Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

ĐÁNH GIÁ tái cơ cấu hệ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG mại ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.54 MB, 48 trang )

ĐÁNH GIÁ TÁI CƠ CẤU HỆ THỐNG
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM
GVHD: TS. Thân Thị Thu Thủy
1.Đặng Hương Giang

7. Lưu Thị Ngọc Phượng

2.Bùi Thị Hải Hiền

8. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh

3.Nguyễn Võ Khánh Mai

9. Trần Thị Lan Thanh

4.Đinh Thị Hồng Ngọc

10.Trần Thụy Quế Thanh

5.Nguyễn Thị Tố Như

11.Lê Phước Vĩnh

6.Nguyễn Thị Mỹ Nga


NỘI DUNG TRÌNH BÀY

PHẦN 1

• CƠ SỞ LÝ THUYẾT


• SỰ RA ĐỜI ĐỀ ÁN 254

PHẦN 2

• THỰC TIỄN TRIỂN KHAI TÁI CƠ CẤU
HỆ THỐNG NHTM TẠI VIỆT NAM

PHẦN 3

• ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÁI CƠ CẤU
NHTM VIỆT NAM 2011-2015.
• MỘT SỐ GIẢI PHÁP
• LỘ TRÌNH GIAI ĐOẠN 2016-2020


PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ

SỰ RA ĐỜI ĐỀ ÁN 254
1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.2. TỔNG QUAN VỀ TÁI CƠ CẤU
1.3. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ SỰ RA
ĐỜI ĐỀ ÁN 254


1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức tín dụng được thực
hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan.

1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại
- Chức năng trung gian tín dụng
- Chức năng trung gian thanh toán

- Chức năng cung ứng các dịch vụ tài chính
-Chức năng tạo tiền


1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.3 Các hoạt động chủ yếu của NHTM

Hoạt động huy động vốn

• Nhận tiền gửi
• Phát hành chứng chỉ tiền
gửi, trái phiếu và các
giấy tờ
• Vay vốn của các tổ chức
tín dụng khác
• Các hình thức huy động
vốn khác theo quy định
của nhà nước

Hoạt động tín dụng








Cho vay
Bảo lãnh
Chiết khấu
Cho thuê tài chính
Hoạt động dịch vụ thanh
toán và ngân quỹ
• Các hoạt động khác: góp
vốn, kinh daonh ngoại
hối, ủy thác,…


1.2. TỔNG QUAN VỀ TÁI CƠ CẤU HỆ THỐNG
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.2.1 Khái niệm tái cơ cấu ngân hàng thương mại
Tái cơ cấu hệ thống NHTM là thực hiện các biện pháp nhằm khắc

phục các khiếm khuyết của hệ thống NHTM nhằm mục đích duy trì sự
phát triển ổn định và hiệu quả chức năng trung gian tài chính của hệ

thống NHTM trong nền kinh tế, đặc biệt là chức năng thanh toán và
trung gian tín dụng, đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động của
NHTM.


1.2. TỔNG QUAN VỀ TÁI CƠ CẤU HỆ THỐNG
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Một số động cơ của việc tái cơ cấu hệ thống ngân hàng theo phân
tích của Sameer Goyal (WB-2011) đã chỉ ra là:


- Khủng hoảng kinh tế
- Nợ xấu gia tăng

- Tỷ lệ an toàn vốn thấp
- Thực hiện chức năng trung gian không hiệu quả
- Khuôn khổ giám sát và quản lý yếu thiếu niềm tin vào hệ thống ngân
hàng


1.2. TỔNG QUAN VỀ TÁI CƠ CẤU HỆ THỐNG
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.2.2 Các biện pháp tái cơ cấu NHTM

- Cơ cấu lại vốn tự có của ngân hàng
- Sáp nhập, hợp nhất, mua lại

- Giải quyết vấn đề nợ xấu
- Cải thiện lòng tin vào hệ thống ngân hàng
-Cải thiện hành lang pháp lý và tiêu chuẩn ngân hàng hiện đại


1.2. TỔNG QUAN VỀ TÁI CƠ CẤU HỆ THỐNG
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.2.3 Vai trò của NHNN đối với quá trình tái cơ cấu hệ thống
NHTM
- Giải quyết vấn đề thanh khoản.
- Trung gian giữa các ngân hàng thương mại.

- Cải thiện các quy định pháp luật có liên quan
- Xây dựng môi trường vĩ mô ổn định;


- Cải thiện lòng tin của các nhà đầu tư nước ngoài


1.3. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ
VÀ SỰ RA ĐỜI ĐỀ ÁN 254
1.3.1 Khái quát
Sau khủng hoảng tài
chính và suy thoái kinh
tế toàn cầu (2008-2009)
→ lạm phát năm 2010
của Việt Nam cũng đã
tăng cao lên mức hai
con số. Thị trường ngân
hàng thời điểm ấy thật
sự hỗn loạn, lãi suất cho
doanh nghiệp vay vượt
xa 20%

Với mục tiêu chung là
kiềm chế lạm phát, Chính
phủ đã ra Nghị quyết 11
ngày 24/02/2011, thực hiện
chính sách thắt chặt tiền tệ
và chính sách tài khóa để
kiềm chế lạm phát, điều
hành và kiểm soát để bảo
đảm tốc độ tăng trưởng tín
dụng năm 2011 dưới 20%,
Kiểm soát chặt chẽ hoạt

động kinh doanh vàng, tái
cơ cấu nền kinh tế

Nhằm thực hiện thành công
mục tiêu tái cấu trúc nền
kinh tế. Chính phủ đã phê
duyệt đề án tổng thể tái cơ
cấu nền kinh tế gồm: cơ
cấu lại đầu tư công, doanh
nghiệp nhà nước và hệ
thống TCTD.
Ngày 01/3/2012,Thủ tướng
Chính phủ ban hành Quyết
định số 254/QĐ-TTg phê
duyệt đề án “Cơ cấu lại hệ
thống các TCTD giai đoạn
2011 – 2015” (sau đây gọi
là đề án 254)))


1.3. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ
VÀ SỰ RA ĐỜI ĐỀ ÁN 254
1.3.2 Nội dung đề án 254
 Mục tiêu
Trong giai đoạn 2011 – 2015, tập trung lành mạnh hóa tình trạng tài

chính và củng cố năng lực hoạt động của các tổ chức tín dụng; cải
thiện mức độ an toàn và hiệu quả hoạt động của các tổ chức tín dụng;
nâng cao trật tự, kỷ cương và nguyên tắc thị trường trong hoạt động
ngân hàng.



1.3. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ
VÀ SỰ RA ĐỜI ĐỀ ÁN 254
1.3.2 Nội dung đề án 254
 Quan điểm
Thứ nhất

Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng

Thứ hai

Củng cố, phát triển hệ thống các tổ chức tín dụng đa
dạng về sở hữu, quy mô và loại hình

Thứ ba

Khuyến khích việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại các tổ
chức tín dụng theo nguyên tắc tự nguyện

Thứ tư

Thực hiện cơ cấu lại toàn diện về tài chính, hoạt động,
quản trị của các tổ chức tín dụng

Thứ năm

Không để xảy ra đổ vỡ và mất an toàn hoạt động NH
ngoài tầm kiểm soát của NN, hạn chế tới mức thấp nhất
tổn thất và chi phí của NSNN cho xử lý



1.3. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ
VÀ SỰ RA ĐỜI ĐỀ ÁN 254
1.3.2 Nội dung đề án 254
 Định hướng
- Chấn chỉnh, sắp xếp lại các ngân hàng thương mại cổ phần, công ty

tài chính, công ty cho thuê tài chính của Việt Nam (gọi tắt TCTD) để
bảo đảm hoạt động an toàn, lành mạnh, hiệu quả, đúng pháp luật. Các
TCTD phải cạnh tranh lành mạnh và hoạt động một cách công khai,
minh bạch. Tạo điều kiện cho các TCTD lành mạnh phát triển và kiên
quyết xử lý các TCTD yếu kém. Kiểm soát quy mô, tốc độ tăng trưởng
và phạm vi hoạt động kinh doanh của TCTD phù hợp với điều kiện tài
chính và năng lực quản trị.


1.3. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ
VÀ SỰ RA ĐỜI ĐỀ ÁN 254
1.3.2 Nội dung đề án 254
 Định hướng
- Đánh giá thực trạng tài chính, hoạt động và quản trị, đặc biệt là chất

lượng tài sản, công nợ, vốn tự có và mức độ an toàn của TCTD, các
TCTD sẽ được phân loại thành 3 nhóm (TCTD lành mạnh; TCTD
thiếu thanh khoản tạm thời và TCTD yếu kém) để có biện pháp xử lý
thích hợp.
- Cơ cấu lại các TCTD yếu kém bao gồm: (1) Lành mạnh hóa về tài
chính; (2) Cơ cấu lại hoạt động; (3) Cơ cấu lại hệ thống quản trị; (4)
Cơ cấu lại pháp nhân và sở hữu.



1.3. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ
VÀ SỰ RA ĐỜI ĐỀ ÁN 254
1.3.2 Nội dung đề án 254
 Giải pháp

Cơ cấu lại các TCTD lành mạnh
Cơ cấu lại các TCTD thiếu
thanh khoản tạm thời

Cơ cấu lại
tài chính

Cơ cấu lại các TCTD yếu kém

Cơ cấu lại
hoạt động

Cơ cấu lại tài chính, hoạt động
và quản trị của TCTD

Cơ cấu lại
hệ thống
quản trị


PHẦN 2: THỰC TIỄN TRIỂN KHAI TÁI CƠ
CẤU HỆ THỐNG NHTM TẠI VIỆT NAM



2.1

Thực trạng hệ thống TCTD Việt Nam giai đoạn
2011 - 2015

2.2 Một số thương vụ tái cơ cấu tiêu biểu theo đề án 254


2.1 Thực trạng hệ thống TCTD Việt Nam
giai đoạn 2011 - 2015?
Ngân hàng liên doanh
Ngân hàng nước ngoài
Công ty tài chính

118 Tổ chức
Tín dụng

Ngân hàng TM Cổ phần

Ngân hàng TM Nhà nước
Ngân hàng Hợp tác xã

55

27

28
7
1



Bảng 2.1: Số lượng TCTD tại Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015
(Nguồn: UBGSTCQG)
Năm

2011

2012

2013

2014

2015

NHTM CP

37

34

33

33

28

NHTM NN


5

5

5

5

7

CTY TÀI
CHÍNH
NHLD &
NHNNg
NH HTX

30

30

28

28

27

54

54


57

55

55

1

1

1

1

1

TỔNG

127

124

124

122

118


2.1 Thực trạng hệ thống TCTD Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015?

Theo Báo cáo, cuối năm 2015:

 Tổng tài sản HT TCTD
 Vốn điều lệ

 Vốn chủ sở hữu
 Quy mô vốn
 Quy mô hoạt động

7.109.000 tỷ đồng (tăng 12,4%)
460.000 tỷ đồng (tăng 30%)
550.000 tỷ đồng (tăng 20%)

4 NHTM NN với VĐL trên 1 tỷ USD
11 NHTM top 1000 NHTM (the Banker)


2.2 Một số thương vụ tái cơ cấu tiêu biểu theo đề án 254:
- Thông tư số 04/2010/TT-NHNN ngày 11/02/2010 của Thống đốc Ngân hàng
Nhà nước quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại TCTD
- Thông tư số 36/2015/TT-NHNN ngày 31/12/2015 quy định việc tổ chức lại Tổ
chức tín dụng.

Nội dung

Sáp nhập

1 hoặc 1 số TCTD (bị
sáp nhập) chuyển toàn
bộ tài sản, quyền, nghĩa

vụ và lợi ích hợp pháp
Khái niệm
sang 1 TCTD khác
(nhận sáp nhập)

Pháp lý
Ví dụ

Mua lại

Hợp nhất

1 TCTD mua toàn bộ tài
sản, quyền, nghĩa vụ và lợi
ích hợp pháp của TCTD
khác, TCTD bị mua lại trở
thành công ty trực thuộc
của TCTD mua lại.

2 hoặc 1 số TCTD (bị hợp
nhất) chuyển toàn bộ tài
sản, quyền, nghĩa vụ và lợi
ích hợp pháp để hình thành
một TCTD mới, đồng thời
chấm dứt sự tồn tại của các
TCTD bị hợp nhất

Chấm dứt sự tồn tại của Chấm dứt hoạt động của Chấm dứt sự tồn tại của
TCTD bị sáp nhập.
TCTD bị mua lại

TCTD bị hợp nhất.
Sacombank (nhận sáp
NHNN mua lại 0đ:
nhập) + Southernbank (bị GPBank; OceanBank;
sáp nhập) = Sacombank VNCB.

PVFC + Western Bank =
PVComBank


2.2.1 THƯƠNG VỤ SÁP NHẬP


Bảng 2.2.1: Sacombank trước và sau sáp nhập (ĐVT: Tỷ đồng)
CHỈ TIÊU

TRƯỚC SÁP NHẬP

SAU SÁP NHẬP

SACOMBANK

SOUTHERNBANK

SACOMBANK

VỐN ĐIỀU LỆ

12.425


4.000

18.853

TS & VỐN CSH

207.866

86.375

321.690

LNST

2.206

17

1.146

TỶ LỆ NỢ XẤU

1,2%

5,92%

1,85%

428 điểm


139 điểm

563 điểm

12.608 người

2.902 người

15.510 người

MẠNG LƯỚI
NHÂN SỰ

TOP 5 ngân hàng lớn nhất Việt Nam


Nhận định thương vụ sáp nhập:
 Sacombank trở thành ngân hàng lớn nhất trong khối
ngân hàng TMCP và chỉ sau 4 ngân hàng có yếu tố

quốc doanh.
 Quy mô tăng → tăng thu nhập, giảm chi phí điều hành
 Hệ thống mạng lưới mở rộng → tăng thị phần, nhận
diện thương hiệu tốt, tăng hiệu quả hoạt động.
 Công nghệ, nhân lực, các thế mạnh của 2 ngân hàng

cộng hưởng → tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trường.


2.2.2 THƯƠNG VỤ HỢP NHẤT



×