nhận lớp ,phổ biếnnội
dung , YC giờ hoc .
+ Tập bài thể dục phát triển
chung
+ Trò chơi “ Tìm con vật bay
được ”
+Chạy chậm 1 vòng sân : 150 –
200 m .
2. Phần cơ bản
*Ôn động tác tung và bắt bóng
hai người :
+ Từng em một tập tung và bắt
bóng 1 số lần , sau đó chia tổ
tập theo từng đôi một . Chú ý
động tác phối hộp tòan thân khi

thực hiện tung và bắt bóng .
Sau một số lần , GV HD cách di
chuyển để bắt bóng . Khi di
chuyển cần nhẹ nhàng , nhanh
nhẹn , vừa tầm khéo léo bắt
bóng hoặc tung bóng .
*Làm quen trò chơi “ Chuyển
đồ vật
+ GV nêu tên trò chơi , HD
cách chơi khi GV phổ biến cách
chơi cho HS , cần nhấn mạnh :
Những em số 1 của mỗi hàng
chạy nhanh lên chuyển quả
bóng ở vòng tròn lên ô vuông
và nhặt mẫu gỗ ở ô vuông để
vào vòng tròn , sau đó chạy
nhanh về vỗ vào tay bạn số 2
và về đứng ở cuối hàng . Bạn
số 2 chạy nhanh lên chuyển
mẫu gỗ từ vòng tròn lên ô
vuông và nhặt quả bóng từ ô
vuông về vòng tròn , sau đó
1 – 2’
2’
10 –
12’
8 – 10’
+ GV nhận lớp tập hợp 4
hàng dọc chuyển tành 4 hàng
ngang .

+ Luyện tung và bắt bóng.
+2 em tập tung và bắt bóng .
chú ý động tác phối hợp toàn
thân khi thực hiện tung và bắt
bóng .
+ HD chơi trò chơi .
+HS thực hiện chơi.
+GV theo dõi tìm em phạm
quy xử phạt chạy quanh sân
tập 1 vòng .
chạy nhanh về vỗ vào tay bạn
số 3 . Bạn số 3 , 4 , 5 thực hiện
như vậy cho đến hết . Hàng nào
về trước , ít phạm quy là hàng
đó thắng . Nếu ai làm bóng
hoặc mẫu gỗ lăn ra ngòai vòng
tròn hay ô vuông , là phạm
quuy và phạm nhặt vào để
đúng vò trí mới được tiếp tục
chơi . Nếu ai xuất phát trước
cũng là phạm quy . Cho một
nhóm làm mẫu , GV giải thích
những trường hợp phạm quy để
HS nắm được .
+ Cho HSchơi thử . GV giải
thích bổ sung , sau đó cho HS
chơi chính thức
+ Khi các em chơi , GV làm
trọng tài và thống nhất với các
đội khi chạy về , các em chú ý

chạy về bên phải hoặc trái của
đội hình , tránh tình trạng chạy
xô vào nhau .
3. Phần kết thúc
+ Chạy châm thả lỏng xung
quanh sân
+ GV cùng HS hệ thống bài
+ GV nhận xét giờ học
+ GV giao bài tập về nhà : Ôn
động tác tung và bắt bóng cá
nhân .

1 – 2’
2 – 3’
1 – 2’
+GV HS hệ thống bài học
+HS lắng nghe .
Soạn : 17 / 4 / 2005
Dạy : Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2005
Tuần 32 Thứ tư ngày 26 tháng 4 năm 2006
Tiết 3
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA X
4. Mục tiêu :
+ Viết đẹp các chữ cái viết hoa : X , Đ , T .
+ Viết đúng , đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng Đồng Xuân và câu ứng dụng :
Tôi gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người .
II. Chuẩn bò :
+ Mẫu chữ cái viết hoa X . Kẻ sẵn dòng kẻ cỡ vừa , cỡ nhỏ để HS viết bài

trên bảng lớp ..Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu sẵn trên bảng lớp .
III. Các hoạt động dạy – học :
4. Ổn đònh : Hát
2. Bài cũ : 2 em lên bảng viết , lớp viết bcon . Văn Lang , Vỗ tay , Bàn kó
3. Bài mới : gt bài , ghi đề , nhắc lại đề .
Hoạt động dạy Hoạt động học
*HĐ1 : HD viết chữ viết hoa .
H : Trong tên riêng và câu ứng
dụng có những chữ viết hoa nào ?
+ YC HS viết chữ viết hoa X vào
bảng .
+ GV hỏi HS viết chữ đẹp trên
bảng lớp : Em đã viết chữ viết hoa
X như thế nào ?
+ GV nhận xét về quy trình HS đã
nêu , sau đó YC HS cả lớp giơ bảng
con . GV quan sát , nhận xét chữ
viết của HS , lọc riêng những HS
viết chưa đúng , chưa đẹp , YC các
HS viết đúng , đẹp giúp đỡ các bạn
này .
+ YC HS viết các chữ hoa Đ , X ,
T . GV chỉnh sửa lỗi cho từng HS .
*HĐ2 : HD viết từ ứng dụng
+Giới thiệu từ ứng dụng .
+ Có các chữ hoa X , Đ , T
+ 3 em lên bảng lớp viết , lớp viết
bảng con .
+ HS nêu quy trình viết chữ viết
hoa X đã học ở lớp 2 , cả lớp nhận

xét .
+ HS đổi chổ ngồi , 1 em viết
đúng , viết đẹp HD 1 HS viết chưa
đúng , chưa đẹp viết lại chữ viết
hoa X .
+ 2 em viết bảng .
+ 2 em đọc : Đồng Xuân
+ Gọi HS đọc từ ứng dụng
+ Đồng Xuân là tên một chợ lớn ,
có từ lâu đời ở Hà Nội . Đây là nơi
buôn bán sầm uất nổi tiếng ở nước
ta .
b. Quan sát nhận xét .
+ Trong từ ứng dụng các chữ có
chiều cao như thế nào ?
+ Khỏang cách giữa các chữ bằng
chừng nào ?
c. Viết bảng .
+ YC HS viết từ ứng dụng Đồng
Xuân . GV chỉnh sửa chữ viết cho
HS .
*HĐ3 : HD viết câu ứng dụng
+Giới thiệu câu ứng dụng
+ Gọi HS đọc câu ứng dụng
+ Giải thích :Câu tục ngữ đề cao vẻ
đẹp của tính nết con người so với
vẽ đẹp hình thức .
b. Quan sát nhận xét .
+ Trong câu ứng dụng các chữ có
chiều cao như thế nào ?

c. Viết bảng
+ YC HS viết từ : Tốt gỗ , Xấu
*HĐ4 : HD viết vào vở tập viết
+ Cho HS xem bài viết mẫu trong
vở Tập viết 3 , tập 2
+ GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho
từng HS
+ Thu và chấm 5 đến 7 bài
+ Chữ Đ , X , g cao 2 li rưỡi , các
chữ còn lại cao 1 li
+ Bằng 1 con chữ 0
+ 3 em lên bảng viết .
+3 em đọc :
Tôi gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp
người
+ Chữ T , X , g , h cao 2 li rưỡi , các
chữ t , đ , p cao 2 li , chữ s cao 1 li
rưỡi , các chữ còn lại cao 1 li .
+ 2 em lên bảng viết
+HS viết :
+ 1 dòng chữ X , cỡ nhỏ
+ 1 dòng chữ Đ , T , cỡ nhỏ
+ 2 dòng Đồng Xuân , cỡ nhỏ
+ 4 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ .
4. Củng cố – dặn dò :
+ Nhận xét tiết học .Dặn dò HS về nhà làm bài và chuẩn bò bài sau

Tuần 32 Thứ ba ngày 25 tháng 4 năm 2006
Tiết 2

Tự nhiên xã hội
NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu :
+ Có những kiến thức ban đầu về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất : sự
kế tiếp của ngày và đêm ; một ngày có 24 giờ ; thời gian Trái Đất quay được
một vòng quanh mình nó được gọi là một ngày .
+ Giải thích được hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất
+ Biết được ý nghóa của hiện tượng ngày và đêm luân phiên nhau trên Trái
Đất .
II. Chuẩn bò :+ Đèn điện . Mô hình quả đòa cầu . Phiếu thảo luận , giấy khổ
to
III. Các hoạt động dạy - học
1. Ổn đònh : Hát
2. Bài cũ : 2em trả lời câu hỏi sau .GV nhận xét ghi điểm.
+ Mặt trăng được gọi là gì của trái đất?
+ Hãy vẽ sơ đồ và đánh dấu mũi tên chỉ hướng chuyển động của mặt trăng
quanh Trái đất?
3. Bài mới : gt bài , ghi đề , nhắc lại đề .
Hoạt động dạy Hoạt động học
* HĐ1 : Hiện tượng ngày và đêm
trên Trái Đất .
+ Họat động cà lớp
+ GV tiến hành làm thí nghiệm :
đặt một bên là quả đòa cầu , một
bên là bóng đèn trong phòng tối .
Đánh dấu bất kì một nước trên quả
đòa cầu . GV đứng trước quả đòa cầu
, quay từ từ cho nó chuyển động
ngược chiều kim đồng hồ .
+ YC HS quan sát điểm A khi quả

đòa cầu được quay và trả lời 3 câu
hỏi sau :
1. Cùng một lúc bóng đèn có chiếu
sáng được khắp bề mặt quả đòa cầu
+ HS quan sát
+ HS trả lời câu hỏi :
Câu trả lời đúng là :
1. Cùng một lúc bóng đèn không
thể chiếu áng khắp bề mặt quả đòa
cầu vì nó là hình cầu .
2. Không phải điểm A lúc nào cũng
không ? Vì sao ?
2. Có phải lúc nào điểm A cũng
được chiếu sáng không ?
3. Khi quả đòac cầu ở vò trí như thế
nào với bóng đèn thì điểm A mới
được chiếu sáng .
4. Trên quả đòa cầu , cùng một lúc
được chia làm mấy phần ?
+ Nhận xét , tổng hợp các ý kiến
của HS .
*Kết luận : Qủa đòa cầu và bóng
điện ở đây là tượng trương cho Trái
Đất và Mặt Trời . Khỏang thời gian
mà phần Trái Đất được Mặt Trời
chiếu sáng là ban ngày và phần còn
lại không được chiếu sáng là ban
đêm
+ Thảo luận nhóm
+ YC thảo luận theo 2 câu hỏi sau :

1. Hãy lấy ví dụ 2 quốc gia trên quả
đòa cầu : một quốc gia ở phần thời
gian ban ngày , một quốc gia ở
phần thời gian ban đêm .
2. Theo em , thời gian ngày và đêm
được phân chia như thế nào trên
Trái Đất ?
+ Nhận xét , tổng hợp ý kiến của
HS .
* Kết luận : Trong 1 ngày có 24 giờ
, được chia thành ban ngày và ban
đêm luân phiên , kế tiếp nhau
không ngừng .
được chiếu sáng . Cũng có lúc điểm
A không được chiếu sáng .
3. Điểm A được chiếu sáng khi
phần quả đòa cầu có điểm A hướng
gần về phía bóng điện . Điểm A
không được chiếu sáng khi phần
quả đòa cầu chứa nó không hướng
về phía bóng điện .
4. Trên quả đòa cầu ; cùng 1 lúc
được chia làm 2 phần : phần sáng
và phần tối .
+ HS dưới lớp nhận xét bổ sung
+ Lắng nghe , ghi nhớ
+ 1 , 2 em nhắc lại ý chính
+ Tiến hành thảo luận nhóm
+ Đại diện các nhóm trình bày ý
kiến

Ý kiến đúng là :
1. VD : Việt Nam và La-ha-ba-na ,
Khi ở Việt Nam là ban ngày , khi ở
La-ha-ba-na là ban đêm . Và ngược
lại .
2. Theo em , thời gianngày đêm
được luân phiên , kế tiếp nhau trong
1 ngày . Cùng trong một ngày , nửa
ngày là ban ngày , nửa còn lại là
ban đêm .
+ Các nhóm khác nhận xét bổ
sung .
+ Lắng nghe, ghi nhớ
* HĐ2 : Giải thích hiện tượng ngày
và đêm trên Trái Đất .
+ Thảo luận nhóm .
+ YC các nhóm HS thảo luận theo 2
câu hỏi sau :
1. Tại sao bóng đèn không cùng
một lúc chiếu sáng được tòan bộ bề
mặt quả đòa cầu ?
2. Trong một ngày , mọi nơi trên
Trái Đất đều có lần lược ngày và
đêm không ? Tại sao ?
+ Nhận xét , tổng hợp các ý kiến
của HS .
* Kết luận : Do Trái Đất luôn tự
quay quanh mình nó nên mọi nơi
trên Trái Đất đều lần lượt có ngày
và đêm kế tiếp nhau không ngừng .

Thời gian để Trái Đất quay được 1
vòng quanh mình nó được gọi là 1
ngày . Một ngày có 24 giờ .
H : Hãy tưởng tượng , nếu Trái Đất
ngừng quay thì ngày và đêm trên
Trái Đất sẽ như thế nào ?
+ Tổng hợp các ý kiến của HS .
* Kết luận : Do Trái Đất luôn tự
quay quanh trục nên ngày và đêm
lần lượt luân phiên nhau . Chính
đều này đã đảm bảo sự sống tồn tại
trên Trái Đất .
* HĐ3 : Kết thúc
+ Tổng kết giờ học , dặn dò HS
chuẩn bò bài sau .
+ Tiến hành thảo luận nhóm
+ Đại diện các nhóm trình bày ý
kiến
Chẳng hạn :
1. Vì quả đòa cầu là hình cầu , nên
bóng đèn chỉ chiếu sáng được 1
phía , chứ không chiếu sáng được
tòan bộ quả đòa cầu cùng 1 lúc .
2. Trong 1 ngày , mọi nơi trên Trái
Đất đều có lần lược ngày và đêm .
Có điều đó vì Trái Đất luôn tự quay
quanh mình nó trong vòng 1ngày .
+ Các nhóm khác , nhận xét bổ
sung .
+ 1 đến 2 em nhắc lại ý chính

+ HS trả lời :
+ Lúc đó có nơi thì luôn chỉ có ban
ngày , có nơi lại chỉ tòan làbóng
đêm u tối
+ Lúc đó trên Trái Đất sẽ có nơi
không tồn tại sự sống .
+ Lúc đó có nơi thì quá nóng , nơi
thì quá lạnh .
+ HS cả lớp nhận , xét bổ sung
+ HS đọc to nội dung Bạn cần biết
trong SGK trang 121 Lắng nghe ,
ghi nhớ
Tuần 31 Thứ ba ngày 18 tháng 4 năm 2006
Tiết 3
Thủ công
LÀM QUẠT GIẤY TRÒN ( T1 )
I. Mục tiêu :
+ HS biết cách làm quạt giấy tròn
+ Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kó thuật
+ HS thích làm được đồ chơi
II. Chuẩn bò :
+ Mẫu quạt giấy tròn .
+ Các bộ phận đề làm quạt giấy tròn gồm 2 tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách
đều đề làm quạt , cán quạt và chỉ buộc .
+ Giấy thủ công , sợi chỉ , kéo , hồ dán
+ Tranh quy trình gấp quạt tròn .
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
* HĐ1 : GV HD HS quan sát và
nhận xét

+ GV giới thiệu quạt mẫu và các bộ
phận làm quạt tròn , sau đó đặt câu
hỏi đònh hướng quan sát để rút ra
một số nhận xét.
* HĐ2 : GV HD mẫu
Bước 1 : Cắt giấy
Bước 2 : Gấp , dán quạt
- HS quan sát và nhận xét :
+ Nếp gấp , cách gấp và buộc chỉ
giống cách làm quạt giấy đã học ở
lớp 1 .
+ Điểm khác là quạt giấy hình
trònvà có cán để cầm .
+ Để gấp được quạt giấy tròn cần
dán nối hai tờ giấy thủ công theo
chiều rộng .
- HS theo dõi GV làm mẫu các
bước làm quạt giấy, ghi nhớ:
+ Cả hai tờ giấy thủ công hình chữ
nhật , chiều dài 24 ô , rộng 16 ô để
gấp quạt
+ Cắt 2 tờ giấy hình chữ nhật cùng
màu , chiều dài 16 ô , rộng 12 ô để
làm cán quạt
+ Đặt tờ giấy hình chữ nhật thứ
nhất lên bàn , mặt kẻ ô ở phía trên
và gấp các nếp gấp cách đều ô
theo chiều rộng tờ giấy cho
Bước 3 : Làm cán quạt và hòan
chỉnh quạt

Chú ý : Dán 2 đầu cán quạt cách
chỗ buộc chỉ nửa ô và ép lâu hơn
cho hồ khô
+ Mở hai cán quạt theo chiều mũi
tên để hai cán quạt ép vào nhau .
* HĐ3 : HS thực hành làm quạt
giấy tròn và trang trí
+ GV nhận xét và hệ thống lại các
bước làm quạt giấy tròn .
+ GV gợi ý HS.
+ GVnhắc HS : sau khi gấp xong
mỗi nếp gấp phải miết thẳng và kó .
Gấp xong cần buộc chặt bằng chỉ
vào đúng nếp gấp giữa . Khi dán ,
cần bôi hồ mỏng , đều .
+ GV quan sát giúp đỡ những em
còn lúng túng để các em hòan
thành sản phẩm .
+ GV nhận xét và tuyên dương
những sản phẩm đẹp .
đếnhết . Sau đó gấp đôi để lấy dấu
giữa .
+ Gấp tờ giấy HCN thứ hai giống
như gấp tờ giấy HCN thứ nhất .
+ Để mặt màu của hai tờ giấy HCN
vừa gấp ở cùng 1 phía , bôi hồ và
dán mép hai tờ giấy đã gâp vào với
nhau . Dùng chỉ buộc chặt vào mép
gấp trong cùng , ép chặt .
+ Lấy từng tờ giấy làm cán quạt

gấp cuộn theo cạnh 16 ô với nếp
gấp rộng 1 ô cho đến hết tờ giấy .
Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để
được cán quạt .
+ Bôi hồ lên hai mép ngòai cùng
của quạt và nứa cán quạt . Sau đó
lần lược dán ép hai cán quạt vào
hai mép ngòai cùng của quạt
- Nhắc lại các bước làm quạt giấy
tròn
Bước 1 : Cắt giấy
Bước 2 : Gấp , dán quạt
Bước 3 : Làm cán quạt và hòan
chỉnh quạt
- HS thực hành làm quạt giấy tròn
trang trí quạt bằng cách vẽ các hình
hoặc dán các nan giấy bạc nhỏ ,
hay kẻ các đường màu song song
theo chiều dài tờ giấy trước khi gấp
quạt
4. Củng cố – dặn dò :
+ Nhận xét tiết học . Dặn dò HS về nhà tập làm cho thạo .


Tuần 32 Thứ ba ngày 25 tháng 4 năm 2006
Tiết 1
Toán
BÀI TÓAN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
I. Mục tiêu :
+ Biết cách giải bài tóan có liên quan đến rút về đơn vò

II. Các hoạt động dạy - học :
1. Ổn đònh : Hát
2. Bài cũ : 3 em lên bảng làm bài
*Đặt tính rồi tính : 64875 : 9 98641 : 6
* Bài toán : 3 xưởng may được 18954 chiếc áo . Hỏi 5 xưởng may dược
tất cả bao nhiêu chiếc áo. Biết số áo may được của mỗi xưởng là như nhau .
3. Bài mới : gt bài , ghi đề , nhắc lại đề.
Hoạt động dạy Hoạt động học
* HĐ1 : HD giải BT có liên quan
đến rút về đơn vò .
+ GV gọi 1 em đọc đề bài
H : Bài tóan cho biết gì ?
H : Bài tóan hỏi gì ?
+ Theo , em , để tính được 10 l đổ
được đầy mấy can trước hết chúng
ta phải tìm gì ?
H : Tính số l trong 1 can như thế
nào ?
+ Biết được 5 l mật ong thì đựng
trong một can , vậy 1ol mật ong sẽ
đựng trong mất can ?
+ GV giảng lại bước tính trên .
+ GV YC HS trình bày bài giải .
+ Có 35l mật ong đựng đều vào 7
can . Nếu có 10l mật ong thì đựng
đều vào mấy can như thế ?
+ BT cho biết có 35l mật ong được
rót đều vào 7 can .
+ Nếu có 10l thì đổ đầy được mấy
can như thế .

+ Tìm số l mật ong đụng trong 1 can
+ Thực hiện phép chia 35 : 7 = 5
( l )
+ 10l mật ong đựng trong số can là :
10 : 5 = 2 ( can )
+ 1 em lên bảng làm bài
Tóm tắt Bài giải
35l : 7 can Số lít mật ong rong mỗi
can là :
10l : . . . can ? 35 : 7 = 5
( l )
Số can cần để đựng 10l
mật ong là :
10 : 5 = 2 ( l )
Đáp số : 2 can
H : Trong bài tóan trên , bước nào
được gọi là bước rút về đơn vò ?
+ Cách giải bài tóan này có điểm gì
khác với các bài tóan có liên quan
đến rút về đơn vò đã học
+ Các bài tóan liên quan đến rút về
đơn vò thường đựơc giải bằng hai
bước .
Bước 1 : Tìm giá trò của 1 phần
trong các phần bằng nhau
Bước 2 : Tìm số phần bằng nhau
của một giá trò
+ YC HS nhắc lại các bước giải BT
liên quan đến rút về đơn vò .
* HĐ2 : Luyện tập , thực hành

Bài 1
+ GV gọi 1 em đọc đề bài .
H : Bài tóan cho biết gì ?
H : Bài tóan hỏi gì ?
H : Bài tóan thuộc dạng tóan nào ?
H : Vậy trước hết chúng ta phải làm
gì ?
H : Biết 5kg đường đựng trong 1
+ Bước tìm số l mật ong trong 1 can
gọi là bước rút về đơn vò
+ Bước tính thứ 2 , chúng ta không
thực hiện phép nhân mà thực hiện
phép chia .
+ 2 em nêu trước lớp .
+ Có 40 kg đường đựng đều trong 8
túi . Hỏi 15 kg đường đựng trong
mấy túi như thế ?
+ Bài tóan cho biết 40 kg đường
đựng đều trong 8 túi .
+ Bài tóan hỏi 15 kg đường đựng
trong mấy túi
+ Dạng tóan có liên quan đếnrút về
đơn vò
+ Phải tìm số đường đựng trong một
túi 40 : 8 = 5 ( kg )
+ 15 kg đường đựng trong 15 : 5 = 3
túi , vậy 15 kg đường đựng trong
mấy túi ?
+ GV YC HS trình bày bài giải .
( túi )


+ 1 em lên bảng làm bài .
Tóm tắt Bài giải
40 kg : 8 túi Số kg đường đựng
trong 1 túi là :
10l : . . . can ? 40 : 8 = 5 ( kg
)
Số túi cần để đựng 15
kg đường là :
15 : 5 = 3 ( túi
)
Đáp số : 3 túi
Bài 2
+ GV gọi 1 HS đọc đề bài
H : Bài tóan trên thuộc dạng toán
nào
+ GV YC HS tự làm bài
+ Cứ 4 cái áo như nhau thì cần có
24 cúc áo . Hỏi 42 cúc áo thì dùng
cho mấy cái áo như thế ?
+ Bài toán trên thuộc dạng toán có
liên quan đến rút về đơn vò
+ 1 em lên bảng làm
Tóm tắt Bài giải
24 cúc áo :4 cái áo Số cúc áo cần cho 1
chiếc áo là :
42 cúc áo : . . . cái áo ? 24 : 4 = 6 ( cúc áo )
Số áo lọai đó dùng hết
42 cúc áo là :
42 : 6 = 7 ( cái áo )

Đáp số : 7 cái áo
Bài 3
+ GV YC HS tự làm bài
H : Phần a đúng hay sai ? Vì sao ?
+ GV hỏi tương tự với các phần còn
lại .
+ HS cả lớp làm bài vào vở BT
+ Phần a đúng vì đã thực hiện tính
giá trò biểu thức từ trái sang phải và
mkết quả các phép tính đúng .
b. Sai vì biểu thức này tính sai thứ
tự , tính 6 : 2 trước rồi làm tiếp 24 :
+ GV nhận xét và cho điểm HS
+ GV có thể YC HS trong lớp nêu
lại thứ tự thực hiện các phép tính
trong biểu thức
3 .
c. Sai vì tính theo thứ tự từ phải
sang trái , tính 3 x 2 trước rồi tính
tiếp 18 : 6 .
d. Đúng vì biểu thức được tính đúng
theo thứ tự từ trái sang phải , các
phép tính đều có kết quả đúng .
4. Củng cố - dặn dò
+ Nhận xét tiết học . Dặn dò HSvề nhà học bài cũ và chuẩn bò bài mới

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×