Giáo án tự chọn 12 GV:Đinh Chí Vinh
Tiết:8 Ngaøy soaïn: …/11/2008
Tên bài Ngaøy dạy : …/11/2008
LOGARIT.
I.Mục tiêu:
1. Về kiến thức:Củng cố cho học sinh các tính chất của hàm mũ, lũy thừa và logarit. Các công thức
tính giới hạn và đạo hàm của các hàm số trên.
2. Về kĩ năng: Nắm được các tính chất đơn giản như: tập xác định, biến thiên các hàm số mũ, lũy
thừa, logarit. Biết cách tính giới hạn, tìm đạo hàm, vẽ được đồ thị.
3.Về tư duy thái độ: Học sinh nghiêm túc tiếp thu, thảo luận, phát biểu , xây dựng.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: phiếu học tập, bảng phụ.
2. Học sinh: Nắm vững kiến thức,đọc và chuẩn bị phần luyện tập.
III.Phương pháp: Đàm thoại, kết hợp thảo luận nhóm.
IV.Tiến trình bài học :
1.Kiểm tra bài cũ: (Họat động 1)
Câu hỏi 1: Nêu các công thức tính đạo hàm của hàm mũ, logarit
Câu hỏi 2: Nêu tính đồng biến, nghịch biến của hàm số mũ, logrit
Câu hỏi 3:
( )
2
3
2
0 0
ln 1
1
lim ?,lim ?
3
x
x x
x
e
x x
→ →
+
−
= =
Tg
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Gọi lần lượt 3 học sinh trả lời các
câu hỏi.
lần lượt trả lời câu hỏi
( )
2
3
2
0 0
ln 1
1
lim ? lim ?
3
x
x x
x
e
x x
→ →
+
−
= =
2. Nội dung tiết học ;
Hoạt động 2: Tính giới hạn của hàm số: a/
2 3 2
lim
0
x
e e
x
x
+
−
→
b/
( )
2
0
ln 1
lim
x
x
x
→
+
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV phát phiếu học tập số 1
-Chia nhóm thảo luận
-Đề nghị đại diện nhóm thực hiện
bài giải
- GV: đánh giá kết quả bài giải,
cộng điểm cho nhóm (nếu đạt)
- Sửa sai, ghi bảng
HS nhận phiếu:
-Tập trung thảo luận.
-Cử đại diện nhóm lên giải,
a.
2 2
(1 )3
1
3 . 3
2 3 2 2 3
lim lim
3
0 0
3
lim
3
0
e e
x x
e e e e
x x
x x
x
e
x
x
=
−
= − = −
+
− −
→ →
→
b.
(
)
(
)
2
. 1.0 0
2 2
ln 1 ln 1
lim lim
0 0
x
x x
x x
x x
= = =
+ +
→ →
Giáo án tự chọn 12 GV:Đinh Chí Vinh
Hoạt động 3: Tìm đạo hàm của các hàm số
a/
( )
2
1
x
y x e= −
b/ y = (3x – 2) ln
2
x c/
( )
2
ln 1 x
y
x
+
=
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV phát phiếu học tập số 2,yêu
cầu hsinh nêu lại các công thức
tìm đạo hàm
-yêu cầu hsinh lên trình bày bài
giải
GV kiểm tra lại và sửa sai
- Đánh giá bài giải, cho điểm
Hsinh thảo luận nhóm ,nêu phát biểu :
( ) ( )
( )
( ) (
' ' '( ) )
1 '( )
(ln )' ln ( ) '
( )
x x u x u x
e e e u x e
u x
x u x
x u x
= =
= =
a/ y’=(2x-1)e
2x
b/
( )
2
2 3 2 ln
' 3ln
x x
y x
x
−
= +
c/
2
2 2
2 ln( 1)
'
1
x
y
x x
+
= −
+
Họat động 4: Hàm số` nào dưới đây đồng biến, nghịch biến
a/
3
x
y
π
=
÷
, b/
3
2 3
x
y
=
÷
+
, c/
2
log
e
y x=
, d/
( )
1
log ;
3 3 2
a
y x a= =
−
Tg Hoạt động của GV Hoạt động củaHS
GVphát phiếu học với nội dung trên
và cho HS thảo luận
GV nhận xét
Hs:ghi nội dung phiếu học tập,thảo luận và cử đại diện
trình bày:
đồng biến: a/ và d/
nghịch biến: b/ và c/
Họat động: Vẽ đồ thị hàm số: a/
2
3
x
y
=
÷
b/
2
3
logy x=
Tg Hoạt động của GV Hoạt động củaHS
10’
GV:phát phiếu học tập với nội
dung trên
-Cho hsinh quan sát bảng phụ để
so sánh kết quả
Hs ghi câu hỏi vào vở bài tập
-Thực hiện thảo luận
Cử đại diện học sinh lên bảng vẽ đồ thị.
a.
2
3
x
y
=
÷
f(x)=(2/3)^x
-4 -3 -2 -1 1 2 3 4
1
2
3
4
x
f(x)
b.
2
3
logy x=
Giáo án tự chọn 12 GV:Đinh Chí Vinh
-Cho hsinh quan sát bảng phụ để
so sánh kết quả
f(x)=ln(x)/ln(2/3)
-0.5 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5
-4
-2
2
4
x
f(x)
3/Củng cố (2phút):
-Công thức tìm giới hạn của hàm số mũ, logarit
- Công thức tính đạo hàm
-Các tính chất liên quan đến hàm số mũ, logarit
-Vẽ đồ thị
4/Bài tập về nhà
5/Bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Tiết: 9-10 Ngaøy soaïn: …/ /2008
Tên bài Ngaøy dạy : …/ /2008
Chuyên đề
PHƯƠNG TRÌNH , HỆ PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LÔGARIT
I. Mục tiêu:
+ Về kiến thức:
- Nắm vững các phương pháp giải phương trình mũ và lôgarit.
- Nắm được cách giải hệ phương trình mũ và lôgarit.
+ Về kỹ năng:
- Biết vận dụng tính chất các hàm số mũ, hàm số lôgarit và hàm số luỹ
thừa để giải toán .
- Củng cố và nâng cao kỹ năng của học sinh về giải các phương trình .
hệ phương trình mũ và lôgarit.
+ Về tư duy và thái độ:
- Rèn luyện tư duy logic
- Cẩn thận , chính xác.
- Biết qui lạ về quen
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
+ Giáo viên: Giáo án , phiếu học tập
+ Học sinh: SGK, chuận bị bài tập, dụng cụ học tập.
Giáo án tự chọn 12 GV:Đinh Chí Vinh
III. Phương pháp: Gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định tổ chức: (2')
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
- Nêu cách giải phương trình mũ và lôgarit cơ bản .
- Nêu các phương pháp giải phương trình mũ và lôgarit
- Bài tập : Giải phương trình
( )
31log)3(log
22
=−+−
xx
HS Trả lời . GV: Đánh giá và cho điểm
3. Bài mới:
Tiết thứ 1 :
Hoạt động 1: Giải các pt : a /
1log1log1loglog
7.135.357
−−+
−=−
xxxx
b /
x
xx
=+
−+
2
1
log
2
1
log
44
33
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Chia 2 nhóm và cho các nhóm giải
- Đề nghị đại diện 2 nhóm giải
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét , đánh giá và cho điểm
( )
0
log
>=
xxa
x
a
- Thảo luận nhóm
- Đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày
a)
1log1log1loglog
7.135.357
−−+
−=−
xxxx
+⇔
xlog
7
5.5
5
5
.3
7
7
.13
log
loglog
x
xx
+=
KQ : S =
{ }
100
b)
x
xx
=+
−+
2
1
log
2
1
log
44
33
(1)
Đk : x > 0
(1)
⇔
3
.
x
x
x
4
4
4
log
log
log
4
3
3
3 =+
⇔
x
xx
4
44
log
loglog
2
3
33.3
=
+
KQ : S =
4
3
log
2
3
4
- Nhận xét
Hoạt động 2: Giải các pt : a / log
x – 1
4 = 1 + log
2
(x – 1)
b / 5
( )
2
22
loglog xx
=−
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Hỏi:Dùng công thức nào để đưa 2
lôgarit về cùng cơ số ?
- Nêu điều kiện của từng phương trình
?
- Chọn 1 HS nhận xét
- Thảo luận nhóm
- TL:
a
b
b
a
log
1
log
=
- 2 HS lên bảng giải
a. log
x – 1
4 = 1 + log
2
(x – 1) (2)
Đk : 0 < x – 1
1
≠
≠
>
⇔
2
1
x
x
(2)
( )
1log12log2
21
−+=⇔
−
x
x
( )
( )
1log1
1log
2
2
2
−+=
−
⇔
x
x
Đặt t = log
2
(x – 1) , t
0
≠
Giáo án tự chọn 12 GV:Đinh Chí Vinh
- GV đánh giá và cho điểm
KQ : S =
4
5
,3
b.
5
( )
2
22
loglog xx
=−
KQ : S =
{ }
25
2;1
−−
- HS nhận xét
Hoạt động 3: Giải các pt : a /
03.264
2lnln1ln
2
=−−
++
xxx
b /
62.42
22
cossin
=+
xx
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Đề nghị đại diện 2 nhóm giải
- Gọi 1 hs nêu cách giải phương trình
Nhận xét : Cách giải phương trình
dạng
A.a
2lnx
+B(ab)
lnx
+C.b
2lnx
=0
Chia 2 vế cho b
2lnx
hoặc a
2lnx
hoặc
ab
lnx
để đưa về phương trình quen
thuộc .
- Gọi học sinh nhận xét
- Hỏi : có thể đưa ra điều kiện t như
thế nào để chặt chẽ hơn ?
- Nhận xét , đánh giá và cho điểm
- Thảo luận nhóm
- Đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày
- Trả lời
a.
03.264
2lnln1ln
2
=−−
++
xxx
Đk : x > 0
pt
03.1864.4
ln.2lnln
=−−⇔
xxx
018
3
2
3
2
.4
lnln2
=−
−
⇔
xx
Đặt t =
0,
3
2
ln
>
t
x
KQ : S =
2
−
e
b.
62.42
22
cossin
=+
xx
062.42
22
coscos1
=−+⇔
−
xx
062.4
2
2
2
2
cos
cos
=−+⇔
x
x
Đặt t =
0,2
2
cos
>
t
x
KQ : Phương trình có một họ nghiệm x =
Zkk
∈+
,
2
π
π
- Nhận xét
- TL : Dựa vào tính chất
1cos0
2
≤≤
x
221
2
cos
≤≤⇒
x
21
≤≤⇒
t
Hoạt động 4: Giải phương trình :
12356356
=−++
xx
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Gọi hs nêu cách giải phương trình
dựa vào nhận xét
1356.356
=−+
- TL : Biến đổi
x
x
356
1
356
+
=−
pt
12
356
1
356
=
+
++⇔
x
x
Đặt t =
0,356
>+
t
x
Hoạt động 5 : Giải các pt : a /
1
5
cos
5
sin
=
+
xx
ππ
b / log
2
x + log
5
(2x + 1) = 2
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS