Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

PHOI ca xuong1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 52 trang )

PHÁT TRIỂN CỦA CÁ XƯƠNG


BỐI CẢNH
• Các chương trình NTTS đang nhận được sự quan tâm của ngành
• Ở nước ta, việc nuôi vỗ thành thục và kích thích sinh sản nhân tạo, tỷ lệ
thành thục và tỷ lệ đẻ còn thấp.
• Nghiên cứu cơ bản về sinh học sinh sản các đối tương nuôi.
• Tùy theo đặc điểm sinh học và môi trường sống của từng loài mà hình
thức sinh sản, chu kỳ phát triển tuyến sinh dục và tổ chức tuyến sinh dục
của chúng khác nhau, tạo nên sự đa dạng giữa các loài.
• Việc hiểu biết quy luật phát triển của tuyến sinh dục trong chu kỳ sinh sản
cũng như ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài và bên trong lên quá trình
tạo giao tử là quan trọng cho công tác quản lý đàn cá bố mẹ.
• Điều đó giúp người nuôi có thể dự báo và xây dựng chiến lược sản xuất
giống nhân tạo thích hợp.


1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NOÃN BÀO VÀ BUỒNG TRỨNG
PHÂN LOẠI BUỒNG TRỨNG THEO HÌNH THÁI

Buồng trứng kín
(Cystovarian)
Thường gặp ở đa
số các loài cá

Buồng trứng hở
(Gymnovarian)
Thường gặp ở họ Salmonidae,
Anguillidae và Galaxidae


Buồng trứng cá chẽm
mõm nhọn thuộc loại
buồng trứng kín


PHÂN LOẠI BUỒNG TRỨNG THEO TỔ CHỨC HỌC (theo Kjorvik, 2005)
Kiểu đồng bộ: Cá đẻ 1 lần trong
đời như cá hồi Thái Bình Dương
(Oncorhynchus sp) hay cá chình
nước ngọt (Anguilla sp).

Kiểu đồng bộ theo nhóm: Cá đẻ 1
hay vài lần trong năm hoặc trong
mùa sinh sản như cá hồi vân
(Oncorhynchus mykiss) đẻ một lần
trong năm, cá vược (Dicentrarchus
labrax) đẻ 2-4 lần trong năm, cá
tuyết (Gadus morrhua)

Kiểu không đồng bộ: Cá đẻ nhiều lần trong năm hoặc trong mùa sinh sản như cá chẽm
(Lates calcarifer), rô phi (Oreochromis niloticus), cá giò (Rachycentron canadum), cá mú
(Epinephelus spp), cá hồng (Lutjanus erythropterus), cá chẽm mõm nhọn và các loài cá
nước ngọt như mè trắng, trắm cỏ, cá chép.


TỔ CHỨC BUỔNG TRỨNG CÁ XƯƠNG – 6 GIAI ĐOẠN
a: giai đoạn I; b: giai đoạn II; c: giai đoạn III

d: giai đoạn IV; e: giai đoạn V; f: giai đoạn VI



CƠ CHẾ ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH TÍCH LŨY NOÃN HOÀNG

CHẤT NOÃN HOÀNG

GAN


SỰ DI CHUYỂN CỦA NHÂN VỀ CỰC ĐỘNG
VẬT

Nhân đang di chuyển

Nhân di chuyển ra ngoại vi


Phát triển buồng trứng cá Sa ba (Scomber japonicus) (Vu V. In,
2008)

100

Tỷ lệ %

80
60
40

đẻ trứng

20

0

11

3

5

5 (HCG)

6

7

8

Tháng thu mẫu
GĐ I
GĐ II
GĐ III - đầu

GĐ III -cuối

GĐ V

GĐ IV

GĐ VI



HSTT của cá Chẽm Mõm Nhọn
trong chu kỳ sinh sản ở
vùng đảo Okinawa - Nhật Bản

Shimose và Tachihara (2006)


BẬC THANG PHÂN CHIA CÁC GIAI
ĐOẠN PHÁT TRIỂN BUỒNG TRỨNG


Bậc thang phân chia các giai đoạn phát triển của buồng trứng khác nhau
tùy theo phương pháp tiếp cận của người nghiên cứu, mức độ chi tiết và
tùy theo đặc điểm sinh sản của từng loài.



Ở cá chẽm (Lates calcarifer), Guiguen (1993) chia thành 4 giai đoạn. Ở
nước ta, chia thành 6 giai đoạn (V. N. Thám 1995)



Cá Chẽm Mõm Nhọn, Shimose & Tachihara (2006) đã chia sự phát triển
của buồng trứng thành 4 phase, nhưng ở nước ta, sự phát triển buồng
trứng cá Chẽm Mõm Nhọn được chia thành 6 giai đoạn (N T. Nho, 2003).



Ngoài ra một số nghiên cứu khác trên các loài cá biển ở nước ta như cá
Nâu (Scatophagus argus) (Võ Đ. Linh và Ng. Đ Mão, 2008) cá Cá Hồng bạc

(Lutjanus argentimaculatus) (Ng. Đ. Mão và Ng. Đ. Thanh, 2008) được chia
thành 6 giai đoạn



Cá ngừ vây vàng (Thunnus albacares): 10 giai đoạn (Itano, 2000).



Tuy nhiên, một số tác giả khác lại chia các giai đoạn phát triển buồng trứng
chi tiết hơn như cá Sa Ba (Scomber japonicus) 7 giai đoạn (Vũ V. In 2008)

Bậc thang phổ biến:
Nikolski, 1944, 1963; Sakun, 1954; Bagenal and Tesch, 1978


DUNG DỊCH “SOI” TRỨNG
Ethanol 96 %: 60 %; Formalin
đậm đặc: 30 % Acetic acid
nguyên chất: 10 %


2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TINH BÀO VÀ TINH SÀO



Khi xác định các giai đoạn thành thục của tinh sào theo ngoại hình, người ta chú ý
đến kích thước, hệ số thành thục, màu sắc, độ trong, tính đàn hồi và tình trạng của
các ống dẫn tinh.




Tuy nhiên, để xác định chính xác các giai đoạn phát triển của tinh sào, ngoài các đặc
điểm về hình dạng bên ngoài, việc quan sát tổ chức học tinh sào trên kính hiển vi là
rất cần thiết.



Cũng giống như buồng trứng, sự phân chia các giai đoạn phát triển của tinh sào
khác nhau tùy theo đặc điểm từng loài, mức độ chi tiết và phương pháp của tác giả.



Ở nước ta, bậc thang phát triển tinh sào của cá xương đều dựa theo các tác giả
Nikolski (1944, 1963) và Sakun & Butsakaia (1968). Theo các tác giả này, quá trình
phát triển của tinh sào gồm 6 giai đoạn.



Trong sản xuất giống, người nuôi thường chia cá đực thành 2 trạng thái: chưa thành
thục và thành thục.


CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TINH BÀO


Tổ chức tinh sào cá Hồi (Salmonidae)

A: Tinh sào giai đoạn chưa thành thục, chỉ có các bào nang nằm giữa các tế bào Sertoli
(S); 1: Bào nang;

B: Tổ chức học tinh sào cá Hồi Salmonidae (Dziewulska & Domagała, 2003). Tinh sào
giai đoạn thành thục, bao gồm nhiều giai đoạn phát triển khác nhau của tinh bào; 1: Bào
nang; 2: Tinh nguyên bào; 3: Tinh bào cấp I; 4: Tinh bào cấp II; 5: Tinh tử; 6: Tinh trùng


Shimose và Tachihara (2006) chia
sự phát triển của tinh sào cá chẽm
mõm nhọn thành 4 phase:
Phase 1 (A): < 25% tinh trùng
Phase 2 (B): 25-50 %
Phase 3 (C): 50-75 %
Phase 4 (D): >75 %

Phase 1 và 2: Chưa thành thục
Phase 3 và 4: Thành thục

Tinh sào cá chẽm mõm nhọn giai
đoạn thành thục


HÌNH THÁI - CẤU TẠO TINH SÀO


TINH TRÙNG
Tinh trùng có dạng hình roi, đầu nhỏ, hình trứng, đường kính 2 – 2,5 micron,
đuôi dài khoảng 35 micron. Mỗi loài cá khác nhau đều có hình dạng tinh
trùng khác nhau, nhưng nhìn chung đều có roi. Ví dụ tinh trùng cá quả dạng
hình xoắn.

Buồng sẹ thành thục



ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Đặc điểm vận động:
Khi còn ở trong tuyến sinh dục, tinh trùng không vận động, nhưng khi rơi
vào môi trường nước, tinh trùng vận động mạnh.
Tinh trùng lao đầu về phía trước, sau 1-2 phút, chuyển động chậm dần và
sau đó chuyển sang chuyển động giao động.
Sau 2-3 phút, lượng tinh trùng chuyển động còn rất ít và cuối cùng toàn
bộ ngừng hoạt động.
Trong sinh sản nhân tạo, người ta chia sự vận động của tinh trùng thành
các mức độ như sau:
Vận động tích cực: Chuyển động lao về phía trước mạnh mẽ, không nhìn
rõ đầu tinh trùng.
Vận động giao động: Đầu tinh trùng lắc lư, vị trí không chuyển dịch giống
như chuyển động của quả lắc đồng hồ.
Vận động cá biệt: Chỉ còn một số ít tinh trùng có khả năng vận động giao
động, phần lớn bất động.


Năng lực thụ tinh:
Tinh trùng cá xương có thể duy trì khả năng thụ tinh khá lâu
nếu giữ ở nhiệt độ thấp từ 0-40C.
Ví dụ: nếu giữ tinh trùng cá chép ở nhiệt độ từ 22-230C thì nó có
khả năng thụ tinh trong vòng 14 giờ
Ở nhiệt độ từ 0-60C: duy trì khoảng 15 ngày. Ngoài ra người ta có
thể bảo quản tinh cá trong Nitơ loãng ở nhiệt độ -180C, nhưng
cách bảo quản này cho tỷ lệ thụ tinh thấp.
Tuổi thọ:
Tuổi thọ của tinh trùng phụ thuộc vào một số yếu tố môi

trường như: ánh sáng và độ muối;
Tình trạng cá đực: Nếu cá đực được nuôi dưỡng tốt trong quá trình
thành thục thì tinh trùng của nó khoẻ mạnh và tuổi thọ của nó dài
hơn những cá ở điều kiện nuôi dưỡng kém.


ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TINH TRÙNG
TỶ LỆ TINH TRÙNG DỊ HÌNH
HOẠT LỰC
MẬT ĐỘ
KHẢ NĂNG THỤ TINH


3. HỆ SỐ THÀNH THỤC VÀ SỨC SINH SẢN


Khối lượng tuyến sinh dục là một trong những điều kiện thiết yếu để mô tả
mức độ chín muồi của các sản phẩm sinh dục.



HSTT cho phép người nuôi theo dõi quá trình chín của các sản phẩm sinh
dục.



Nghiên cứu số lượng trứng đẻ ra là rất cần thiết giúp lập kế hoạch cho các
trại sản xuất giống, xác định lượng cá bố mẹ cần thiết để cho đẻ hay thụ
tinh nhân tạo.




Có mối tương quan giữa sức sinh sản với kích thước và trọng lượng cá thể.


HSTT của cá Chẽm Mõm Nhọn ở vùng đảo Okinawa - Nhật Bản
Shimose và Tachihara (2006)

Hệ số thành thục (%)

Cá cái

Cá đực

1

2

3

4

5

6

7

8


9 10

11 12


Hệ số thành thục cá nâu (Scatophgus argus) cái
V. Đ. Linh và Ng. Đ Mão, 2008

hệ số thành thục
(%

15
10
5
0
1

2

3

4

5

6

7

tháng


8

9 10 11 12


HỆ SỐ THÀNH THỤC CÁ
HỒNG BẠC (Ng. Đ Mão và Ng.
Đ. Thanh, 2008)
Số mẫu
Giới tính

Đực

Cái

Giai đoạn Khối lượng cá
thành thục
(kg)

Khối lượng
TSD (g)

Hệ số thành
thục (%)

3

II


1,50 2,30
1,83 0,42

1,30 2,50
1,93 0,60

0,06 0,15
0,11 0,05

10

III

1,80 3,80
2,96 0,67

1,60 9,50
6,66 2,28

0,06 0,53
0,24 0,13

8

IV

3,10 4,60
3,63 0,47

1,60 9,50

6,66 2,28

0,37 1,53
0,95 0,05

4

II

1,50 2,30
1,70 0,40

2,50 5,20
3,85 1,22

0,11 0,35
0,24 0,10

14

III

2,20 3,80
3,07 0,51

5,60 36,40
17,85 9,71

0,21 1,07
0,58 0,30


17

IV

2,90 6,90
4,05 0,95

20,00 325,00
83,95 66,75

0,61 4,71
1,95 0,95


Biến động hệ số thành thục ở cá tuyết (Gadus morhua) cái

Hệ số thành thục (%)

(theo Dahle et al 2003)

I

II

III

IV

V


VI

Các giai đoạn phát triển buồng trứng


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×