Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Lý luận tư bản cho vay trong bộ “tư bản” của các mác ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này đối với hoạt động tín dụng, ngân hàng ở nước ta hiện nayi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.24 KB, 46 trang )

MỞ ĐẦU
Cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính hiện nay bùng phát đầu tiên ở
Mỹ đang lan rộng ra toàn cầu. Chặn đứng, đẩy lùi và khắc phục hậu quả do
nó gây ra đòi hỏi Chính phủ các nước sử dụng hàng loạt biện pháp mạnh
mẽ và cấp bách, trong đó, không thể xem nhẹ vai trò của công cụ đòn bẩy:
tài chính, tín dụng và ngân hàng. Những nước có nền kinh tế quy mô lớn đã
và đang chi ra hàng trăm, thậm chí hàng nghìn tỷ đô la để khắc phục hậu
quả khủng hoảng và suy thoái. Tuy nhiên, những “gói giải pháp” mà Chính
phủ các nước đưa ra cũng chỉ có tác dụng trong ngắn hạn. Để tìm một giải
pháp có tính chiến lược, qua đó, tái cơ cấu các nền kinh tế đang đứng trước
nguy cơ đổ vỡ, tổng thống Pháp N. Xac cô di khẳng định “cần điều chỉnh
lại CNTB trên phạm vi toàn cầu”; tổng thống Mỹ G. Busơ thừa nhận “cuộc
khủng hoảng hiện thời sẽ thúc đẩy chúng ta xây dựng lại nền tảng của
CNTB”… Sự thúc bách của thực tiễn đã đưa các chính trị gia, các nhà kinh
tế học tìm câu trả lời trong kho tàng lý luận kinh tế của nhân loại. Không
phảI ngẫu nhiên mà bộ “Tư bản” của C.Mac được tái bản và bán chạy tại
nhiều nước phương Tây. Sức sống của tác phẩm thể hiện không chỉ ở chỗ
nó dự báo về sự hình thành mà còn khẳng định tính tất yếu của khủng
hoảng tài chính trong CNTB.
Theo logic của bộ “Tư bản”, nguyờn nhõn sõu xa của những cuộc
khủng hoảng đó bắt nguồn từ sự khủng hoảng, sụp đổ của hệ thống ngõn
hàng – tài chớnh – tớn dụng và do đó, cú thể núi lý luận về tư bản cho vay
– tư bản sinh lợi tức của C. Mac trong Bộ “Tư bản” cũn giữ nguyờn ý
nghĩa, đó và sẽ khụng lỗi thời đối với nhõn loại chỳng ta. Những lý luận
này được C. Mac phản ỏnh và đi sõu nghiờn cứu trong phần V, quyển III Bộ “Tư bản”. Tuy lý luận tư bản cho vay được Mac luận giải từ thế kỷ
XVIII, song đến nay nú vẫn cũn nguyờn giỏ trị về mặt khoa học và thực
tiễn. Chỳng sẽ giỳp ta trang bị phương phỏp luận để nhận thức đúng đắn sự
hỡnh thành, tồn tại và phỏt triển của một bộ phận tư bản đặc biệt – tư bản


cho vay, từ đó, liờn hệ với những nguyờn nhõn của những biến động to lớn


trong nền kinh tế thế giới cũng như Việt Nam.
Đây cũng chớnh là lý do tại sao em chọn đề tài tiểu luận là:
“Lý luận tư bản cho vay trong Bộ “Tư bản” của Cỏc Mỏc. í nghĩa
của việc nghiờn cứu vấn đề này đối với hoạt động tớn dụng, ngõn hàng ở
nước ta hiện nay”.
Tiểu luận được kết cấu gồm 3 phần: Mở đầu, Nội dung, và Kết luận.
Riờng phần Nội dung gồm những vấn đề chính sau:
1. Khái quát về lý luận tư bản cho vay trong bộ “Tư bản” của Cac Mac
2. Hoạt động tín dụng và ngân hàng trong CNTB tự do cạnh tranh
3. Ý nghĩa của lý luận tư bản cho vay đối với hoạt động tín dụng, ngân
hàng ở nước ta hiện nay.


NỘI DUNG
1. Khái quát về lý luận tư bản cho vay trong Bộ “Tư bản” của
Cac Mac:
1.1 Khái quát về tác giả và tác phẩm:
1.1.1 Tác giả:
Cỏc Mỏc (Karl Marx) - một trong những vĩ nhõn kiệt xuất nhất của
lịch sử nhõn loại, Người sỏng lập chủ nghĩa cộng sản khoa học, nhà triết
học, nhà kinh tế học lỗi lạc, lónh tụ thiờn tài của giai cấp vụ sản toàn thế
giới - sinh ngày 5 tháng 5 năm 1818 ở thành phố Tơriơ (phớa Tõy nước
Đức) trong gia đỡnh luật sư Heinrich Marx - một gia đỡnh trớ thức lớn.
Năm mười hai tuổi (1830) C. Mác vào học trường trung học ở Tơriơ.
Sức học của C. Mác thuộc loại giỏi, đặc biệt C. Mác nổi bật ở những lĩnh
vực đũi hỏi tính độc lập sáng tạo. C. Mác cũng tỏ ra có năng lực về toán
học.
Mựa thu 1835, C.Mác tốt nghiệp trường trung học, sau đó không lâu,
tháng mười 1835, C.Mác vào trường đại học tổng hợp Bonn để học luật.
Hai tháng sau theo lời khuyên của bố C. Mác tiếp tục học ở trường Đại học

Tổng hợp Berlin. Ở đây, năm 1836, ngoài luật học, sử học và ngoại ngữ, C.
Mác bắt đầu đi sâu nghiên cứu triết học.
Mùa xuân 1837, C. Mác bắt đầu nghiên cứu kỹ những tác phẩm của
Hê-ghen, sang năm 1839 thỡ vựi đầu vào nghiên cứu triết học, suốt cả năm
1839 và một phần của năm 1840 C. Mác tập trung nghiên cứu những vấn
đề lịch sử triết học Cổ đại. Ngày 15 Tháng Tư 1841, khi mới 23 tuổi, C.
Mác nhận được bằng Tiến sĩ triết học với luận án “Về sự khỏc nhau giữa
triết học tự nhiờn của Dộmocrite, và Epicure” tại trường Iena.
Lần đầu tiên, C. Mác gặp Ph. Ăng-ghen vào cuối tháng Mười Một
1842, khi Ph. Ăng-ghen trên đường sang Anh và ghé thăm ban biên tập tờ
Rheinische Zeitung (Nhật báo tỉnh Ranh). Mùa hè năm 1844, Ph. Ăng-ghen


đến thăm C. Mác ở Pa-ri. Hai ông đó trở thành những người bạn cùng
chung lý tưởng và quan điểm trong tất cả mọi vấn đề lý luận và thực tiễn.
Theo yờu cầu của Chớnh phủ Vương quốc Phổ, Chính phủ Pháp đó trục
xuất C. Mỏc. Ngày 3 thỏng Hai 1845, C. Mỏc rời Pa-ri đến Brussel (Bỉ), ít
lâu sau Ph. Ăng-ghen cũng đến đây và hai ông lại tiếp tục cộng tác chặt chẽ
với nhau.
Sau khi cỏch mạng năm 1848 ở Phỏp nổ ra, Chính phủ Bỉ trục xuất C.
Mác. Ông lại đến Pa-ri, Tháng tư 1848, C. Mác cùng với Ph. Ăng-ghen đến
Kioln, tại đây Mác trở thành Tổng biên tập tờ Nhật báo tỉnh Ranh, cơ quan
của phái dân chủ. Năm 1849 Chính phủ Phổ đóng cửa tờ báo và trục xuất
C. Mác. Ông lại đến Pa-ri, nhưng lần này ông chỉ lưu lại ba tháng. Tháng
Tám 1849, từ Pa-ri C. Mác đi Luân-đôn và sống đến cuối đời (1883).
C. Mác qua đời ngày 14 Tháng Ba 1883 ở Luân-đôn.
1.1.2 Tác phẩm:
Năm 1867, "viên trái phá đáng sợ nhất từ xưa đến nay giội lên đầu
bọn tư sản và địa chủ" - Bộ “Tư bản” được xuất bản tập I. Đó là "kết quả
nghiên cứu khoa học của cả một đời người... tất cả mọi người đều thừa

nhận ở đây, lần đầu tiên, chủ nghĩa xó hội được trỡnh bày một cỏch khoa
học... Ai cũn muốn chống chủ nghĩa xó hội thỡ phải thắng được Mác..."
(Ăngghen). Bộ “Tư bản” như là một đũn bẩy lớn của lịch sử, một sức
mạnh cách mạng theo ý nghĩa chân chính nhất của từ đó" (Gienny). Bộ "Tư
bản" không được Mác xuất bản toàn bộ khi ông cũn sống và sau này,
Ănghen đó hoàn thành việc xuất bản tập II và tập III của bộ sỏch đồ sộ này.
Trong bộ "Tư bản", Mác đó trỡnh bày những vấn đề hết sức quan
trọng của sản xuất tư bản nói chung: sự chuyển hoá của tiền thành tư bản,
giá trị thặng dư tuyệt đối, giá trị thặng dư tương đối, sự chuyển hoá giá trị
thặng dư thành tư bản (tích luỹ tư bản), tích luỹ ban đầu của tư bản; những
vấn đề giá trị thặng dư và lơị nhuận, sự chuyển hoá của lợi nhuận thành lợi
nhuận trung bỡnh, tư bản cho vay và tư bản thương nghiệp,... Mác vạch rừ


quy luật giá trị thặng dư và quy luật giá trị với tư cách là quy luật chung
của nền sản xuất hàng hoá được phát triển trong quy luật cung và cầu, trong
những quy luật của lưu thông tiền tệ,... Trong phần kết luận, Mác đó nờu
lờn sự tất yếu phải thủ tiêu chế độ tư bản chủ nghĩa và thay thế nó bằng
một hỡnh thỏi tổ chức cao hơn là xó hội cộng sản chủ nghĩa.
Cho đến nay, sau hơn một thế kỷ, bộ "Tư bản" của Các Mác vẫn
được đánh giá là bộ sách phân tích sâu nhất và kỹ nhất về chủ nghĩa tư bản
và bản chất của nó. Nhiều nhà tư bản lớn của thế giới nhận định: Chính nhờ
có học thuyết của Mác mà chủ nghĩa tư bản phải điều chỉnh cơ chế hoạt
động và thái độ đối với người lao động để thích ứng và có được sự phát
triển như hiện nay. Mác vẫn được coi là một trong số mười nhà tư tưởng
tiêu biểu nhất của thiên niên kỷ thứ hai và nhiều học giả phương Tây như
Giắccơ Đêriđa, Maicơn Vađê, Đanien Benxaiđơ,... khẳng định: "Thế kỷ
XXI vẫn là thế kỷ của Mac”
Bộ Tư bản được chia thành 4 quyển: quyển I “Quỏ trỡnh sản xuất
của tư bản”; quyển II “Quỏ trỡnh lưu thụng của tư bản”; quyển III “Toàn

bộ quỏ trỡnh sản xuất Tư bản chủ nghĩa” và quyển IV “ Cỏc học thuyết về
giỏ trị thặng dư”. Bộ “Tư bản” đã được dịch sang tiếng Việt, được xuất bản
và tái bản nhiều lần. Những trích dẫn trong tiểu luận này được lấy từ :
C.Mac và Ph. ăngghen to, toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – Sự
thật, Hà Nội năm 2004, các tập 23, 24, 25 (phần I, II) và 26; trong đó, chủ
yếu là tập 25 (phần I và II).
Đối tượng chung của Bộ “Tư bản” nghiờn cứu “phương thức sản
xuất TBCN và những quan hệ sản xuất, trao đổi thớch ứng với phương thức
ấy” (sđd, t23 – tr.19). “Mục đích cuối cựng của tỏc phẩm này là tỡm ra quy
luật vận động kinh tế của xó hội hiện đại” (t23 – tr.21).
1.1.3 Vị trí của lý luận tư bản cho vay trong Bộ “Tư bản”
Trong chủ nghĩa tư bản, tiền tệ cú một “giỏ trị sử dụng phụ thờm” là


dựng làm tư bản cho vay để đem lại lợi tức cho chủ sở hữu tư bản cho vay
và lợi nhuận của chủ xớ nghiệp sử dụng tư bản cho vay vào sản xuất – kinh
doanh. Tiền tệ (hay tư bản) trở thành một loại hàng hoỏ đặc biệt, gọi là
hàng hoỏ tư bản, cú thể đem nhượng lại, tức là cho vay, và trở thành tư bản
cho vay.
Lý luận về tư bản cho vay của Cac Mac là hệ thống những quan
điểm trỡnh bày và phõn tớch một cỏch sõu sắc bản chất, nguồn gốc, sự
hỡnh thành, vận động cũng như cỏc hỡnh thức của tư bản cho vay (hay cũn
gọi là tư bản sinh lợi tức). Những nội dung này được Mac tập trung nghiờn
cứu trong phần V của quyển III thuộc Bộ “Tư bản” (hay phần V của tập 25
– C.Mac và Ph. Ang – ghen toàn tập).
Nếu như từ quyển I đến quyển II và 3 phần đầu quyển III, C.Mac đó
nghiờn cứu trờn cơ sở giả định tư bản cụng nghiệp là một thể thống nhất
nghĩa là nhà tư bản cụng nghiệp đảm nhận cả khõu sản xuất và lưu thụng,
thỡ những phần cũn lại (4 phần sau của quyển III) C.Mac đi sõu nghiờn
cứu tư bản kinh doanh hàng hoỏ, tiền tệ; tư bản cho vay và hoạt động của

ngõn hàng; nghiờn cứu tư bản kinh doanh trong nụng nghiệp và sự chuyờn
hoỏ lợi nhuận siờu ngạch thành địa tụ.
Mỏc núi, hiện tượng thường xuyờn tạc bản chất và nếu những hỡnh
thức biểu hiện và bản chất của sự vật trực tiếp nhất trớ với nhau thỡ mọi
khoa học đều trở nờn thừa. Trờn bề mặt của xó hội tư bản cú thể thấy rừ
điều này:
Vớ dụ: Về bản chất, giỏ trị thặng dư được tạo ra trong quỏ trỡnh sản
xuất, đó là một bộ phận giỏ trị mới sỏng tạo dư ra ngoài bộ phận giỏ trị bự
lại giỏ trị sức lao động, và tỷ lệ thuận với tư bản khả biến, nhưng ở bờn
ngoài nú lại biểu hiện thành lợi nhuận, “con đẻ” của toàn bộ tư bản ứng
trước và tỷ lệ thuận với toàn bộ tư bản ứng trước đó.
Chớnh vỡ lẽ đó, việc nghiờn cứu phương thức sản xuất TBCN khụng
thể chỉ dừng lại ở sự phõn tớch một cỏch trừu tượng quỏ trỡnh sản xuất và


quỏ trỡnh lưu thụng mà cũn phải nghiờn cứu “sự vận động hiện thực” trong
đó “cỏc tư bản đối diện nhau dưới những hỡnh thỏi cụ thể”. “Sự vận động
hiện thực của tư bản” được trỡnh bày theo trỡnh tự đi từ trừu tượng đến cụ
thể, vớ dụ như: giỏ trị thặng dư chuyển hoỏ thành lợi nhuận - lợi nhuận
chuyển hoỏ thành lợi nhuận bỡnh quõn - rồi lợi nhuận bỡnh quõn ở giai
đoạn hoàn thành (tức là cú cả tư bản thương nhõn tham gia vào quỏ trỡnh
bỡnh quõn hoỏ lợi nhuận) và cuối cựng là những hỡnh thỏi cụ thể nhất
trong đời thường: lợi nhuận doanh nghiệp, lợi tức và địa tụ. Hay, từ tư bản
cụng nghiệp như một thể thụng nhất, do phõn cụng lao động xó hội tỏch ra
thành tư bản thương nhõn, tư bản cho vay, tư bản ngõn hàng và tư bản kinh
doanh nụng nghiệp.
Như vậy lý luận về tư bản cho vay của C.Mac được trỡnh bày trong
Bộ “Tư bản” là sự tiếp nối nghiờn cứu một cỏch logic quỏ trỡnh vận động
của phương thức sản xuất TBCN cựng với cỏc hỡnh thỏi biểu hiện khỏc
nhau của nú.



1.2 Lý luận tư bản cho vay trong Bộ “Tư bản”:
1.2.1 Nguồn gốc của tư bản cho vay:
* Trước chủ nghĩa tư bản:
Tư bản cho vay là một hỡnh thức tư bản xuất hiện từ trước chủ nghĩa
tư bản. Điều kiện tồn tại của tư bản cho vay là sản phẩm trở thành hàng hoỏ
và tiền tệ đó phỏt triển cỏc chức năng của mỡnh. Trước chủ nghĩa tư bản,
hỡnh thức chủ yếu của tư bản cho vay chớnh là hỡnh thức tư bản cho vay
nặng lói.
“ Tư bản sinh lợi tức – hay tư bản cho vay nặng lói, nếu chỳng ta căn
cứ theo cỏi hỡnh thỏi cổ của nú để gọi, và tư bản thương nghiệp, người anh
em sinh đôi của nú, là những hỡnh thỏi hết sức cổ của tư bản; chỳng ra đời
trước phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa rất lõu và người ta thấy chỳng
trong những hỡnh thỏi kinh tế xó hội hết sức khỏc nhau.
...Sự tồn tại của tư bản cho vay nặng lói chỉ đũi hỏi một điều: ớt ra
cũng cú một bộ phận sản phẩm đó chuyển hoỏ thành hàng hoỏ và cựng với
sự phỏt triển của nghề buụn bỏn hàng hoỏ, tiền cũng đó phỏt triển những
chức năng của nú.
...Sự phỏt triển của tư bản cho vay nặng lói gắn liền với sự phỏt triển
của tư bản thương nhõn và đặc biệt là với tư bản kinh doanh tiền tệ. Ở La
Mó cổ đại, bắt đầu từ những năm cuối cựng của nền Cộng hoà, trong khi
cụng trường thủ cụng cũn ở trỡnh độ rất thấp so với trỡnh độ phỏt triển
trung bỡnh của nú trong thế giới cổ đại, thỡ tư bản thương nhõn, tư bản
kinh doanh tiền tệ và tư bản cho vay nặng lói đó đạt tới trỡnh độ phỏt triển
cao nhất trong khuụn khổ của hỡnh thỏi cổ đại...
Bằng cỏch nào tiền nhất định dẫn tới việc tớch trữ tiền. Nhưng người
tớch trữ tiền chuyờn nghiệp chỉ cú một vai trũ quan trọng khi hắn biến
thành kẻ cho vay nặng lói.” [ 2, tr. 208 ]



Trước chủ nghĩa tư bản, lợi tức của tư bản cho vay nặng lói thường ở
mức rất cao. Nú chiếm toàn bộ sản phẩm thặng dư, nhiều khi cũn chiếm cả
một phần sản phẩm tất yếu của người đi vay.
“ Kẻ cho vay nặng lói cú thể nuốt hết, dưới hỡnh thỏi lợi tức, tất cả mọi
khoản vượt quá số tư liệu sinh sống tối thiểu (tức là vượt quá cái tổng số cấu
thành tiền công về sau này của người sản xuất) (cỏi mà kẻ cho vay nặng lói lấy
đi đó, sau này ta sẽ thấy xuất hiện với tư cách là lợi nhuận và địa tô)... lợi tức đó
chiếm toàn bộ giá trị thặng dư... Hơn nữa, nếu kẻ cho vay nặng lói khụng chịu
thoả món với việc chiếm hữu lao động thặng dư của nạn nhân của nú, cũn dần
dần nắm lấy những giấy chứng nhận quyền sở hữu về bản thõn cỏc tư liệu lao
động của họ: ruộng đất, nhà cửa,... và không ngừng tiếp tục ra sức tước đoạt tài
sản của họ theo cách đó...” [ 2, tr. 221 ]
Sở dĩ xuất hiện tư bản cho vay là nhằm đáp ứng nhu cầu tiờu dựng
xa hoa của bọn chủ nụ, chỳa phong kiến và bọn quý tộc hoặc đáp ứng nhu
cầu vay của nụng dõn, thợ thủ cụng, thương nhõn... khi gặp thiờn tai, mất
mựa, gặp rủi ro trong làm ăn và trong cuộc sống, sự thỳc ộp trong sinh
hoạt...

Mỏc nhấn mạnh:
“Trong các thời kỳ trước phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, tư bản

cho vay nặng lói tồn tại dưới hai hỡnh thỏi đặc trưng... Hai hỡnh thỏi đó là: thứ
nhất, cho vay nặng lói bằng cỏch cho cỏc lónh chỳa hoang phớ, chủ yếu là cho cỏc
địa chủ, vay tiền; thứ hai, cho vay nặng lói bằng cỏch cho cỏc người sản xuất nhỏ,
có tư liệu lao động riêng của họ, vay tiền; loại này bao gồm thợ thủ công, nhưng
đặc biệt là nông dân, vỡ trong những quan hệ tiền tư bản chủ nghĩa, trong chừng
mực mà những quan hệ ấy cho phép những người sản xuất nhỏ độc lập riêng lẻ
tồn tại, thỡ giai cấp nụng dõn tất phải chiếm đại bộ phận ở trong số những người
sản xuất nhỏ này” [ 2, tr. 209 ]

Nhận định về tư bản cho vay nặng lói, Mac viết:
“Với tư cỏch là một hỡnh thỏi đặc trưng của tư bản mang lợi tức,
tư bản cho vay nặng lói thớch ứng với tỡnh hỡnh trong đó nền sản xuất nhỏ


của những người nông dân tự canh và các tiểu chủ thủ công, chiếm địa vị chủ
yếu. Ở chỗ nào tư liệu lao động và sản phẩm lao động thể hiện ra dưới hỡnh
thỏi là tư bản đối lập với người lao động, như trong trường hợp phương thức
sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển, thỡ người lao động với tư cách là người
sản xuất, sẽ không cần phải vay tiền... [ 2, tr. 210 ]
Tệ cho vay nặng lói trước chủ nghĩa tư bản cú tỏc động khụng nhỏ
đến đời sống kinh tế - xó hội núi chung. Núi về hậu quả của tệ cho vay
nặng lói, Mac chỉ rừ:
“Một mặt, hoạt động của kẻ cho vay nặng lói phỏ hoại và tàn phỏ sự
giàu cú của cỏc thời cổ đại và phong kiến, lẫn chế độ sở hữu cổ đại và
phong kiến. Mặt khỏc, nú làm cho nền sản xuất tiểu nụng và tiểu tư sản,
túm lại làm cho tất cả cỏc hỡnh thỏi trong đó người sản xuất hóy cũn xuất
hiện với tư cỏch là người sở hữu cỏc tư liệu lao động của họ, bị suy yếu
dần và phỏ sản.” [ 2, tr. 212 ]
“ Ở những nơi nào tư liệu sản xuất bị phõn tỏn, thỡ cho vay nặng lói
tập trung cỏc của cải bằng tiền lại. Nú khụng làm cho phương thức sản xuất
thay đổi, nhưng bỏm chặt cỏi vũi của nú vào phương thức sản xuất này như
ký sinh trựng và làm cho nền sản xuất trở nờn bần cựng. Nú làm cho sản
xuất khỏnh kiệt, rỳt hết sức lực của nền sản xuất và khiến cho việc tỏi sản
xuất phải tiến hành trong những điều kiện ngày càng thảm hại. Vỡ vậy, dõn
chỳng rất căm thự tệ cho vay nặng lói, nhất là trong thế giới cổ đại...”
[ 2, tr. 213 ]
“Chừng nào chế độ nụ lệ cũn giữ địa vị thống trị, hay chừng nào sản
phẩm thặng dư cũn bị tờn lónh chỳa phong kiến và bọn tuỳ tựng của hắn
tiờu dựng hết, và chừng nào những tờn chủ nụ hay lónh chỳa phong kiến

cũn vị rơi vào nanh vuốt của những kẻ cho vay nặng lói, thỡ phương thức
sản xuất vẫn cũn như cũ, chẳng qua là nú chỉ trở nờn nặng nề hơn đối với
những người lao động mà thụi. Chủ nụ hay lónh chỳa phong kiến bị mắc nợ
càng búp nặn nặng nề hơn, vỡ chớnh chỳng cũng bị kẻ khỏc búp nặn nặng


nề hơn. Hoặc là cuối cựng chỳng nhường chỗ cho những kẻ cho vay nặng
lói...”
“...Trong cỏc hỡnh thỏi Á Chõu, tệ cho vay nặng lói cú thể tồn tại rất
lõu mà khụng gõy ra cỏi gỡ khỏc ngoài tỡnh trạng kinh tế suy sụp và chớnh
trị hủ bại.” [ 2, tr. 214]
“Chớnh tệ cho vay nặng lói làm cho người sản xuất ngày càng mắc nợ
nhiều hơn và làm cho họ mất hết những phương tiện thanh toán thông thường,
vỡ do gỏnh nặng của lợi tức, quỏ trỡnh tỏi sản xuất bỡnh thường của họ không
cũn cú thể tiến hành được nữa...” [ 2, tr. 218 ]
Như vậy là, tư bản cho vay trước chủ nghĩa tư bản với hỡnh thức tư
bản cho vay nặng lói đó làm cho mõu thuẫn giai cấp trong xó hội và đặc
biệt là sự phõn hoỏ cỏc giai tầng ngày càng gay gắt, rừ rệt hơn:
“ Tệ cho vay nặng lói đưa lại hai kết quả: một là, núi chung nú làm
cho những tài sản độc lập bằng tiền được hỡnh thành ở bờn cạnh đẳng cấp
thương nhõn; hai là, nú chiếm hữu cỏc tư liệu lao động, nghĩa là làm cho
những người sở hữu bị phỏ sản, mất hết tư liệu lao động cũ; trong chừng
mực đó nú là một đũn bẩy mạnh mẽ để hỡnh thành những tiền đề của tư
bản cụng nghiệp.” [ 2, tr. 235 ]
Mỏc đó trớch dẫn một cỏch sống động về tư bản cho vay nặng lói từ
một tỏc phẩm của tiến sĩ Martini Lutheri:
“Người ta đó núi với tụi rằng hiện nay hàng năm, tại mỗi lần phiờn
chợ Lai-pxớch, người ta vẫn lấy lói 10 gun-đen, tức là lói 30%; cú người
cũn tớnh thờm cả phiờn chợ Noi-en-buốc nữa, thế là 40%; tụi khụng biết cú
thật như thế khụng. Thật là sỉ nhục biết chừng nào! Quỷ thật, khụng biết tất

cả những cỏi đó rồi cũn đi đến đâu nữa? Bõy giờ, ở Lai-pxớch kẻ nào cú
100 gun-đen thỡ hàng năm lấy 40 gun-đen; như vậy tức là mỗi năm nuốt
chửng một người nụng dõn hay một thị dõn. Nếu hắn cú 1000 gun-đen, thỡ
hắn lấy 400 gun-đen, như vậy tức là mỗi năm nuốt sống một kỵ sĩ hay một
người quý tộc giàu cú... Nếu hắn cú 10000 gun-đen – thỡ hắn lấy 4000


gun-đen, như vậy tức là mỗi năm nuốt chửng một bỏ tước giàu cú. Nếu hắn
cú 100000 gun-đen – đây tất phải là trường hợp bọn thương nhõn lớn – thỡ
hắn lấy 40000 gun-đen, như thế tức là mỗi năm nuốt chửng một ụng hoàng
lớn và giàu cú. Nếu hắn cú 1 triệu thỡ hàng năm hắn lấy 400000, như thế
tức là mỗi năm nuốt sống một ụng vua lớn. Và làm như vậy hắn khụng hề
bị nguy hiểm gỡ cả, cả cho thõn thể của hắn lẫn cho của cải của hắn; hắn
khụng làm gỡ cả, hắn ngồi sau lũ sưởi và nướng tỏo ăn: như thế là tờn kẻ
cướp đó, ngồi ở ghế bành nơi tại nhà, lại nuốt chửng được thế giới trong
vũng mười năm”.[ 2, tr. 235 – 236 ]
* Trong chủ nghĩa tư bản:
Tư bản cho vay trong chủ nghĩa tư bản hoàn toàn khỏc với tư bản
cho vay nặng lói. Thực chất, nú là một bộ phận của tư bản tiền tệ trong tuần
hoàn của tư bản cụng nghiệp tỏch ra và vận động độc lập. C.Mac đó dự
đoỏn về sự thay thế tất yếu của tư bản cho vay trong chủ nghĩa tư bản đối
với tư bản cho vay nặng lói thời Trung cổ như sau:
“Việc kịch liệt chống lại tệ cho vay nặng lói như thế, việc đũi hỏi tư
bản sinh lợi tức phải lệ thuộc vào tư bản cụng nghiệp như thế, chẳng qua
chỉ là dấu hiệu bỏo trước việc sỏng lập cỏc tổ chức thực hiện những điều
kiện đó của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, dưới hỡnh thỏi chế độ ngõn
hàng hiện đại: một mặt, cỏc ngõn hàng làm cho tư bản cho vay nặng lói
mất độc quyền bằng cỏch tập trung và nộm ra thị trường tài chớnh tất cả
những số tiền dự trữ để nằm im khụng hoạt động, và mặt khỏc, cỏc ngõn
hàng lại hạn chế sự độc quyền của chớnh ngay cỏc kim loại quý bằng cỏch

tạo ra thứ tiền tớn dụng.”[ 2, tr. 224 ]
Hai nguyờn nhõn lớn xuất hiện tư bản cho vay là:
* Thứ nhất, xuất hiện cung về vốn: trong quỏ trỡnh tuần hoàn của tư
bản cụng nghiệp, một số nhà tư bản cụng nghiệp cú một số tư bản tiền tệ
tạm thời chưa dựng đến như tiền trong quỹ khấu hao, tiền dự trữ mua
nguyờn liệu, vật liệu, tiền lương chưa đến kỳ hạn trả, giỏ trị thặng dư chưa


đủ mức tư bản hoỏ,... Đó là số tư bản để rỗi, khụng sinh lợi, cú thể đem cho
vay để thu lợi tức:
“Đó là bộ phận tư bản nhàn rỗi nằm ở trong tay cỏc nhà cụng nghiệp
và thương nghiệp dưới hỡnh thỏi tiền, với tư cỏch là tiền dự trữ hay là tư
bản cũn đợi để đem đầu tư; như vậy đó là tư bản nhàn rỗi, chứ khụng phải
tư bản của những kẻ nhàn rỗi... Đó là một phần cỏc thứ thu nhập hay của
những số tiền tiết kiệm nhằm để tớch luỹ, một cỏch vĩnh viễn hay tạm
thời...” [ 2, tr. 228 ]
* Thứ hai, xuất hiện cầu về vốn: để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh
doanh, nhiều nhà tư bản cần đến tiền, cú nhu cầu đi vay để mua nguyờn,
nhiờn, vật liệu, thuờ cụng nhõn, cải tiến kỹ thuật, ỏp dụng cụng nghệ mới,
đổi mới thiết bị, hoặc để mở rộng sản xuất kinh doanh mà vốn tớch luỹ
chưa đủ, cần phải vay thờm.
Từ những quan hệ cung - cầu về vốn tiền tệ đó đó hỡnh thành và
phỏt triển tư bản cho vay. Tư bản cho vay trở thành một đũn bẩy khụng thể
thiếu được của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa và ngày càng mở rộng cựng
với sự phỏt triển của nền sản xuất đó.
Về sự khỏc nhau giữa tư bản cho vay trong chủ nghĩa tư bản (hay
cũn gọi là tư bản sinh lợi tức) và tư bản cho vay nặng lói trước chủ nghĩa tư
bản, Mac viết:
“ Điều phân biệt tư bản sinh lợi tức, - với tư cách là một yếu tố căn bản
của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, - với tư bản cho vay nặng lói, tuyệt

nhiờn khụng phải ở bản chất hay tớnh chất của tư bản này. Sở dĩ có sự phân
biệt đó, chỉ là do những điều kiện hoạt động của tư bản đó thay đổi, và do đó,
do tính chất của người đi vay đối diện với người cho vay tiền đó hoàn toàn thay
đổi. Ngay cả khi một người không có tài sản gỡ mà cũng được vay, với tư cách
là một nhà công nghiệp hay thương nhân, thỡ đó là vỡ người ta tin tưởng rằng
anh ta sẽ hoạt động với tư cách là nhà tư bản, tức là dựa vào tư bản đó vay mà


chiếm hữu lao động không công. Người ta cho anh ta vay với tư cách là nhà tư
bản tiềm thế.” [ 2, tr. 219 ]
1.2.2 Đặc điểm và tác dụng của tư bản cho vay:
1.2.2.1 Những đặc điểm đặc trưng nhất của tư bản cho vay:
Tư bản cho vay phục vụ chủ yếu nhu cầu của sản xuất cụng nghiệp
tư bản chủ nghĩa. Mặc dự vậy, nú cú ý nghĩa độc lập và những đặc điểm
riờng. Những đặc điểm đặc trưng nhất của tư bản cho vay là:
Trước hết, tư bản cho vay là tư bản tiền tệ, nú luụn luụn cú mặt trong
lĩnh vực lưu thụng.
Nếu nhà cụng nghiệp vay tiền và đầu tư cho sản xuất thỡ tư bản này
khụng cũn là tư bản cho vay, mà là tư bản cụng nghiệp. Song ở đây bộc lộ
một đặc điểm mới của tư bản cho vay. Người chủ tư bản cho vay khụng
mất quyền sở hữu tư bản của mỡnh mà chỉ trao cho một nhà tư bản khỏc
quyền sử dụng tạm thời. Nghĩa là tư bản cho vay là loại tư bản mà quyền sở
hữu tỏch rời quyền sử dụng. Cựng một tư bản, nhưng đối với người cho
vay, nú là tư bản thuộc quyền sở hữu của anh ta, chỉ tạm trao vào tay người
đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định và phải hoàn trả đúng hạn cả
vốn lẫn lói; đối với người đi vay, nú là tư bản chức năng, được nhà tư bản
sử dụng vào sản xuất, kinh doanh với mục đích tạo ra lợi nhuận.
“Nhà tư bản cho vay bỏ tư bản của mỡnh ra chuyển giao cho nhà tư
bản cụng nghiệp mà khụng nhận lại một vật ngang giỏ. Sự chuyển giao này
khụng phải là một hành vi của quỏ trỡnh tuần hoàn thực tế của tư bản, mà

chỉ chuẩn bị cho tuần hoàn đó là một tuần hoàn sẽ do nhà tư bản cụng
nghiệp tiến hành.
...Sự chuyển dịch lần đầu này của tiền khụng biểu hiện một giai đoạn
nào của sự biến hoỏ hỡnh thỏi cả, khụng phải là mua cũng khụng phải là
bỏn. Khụng cú việc nhượng lại quyền sở hữu, bởi vỡ khụng cú trao đổi và
người ta khụng nhận được một vật ngang giỏ nào cả.


...Việc tiền từ tay nhà tư bản cụng nghiệp quay trở lại nhà tư bản cho
vay, chỉ là bổ sung cho hành vi thứ nhất là việc chuyển nhượng tư bản. Tư
bản được ứng ra dưới hỡnh thỏi tiền đó thụng qua quỏ trỡnh tuần hoàn mà
quay trở về nhà tư bản cụng nghiệp dưới hỡnh thỏi tiền. Nhưng vỡ tư bản
khi chi ra đó khụng thuộc sở hữu của nhà tư bản cụng nghiệp, nờn khi quay
trở về nú cũng khụng thể thuộc về hắn ta được. Cho nờn hắn phải đem trả
lại cho người cho vay.” [ 2, tr. 530 – 531 ]
Như vậy, tư bản cho vay về bản chất là tư bản sở hữu, trỏi ngược với
tư bản cụng nghiệp hoặc tư bản thương nghiệp được Mac gọi là tư bản hoạt
động hay tư bản chức năng. Nhà tư bản cụng nghiệp dựng tiền vay để mở
rộng sản xuất: mua nguyờn liệu, thuờ sức lao động bổ sung,... Anh ta chiếm
đoạt giỏ trị thặng dư do cụng nhõn làm ra trong quỏ trỡnh sản xuất hàng
húa và dựng một phần trả cho chủ ngõn hàng - người sở hữu tư bản cho
vay.
Đặc điểm thứ hai, tư bản cho vay sử dụng tạm thời, sau đó trở về với
một khoản tăng thờm. Cú thể diễn tả quỏ trỡnh này như sau:
T – T + t (hay T – T’) (*)
Chỳng ta liờn hệ với cụng thức lưu thụng hàng hoỏ:
H–T–H
Và lưu thụng tư bản (cụng thức chung của tư bản):
T–H–T+t
Ta thấy tư bản cho vay là tư bản tiền tệ, nhưng tiền tệ lại tự nú khụng

thể tạo ra giỏ trị và giỏ trị thặng dư. Do đó cụng thức (*) gõy ra ảo tưởng
dường như tiền đẻ ra tiền, bởi nhỡn vào cụng thức này ta thấy về hỡnh thỏi
vận động bề ngoài thỡ hỡnh như toàn bộ sự vận động của tư bản cho vay
chỉ gồm cú những sự giao dịch giữa những nhà tư bản cho vay và nhà tư
bản đi vay, hoàn toàn khụng cú quan hệ gỡ với quỏ trỡnh sản xuất, kinh
doanh và sự vận động tuần hoàn của tư bản cụng nghiệp. Do đó, nú tạo nờn
ấn tượng dường như bản thõn tiền tệ cú thuộc tớnh tự nhiờn là tự sinh sụi


nảy nở, tiền đẻ ra tiền. Quan hệ giữa người với người được vật hoỏ cao độ
trong tư bản cho vay làm cho nú trở thành một loại tư bản được sựng bỏi
nhất, che dấu kớn đáo nhất quan hệ búc lột tư bản chủ nghĩa.
Nếu lợi nhuận mà nhà tư bản cụng nghiệp nhận được được xem như
do toàn bộ tư bản sinh ra thỡ tư bản cho vay cũn che dấu nhiều hơn nữa sự
búc lột cụng nhõn khi nú che dấu nguồn gốc thật sự những thu nhập của
cỏc chủ ngõn hàng (những người chủ tư bản cho vay). Trờn thực tế, chỉ cú
sử dụng tư bản cho vay với tư cỏch là tư bản hoạt động thỡ mới bảo đảm sự
tăng thờm giỏ trị cho nhà tư bản. Nhờ giỏ trị và giỏ trị sử dụng do cụng
nhõn tạo ra, nhà cụng nghiệp mới cú khả năng nhận được lợi nhuận và
trớch một phần lợi nhuận này trả cho chủ ngõn hàng dưới dạng lợi tức.
Giả sử, chỳng ta xuất phỏt từ số tiền (T) mà A ứng ra cho B:
“Sự chuyển dịch lần đầu tiờn của T hoàn toàn khụng phải là một giai
đoạn trong sự biến hoỏ hỡnh thỏi của hàng hoỏ, cũng như khụng phải là
một giai đoạn trong việc tỏi sản xuất ra tư bản. Sự chuyển dịch của T chỉ
trở thành một giai đoạn như vậy khi nú được chi lần thứ hai, khi nhà tư bản
hoạt động dựng để kinh doanh thương nghiệp, hoặc để chuyển hoỏ tiền
thành tư bản sản xuất...
... Được chi ra hai lần làm tư bản (việc chi ra lần thứ nhất chỉ là sự
chuyển dịch từ tay A sang tay B), cho nờn tiền cũng quay trở về hai lần.
Tiền bước ra khỏi lưu thụng dưới hỡnh thỏi T, hay T + ∆T, để trở về tay nhà

tư bản hoạt động B; người này lại chuyển số tiền đó cho A cựng với một
phần lợi nhuận... với tư cỏch là tư bản đó thực hiện, tức là, T + ∆T, trong đó
∆T khụng phải là toàn bộ lợi nhuận mà chỉ là một phần lợi nhuận - tức là
lợi tức.
Tiền trở về với B chỉ vỡ tiền đó được B chi ra với tư cỏch là tư bản
hoạt động, nhưng tư bản đó lại thuộc quyền sở hữu của A. Cho nờn muốn
cho quỏ trỡnh quay trở về đó kết thỳc, thỡ B phải hoàn lại tiền cho A.
Ngoài số tư bản, B cũn phải đưa cho A, dưới danh nghĩa lợi tức, một phần


lợi nhuận mà B đó nhờ cú tư bản này nờn mới sản xuất ra được, bởi vỡ A
chỉ đưa tiền cho B với tư cỏch là tư bản thụi.
..Tiền chỉ nằm trong tay B chừng nào nú là tư bản hoạt động. Đến
khi kỳ hạn ấn định đó hết, tiền quay trở về thỡ đồng thời nú cũng thụi
khụng làm chức năng tư bản nữa. Bởi vậy, với tư cỏch đó, tất nhiờn nú lại
phải quay trở về tay A, vỡ A vẫn là người sở hữu hợp phỏp của số tiền đú.”
[ 2, tr. 520 – 521 ]
Thờm một đặc điểm nữa của tư bản cho vay: Giả sử nhà tư bản cụng
nghiệp vay 100 nghỡn đô-la và sau một năm, trả cho chủ ngõn hàng 5
nghỡn đô-la (tức là 5%). Do tư bản cho vay đóng vai trũ như một loại hàng
hoỏ đặc biệt, một loại tư bản hàng hoỏ nờn như bất cứ hàng hoỏ nào, nú cú
giỏ trị sử dụng, nhưng là một loại giỏ trị sử dụng đặc biệt. Giỏ trị sử dụng
này đặc biệt ở khả năng mang lại lợi nhuận. Khi đú, số tư bản cho vay 100
nghỡn đô-la dường như được bỏn cho nhà tư bản cụng nghiệp, và do vậy,
chủ ngõn hàng nhận được 5 nghỡn đô-la - tức là giỏ cả của tư bản – hàng
húa. Nhà tư bản cụng nghiệp vỡ cú số tiền vay này mới cú thể mở rộng
được sản xuất, và nhờ đó, tăng thờm được giỏ trị thặng dư.
“Tiền không phải chỉ là tư bản đối với chính ngay người sở hữu nó, mà
cũng là tư bản đối với người khác nữa; tiền không phải chỉ là tư bản đối với kẻ đó
đem nhượng nó đi, mà ngay từ đầu nó đó được nhượng lại cho một người thứ ba

với tư cách là tư bản, với tư cách là một giá trị có giá trị sử dụng là tạo ra giá trị
thặng dư, tạo ra lợi nhuận.” [ 1, tr. 524]
Song đối với hàng húa thụng thường thỡ người mua trả giỏ trị của nú
và trở thành người sở hữu. Tư bản – hàng hoỏ thỡ khụng được bỏn mà chỉ
được chuyển cho sử dụng tạm thời và chủ ngõn hàng (người chủ tư bản cho
vay) giữ nguyờn quyền sở hữu. Hơn nữa, giỏ cả của nú lại khụng do giỏ trị
mà do giỏ trị sử dụng quyết định và thấp hơn giỏ trị rất nhiều. Sở dĩ cú điều
đó là do:


“Tiền chẳng qua chỉ rời khỏi tay người sở hữu trong một thời gian và
chẳng qua chỉ tạm thời chuyển từ tay người sở hữu sang tay nhà tư bản hoạt
động, cho nờn tiền khụng phải đó được bỏ ra để thanh toỏn, cũng khụng
phải bị đem bỏn đi, mà chỉ đem cho vay; tiền chỉ đem nhượng lại với điều
kiện, một là, nú sẽ quay trở về điểm xuất phỏt sau một kỳ hạn nhất định, và
hai là, nú sẽ quay trở về điểm đó với tư cỏch là tư bản đó thực hiện, nghĩa
là sau khi đó thực hiện được cỏi khả năng của nú là sản xuất ra giỏ trị thặng
dư.” [ 1, tr. 524 - 525]
Thờm vào đó, khi sử dụng cỏc loại hàng hoỏ khỏc như cỏc tư liệu
tiờu dựng chẳng hạn, giỏ trị của cỏc hàng hoỏ này sẽ mất đi. Trong khi tiờu
dựng tư bản cho vay, chẳng những nú khụng mất mà ngược lại cũn tăng
thờm giỏ trị và quay trở về người chủ sở hữu với một khoản tăng thờm.
“Vậy cỏi giỏ trị sử dụng mà nhà tư bản - tiền tệ nhượng đi trong thời
gian cho vay và trao cho nhà tư bản sản xuất đi vay là cỏi gỡ? Đó là cỏi giỏ
trị sử dụng mà tiền đó cú được do chỗ nú cú thể chuyển hoỏ thành tư bản,
làm chức năng tư bản, cho nờn trong sự vận động của nú, ngoài việc vẫn
giữ nguyờn vẹn lượng giỏ trị ban đầu của nú ra, nú cũn sản sinh ra một giỏ
trị thặng dư nhất định, sản sinh ra lợi nhuận trung bỡnh... Đối với cỏc hàng
hoá khác, cuối cùng giá trị sử dụng của chúng đều là do người mua tiêu dùng
đi, đồng thời thực thể của hàng hóa và giá trị của nó cũng đều biến mất theo.

Trái lại, hàng hoá – tư bản có cái đặc tính là: khi giá trị sử dụng của nó được
đem tiêu dùng đi, hàng hoá – tư bản không những vẫn giữ được nguyên giá trị
và giá trị sử dụng của nó, mà cũn làm cho giỏ trị và giỏ trị sử dụng đó tăng
thêm lên nữa.” [ 1, tr. 536 - 537]
1.2.2.2 Tác dụng của tư bản cho vay:
Tư bản cho vay một mặt biểu hiện quan hệ giữa cỏc nhà tư bản, mặt
khỏc biểu hiện quan hệ búc lột của toàn bộ giai cấp tư sản đối với toàn bộ
giai cấp cụng nhõn làm thuờ.


Tư bản cho vay tồn tại như một tất yếu trong nền sản xuất tư bản chủ
nghĩa, nú là đũn bẩy khụng thể thiếu được nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng
tư bản tiền tệ trong toàn xó hội. Tư bản cho vay khụng chỉ tham gia phõn
chia số giỏ trị thặng dư cú sẵn mà cũn gúp phần vào việc tớch tụ và tập
trung tư bản, mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật, đẩy nhanh tốc độ chu
chuyển tư bản, phõn phối lại tư liệu sản xuất và sức lao động giữa cỏc
ngành. Do đó, nú đó gúp phần làm tăng thờm tổng số giỏ trị thặng dư của
xó hội và giỏn tiếp tham gia bỡnh quõn hoỏ tỷ suất lợi nhuận.
1.2.3 Lợi tức và tỷ suất lợi tức:
(Hay sự phõn chia lợi nhuận thành lợi tức và lợi nhuận doanh ngiệp)
1.2.3.1 Lợi tức và nguồn gốc của lợi tức:
Tư bản cho vay là tư bản sinh lợi tức. Vậy thực chất, lợi tức là gỡ?
Tư bản cho vay, sau một thời gian giao cho nhà tư bản hoạt động (tư
bản cụng, thương nghiệp...) sử dụng, phải được hoàn trả lại cho người chủ
sở hữu của nú, kốm theo một giỏ trị tăng thờm, giỏ trị tăng thờm đó chớnh
là lợi tức.
Lợi tức là cỏi giỏ mà nhà tư bản hoạt động (tư bản công nghiệp, tư
bản thương nghiệp...) phải trả cho người chủ sở hữu tư bản cho vay về quyền
tạm thời được sử dụng khoản tư bản tiền tệ của người đó (ký hiệu là Z)
Về nguồn gốc của lợi tức, ta thấy: tiền là tư bản ngay khi bỏ ra cho

vay nhằm mục đích kiếm lời. Nhưng khi chuyển từ người cho vay sang
người đi vay thỡ tiền chưa sinh ra lợi nhuận. Chỉ khi tiền đi vay trở thành
tư bản hoạt động mới xuất hiện lợi nhuận.Tuy cựng một số tiền tồn tại với
tư cỏch là tư bản đối với hai người, song khụng vỡ lẽ đó mà lợi nhuận tăng
gấp đôi. Số tiền đó chỉ thực sự hoạt động một lần trong tay người đi vay và
cũng chỉ đem lại lợi nhuận một lần. Nhưng vỡ nú lại là tư bản đối với cả
hai người, nờn lợi nhuận phải được phõn chia cho cả hai, và lợi tức chớnh
là một phần lợi nhuận được phõn chia ấy.


Việc cắt một phần lợi nhuận để trả lợi tức là hoàn toàn hợp lý đối với
người đi vay. Vỡ sử dụng tư bản của người khỏc và chớnh nhờ giỏ trị sử
dụng của tư bản này mà người đi vay cú được lợi nhuận, nờn anh ta phải trả
tiền cho việc sử dụng giỏ trị sử dụng đó.
“... Người đi vay tiền phải hoàn trả lại tiền với tư cỏch là tư bản đó
được thực hiện, nghĩa là với tư cỏch là một giỏ trị đó cú thờm giỏ trị thặng
dư (lợi tức); và lợi tức này chỉ cú thể là một phần của số lợi nhuận mà
người đi vay đó thực hiện được. Chỉ là một phần thụi, chứ khụng phải toàn
bộ. Bởi vỡ đối với người đi vay, giỏ trị sử dụng của tư bản được vay chớnh
là ở chỗ tư bản ấy đó sản xuất ra lợi nhuận cho anh ta. Nếu khụng, thỡ về
phớa người cho vay đó khụng cú sự nhượng giỏ trị sử dụng đó. Mặt khỏc,
lợi nhuận cũng khụng thể thuộc tất cả về người đi vay được. Nếu khụng
như thế, thỡ hoỏ ra anh ta chẳng phải trả gỡ về việc được nhượng lại giỏ trị
sử dụng, và hoỏ ra anh ta hoàn lại người cho vay số tiền đó bỏ ra chỉ đơn
thuần với tư cỏch là tiền chứ khụng phải với tư cỏch là tư bản, khụng phải
với tư cỏch là tư bản đó được thực hiện...” [ 1, tr. 539 - 540]
Như vậy, về thực chất, lợi tức chỉ là một phần của giỏ trị thặng dư
mà nhà tư bản hoạt động thu được nhờ sử dụng tư bản cho vay, trả cho chủ
sở hữu tư bản cho vay, tức là một phần của lợi nhuận trung bỡnh mà cỏc
nhà tư bản cụng, thương nghiệp thu được khi sử dụng tư bản cho vay vào

hoạt động sản xuất, kinh doanh thu lợi nhuận, trả cho nhà tư bản cho vay.
1.2.3.2 Sự phõn chia lợi nhuận thành lợi tức và lợi nhuận doanh
nghiệp:
Như trờn đó vạch rừ nhà tư bản cho vay nhận được một lợi tức nhất
định khi cho cỏc nhà cụng nghiệp và thương nghiệp sử dụng tạm thời tư
bản tiền tệ của mỡnh. Lợi tức cho vay thể hiện như là giỏ cả của hàng hoỏ
– tư bản. Mac gọi lợi tức là hỡnh thức khụng hợp lý của giỏ cả, tức là hoàn
toàn trỏi ngược với khỏi niệm giỏ cả hàng húa.


Ta biết rằng giỏ cả là biểu hiện bằng tiền của giỏ trị hàng hoỏ. Nhưng
khi tư bản đóng vai trũ là hàng hoỏ thỡ giỏ cả của nú khụng thể là biểu hiện
bằng tiền của giỏ trị. Bởi vỡ, bản thõn tư bản cho vay chỉ cú hỡnh thức tiền
tệ. Và, lợi tức cho vay chỉ là sự trả cụng cho giỏ trị sử dụng tư bản với tư
cỏch là hàng húa, cho khả năng mang lại lợi nhuận của nú. Nhà tư bản hoạt
động, vớ dụ nhà cụng nghiệp, trả lợi tức cho chủ ngõn hàng nhờ số lợi
nhuận mà anh ta nhận được do kết quả của việc sản xuất hàng hoỏ. Bởi vậy,
toàn bộ lợi nhuận được chia thành hai phần:
a) Doanh lợi do nhà tư bản hoạt động chiếm đoạt (hay lợi nhuận
doanh nghiệp)
b) Lợi tức trả cho chủ ngõn hàng (nhà tư bản cho vay).
Song, vỡ lợi nhuận là hỡnh thức biến tướng của giỏ trị thặng dư nờn
lợi tức cho vay, xột về bản chất kinh tế, là một phần của giỏ trị thặng dư do
cụng nhõn làm thuờ tạo ra trong xớ nghiệp tư bản chủ nghĩa. Điều đó nghĩa
là nguồn gốc của lợi tức là lao động thặng dư của cụng nhõn làm thuờ. Bởi
vậy, xột đến cựng, lợi tức biểu hiện mối quan hệ đối khỏng giữa cỏc chủ tư
bản cho vay và cụng nhõn làm thuờ tuy những quan hệ này khụng thể hiện
trực tiếp mà thụng qua quan hệ giữa cỏc nhà tư bản hoạt động với cụng
nhõn làm thuờ. Xột một cỏch trực tiếp thỡ lợi tức biểu thị quan hệ giữa một
bờn là những người chủ của tư bản cho vay và một bờn là cỏc nhà tư bản

cụng nghiệp và thương nghiệp.
Phần lợi nhuận trung bỡnh cũn lại trong tay cỏc nhà tư bản cụng,
thương nghiệp trực tiếp kinh doanh gọi là lợi nhuận của chủ xớ nghiệp. Sự
phõn chia lợi nhuận trung bỡnh thành hai bộ phận như vậy thực ra chỉ là sự
phõn chia thuần tuý về sụ lượng giữa hai người cựng cú quyền đối với
cựng một tư bản và cựng một lợi nhuận.
“ Vậy là, đối với nhà tư bản hoạt động, lợi tức chỉ giản đơn là kết
quả của quyền sở hữu tư bản, là kết quả của tư bản với tư cỏch là tư bản, ở
ngoài quỏ trỡnh tỏi sản xuất của tư bản và trong chừng mực mà nhà tư bản


khụng “hoạt động”, khụng làm chức năng tư bản; cũn lợi nhuận doanh
nghiệp đối với hắn thỡ chỉ hoàn toàn là kết quả của những chức năng mà
hắn đó thực hiện được với tư bản đó, là kết quả của sự vận động của tư bản
và của quỏ trỡnh của tư bản...”[ 1, tr. 571]
“ Lợi tức trở về tay nhà tư bản-tiền tệ, người cho vay, vốn chỉ giản
đơn là kẻ sở hữu tư bản và do đó, là người đại biểu cho quyền sở hữu tư
bản trước khi diễn ra quỏ trỡnh sản xuất và ở ngoài quỏ trỡnh sản xuất; cũn
lợi nhuận doanh nghiệp thỡ thuộc về nhà tư bản hoạt động, khụng phải là
người sở hữu tư bản.” [ 1, tr. 572]
Sự phõn chia lợi nhuận thành lợi tức và lợi nhuận doanh nghiệp đó
cho ta thấy một điều rằng, khụng phải chỉ cú cỏc tập đoàn tư bản cụng
nghiệp và thương nghiệp búc lột cụng nhõn làm thuờ, mà cả những nhà tư
bản khụng hoạt động, chỉ bỏ tiền ra cho vay, cũng tham gia búc lột cụng
nhõn làm thuờ. Lợi tức đó biểu hiện quan hệ búc lột tư bản chủ nghĩa được
mở rộng ra trong lĩnh vực phõn phối.
1.2.3.3 Tỷ suất lợi tức:
Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ phần trăm giữa số lợi tức thu được (Z) và số tư
bản tiền tệ cho vay (K) trong một thời gian nhất định, thường là một năm
(ký hiệu là Z’):

Z’=

Z
%
K

Lợi tức mà nhà tư bản cho vay thu được phụ thuộc vào lượng tư bản
cho vay và tỷ suất lợi tức ở cỏc thời điểm khỏc nhau. Do lợi tức chỉ là một
bộ phận của lợi nhuận trung bỡnh nờn tỷ suất lợi tức cũng phụ thuộc vào
lợi nhuận trung bỡnh. Thụng thường, khụng kể những ngoại lệ (khủng
hoảng), tỷ suất lợi tức phải nhỏ hơn tỷ suất lợi nhuận trung bỡnh, giới hạn
tối đa của tỷ suất lợi tức là tỷ suất lợi nhuận bỡnh quõn, giới hạn tối thiểu
lớn hơn 0 (nú khụng thể bằng 0, vỡ nếu vậy thỡ việc cho vay khụng cú ý
nghĩa gỡ đối với người sở hữu tư bản cho vay):


0 < Z ' < P'
“Vỡ lợi tức chỉ là một phần lợi nhuận mà nhà tư bản cụng nghiệp,
theo giả thiết trước đây của chỳng ta, phải trả cho nhà tư bản kinh doanh
tiền tệ, nờn giới hạn tối đa của lợi tức chỉ cú thể là bản thõn lợi nhuận, như
thế cỏi phần thuộc về nhà tư bản hoạt động là = 0...” [ 1, tr. 547 ]
Trong giới hạn trờn, tỷ suất lợi tức lờn, xuống phụ thuộc vào quan hệ
cung - cầu về tư bản cho vay và biến động theo chu kỳ của tư bản cụng
nghiệp. C.Mac viết:
“Mức lợi tức tương đối thấp phần lớn là tương ứng với thời kỳ phồn
vinh và thời kỳ lợi nhuận siờu ngạch; rằng lợi tức cao lờn là tương ứng với
thời kỳ quỏ độ giữa phồn vinh và cỏi đối lập với nú.
...Tất nhiờn, mặt khỏc, một lợi tức thấp cú thể tương ứng với một
trạng thỏi trỡ trệ của kinh doanh, cũn tỡnh hỡnh nỏo nhiệt ngày càng tăng
lại đi đôi với một lợi tức tăng lờn hơi cao hơn đụi chỳt.

Tỷ suất lợi tức đạt tới đỉnh cao nhất trong cỏc cuộc khủng hoảng, khi
người ta phải đi vay với bất cứ một giỏ trị nào để cú thể cú tiền mà thanh
toỏn.” [ 1, tr. 551]
Tỷ suất lợi tức phụ thuộc vào tỷ suất lợi nhuận bỡnh quõn nờn nú tất
yếu cú xu hướng giảm xuống. Ngoài ra, phải tớnh đến một điều là cựng với
sự phỏt triển của chủ nghĩa tư bản thỡ số cung về tư bản cho vay cũng tăng
lờn. Điều này do nhiều nhà tư bản nhỏ và vừa bị loại khỏi lĩnh vực sản
xuất, họ đem tư bản của mỡnh cho vay và sống nhờ vào lợi tức. Việc biến
cỏc nhà tư bản cụng nghiệp và thương nghiệp thành những nhà tư bản thực
lợi làm tăng nhanh số tư bản cho vay; Thờm vào đó, hệ thống tớn dụng
trong chủ nghĩa tư bản ngày càng phát triển. Hầu như mọi món tiền tạm
thời nhàn rỗi trong các tầng lớp nhân dân đều được huy động để biến
thành tư bản cho vay làm cho loại tư bản này tăng lên nhanh chóng,
điều này tất yếu ảnh hưởng đến giỏ cả của tư bản cho vay - tức là ảnh
hưởng đến lợi tức.


Tỏc động của quy luật tỷ suất lợi tức trung bỡnh cú xu hướng giảm
xuống được thể hiện qua cỏc con số: ở Mỹ, trong thời kỳ 1866 – 1880, lợi
tức cho vay ngắn hạn dao động từ 3,6 (mức thấp nhất) đến 17% (mức cao
nhất); trong thời kỳ 1881 – 1890, từ 2,63% đến 9,78%; 1901 – 1902 là từ
2,98 đến 8%; 1921 – 1935, từ 0,75 đến 7,8% ...
Tỷ suất lợi tức cú xu hướng giảm xuống, một mặt làm gay gắt thờm
mõu thuẫn giữa cỏc nhà tư bản cho vay với cỏc nhà tư bản kinh doanh
cụng, thương nghiệp; mặt khỏc lại làm tăng sự cố kết giữa cỏc nhà tư bản
để tăng cường búc lột lao động làm thuờ, nhằm khắc phục xu hướng giảm
sỳt của tỷ suất lợi tức.


2. Hoạt động tín dụng và ngân hàng trong CNTB tự do cạnh tranh:

2.1 Tớn dụng (Credit):
2.1.1 Khỏi niệm:
Thuật ngữ tớn dụng (Credit) xuất phỏt từ chữ La tinh Creditium, cú
nghĩa là sự tin tưởng, tớn nhiệm. Thực chất tớn dụng là quan hệ vay mượn
lẫn nhau tiền mặt hay vật tư, hàng hoỏ.
Theo nghĩa hẹp, tớn dụng là một quan hệ kinh tế hỡnh thành trong
quỏ trỡnh chuyển húa giỏ trị dưới hỡnh thỏi hiện vật và hỡnh thỏi tiền tệ từ
tổ chức này sang tổ chức khỏc hay từ người này sang người khỏc theo
nguyờn tắc hoàn trả vốn và lói trong một thời hạn nhất định. Núi cỏch
khỏc, tớn dụng là sự chuyển nhượng quyền sử dụng một lượng giỏ trị nhất
định dưới hỡnh thức hiện vật hay tiền tệ trong một thời hạn thoả thuận
trước. Khi đến hạn, người sử dụng sẽ phải hoàn trả lại cho người sở hữu
với một lượng giỏ trị lớn hơn. Khoản giỏ trị dụi ra đó gọi là lợi tức tớn
dụng.
Theo nghĩa rộng, quan hệ tớn dụng gồm hai mặt: huy động vốn và
tiến hành cho vay.
2.1.2 Tín dụng thương nghiệp:
Hàng hoỏ được chế tạo ra để bỏn, tức là để thực hiện giỏ trị của nú
trờn thị trường. Để chế tạo lụ hàng mới, nhà tư bản cần phải cú tiền mặt sau
khi thực hiện hàng hoỏ. Song điều này khụng phải bao giờ cũng cú, vỡ sản
xuất hàng hoỏ và thực hiện hàng hoỏ là hai giai đoạn khỏc nhau. Nếu như ở
một số nhà tư bản đó cú sẵn hàng để bỏn thỡ với một số khỏc (những người
đang cú nhu cầu về sản phẩm này) lại khụng thể cú số tiền cần thiết do
hàng của họ chưa bỏn được. Đây là một trong những nguyờn nhõn khỏch
quan của sự ra đời phương thức bỏn hàng qua tớn dụng, tức là thanh toỏn
theo kỳ hạn. Mac gọi hỡnh thức tớn dụng này là tín dụng thương nghiệp.
Vậy tớn dụng thương nghiệp là quan hệ tớn dụng giữa cỏc nhà tư
bản trực tiếp kinh doanh, mua – bỏn chịu hàng hoỏ với nhau. Đối tượng



×